1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tiền lương khu vực công

15 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 649,39 KB
File đính kèm Tiểu luận Tiền lương khu vực công.zip (537 KB)

Nội dung

Tiểu luận Tiền lương khu vực công do sinh viên trường lao động xã hội tự viết và thực hiện. Chỉ nên là tài liệu để các bạn tham khảo. Số liệu có thể không còn đúng trong tương lai. Mong tài liệu hữu dụng với các bạn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI CƠ SỞ II Mã lớp: Đ H NL Họ tên: Đặng Thị Lợi Số báo danh: 1 Mã số sinh viên 2053404041076 Tiền lương khu vực công Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Hiếu TÁC ĐỘNG CỦA TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CƠNG ĐẾN DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM Tiểu luận (hoặc tham luận): Cuối kì Giữa kì Tiểu luận (hoặc tham luận) hoàn thành vào ngày 1/11/2023 Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận tiền lương khu vực công trì, phát triển nguồn nhân lực 1.1.Một số khái niệm liên quan tới tiền lương khu vực công 1.1.1 Các quan điểm tiền lương 1.1.2 Các quan điểm khu vực công 1.1.3 Khái niệm tiền lương khu vực công 1.2 Vai trị tiền lương khu vực cơng 1.3 Nguồn nhân lực khu vực công 1.4 Duy trì phát triển nguồn nhân lực 1.5 Mối quan hệ tiền lương khu vực cơng với trì phát triển nguồn nhân lực Chương Thực trạng tiền lương khu vực công ảnh hưởng đến trì phát triển nguồn nhân lực việt nam 2.1 Tình hình chung tiền lương khu vực công 2.2 Thực trạng tiền lương khu vực công tác động đến trì phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiên 2.3 Đánh giá chung thực trạng tác động tiền lương khu vực công đến việc phát triển trì nguồn nhân lực 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế 10 Chương Một số giải pháp giúp thực tốt vai trị tiền lương khu vực cơng với việc trì, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Đi đôi với kinh tế thị trường ngày phát triển nhu cầu đời sống - xã hội người ngày cao Tiền lương vấn đề xã hội quan tâm đến Bởi tiền lương có ý nghĩa vô quan trọng tất người lao động làm việc khu vực nói chung, khu vực cơng nói riêng, tiền lương nguồn thu nhập tất yếu giúp cho người lao động trang trải sống thân gia đình Tiền lương xem khoản chi phí đầu tư khơng nhỏ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tiền lương khu vực công trích từ ngân sách nhà nước cách thức trả lương Nhà nước quy định Tiền lương khu vực cơng có vai trị việc giúp nhà nước ta đạt mục tiêu chung kinh tế - trị - xã hội, nâng cao chất lượng dịch vụ công, tạo động lực làm việc, đặc biệt giúp thu hút giữ chân nguồn nhân lực Nhận thấy vai trò to lớn này, nên việc xây dựng hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý làm địn bẩy kích thích số lượng lẫn chất lượng lao động khu vực công, xem nhiệm vụ lớn cho quan Nhà nước ta Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt, dạo gần có nhiều người lao động làm khu vực công nghỉ việc cho thấy tiền lương khu vực công hấp dẫn so với khu vực khác, tạo sóng thơi việc nguồn nhân lực khu vực Nhà nước gia tăng hay nói cách khác tiền lương khu vực công nước ta chưa thực tác động tốt đến việc trì phát triển nguồn nhân lực Để giải vấn đề địi hỏi phải có phương án cải cách sách tiền lương phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao thu nhập, giảm thiểu tình trạng nguồn nhân lực ngày hao hụt dần Vì vậy, nên em chọn đề tài “ Tác động tiền lương khu vực cơng đến trì phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” để kết thúc môn Tiền lương khu vực công Đối tượng nghiên cứu: Tiền lương khu vực công công chức, viên chức, người lao động Phạm vi nghiên cứu: Khu vực công Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Nắm bắt sở lý thuyết tiền lương khu vực công tác động tiền lương khu vực công đến trì phát triển nguồn nhân lực Vận dụng lý thuyết để tìm hiểu, phân tích tác động tiền lương khu vực công đến trì phát triển nguồn nhân lực đưa số giải pháp để khắc phục bất cập Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ nguồn: Sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan, tài liệu từ cổng thơng tin internet,… kết hợp với phương pháp phân tích, phương pháp lập luận để hiểu rõ tiểu luận Chương Cơ sở lý luận tiền lương khu vực cơng trì, phát triển nguồn nhân lực 1.1 Một số khái niệm liên quan tới tiền lương khu vực công 1.1.1 Các quan điểm tiền lương Theo quy định Điều 90 Bộ luật Lao động 2019, tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực công việc, bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Theo cách hiểu cá nhân, tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho sức lao động người lao động thông qua thương lượng 1.1.2 Các quan điểm khu vực công Theo nhà kinh tế học người Mỹ - giáo sư trường đại học Columbia – Joseph E.Stiglitz có quan điểm: : “Khu vực cơng khu vực hoạt động phi lợi nhuận, phục vụ cho đại đa số lợi ích cộng đồng, đơn vị khu vực công giao số quyền hạn định có tính chất bắt buộc, cưỡng chế mà quan tư nhân khơng thể có Theo quan điểm Lê Minh Trường (2023): “Khu vực công cộng (hay khu vực phủ) thường sử dụng để tổ chức, quan hoạt động mà điều hành tài trợ phủ phục vụ cho lợi ích tồn xã hội.” Ngồi ra, cịn có quan điểm khác Vũ Hồng Phong: “Khu vực công khu vực hoạt động Nhà nước làm chủ sở hữu, phản ánh hoạt động kinh tế, trị, xã hội Nhà nước quản lý định nhằm tạo sản phẩm dịch vụ cung cấp cho nhu cầu chung thiết yếu xã hội Theo cách hiểu cá nhân: Khu vực công khu vực thuộc quyền quản lý nhà nước 1.1.3 Khái niệm tiền lương khu vực công Tiền lương khu vực công hiểu số tiền Nhà nước trả cho công chức, viên chức người lao động làm việc khu vực công vào số lượng, chất lượng lao động phù hợp khả ngân sách quốc gia quy định pháp luật (Vũ Hồng Phong, 2020) 1.2 Vai trị tiền lương khu vực cơng Giúp thu hút giữ chân nguồn nhân lực (bao gồm lao động có trình độ chuun mơn cao vào làm việc khu vực cơng Việc người lao động có gắn bó với tổ chức lâu dài hay khơng phụ thuộc nhiều vào sách quản trị nhân lực nói chung sách tiền lương nói riêng Việc xây dựng sách tiền lương khu vực cơng hợp lý có tính cạnh tranh cao giúp giữ chân nguồn nhân lực (bao gồm người có trình độ cao) lại làm việc khu vực cơng Làm địn bẩy mặt vật chất, tác động mạnh đến tinh thần, thái độ động lực làm việc người lao động Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng Đóng góp vào q trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước tốt hơn, nhanh 1.3 Nguồn nhân lực khu vực công Nguồn nhân lực khu vực công người làm việc quan, đơn vị hành chính, nghiệp Đảng, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội, phân chia thành nhiều nhóm với tên gọi khác nhau; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật văn có liên quan Đặc điểm nguồn nhân lực khu vực công: Đa số việc làm khu vực công chủ yếu hoạt động quản lý Nhà nước, hoạt động nghiệp y tế, giáo dục, nghiên cứu,… lực lượng vũ trang nên đòi hỏi nguồn nhân lực khu vực phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao 1.4 Duy trì phát triển nguồn nhân lực Duy trì phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi số lượng lẫn chất lượng, cấu nhân lực đảm bảo phù hợp nhân lực quan, tổ chức máy Nhà nước Đó chuỗi hoạt động giữ chân người lao động đồng thời nâng cao trình độ lành nghê thơng qua q trình đào tạo phát triển lực cần thiết để làm việc hiệu quả, đáp ứng mục tiêu quan, tổ chức máy Nhà nước giai đoạn 1.5 Mối quan hệ tiền lương khu vực cơng với trì phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực ví nguồn tài ngun đặc biệt, góp vai trị quan trọng phát triển mục tiêu kinh tế - xã hội thời đại Việc đầu tư cho phát triển nguồn tài nguyên đặc biệt sở cho phát triển bền vững tương lai Việc sử dụng tối đa nguồn nhân lực có tăng tính hiệu tổ chức thơng qua q trình tạo bề dày trình độ tay nghề chuyên môn nghiệp vụ, khả thích ứng người lao động xu kinh tế ln biến đổi Ở khía cạnh thực tốt vai trị tiền lương khu vực cơng việc trì phát triển nguồn nhân lực Tiền lương yếu tố hấp dẫn giúp thu hút trì số lượng nhân lực khu vực cơng nói chung, khu vực khác nói riêng Nếu tiền lương trả cho NLĐ làm khu vực công xứng đáng công giúp thu hút số lượng giữ chân NLĐ tham gia làm việc cho khu vực nhà nước, tiền lương khu vực cơng cao khuyến khích NLĐ làm khu vực cơng khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn họ Ngược lại, tiền lương thấp không phù hợp với số lượng, chất lượng lao động dẫn đến nhiều hệ khơn lường: tình trạng người lao động việc, chuyển sang công việc khác,… Chương Thực trạng tiền lương khu vực công ảnh hưởng đến trì phát triển nguồn nhân lực việt nam 2.1 Tình hình chung tiền lương khu vực cơng Bất kì tham gia trình lao động khu vực quan tâm đến vấn đề tiền lương Đối với khu vực công, gia tăng mức lương sở xem điều đáng để mong đợi với công chức viên chức người lao động làm khu vực công tình hình vật giá ngày leo thang Hình Mức lương sở qua năm từ 1/10/2004 đến 1/7/2023 Từ 1/10/2004 đến 1/7/2023 (Nguồn: Báo Sơn La, 2023) Có thể thấy, tiền lương sở tăng dần qua năm với lượng tiền tăng thêm ln biến động so với mặt chung thu nhập người lao động khu vực Và có bất động khoảng thời gian dịch Covid-19 năm 2019, dịch kéo dài nên việc cải cách tăng lương sở bị gián đoạn, bị chậm nhịp so với thời kỳ trước Đến năm 2023, tổ chức Hội nghị Trung ương 13 khoá XII Hội nghị Trung ương khóa XIII đạo lùi thời điểm thực cải cách sách tiền lương theo Nghị số 27-NQ/TW vào thời điểm phù hợp Theo Bộ Nội vụ, thời gian chưa thực tổng thể cải cách sách tiền lương theo Nghị số 27-NQ/TW, để giảm bớt khó khăn đời sống người hưởng lương phụ cấp từ ngân sách nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội đất nước, Bộ Nội vụ chủ động phối hợp với Bộ Tài quan liên quan trình Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày 14/5/2023 điều chỉnh mức lương sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.800.000 đồng/tháng (tăng thêm 20,8%) từ ngày 1/7/2023 người lao động làm khu vực cơng lực lượng vũ trang Đây tín hiệu tốt việc điều chỉnh mức lương sở trì phát triển nguồn nhân lực khu vực công Đồng thời, Bộ Nội vụ tiếp tục phối hợp với Bộ Tài bộ, quan liên quan hồn thiện nội dung cụ thể chế độ tiền lương phụ cấp (trong có quy định hệ thống bảng lương theo vị trí việc làm người lao động làm khu vực công) thay Nghị định số 204/2004/NĐ-CP Chính phủ chế độ tiền lương công chức, viên chức lực lượng vũ trang trình cấp có thẩm quyền xem xét, định để thực vào thời điểm thích hợp sau năm 2023, đảm bảo theo yêu cầu Nghị số 27-NQ/TW cải cách sách tiền lương công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp 2.2 Thực trạng tiền lương khu vực công tác động đến trì phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiên Gần nhất, giới Việt Nam trải qua trận đại dịch Covid-19 kéo dài đằng đẵng gây áp lực đè nặng lên ngân sách nhà nước ta, tiền lương khu vực công chi trả cho công chức, viên chức, người lao động có phần ảnh hưởng không So với mặt chung thu nhập người lao động khu vực làm việc, tiền lương khu công đánh giá thấp so với khu vực ngồi nhà nước, chí chưa đáp ứng đủ chất lượng sống công chức, viên chức, người lao động Việc thực chủ trương tinh giản biên chế nhiều quan, tổ chức, đơn vị phải tiến hành tinh giản biên chế khối lượng công việc ngày tăng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, dẫn đến việc bị tải, áp lực lớn (điển hình lĩnh vực giáo dục y tế) mà mức lương chi trả chưa gắn liền với khối lượng, chất lượng, đặc thù công việc kết công việc dẫn đến giảm ham muốn làm việc, tâm lao động bị giảm sút theo Tiền lương khu vực công chưa thật cơng cụ tốt để làm địn đẩy trì phát triển số lượng chất lượng công chức, viên chức, người lao động Việt Nam Do chế độ tiền lương nhiều bất cập chưa thỏa mãn nhu cầu chi tiêu cho sống công chức, viên chức, người lao động làm việc cho khu vực cơng, thêm vào chưa có tính công việc trả lương chưa rõ ràng dễ gây bất mãn cho người lao động khu vực công làm việc tiền lương khu vực cơng chưa mang tính cạnh so với doanh nghiệp bên nhà nước làm cho xu hướng chuyển dịch từ khu vực công khu vực tư nhân ngày nhiều Ngồi ra, cịn điều kiện làm việc số khu vực công chưa thật hấp dẫn, chưa tạo hội để công chức, viên chức, người lao động phát huy tốt lực thân Theo báo cáo Bộ Nội vụ, tính từ ngày 1/1/2020 đến 30/6/2022 thể qua biểu đồ cho ta thấy số lượng công chức, viên chức, người lao động khu vực công nghỉ việc, việc 39.552 người, chiếm 1,94% tổng số biên chế giao Trong đó, Bộ, ngành có 7.102 người, chiếm 17,96% (công chức 1.505 người, viên chức 5.597 người); địa phương có 32.450 người, chiếm 82,04% (công chức 2.524 người, viên chức 29.926 người), cho thấy tác động chưa tốt tiền lương khu vực cơng trì, phát triển quy mô chất lượng nguồn nhân lực Điều thể rõ nét qua biểu đồ đây: Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ công chức, viên chức nghỉ việc thơi việc Bộ, Ngành Địa phương tính đến tháng đầu năm 2022 17,96%, Bộ, ngành Địa phương 82,04% (Nguồn: Báo cáo Bộ Nội Vụ, 2022) Trong thời gian qua, tiền lương khu vực công thấp khơng cịn hấp dẫn gây tác động xấu đến nề nếp người lao động khu vực công thông qua việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ dẫn đến bị xử lý kỷ luật Kết thống kê năm 2021 có 20.382 lao động bị xử lý kỷ luật chiếm tỷ lệ 1% tổng số 2.037.307 công chức, viên chức nước (trong cơng chức 12.651 người, chiếm 0,62%; viên chức 7.731 người, chiếm 0,38%) (Anh Văn, 2022) Vấn đề thể rõ nét qua tình hình thực tiễn lĩnh vực quan trọng nước ta y tế giáo dục Một thật phải khẳng định rằng: Ngành nghề có áp lực riêng Thế với ngành y có lẽ khoảng thời gian chống dịch COVID-19 vừa qua chuỗi ngày khó khăn, vất vả nhân viên y tế công lập Qua báo cáo Bộ Y tế với Tổng Liên đoàn Lao động số lượng 9.397 nhân viên y tế bỏ việc, việc, chuyển từ khu vực công khu vực tư 1năm rưỡi qua (tính năm 2021 tháng năm 2022) Tuy nhiên, cống hiến chế độ đãi ngộ lại thực chưa tương xứng khiến nhiều y bác sĩ, nhân viên y tế khơng thể sống với nghề lương chế độ phụ cấp viên chức y tế hệ thống y tế công lập thấp, sở y tế dự phòng y tế sở Do đơn vị nghiệp y tế cơng lập này, nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu ngân sách nhà nước bảo đảm, nguồn thu nghiệp thấp Theo quy định chế độ tiền lương phụ cấp năm 2022, (với mức lương sở 1.490.000 đồng) bác sỹ sau học năm sau 18 tháng thực hành để cấp chứng hành nghề, tuyển dụng vào đơn vị nghiệp cơng lập hưởng lương 2,34 x 1.490.000 đồng = 3.486.000 đồng Với phụ cấp ưu đãi nghề 40% mức thu nhập 4.881.240 đồng (chưa trừ nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế) Mức lương đảm bảo phần nhu cầu sống, khó giữ chân người lao động lĩnh vực y tế làm việc sở y tế công lập mức thu nhập sở y tế ngồi cơng lập cao gấp đến lần, chí có nơi cao gấp đến lần thu nhập nhân viên y tế sở y tế công lập Nhiều người lựa chọn thay đổi công việc, chuyển từ y tế công sang tư Thậm chí, có người cởi bỏ áo blouse trắng để tìm kiếm cơng việc chẳng liên quan (Hiền Minh,2022) Về phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực công, thời gian qua số người làm việc rời nhiều qua số liệu đây: Biểu đồ 2.2 Số lượng cơng chức, viên chức có trình độ nghỉ việc, việc từ 2021 đến tháng đầu năm 2022 Sơ cấp 1046 Trung cấp 6972 Cao đẳng 6027 19637 Đại học Thạc sĩ 4018 Tiến sĩ 653 5000 10000 15000 20000 25000 (Nguồn: Báo cáo Bộ Nội Vụ, 2022) Theo trên, trình độ, tiến sĩ có 653 người, thạc sĩ có 4.018 người, đại học có 19.637 người, cao đẳng có 6.027 người, trung cấ p có 6.972 người; sơ cấ p có 1.046 người Trong đó, số lượng cơng chức, viên chức nghỉ việc có trình độ đại học trở lên chiếm phần đa số, điều có nghĩa "hiện tượng chảy chất xám" khu vực công ngày gia tăng đến báo động làm giảm phát triển chất lượng nguồn lực khu vực công nước ta Tuy nhiên, theo Bộ Nội vụ số người nghỉ, việc chủ yếu viên chức, tập trung tỉnh, thành phố lớn, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh (tập trung nhiề u khu công nghiệp, khu kinh tế), thị có hệ thống dịch vụ cơng khu vực ngồi nhà nước phát triển nên có nhiề u hội về việc làm; Việc công chức, viên chức nghỉ việc, chuyển việc thời gian qua là xu hướng tích cực "vào - theo chế thị trường" Tình trạng nghỉ việc, chuyển việc khu vực cơng thời gian qua nhìn nhận hai góc độ Việc dịch chuyển xu của phát triển, vận động của kinh tế - xã hội của quốc gia, "phân công lao động" theo quy luật thị trường là hội để đổi (thay thế), cấ u lại, phát triển chấ t lượng đội ngũ công chức viên chức Mặt khác, việc dịch chuyển này đặt yêu cầ u cầ n phải nghiêm túc nhìn nhận hạn chế, bấ t cập của chế tiền lương chi trả cho công chức, viên chức, người lao động để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm thu hút, trì phát triển nguồn nhân lực làm việc cho tổ chức công lập 2.3 Đánh giá chung thực trạng tác động tiền lương khu vực cơng đến việc phát triển trì nguồn nhân lực 2.3.1 Kết đạt Hệ thống tiền lương bước thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng quan hệ phân phối theo định hướng thị trường hội nhập quốc tế Các sách tiền lương cập nhật bổ sung Các sách có lợi cho người lao động Chính phủ đưa giúp họ tái sản xuất sức lao động Quan hệ tiền lương khung “thấp - trung bình - tối đa” thiết lập sở đánh giá độ phức tạp công việc quốc gia mở rộng xác lập thang giá trị lao động công chức, viên chức, người lao động làm việc khu vực công tổng thể quan hệ phân phối, theo trật tự thứ bậc chấp nhận vận hành thông suốt thực tế Tiền lương tối thiểu chung (tiền lương sở) áp dụng cho người làm việc khu vực công xác định theo hướng tiếp cận dần mức sống tối thiểu, điều chỉnh bù đắp tiền lương theo số giá sinh hoạt mức tăng trưởng kinh tế Từ 01/10/2004 đến 01/07/2023, mức lương điều chỉnh 14 lần (từ 290.000 đồng lên 1.800.000 triệu đồng) Xây dựng hệ thống bảng lương theo vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo Theo Nghị 27-NQ/TW, nội dung cải cách người làm việc khu vực công lực lượng vũ trang là:Thiết kế cấu tiền lương gồm: Lương (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương) Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng khoảng 10% tổng quỹ tiền lương năm, không bao gồm phụ cấp) Cùng với đó, xây dựng, ban hành hệ thống bảng lương theo vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo thay hệ thống bảng lương hành; chuyển xếp lương cũ sang lương mới, bảo đảm không thấp tiền lương hưởng 2.3.2 Hạn chế Mặc dù có kết qua tác động tiền lương khu vực công nay, tượng người lao động rời bỏ khu vực cơng cịn nhiều, theo hiệu ứng hàng loạt, chứng tỏ cịn số bất cập sau: Chính sách tiền lương khu vực công nay, bao gồm hệ thống thang, bảng, ngạch, bậc lương chế độ phụ cấp, có nhiều cải tiến, cịn phức tạp, cịn mang nặng tính bình qn, chưa đảm bảo cơng bằng, khơng có tác dụng thu hút người có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, tạo nhiều bất bình đẳng đối tượng lao động, ngành nghề, khu vực, tạo hệ luỵ khuyến khích cơng chức, viên chức chạy đua theo cấp bậc, chức vụ mà không trọng nâng cao lực chuyên môn, không phấn đấu theo chức vụ nghề nghiệp Cơ chế lương cào bằng, bình qn, khơng cơng phận “sáng cắp ô đi, tối cắp về”, có “vị trí” khó bố trí “việc làm”; phần lớn cơng việc dồn cho người có lực, thu nhập khơng dựa tiêu chí hiệu nên làm triệt tiêu động lực phấn đấu cho họ Chế độ lương, thưởng đãi ngộ cứng nhắc chưa cạnh tranh so với doanh nghiệp tư nhân Trong khu vực cơng cịn tồn số khác biệt cách tính hệ số lương số ngành dẫn đến bất bình đẳng quy trình thực thi cơng vụ Một số hệ thống thang bảng lương xây dựng phức tạp, thiếu khoa học Nhà nước quản lý tiền lương thông qua chế độ quản lý biên chế từ trung ương Ngoài ra, với khoảng thu nhập khu vực công thấp, không đủ sống dẫn đến hệ luỵ không mong muốn nhiều người phải tìm nguồn khác ngồi lương để bù đắp phần thiếu hụt ảnh hưởng đến chất lượng lãnh đạo, quản lý, thực thi công vụ, cung cấp dịch vụ công, dẫn đến tiêu cực, tham nhũng Mâu thuẫn, bất cập dễ nhận biết tiền lương không đủ sống, thu nhập lương lại cao (phụ thuộc vào vị trí, chức danh việc làm, loại hình dịch vụ cơng, vùng, miền ) áp lực tăng chi ngân sách nhà nước ngày lớn Vì mà tiền lương khu vực công sau nhiều lần cải cách có tồn nhiều bất cập có liên quan đến ngân sách Nhà nước Nhưng có cải thiện đơi chút, tiền lương khu vực cơng thấp chưa đủ đảm bảo thu nhập cho sống nguồn nhân lực khu vực công Do mà nguồn nhân lực khu vực công giảm đáng kể sau thời gian gần 10 Chương Một số giải pháp giúp thực tốt vai trị tiền lương khu vực cơng với việc trì, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Để giữ chân số lượng phát triển chất lượng nguồn nhân lực khu vực cơng giảm thiểu tình trạng rời bỏ khu vực cơng bên ngồi khu vực khác làm việc cần có giải pháp cụ thể Nhà nước thời gian tới để thực thi hệ thống tiền lương khu vực công cách hiệu sau: Cải cách mạnh mẽ sách lương bao gồm: thang, bảng lương, bội số lương, khoản phụ cấp cách khoa học, hợp lý nhằm tăng thêm thu nhập cho người làm việc khu vực công để tăng suất lao động, hiệu công việc coi tiền lương chi trả khoản đầu tư thu lợi Và cải cách cần bám sát vào quy luật giá trị quy luật cung-cầu thị trường lao động Tạo nguồn thu giảm chi để làm tăng quỹ ngân sách Nhà nước để phục vụ cho mục tiêu cải cách tiền lương năm tới Cải cách chế độ công vụ phải tiếp tục đẩy mạnh, có chế độ đề bạt, vấn đề khen thưởng phải đảm bảo cho thu nhập người lao động có mức sống cơng sức bỏ ra, đảm bảo hội thăng tiến cho công chức, viên chức quan Nhà nước Đồng thời phải có biện pháp đánh giá cơng chức, viên chức cách khách quan, minh bạch dựa kết họ đạt q trình làm việc có chế độ khen thưởng xứng đáng, không cào Xây dựng khoản phụ cấp, ưu đãi cần phân chia thành: phụ cấp ưu đãi hoạt động quản lý, điều hành phụ cấp ưu đãi hoạt động nghiên cứu, tham mưu sách, chiến lược quan, tổ chức Đặc biệt, trọng phụ cấp thâm niên vượt khung, ưu đãi nghề Vì yếu tố tác động mạnh đến việc giữ chân nguồn nhân lực khu vực công Luôn cập nhật, xây dựng, thực đề án cải cách sách tiền lương để điều chỉnh tiền lương đủ đảm bảo mức sống đội ngũ công chức, viên chức, người lao động bắt kịp với nhịp độ tăng, gỉảm thu nhập xã hội Cần có linh hoạt cấu tiền lương để thích ứng nhanh, mang tính cạnh tranh với khu vực ngồi.Gắn tiền lương chặt chẽ với hiệu công việc thông qua nhiều hình thức trả lương để đảm bảo tiến độ hoành thành nhiệm vụ người lao động Xây dựng hệ thống tiêu chí mức độ hồn thành cơng việc để theo dõi trình làm việc người lao động khu vực công hiệu suất Việc tinh giản biên chế máy hành Nhà nước xét khâu đột phá quan trọng, tinh giản số lượng đảm bảo việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức, người lao động Phải coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực điều kiện hội nhập kinh tế ngày 11 Coi hệ thống tiền lương khu vực công phải động lực quan trọng thúc đẩy công chức, viên chức, người lao động nâng cao lực để thực thi cơng vụ có hiệu hơn, giảm thiểu tình trạng tham nhũng khu vực Nhà nước Khuyến khích cơng chức, viên chức, người lao động làm việc khu vực cơng tham gia đào tạo để phát triển trình độ chun mơn Đảm bảo tốc độ tăng suất lao động phải nhanh tốc độ tăng tiền lương bình qn Đưa sách thù lao, đãi ngộ hợp lý để tiếp tục thu hút, trì phát triển nguồn nhân lực làm việc khu vực cơng Tóm lại, giải pháp nêu phần đóng góp vào đường hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Duy trì phát triển nguồn nhân lực thông qua hệ thồng tiền lương khu vực công khoản đầu tư thu lợi hiệu quả, thơng qua đáp ứng đời sống cho người lao động, xây dựng hệ thống trị ổn định, tinh gọn, sạch, phòng, chống nạn tham nhũng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động năm 2019 Vũ Hồng Phong.(2020) Giáo trình Tiền lương khu vực cơng Hà Nội Nhà xuất Trường Đại học Lao động – Xã hội Hồng Lê Khánh Linh (27/07/2023) Mơ hình quản lý nhân khu vực công Việt Nam Khai thác từ: https://luatminhkhue.vn/mo-hinh-quan-lynhan-su-khu-vuc-cong-o-viet-nam-hiennay.aspx#:~:text=Nhân%20sự%20khu%20vực%20cơng%20là%20những%20 người%20làm%20việc,văn%20bản%20có%20liên%20quan Hiền Minh (20/07/2022) Lý 9300 nhân viên y tế việc, nghỉ việc Khai thác từ: https://baochinhphu.vn/ly-do-hon-9300-nhan-vien-y-te-thoi-viecnghi-viec-102220720181405906.htm Mỹ Anh (01/10/2022) Gần 40.000 công chức, viên chức nghỉ việc 2,5 năm qua Khai thác từ: https://dangcongsan.vn/xa-hoi/gan-40000-can-bo-congchuc-vien-chuc-nghi-viec-trong-2-5-nam-qua-620949.html Anh Văn (02/11/2022) Hơn 20.000 công chức, viên chức bị kỷ luật năm 2021 Khai thác từ: https://vtc.vn/hon-20-000-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-biky-luat-trong-nam-2021-ar711095.html Lê Anh (10/10/2022) Giữ chân công chức cần giải pháp đột phá trước mắt Khai thác từ: https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/tin-hoat-dong-daibieu.aspx?ItemID=69301 Nhật Dương (03/11/2022) Đề nghị cải cách tiền lương để khắc phục tình trạng cơng chức nghỉ việc Khai thác từ: https://vneconomy.vn/de-nghi-cai-cach-tienluong-de-khac-phuc-tinh-trang-cong-chuc-nghi-viec.htm Bộ Nội Vụ (31/10/2022) Tăng lương sở, cải cách tiền lương để khắc phục tình trạng cơng chức, viên chức thơi việc, nghỉ việc Khai thác từ: https://moha.gov.vn/tin-noi-bat/tang-luong-co-so-cai-cach-tien-luong-de-khacphuc d772-t42629.html 10 Trung Kiên (28/10/2022) Thực đồng giải pháp, bước khắc phục tình trạng cơng chức nghỉ việc Khai thác từ: https://hcmcpv.org.vn/tintuc/thuc-hien-dong-bo-cac-giai-phap-tung-buoc-khac-phuc-tinh-trang-congchuc-nghi-viec-1491900770 13

Ngày đăng: 04/11/2023, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w