Người quản lý dự án nếu giám sát được các rủi ro có thể xảy ra với dự án của mình sẽ giúp họ nắm bắt và kiểm sốt được các cơng việc trong dự án.Việc quan trọng cần quan tâm chính là có p
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ Ỹ K THU T Ậ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH THÔNG TIN Ệ
Hà N - 2019 ộ i
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131783901000000
Trang 2LUẬN VĂN THẠC SĨ Ỹ K THU T Ậ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH THÔNG TIN Ệ
TS HU NH QUY T TH Ỳ Ế Ắ NG
Hà N ộ i – 2019
Trang 3Page 2
MỤC LỤC
Lời cảm ơn 5
Lời cam đoan 6
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 9
Mở đầu 11
Chương I Tổng quan 13
1.1.Đặt vấn đề 13
1.2 Mục tiêu và phạm vi đề tài 13
1.3 Định hướng và giải pháp 14
1.4.Các nghiên cứu liên quan và nhiệm vụ trong luận văn 15
1.5 Tổng kết chương I: 15
Chương II Lập lịch dự án phần mềm và cơ sở lý thuyết 16
2.1 Lập lịch dự án phần mềm 16
2.1.1 Phương pháp đường Găng (CPM) 16
2.1.2 PERT – Kỹ thuật xem xét và đánh giá dự án 20
2.1.3 M t s ộ ố so sánh đánh giá giữ a CPM và PERT 28
2.2 Quản lý rủi ro trong lập lịch dự án 31
2.2.1 Quy trình quản lý dự án phần mềm 31
2.2.2 Lập kế hoạch thực hiện dự án 32
2.2.3 Những rủi ro cho các dự án lớn 34
2.2.4 Những rủi ro đặc trưng 34
2.2.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của dự án 36
Trang 4Page 3
2.3 Tổng kết hương c II: 37
Chương III: Mạng Bayes 38
3.1 Định lý Bayes 38
3.1.1 Định lý Bayes 38
3.1.2 Suy diễn Bayes 39
3.2 Mạng Bayes 40
3.2.1 Định nghĩa 40
3.2.2 Biể u di n m ng Bayes ễ ạ 41
3.2.3 Xây d ng m m ự ộ t ạng Bayesian 42
3.3 Xây dựng mô hình rủi ro cho dự án bằng mạng Bayes 43
3.4 Đánh giá tính tiện dụng 44
3.5 Tổng kết hương c III: 46
Chương I Mô hình hệ hỗ trợ quyết định quản lý dự án dựa vào mạng quản lý V rủi ro Bayes theo phương pháp lập lịch CPM 47
4.1 Xây dựng mô hình rủi ro cho dự án bằng mạng Bayes 47
4.2 Mô hình tích hợp quản lý rủi ro dựa vào mạng Bayes theo phương pháp lập lịch CPM 53
4.3 Định nghĩa hệ hỗ trợ ra quyết định 59
4.3.1 Khái niệm quyết định 59
4.3.2 Phân loại quyết định 59
4.3.3 Các giai đoạn của quá trình ra quyết định 59
4.4 Các thành phần hệ hỗ trợ quyết định 61
4.5 Xây dựng hệ hỗ trợ quyết định 62
4.5.1 Các yêu cầu đặt ra đối với chương trình hệ hỗ trợ 62
4.5.2 Mô hình hệ hỗ trợ quyết định quản lý dự án dựa vào mạng quản lý rủi ro Bayes theo phương pháp lập lịch CPM 62
Trang 5Page 4
4.6 Tổng kết chương IV: 63
Chương V: Xây dựng công cụ và thử nghiệm 64
5.1.Xây dựng công cụ 64
5.2 Dữ liệu thử nghiệm 65
5.3 Chạy thử nghiệm 68
4 Mô hình mạng bayes của các rủi ro tác động lên từng công việc 72
5.4 Kết quả thử nghiệm 72
Chương VI Kết luận và hướng phát triển 77
6.1 Kết luận 77
6.2 Hướng phát triển 78
Tài liệu tham khảo 79
Trang 6Page 5
Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ của mình, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Thông cùng các Giảng viên trường Đại Học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ
thành Luận văn Thạc sĩ
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp tại Phòng đảm bảo chất lượng
Học viên
Lê Tuấn Anh
Trang 7Page 6
hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng Các kết quả do tôi
tự nghiên cứu và tham khảo từ các nguồn tài liệu cũng như các công trình nghiên cứu khoa học khác được trích dẫn đầy đủ Nếu có vấn đề về sai phạm bản quyền, tôi xin hoàn
Học viên
Lê Tuấn Anh
Trang 8Page 7
Phương pháp đường găng
Kỹ thuật xem xét và đánh giá dự án
Mạng niềm tin Bayes
Trang 9Page 8
Danh mục các bảng
Bảng 1: Danh mục các hoạt động 23
Bảng 2: Lịch trình hoạt động của dự án mở rộng trung tâm 27
Bảng 3: Danh sách các rủi ro 36
Bảng 4: Mô hình mạng rủi ro bằng mạng Bayes 52
Bảng 5: Ví dụ danh sách các công việc hoàn thành 1 dự án 58
Bảng 6: Bảng phân bố xác suất 66
Bảng 7: Dữ liệu dự án 1 67
Bảng 8: Dữ liệu dự án 2 67
Bảng 9: Dữ liệu dự án 3 68
Trang 10Page 9
Hình 1: Đồ thị có hướng tổ chức các công việc 17
Hình 2: Đồ thị tổ chức các công việc và các tham số 18
Hình 3: Cách bi u di n các ch tiêu trên nút 24ể ễ ỉ Hình 4: Sơ đồ ạ m ng d án m r ng trung tâm 24 ự ở ộ Hình 5: Sơ đồ ạ m ng th i gian ES, EF 25 ờ Hình 6 M ng d ạ ựán với LS và LF 26
Hình 7 Quy trình quản lý dự án phần mềm 31
Hình 8: Biểu di n quan h các node trong m ng Bayes 42 ễ ệ ạ Hình 9:Mô hình mạng Bayes các rủi ro tác động lên từng công việc 52
Hình 10: Các thông số của một công việc 54
Hình 11: Mô hình tích hợp mạng rủi ro vào lập lịch CPM 56
Hình 12: Mô hình dự án tích hợp quản lý rủi ro theo mạng bayes vào lập lịch CPM 57
Hình 13: Mô hình tích hợp mạng rủi ro vào lập lịch CPM cho dự án Z 58
Hình 14: Các giai đoạn của quá trình ra quyết định [14] 60
Hình 15: Các thành phần của hệ hỗ trợ quyết định [14] 61
Hình 16: Mô hình tổng thể hệ hỗ trợ quyết định 63
Hình 17: Mẫu dữ liệu đầu vào 65
Hình 18: Giao diện công cụ 68
Hình 19: Giao diện chọn file dự án 69
Hình 20: Giao diện kết quả hoàn thành dự án 69
Hình 21: Mô hình lịch trình theo phương pháp CPM 70
Hình 22: Xác suất hoàn thành từng công việc 70
Trang 11Page 10
Hình 23: Đồ thị khả năng hoàn thành từng công việc 71
Hình 24: Mô hình mạng bayes các rủi ro tác động lên 1 công việc 72
Hình 25: Biểu đồ kết quả dự án 1 73
Hình 26: Biểu đồ kết quả dự án 2 74
Hình 27: Biểu đồ kết quả dự án 3 75
Trang 12Page 11
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa hiện đại hóa đã thúc đẩy các ngành kinh tế, kỹ thuật phát triển không ngừng Trong tất cả các ngành nghề, lĩnh vực không thể không đề cập đến Công nghệ thống tin Lĩnh vực này đang trở thành xu thế, mũi nhọn trong các ngành công nghiệp có mức độ tăng trưởng khủng khiếp và đóng góp vô cùng lớn cho GDP trên toàn thế giới Nhưng ngành công nghiệp này phụ thuộc khá cáo vào các phần mềm chức năng Vì vậy, sự đa dạng hayphức tạp của các phấn mềm chức năng theo tỷ lệ thuận tăng với sự phát triển này Vậy nên chúng ta cần phải đề cao việc quản lý dự án phần mềm một cách hiệu quả nhất
-Trong quản lý dự án thì việc cần chú trọng nhất chính là lập lịch dự án Với dự án nào cũng vậy, việc lập kế hoạch luôn là ưu tiên số một mà người quản lý phần mềm cần làm Lập lịch dự án suôn sẻ đồng nghĩa với việc dự án được phân chia nhân lực một cách hiệu quả, các công việc với sự trì trệ đạt ở mức thấp nhất và quan trọng việc đóng dự án đúng thời hạn và triển khai thành công Dự án có thành công hay công phụ thuộc vô cùng nhiều từ việc lập lịch dự án này Nhưng để lập được kế hoạch tốt thì người quản lý dự
án cần biết và có khả năng xác định được các mối rủi ro tiềm ẩn, để từ đó quản lý và kiểm soát được nó Biết cách quản lý được các rủi ro này thì người quản lý dự án sẽ có cái nhìn rõ nét về tiến trình dự án, phân chia thời gian cũng như nguồn lực đúng đắn cho các công việc của dự án cùng như việc kiểm soát các rủi ro ấy
Ngày nay, sự ứng dụng của mạng Bayesian Belief Network (BBN) đưa vào lập lịch dự án cho quản lý các mối nguy trong dựa án được biết đến nhiều Trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũng vậy, đây được xem như là một công cụ rất tốt giúp người quản
lý kiểm soát dễ dàng hơn trong công việc, có khả năng dự đoán việc thành công dự án
và các mối rủi ro sẽ gặp
Từ các vấn đề trên, trong luận văn này tôi sẽ tập trung tìm hiểu và nghiên cứu mô hình quản lý rủi ro trong lập lịch dự án phần mềm áp dụng kỹ thuật lập lịch đường Găng
Trang 13Page 12
bằng mạng Bayes Từ đấy xây dựng nên công cụ hỗ trợ ra quyết định giúp người quản
lý dự án trong việc lập lịch dự án, có khả năng phán đoán và xác định được các rủi ro tiềm ẩn khi triển khai Tôi mong rằng từ những kết quả mà tôi có được trong nghiên cứu này sẽ giúp được cho người quản lý dự án triển khai áp dụng để quản lý một cách nhanh gọn, dễ dàng và chính xác nhất có thể, đảm bảo được dự án kết thúc đúng theo kế hoạch
và có được sự hài lòng từ phía khách hàng
Trang 14Page 13
Chương I
1.1 t v Đặ ấn đề
hạn, đảm bảo được chất lượng hay không phụ thuộc rất nhiều vào thành công của Lập
và kinh nghiệm hiện nay, đối với người quản lý dự án thì việc lập lịch được ưu tiên số 1 trong quản lý dự án phần mềm nói riêng cũng như việc quản lý dự án trong các lĩnh vực khác nói chung Nếu lập lịch tốt, suôn sẻ có thể hiểu rằng dự án đã được phân chia nhân
nhất là đem đến thành công cho dự án Người quản lý dự án để có thể làm được điều này cần ở họ phải có kiến thức, dựa vào kinh nghiệm và phán đoán, điều chỉnh được các rủi
ro có thể gặp trong dự án Người quản lý dự án nếu giám sát được các rủi ro có thể xảy
ra với dự án của mình sẽ giúp họ nắm bắt và kiểm soát được các công việc trong dự án
Việc quan trọng cần quan tâm chính là có phương pháp trợ giúp người quản lý dự
án trong công việc lập lịch, giúp họ có một cái nhìn chuẩn về những rủi ro có thể tác động đến các công việc triển khai để có sự phân chia hợp lý nguồn lực trong lập lịch
1.2 M c tiêu và ph ụ ạm vi đề tài
Một dấu mốc quan trọng của công việc lập lịch dự án là sự ra đời của các kỹ thuật
Trang 15Page 14
vào mạng Bayes sẽ giúp người quản lý dự án có những quyết định nhằm cải thiện rất nhiều cho việc kiểm soát tiến độ triển khai dự án Ở đâu cũng thế, đều có các điểm yếu hay điểm mạnh khác nhau, quan trọng là ở cách xem xét đánh giá các rủi ro thỏa mãn tiêu chí như sau:
từ đó mô hình hóa
báo và đánh giá cho rủi ro tổng quát
về lĩnh vực liên quan đến thống kê hay tính toán
1.3 Định hướ ng và gi i pháp ả
Theo như các mục tiêu được đề cập ở trên, dù đây là phương pháp chưa còn mới nhưng thời gian ngày nay mới được áp dụng vào nhiều trong thực tế giúp dự đoán xác suất tốt hơn chính là phương pháp áp dụng từ lý thuyết của bayes.[3] Mạng bayes chính là sự thể hiện bằng đồ thị xuất phát bởi sự phụ thuộc thông kê mà ở đó các biến ngẫu nhiên là một tập hợp Các nút được tượng trưng cho các biến và các cung (cạnh)
cho mạng Bayes làm cho các mô hình dễ hiểu, dễ trình bày cùng với các thuật toán suy luận hiệu quả.[5]
Trang 16Page 15
Sau khi hiểu được điểm nổi bật của phương pháp Bayes trong việc quản lý các rủi
ro, tôi đã thực hiện việc tìm hiểu và đề xuất mô hình quản lý rủi ro bằng mạng Bayes
cùng với đó là tích hợp mô hình này vào lập lịch dự án dựa trên kỹ thuật CPM Tôi
mong rằng, với mô hình này sẽ giúp cho người quản lý dự án có tầm nhìn tổng quát
đến thực tiễn để từ đó phân chia tài nguyên (công việc, nhân lực, chi phí) cho từng
công việc được hợp lý
Trong luận văn, các nội dung nghiên cứu liên quan sẽ bao gồm: Phương pháp lập
3) Xây dựng phần mềm Hỗ trợ ra quyết định, chạy thử nghiệm và đánh giá kết
quả thu được
1.5 T ng k ổ ế t chương I:
Trong chương này đã đưa ra được vấn đề quan trọng của luận văn về vấn đề cấp
Trong chương I này cũng đã trình bày về các giải pháp cũng như định hướng:
Nắm được điểm tốt của phương pháp Bayes trong quản lý các rủi ro, thực hiện việc tìm
hiểu và đưa ra được mô hình quản lý các rủi ro bằng mạng Bayes Từ đó tích hợp mô
hình quản lý rủi ro vào lập lịch dự án dựa trên kỹ thuật lập lịch CPM
Trang 17Page 16
Chương II
2.1 L p l ch d án ậ ị ự phầ n m m ề
2.1.1 Phương pháp đường Găng (CPM)
Phương pháp Critical Path Method, viết tắt là CPM là một trong các phương pháp lập
kế hoạch được áp dụng rộng rãi Có thể coi kỹ thuật này là cách phân tích theo mạng tiến
độ, sử dụng như công cụ đặc biệt áp dụng cho việc quản lý dự án được suôn sẻ Theo cùng với các phương pháp khác như dây chuyển, tuần tự hay tổ chức song song, phương pháp CPM là phương pháp được xem tổ chức triển khai dự án và sản suất
Phương pháp đường găng sử dụng mạng đồ thị có hướng trong lý thuyết đồ thị để tổ chức các hoạt động công việc, các công tác trong một dự án dưới dạng một sơ đồ
tính chất chủ yếu, quan trọng liên quan đến thời gian triển khai (ảnh hưởng lớn toàn bộ
dự án), với tên gọi là “đường găng”, tính chất căng thẳng để kiểm soát thời gian hay tiến
độ dự án
Phương pháp CPM sẽ giúp tìm ra quãng đường dài nhất trong một đồ thị biểu diễn các công việc của một dự án Con đường găng này được tính toán bằng cách tính từ các tham số thời gian của từng hoạt động Nếu có công việc nào bị trì trệ mà nằm trên chuỗi đường Găng thì sẽ làm toàn bộ dự án bị chậm lại Các công việc còn lại không nằm trên đường Găng được phép chậm với điều kiện người quản lý dự án đã lập kế hoạch dự trù Trong Hình 1 là một mạng đồ thị có hướng tổ chức các hoạt động công việc Hình 1 bao gồm có 5 công việc A, B, C, D, E với thời gian để hoàn thành tương ứng là 5, 4, 10, 2,
5 Ta sẽ xác định được con đường găng là con đường dài nhất (nhiều thời gian nhất)
Trang 18Page 17
Hình 1: Đồ thị có hướng tổ chức các công việc
Đồ thị đường găng (CPM) mô phỏng lại các hoạt động và sự phụ thuộc của chúng
Ta có thể thấy, từ một hoạt động không thể triển khai nếu những hoạt động liền trước nó chưa hoàn thành Những hoạt động hay công việc này phải được kết thúc trong 1 chuỗi, với mỗi giai đoạn được đóng trước khi triển khai mốc tiếp theo Trong hình vẽ trên có thể suy ra sự phụ thuộc của các công việc, công việc B, C cần sự hoàn thành của công việc A, công việc E cần sự hoàn thành của công việc B, C
Con đường găng được xác định dựa trên các tham số sau của từng công việc:
EF (Earliest finish time): thời gian kết thúc sớm nhất
LS (Latest start time): thời gian bắt đầu muộn nhất
LF (Latest finish time): thời gian kết thúc muộn nhất
Trang 19Page 18
Hình 2 : Đồ thị tổ chức các công việc và các tham sốThời gian bắt đầu sớm nhất (ES) và kết thúc sớm nhất (EF) của mỗi công việc được xác định bằng cách đi từ công việc đầu tiên trong mạng đến công việc cuối cùng và xác định thời gian bắt đầu sớm nhất và kết thúc sớm nhất của từng công việc dựa trên các
Với mỗi công việc j:
với i là các công việc cần hoàn thành trước j,
Trang 20Page 19
Công việc D chỉ cần công việc B hoàn thành trước nên công thức tính ES, EF của D như sau:
do chỉ có B là các công việc cần hoàn thành trước công việc D
Thời gian bắt đầu muộn nhất (LF) và kết thúc muộn nhất (LS) của một công việc là thời gian muộn nhất một công việc có thể bắt đầu và kết thúc mà không ảnh hưởng đến
sự chậm trễ của dự án Các chỉ số này được xác định bằng cách đi từ công việc cuối cùng trong mạng đến công việc đầu tiên Với mỗi công việc i:
với j là các công việc thực hiện sau khi hoàn thành công việc
i
Trong hình vẽ trên ta xét công việc A
do B, C là các công việc thực hiện sau khi hoàn thành A
(Giả sử công việc B cần bắt đầu tại 5h, C cần bắt đầu tại 4h thì công việc A cần hoàn thành muộn nhất tại 4h)
Trang 212.1.2 PERT – Kỹ thuật xem xét và đánh giá dự án
Trang 22Page 21
bi quan)/6
Độ ệ l ch chuẩn: σj = (Thời gian bi quan - Th i gian l c quan)/6 ờ ạ
PERT
Trang 23Page 22
C n chú ýầ : Để ệ vi c trình bày trên m ng d ạ ự án đượ ốc t t thì m công vi c c n mã hóa ỗi ệ ầ
Hoạt
Trang 25Page 24
Hình 3: Cách bi u di n các ch tiêu trên nútể ễ ỉ
Hình 4 : Sơ đồ ạ m ng d án m r ng trung tâmự ở ộ
Trang 26Page 25
Hình 5: Sơ đồ ạ m ng thời gian ES, EF
Trang 27Page 26
cách sau:
Hình 6 M ng d án v i LS và LF ạ ự ớ
Trang 28Page 27
Hoạt
độ ng ES LS EF LF Slack
Đườ ng găng
Trang 29tách ra
công việc đó
2.1.3 M t s ộ ố so sánh đánh giá giữa CPM và PERT
Từ các trình bày ở trên có thể tổng hợp một số ưu nhược điểm của 2 phương pháp như sau:
Ưu điểm:
Trang 30+ Biết được chuỗi các hoạt động, lịch trình, và thời gian tham gia
+ Phương pháp CPM có một ưu điểm nổi trội chính là việc thỏa mãn giữa chi phí triển khai và thời gian thực hiện cho từng hoạt động khác nhau
+ Có thể xem phương pháp này khá hiệu quả và tốt
Nhược điểm:
+ Dự án triển khai đã được đề cập rõ theo một chuỗi công việc cụ thể, biết trước được mối ràng buọc trong môi trường ngày nay đầy khó khăn Ngoài ra, việc này với các dự
án kéo dài thì khó có thể xảy ra
Về mặt ưu điểm:
án mới
+ Xác định rõ đâu là công việc cần chú trọng, mang tầm quan trọng có ảnh hưởng vô cùng lớn đến toàn bộ dự án
Về mặt nhược điểm:
+ Việc thiết lập sơ đồ tốn nhiều thời gian khi dự án có quá nhiều công việc
+ Cần người có kinh nghiệm trong việc xác định thời gian cho mỗi công việc
Trang 31Page 30
Từ những so sánh ở trên kết hợp việc nghiên cứu thực tế tại công ty mà tôi đang công tác để áp dụng triển khai dự án theo mô hình thác nước (water fall) thì việc lựa chọn
Trang 32Page 31
2.2 Qu n lý r i ro trong l l d ả ủ ậ p ịch ự án
2.2.1 Quy trình quản lý dự án phần mềm
Hình 7 Quy trình quản lý dự án phần mềm
bắt đầu của một dự án mới hoặc yêu cầu mới phát sinh hoặc là sự phối hợp giữa dự án
đã có Cụ thể bao gồm: Làm rõ các yêu cầu dự án, phân tích rõ từng yêu cầu của nhà
thầu, đánh giá mức độ ưu tiên, phân chia công việc cho từng thành viên dự án
Bước 2: Lập các bộ kế hoạch (Planning): Ở giai đoạn này quản lý dự án xây dựng
nên phạm vi triển khai của dự án, sắp xếp các mục tiêu và xây dựng con đường đi thẳng
tới mục tiêu đấy
tính chất của dự án
kiểm soát, điều khiển mục đích để căn chỉnh lại tiến độ kể cả việc triển khai cho dự án
Luôn bám sát các mối nguy cơ tiềm ẩn, có thể thay đổi hay phát sinh trong lúc triển khai
để có các hành động xử lý đúng lúc
thu hợp đồng
Trang 33Page 32
2.2.2 Lập kế hoạch thực hiện dự án
Lập kế hoạch thực hiện dự án là hoạt động diễn ra trong suốt quá trình từ khi bắt đầu thực hiện dự án đến khi bàn giao sản phẩm với nhiều loại kế hoạch khác nhau nhằm hỗ
Kế hoạch được lập nên tốt sẽ giúp cho các công việc tiếp theo như triển khai và kết thúc được tốt và đúng hạn Việc lên kế hoạch hay lập lịch dự án có thể sẽ cập nhật nhiều lần trong các thời điểm khác nhau khi triển khai dự án Việc thay đổi này có thể do nguyên nhân từ nhiều yếu tố liên quan đến nhân lực triển khai dự án (cán bộ thôi làm, cán bộ nhập viện, …) hoặc cũng có thể nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng yêu cầu thay đổi phạm vi triển khai hợp đồng hay thay đổi mục sản phầm bàn giao, phát sinh các yêu cầu mới
Nếu ứng dụng được các giải thuật vào giai đoạn lập kế hoạch, lập lịch theo hướng
tự động hóa sẽ giúp cho việc lên các bộ kế hoạch giảm thiểu tối đa sự nhầm lẫn, thiếu sót, giúp việc lập kế hoạch được tốt nhất
Các bộ kế hoạch được triển khai trong dự án:
Kế hoạch doanh số: Đề cập đến các sản phẩm nội bộ mà dự án phải hoàn thành hoặc
Kế hoạch chi phí: Đề cập đến chi phí dự án phải chi ra liên quan đến nguồn lực, các công việc liên quan đến dự án, thưởng dự án,
Kế hoạch đảm bảo chất lượng: Đề cập đến các quy trình, mức tuân thủ của dự án theo các quy định mà công ty đề ra
Kế hoạch quản lý cấu hình: Đề cập đến cấu trúc thư mục dự án, việc phân quyền cán bộ vào server dự án Nơi lưu trữ các tài liệu, hồ sơ dự án
Kế hoạch bảo trì: Đề cập đến các yêu cầu khi kết thúc triển khai chuyển sang giai đoạn bảo trì Công việc bảo trì, chi phí hỗ trợ yêu cầu phát sinh
Trang 34Page 33
Kế hoạch từng giai đoạn: Đề cập đến công việc cụ thể cho từng giai đoạn dự án, nguồn lực triển khai và chi phí bỏ ra
Quy trình lập kế hoạch thực hiện dự án
lực
ứng với mỗi mốc thời gian Trong khi dự án chưa hoàn thành hoặc chưa bị hủy bỏ thì thực hiện lặp đi lặp lại các công việc sau:
Trang 35Page 34
2.2.3 Rủi ro cho các dự án
án thường gặp phải là những mối nguy hiểm tiềm ẩn mà khó nhận ra Đồng nghĩa rằng ta phải biết để xác định các rủi ro tiềm ẩn trong toàn bộ phạm vi triển khai để làm giảm nguy cơ thất bại cho dự án Rất nhiều trường hợp do chủ quan đã bỏ qua các rủi ro tưởng chừng là nhỏ nhưng nó có thể dẫn đến mối nguy hại vô cùng lớn
Với sự phát triển trong quá trình triển khai dự án phần mềm, luôn luôn các các sự việc không chắc chắn hay yếu tố rủi ro là điều dễ gặp phải Chính vì thế, công việc quản lý
dự án được xem là việc nhằm giảm thiểu các rủi ro ở mức thấp nhất, chắc chắn cho dự
án có thể kết thúc về thời gian triển khai cũng như chất lượng hay sự hài lòng từ phía khách hàng Ngày nay, việc quản lý dự án phần mềm là ngành thông dụng trong kinh tế công nghệ phần mềm Về mặt thực tiễn, có các thay đổi tự nhiên từ phần mềm, các hình thức quản lý dự án mới đã được nêu ra như là công cụ tốt và hỗ trợ hiệu quả cho việc phát triển dự án phần mềm Các phương pháp này nhằm đến mục tiêu duy nhất: dự án được đảm bảo đóng đúng hạn Tại một góc nhìn khác cho vấn đề này là việc kiểm soát quản lý rủi ro như thế nào cho hiệu quả Một số nghiên cứu chỉ ra rằng công việc quản
Trang 36Page 35
Danh sách các rủi ro:
for self organizing team
entire duration of the project
Nhân viên không cam k t trong ế
Trang 37Page 36
2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của dự án
Dự án thất bại hay thành công do việc nhìn nhận các yêu tố cho thành công của
dự án có thể được sử dụng Các yếu tố thành công và thất bại đầu tiên được giới thiệu
một người quản lý dự án có tác động tối thiểu về hiệu suất của dự án, trong khi kích thước của dự án không ảnh hưởng đến hiệu suất của dự án.[16] Sự thành công quan trọng
12
Software tools are not used to support software planning and tracking activities
Các công c ph n m m không ụ ầ ềđược s dử ụng để ỗ h tr các ho t ợ ạ
động l p k ho ch và theo dõi ph n ậ ế ạ ầ
m m ề
13
Configuration management software tools are not used to control and track change activity throughout the software process
Các công c ph n m m c u hình ụ ầ ề ấ
quản lí không đượ ử c s dụng để ể ki m soát và theo dõi hoạt động thay đổi trong su t quá trình x lý ph n m m ố ử ầ ề
ước lượng các th i gian) ờ
phát tri n ể
17
Customer not certain that the functionality requested is "do-able"
Trang 38Page 37
của một dự án phụ thuộc vào mười yếu tố này là: nhiệm vụ dự án, hỗ trợ quản lý hàng đầu, lịch trình dự án, tư vấn khách hàng, tuyển dụng nhân sự, nhiệm vụ kỹ thuật, chấp nhận khách hàng, theo dõi và phản hồi, thông tin liên lạc và rắc rối
Có thể xem là các yếu tố liên đới đến các dự án, môi trường cũng như các dự án hay các nhà quản lý
2.3 T ng k t c ổ ế hương II :
Tại chương này, tôi đã nghiên cứu và đề cập đến các phương pháp lập lịch dự án
sử dụng nhiều ngày nay như phương pháp đường Găng (CPM) và phương pháp PERT
trình quản lý dự án phẩn mềm là như thế nào, công việc lập kế hoạch của 1 dự án ra sao
và các yếu tố rủi ro có thể gặp trong khi triển khai 1 dự án
Từ đó tác giả lựa chọn phương pháp CPM để thực hiện nghiên cứu trong luận văn này
Trang 39số liệu thống kê và triết học Trong khoa học máy tính, sự phát triển của mạng Bayesian
đã được nghiên cứu bởi trí tuệ nhân tạo
3.1.1 Định lý Bayes
Định lý Bayes thể hiện mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc điều kiện Định lý Bayes
sử dụng một ước lượng bằng số về mức độ tin tưởng vào một giả thuyết trước khi quan sát được bằng chứng và tính toán một ước lượng bằng số về mức độ tin tưởng vào giả thuyết đó sau khi đã quan sát được bằng chứng [3]
Định lý Bayes được phát biểu như sau:
(Với ) (3.1)
Trong đó:
H đại diện cho giả thuyết, E đại diện cho bằng chứng
được gọi là xác suất tiền nghiệm (prior probability), là sự tin tưởng vào giả thuyết trước khi quan sát thấy bằng chứng Nói cách khác P(H) là phân bố không chắc chắn đại diện cho trạng thái tri thức về giả thuyết mà không có bất cứ quan sát nào về bằng chứng Trong trường hợp không có dữ liệu thực nghiệm, xác suất chủ quan có thể được sử dụng để đánh giá P(H)
được gọi là hàm khả dĩ (likelihood function), biểu thị xác suất quan sát thấy bằng chứng E nếu biết giả thuyết H đúng
được gọi là xác suất hậu nghiệm (posterior probability)
Trang 40Page 39
được gọi là xác suất biên của E, là xác suất của việc chứng kiến bằng chứng mới E dưới tất cả các giả thuyết, có thể được tính bằng cách:
(3.3) 3.1.2 Suy diễn Bayes
Suy diễn Bayes là một kiểu suy luận thống kê mà trong đó các quan sát hay bằng chứng được dùng để cập nhật hoặc suy luận ra xác suất cho một giả thuyết có thể là đúng Suy luận Bayes sử dụng các khía cạnh của phương pháp khoa học, trong đó có việc thu thập các bằng chứng nhất quán hoặc không nhất quán với một giả thuyết nào đó Khi các bằng chứng tích lũy, mức độ tin tưởng vào một giả thuyết thay đổi Khi có đủ bằng chứng, mức độ tin tưởng này thường trở nên rất cao hoặc rất thấp Do đó, theo lý thuyết, đây có thể được coi là một cơ sở logic thích hợp cho việc phân biệt các giải thuyết mâu thuẫn nhau – các giả thuyết với mức độ tin tưởng cao hơn được chấp nhận là đúng; các giả thuyết với độ tin tưởng rất thấp nên bị coi là sai và loại bỏ Trong thực tiễn, tuy khung toán học tổng quán của suy luận Bayes là đúng đắn nhưng đòi hỏi việc gán các xác suất tiền nghiệm cho các giả thuyết, trong khi các xác suất này có thể là đối tượng của sự sai
Ví dụ:
Khi phân tích nguyên nhân làm chậm trễ một công việc nào đó rõ ràng của dự án từ
được từ nhà thầu phụ, người quản lý dự án tỷ lệ bàn giao đúng hạn lên đến 95% Nhưng
trễ thì xác suất sẽ là bao nhiêu?