Bé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ph©n tÝch chiÕn lîc vµ ®Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p chiÕn lîc ph¸t triÓn TËp ®oµn Bu chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam– giai ®o¹[.]
Trang 1Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 2mở đầu.
1 Sự cần thiết nghiên cứu
- Trong cơ chế thị trờng, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định
sự thành bại của một doanh nghiệp
- ở Việt Nam, chính sách cạnh tranh của Nhà nớc trong nền kinh tế mở cửa, hội nhập còn cha đầy đủ và hạn chế Các doanh nghiệp Nhà nớc phản ứng trớc những biến đổi trong môi trờng cạnh tranh còn chậm chạp và bộc lộ nhiều bất cập trong cơ chế và t duy làm việc
- VNPT là một doanh nghiệp dới sự bảo hộ của Nhà nớc và đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu tổ chức sang mô hình Tập đoàn kinh tế Do đó, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế Trong khi đó, quá trình hội nhập đã đến gần, c ng với sự ra đời của các nhà khai thác mới nhập cuộc, các ù
xu hớng hội tụ của công nghệ và dịch vụ, xu hớng sát nhập của các tổ chức/Công ty là một thách thức rất lớn đối với VNPT
Đó chính là lý do đề tài "Phân tích chiến lợc và đề xuất một số giải pháp chiến lợc phát triển Tập đoàn Bu chính – Viễn thông Việt Nam giai
đoạn 2006 2010" đợc lựa chọn để nghiên cứu.-
2 Mục tiêu cần đạt
- Dựa trên cơ sở những kiến thức cơ bản về cạnh tranh, thực tiễn đang diễn ra
và xu hớng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực dịch vụ Bu chính, Viễn thông nói riêng
- Đề tài nghiên cứu, đề xuất a chọn chiến lợc, lự giải pháp chiến lợc và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu đề xuất lựa chọn chiến lợc và đa ra một số định hớng giải pháp thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
Trang 34 ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài
- Cơ sở lý thuyết: sử dụng kết hợp các phơng pháp phân tích, tổng hợp và dự báo chiến lợc dựa trên cơ sở lý thuyết về chiến lợc và hoạch định chiến lợc
- Cơ sở thực tiễn: từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Bu chính – Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Do mặt hạn chế về thời gian nghiên cứu, cũng nh nguồn số liệu thu thập đợc, bản luận văn không thể trình bày hết đợc các khía cạnh của vấn đềnêu ra và không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Để có thể mở rộng, nghiên cứu sâu hơn về đề tài này, tôi rất mong có đợc những góp ý chỉ bảo của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp
TTôi xin tỏ lòng biết ơn thầy giáo PGS S Nguyễn ái Đoàn đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này
Hà Nội, ngày 12/11 /200 6 Ngời trình bày
Nguyễn Ngọc Kiên
Trang 4Tổng quan
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, thị trờng Viễn thông trong nớc
đang tiếp tục có nhiều biến động không chỉ bởi các yếu tố trong nớc mà sẽ còn có sự tham gia của các yếu tố nớc ngoài Thêm vào đó, sự phát triển quá nhanh của công nghệ dẫn đến nhiều thay đổi trong kinh doanh viễn thông truyền thống cũng nh gia tăng tình trạng kinh doanh trái phép các dịch vụ viễn thông
Hội nhập quốc tế, xu hớng hình thành các Tập đoàn kinh tế lớn cũng
đang trong giai đoạn đầu phát triển ở Việt Nam
Chính vì vậy, VNPT cần khẩn trơng tiếp tục chuẩn bị những chiến lợc để theo kịp xu hớng thị trờng Bên cạnh việc chuyển đổi sang mô hình Tập đoàn kinh tế, công tác hoạch định chiến lợc để phát triển, giữ vững thị trờng đang là vấn đề lớn đợc đặt ra
Trang 5Chơng 1 Cơ sở lý thuyết về Chiến lợc và Hoạch
định chiến lợc kinh doanh
1.1 Chiến lợc của doanh nghiệp.
1.1.1 Các khái niệm về chiến lợc kinh doanh
Chữ chiến lợc có rất nhiều nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo nghĩa riêng Minzberg (1976) đã tổng kết những nghĩa của từ đã đợc các học giả sử dụng và đa ra năm nghĩa chính của từ chiến lợc, đó là “5P” của chiến lựơc: Kế hoạch (Plan): là kế hoạch hay một chơng trình hành động đợc xây
dựng một cách có ý thức
Mu lợc (Ploy là mu mẹo):
Mô thức, dạng thức (Pattern): là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽ với nhau theo thời gian
Vị thế (Position): là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong môi trờng của nó
Triển vọng (Perspective): thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhng
đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngoài (môi trờng) của doanh nghiệp
Tuỳ theo từng cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến lợc kinh doanh
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh: Micheal Porter cho rằng: “Chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”; còn K.Ohmea cho rằng: “Mục đích của chiến lợc là mang lại những điều thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh giới của sự thoả hiệp” và ông nhấn mạnh “không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lợc, mục đích duy nhất của chiến lợc là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh”
- Theo cách tiếp cận coi chiến lợc kinh doanh là một phạm trù của khoa học quản lý: Alfred Chandler viết: “Chiến lợc kinh doanh là việc xác định các
Trang 6mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu cơ bản đó”1
- Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá: James B Quinn cho rằng: "Chiến lợc kinh doanh đó là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các chơng trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau"; Và theo William J.Glueck: "Chiến lợc kinh doanh là một
kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp đợc thiết kế
để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đợc thực hiện"
Rõ ràng rằng khái niệm chiến lợc đợc thể hiện qua nhiều quan niệm:
- Chiến lợc nh những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch liên kết với nhau đợc thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của một
tổ chức
- Chiến lợc là tập hợp những quyết định và hành động hớng đến các mục tiêu đảm bảo sao cho năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đợc những cơ hội và thách thức từ bên ngoài
- Chiến lợc nh là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lợc của một tổ chức phản ảnh cấu trúc, khuynh hớng mà ngời ta dự định trong tơng lai
- Chiến lợc nh là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập đến sự liên quan đến chiến lợc với những mục tiêu cơ bản, vị thế chiến lợc và triển vọng tơng lai của nó
Vậy, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các
đơn vị kinh doanh trong chiến lợc tổng thể của doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanh phản ảnh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình
Ma: MIT Press 1962
Trang 7đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phơng tiện sử dụng để đạt đợc mục tiêu đó
1.1.2 Phân biệt chiến lợc kinh doanh với các phạm trù khác.
Quản lý chiến lợc và quản lý tác nghiệp là hai lĩnh vực quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên, chúng khác nhau về tính chất, mục tiêu và cấp độ trên một số các tiêu chuẩn: mức độ ảnh hởng, thời gian, khả năng chuyển đổi, môi trờng, thông tin, tính chặt chẽ, mô hình quyết định, bản chất quyết định, số lợng, kết quả, thất bại, rủi ro, ngời ra quyết định, và tính chất lặp lại
Bảng 1.1 Các tính chất của quyết định chiến lợc và quyết định tác nghiệp Tính chất Quyết định chiến lợc Quyết định tác nghiệp
Mục tiêu Nhiều, mờ, tổng quát ít , rõ ràng
Thông tin Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác
Thất bại Nặng nề, có thể bị chết Có thể khắc phục
Trang 8Khả năng của ngời ra
quyết định
Khái quát vấn đề Phân tích tỷ mỷ toàn
diện
Tính chất lặp lại Một lần, không lặp lại Lặp lại
Chiến lợc là đờng hớng phát triển cho doanh nghiệp, nếu coi chiến lợc là mục đích thì chính sách là những phơng tiện để đạt đợc mục đích
đó Chính sách là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu chiến lợc, đó là những cách thức, nguyên tắc, quy định, hớng dẫn hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp, phơng thức đờng lối hớng dẫn trong quá trình phân bổ nguồn lực, chính sách tồn tại dới các văn bản hớng dẫn, quy tắc, thủ tục,
Nh vậy, về phạm vi trong cùng một cấp thì chiến lợc rộng hơn chính sách vì chiến lợc xác định một hớng đi và mục tiêu mang tính dài hạn Tuy nhiên đây
là sự khác biệt có tính chất tơng đối, bởi vì các doanh nghiệp khi hoạch định chiến lợc phải dựa vào các chính sách của Nhà nớc
Phần lớn các nhà kinh tế cho rằng chiến lợc, kế hoạch, chơng trình dự
án cùng phụ thuộc vào phạm trù kế hoạch hoá doanh nghiệp tuy nhiên giữa chúng khác nhau về mức độ, thể hiện trong sơ đồ sau:
Kế hoạch theo mục tiêu
Kế hoạch ngắn hạn
Kế hoạch dài hạn
Dự án Chơng trình
Trang 9+ Khác nhau về cấp độ
+ Khác nhau về mục tiêu, thể hiện ở chỗ: chiến lợc nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh, kế hoạch nhằm vào việc thực hiện quá trình quản lý tác nghiệp để thực hiện các mục tiêu của chiến lợc theo từng cấp độ, thời gian thích hợp
+ Khác nhau về cách thể hiện: chiến lợc thể hiện bằng các định hớng, các chính sách, các kế hoạch còn kế hoạch thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể
1.1.3 Các loại chiến lợc kinh doanh
1.1.3.1 Căn cứ vào phạm vi của chiến lợc kinh doanh
Hình 1 Mối quan hệ giữa chiến lợc tổng quát, chiến lợc bộ phận 2
- Chiến lợc chung (chiến lợc Công ty): Chiến lợc chung thờng đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài Chiến lợc chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp và tập trung vào các mục tiêu sau:
Tăng khả năng sinh lợi: tối đa hoá lợi nhuận với chi phí thấp nhất, mục tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt phải là mục tiêu tổng quát của mọi doanh nghiệp
Tạo thế lực trên thị trờng: thế lực trên thị trờng của doanh nghiệp thờng đợc đo bằng phần thị trờng mà doanh nghiệp kiểm soát đợc; tỷ trọng hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lợng cung về hàng
Chiến l
Chiến lợc ợc ợc bộ phận bộ phận bộ phận
Trang 10hoá, dịch vụ đó trên thị trờng; khả năng tài chính, khả năng liên doanh, liên kết trong, ngoài nớc; mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào doanh nghiệp; uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp đối với khách hàng
Bảo đảm an toàn trong kinh doanh: kinh doanh luôn gắn liền với may rủi, chiến lợc kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhng rủi ro cùng càng cao Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi nhng các nhà chiến lợc khi xây dựng chiến lợc chấp nhận
nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế, nbếu có chính sách phòng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất
- Chiến lợc ở cấp đơn vị kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh: Chủ yếu là các chiến lợc cạnh tranh, cạnh tranh bằng giá thấp, cạnh tranh bằng khác biệt của sản phẩm và dịch vụ, hoặc tạo ra một khúc chiến lợc riêng
- Chiến lợc bộ phận: Là các chiến lợc chức năng bao gồm: chiến lợc sản xuất, chiến lợc tài chính, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc marketing, hệ thống thông tin, chiến lợc nghiên cứu và phát triển Trong chiến lợc Marketing ngời ta thờng chú ý tới các chiến lợc giá, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc phân phối, và chiến lợc giao tiếp khuếch trơng
Chiến lợc giá: là chiến lợc mà doanh nghiệp luôn luôn phải theo
đuổi vì bao giờ họ cũngmuốn sản xuất ra sản phẩm với giá thấp nhất
Chiến lợc sản phẩm: doanh nghiệp thờng phải chú ý đến những
điểm nhấn mạnh nh chất lợng tốt, dịch vụ chu đáo, thiết kế sáng tạo, tính năng kỹ thuật đa dạng, những ấn tợng mạnh mẽ về nhãn hiệu sản phẩm
Chiến lợc chung, chiến lợc ở cấp đơn vị kinh doanh và chiến lợc bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp Chiến lợc của một doanh nghiệp: là tập hợp các quyết định
ảnh hởng lâu dài và sâu sắc đến vị trí của nó trong môi trờng và vai trò của
doanh nghiệp trong việc kiểm soát môi trờng Chiến lợc của một doanh
nghiệp bao gồm nhiều chiến lợc chức năng mà P.Y Barreyre (1976) đã đa ra
Trang 11Chiến lợc thơng mại
Chiến lợc tài chính Chiến lợc xã hội
Chiến lợc sản xuất
Chiến lợc mua sắm, hậu cần
Chiến lợc đổi mới
công nghệ
Hình 1 Chiến lợc của doanh nghiệp gồm sáu chiến lợc chức năng 3
sáu chiến lợc chức năng, trong đó, chiến lợc sản xuất và thơng mại đóng vai trò trung tâm, là cơ sở để xây dựng các chiến lợc chức năng khác :
- Chiến lợc thơng mại là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác
định vị trí trí của doanh nghiệp trên thị trờng
- Chiến lợc tài chính là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thơng mại với những
điều kiện đặt ra bởi thị trờng vốn
- Chiến lợc sản xuất là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản phẩm cần sản xuất, số lợng sản phẩm từng loại và phân bổ phơng tiện hay các nguồn sản xuất để sản xuất một cách có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị trờng
- Chiến lợc xã hội là tập hợp các chính sách xác lập hành vi của doanh nghiệp đối với thị trờng lao động, nói rộng hơn là đối với môi trờng kinh tế xã hội và văn hoá
- Chiến lợc đổi mới công nghệ là tập hợp các chính sách nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện hành cũng nh các phơng pháp công nghệ đang sử dụng
Trang 12- Chiến lợc mua sắm và hậu cần là tập hợp các chính sách nhằm đảm
bảo cho doanh nghiệp "mua tốt" và sử dụng hợp lý các nguồn vật chất từ khâu mua sắm đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nếu chiến lợc thơng mại nhằm
"bán tốt" thì chiến lợc mua sắm nhằm "mua tốt" và "mua tốt cũng cần nh
bán tốt"
Các chiến lợc này tác động qua lại với nhau chiến lợc này là tiền đề
để xây dựng chiến lợc kia và thực hiện một chiến lợc sẽ ảnh hởng đến việc thực hiện các chiến lợc còn lại
1.1.3.2 Căn cứ vào hớng tiếp cận chiến lợc kinh doanh
- Chiến lợc tập trung vào những nhân tố then chốt: T tởng chỉ đạo hoạch
định chiến lợc kinh doanh ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà cần tập trung cho những hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chiến lợc kinh doanh dựa trên u thế tơng đối: T tởng chỉ đạo hoạch
định chiến lợc kinh doanh ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với các đối thủ cạnh tranh, thông qua
sự phân tích đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình làm chỗ dựa cho chiến lợc kinh doanh Ưu thế tơng đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh có thể là: chất lợng; giá bán sản phẩm; dịch vụ; công nghệ sản xuất; mạng lới tiêu thụ
- Chiến lợc kinh doanh sáng tạo tấn công: Chiến lợc kinh doanh này đợc xây dựng bằng cách nhìn thẳng vào những vấn đề đợc coi là phổ biến, tởng chừng khó làm khác đợc, bằng cách liên tục đặt câu hỏi tại sao lại phải làm nh vậy? Ngời ta xét lại cả những điều tuởng nh đã đợc kết luận, và có thể
có những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình Cần đặt ra nhiều câu hỏi, những nghi nghờ về những vấn đề tởng nh đã kết luận Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi
Trang 13cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến lợc kinh doanh
đặt ra
- Chiến lợc khai thác các khả năng tiềm tàng: Cách xây dựng chiến lợc kinh doanh ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác khả năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng sự dụng nguồn lực d thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực kinh doanh trọng yếu Xây dựng chiến lợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt Từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối u nguồn lực của doanh nghiệp để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất
- Chiến lợc thích ứng: Chiến lợc đòi hỏi những sự thích ứng, chỉ nh vậy mới đảm bảo cho sự sống còn của doanh nghiệp trong môi trờng đầy biến
động Chiến lợc thích ứng dựa trên hai bớc: Suy nghĩ và hành động (xem hình dới)
Hình 1 Hai giai đoạn của chiến lợc thích ứng 4
Chiến lợc thích ứng
Suy nghĩ Phân
tích chiến lợc Lựa chọn chiến lợc Hành động
Hai giai đoạn chiến lợc
Doanh nghiệp tạo ra những thay đổi để duy trì vị trí cạnh tranh
Chiến lợc xuất hiện nh một sự cần thiết để phòng thủ
Doanh nghiệp muốn tồn tại phải thay đổi thờng xuyên cơ cấu tổ chức,
phơng pháp sản xuất và sản phẩm
Trang 14- Chiến lợc đổi mới: Hai động thái của thị trờng (nhu cầu, khách hàng, và hành động cạnh tranh) và công nghệ (cung cấp, sản xuất, tài trợ và phân phối)
đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở khi thác một lĩnh vực
Để đảm bảo sống còn doanh nghiệp cần thích ứng nhanh với những biến đổi liên tục của môi trờng Không những thế doanh nghiệp cần dự báo mọi sự biến đổi của môi trờng và quản lý những biến đổi đó nhờ chiến lợc
đổi mới
Hình 1 5 Chiến lợc đổi mới
Thành công trong cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp phải mạnh hơn các nhà cạnh tranh khác về giá thành, về giá bán, về chất lợng và dịch vụ Đổi mới là trọng tâm của chiến lợc doanh nghiệp vì nó cho phép làm thay đổi môi trờng nhờ những đổi mới về kỹ thuật, thơng mại và tổ chức
Với chiến lợc đổi mới doanh nghiệp có thể làm nẩy sinh nhu cầu mới
mà trớc đây cha tồn tại hoặc phát hiện một nhu cầu tiềm ẩn nhờ một sản
Chiến lợc đổi mới
Dự báo mọi sự thay đổi
Doanh nghiệp cần đặc chú ý đến những thay đổi của môi trờng
Chiến lợc xuất hiện nh một sự cần thiết để tấn công
Với một ý chí cao hớng về tơng lai và t tởng đổi mới, doanh nghiệp không chỉ
chấp nhận tồn tại mà theo đuổi mục tiêu phát triển và sinh lợi
Trang 15phẩm đợc đánh giá bởi thị trờng Một cách tổng quát, đại đa số nhu cầu của chúng ta hiện nay đều sinh ra từ các sản phẩm mới của các doanh nghiệp
Chiến lợc đã tạo ra khả năng cạnh tranh lâu dài bởi đổi mới về sản phẩm, phơng pháp công nghệ và bộ máy tổ chức vì đổi mới đã cho doanh nghiệp một u thế cạnh tranh mới và lâu dài
Tóm lại, khi xây dựng các chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp phải căn cứ vào những định hớng phát triển kinh tế xã hội; chế độ, chính sách pháp luật của nhà nớc; kết quả điều tra nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng; kết quả phân tích tính toán, dự báo về nguồn lực mà doanh nghiệp có thể khai thác Chiến lợc kinh doanh luôn đợc hoàn thiện và sửa đổi khi có những biến động lớn về chủ trơng và sự thay đổi lớn của tình hình thị trờng
1.1.4 Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lợc kinh doanh
1.1.4.1 Yêu cầu của chiến lợc kinh doanh
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chiến lợc kinh doanh, song dù tiếp cận gì thì chiến lợc kinh doanh cũng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- Chiến lợc kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt đợc trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp hoặc tổ chức
- Chiến lợc kinh doanh phải bảo đảm huy động tối đa và kết hợp một cách tối u việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh, nhằm phát huy đợc những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để dành
u thế trong cạnh tranh
- Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lợc
- Chiến lợc kinh doanh đợc lập ra cho một khoảng thời gian tơng đối dài thờng là 3 năm, 5 năm hay 10 năm
Trang 161.1.4.2 ý nghĩa của chiến lợc kinh doanh
Chiến lợc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp:
- Giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích hớng đi của mình làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể, tạo ra những phơng án kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết
và gắn bó của cán bộ quản lý trong thực hiện mục tiêu doanh nghiệp
- Giúp cho doanh nghiệp nhận biết đợc các cơ hội và nguy cơ trong tơng lai, qua đó có thể thích nghi bằng cách giảm thiểu sự tác động xấu từ môi trờng, tận dụng những cơ hội của môi trờng khi nó xuất hiện, giúp các doanh nghiệp đa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với biến đổi của môi trờng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất
- Giúp cho doanh nghiệp tạo ra thế chủ động tác động tới môi trờng, làm thay đổi môi trờng, cho phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp, tránh tình trạng thụ động
- Cho phép phân phối một cách có hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau
- Hoạch định chiến lợc khuyến khích doanh nghiệp hớng về tơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những t tởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cờng tính tập thể
- Giúp cho doanh nghiệp tăng đợc vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu
về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, tránh đợc rủi ro
về tài chính, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công nhân, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trờng cạnh tranh
Tóm lại : Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa một bên là nguồn lực và các mục tiêu của doanh nghiệp, một bên là các cơ hội thị trờng và vị thế cạnh tranh trên thị trờng
Trang 171.1.5 Một số kinh nghiệm về xây dựng chiến lợc kinh doanh
1.1.5.1 Kinh nghiệm về xác định nhiệm vụ chiến lợc của doanh nghiệp
Hầu hết các doanh nghiệp tại những nớc phát triển bắt đầu tiến trình quản trị chiến lợc kinh doanh bằng việc soạn thảo bản thuyết minh chức năng nhiệm vụ Nó đợc xây dựng căn cứ vào lợi ích các bên hữu quan đó là: chủ sở hữu, lãnh đạo, nhà nớc, chính quyền địa phơng, ngân hàng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và ngời lao động
Một nghiên cứu của tạp chí Fortune (Hoa kỳ) về 500 công ty làm ăn phát đạt và yếu kém đã kết luận rằng, các hãng hoạt động có hiệu quả hơn thờng có những bản thuyết minh, báo cáo chức năng nhiệm vụ, về mục tiêu,
kế hoạch toàn diện hơn
Theo công ty Philips Petroleum: “bản thuyết minh nhiệm vụ của chúng ta nhằm đến việc làm tăng giá trị đầu t của các cổ đông bằng cách dùng u thế về con ngơì và hoạt động hợp nhất của chúng ta nhằm cung cấp cho các khách những sản phẩm có chất lợc tốt hơn với mức giá có khả năng cạnh tranh”
Kinh nghiệm xây dựng một bản thuyết minh, báo cáo về chức, nhiệm vụ chiến lợc là phải xây dựng trên cơ sở lấy ý kiến từ tất cả mọi nhà quản trị trong doanh nghiệp (cơ quan) theo tiến trình hội thảo đi đến soạn thảo có nh vậy bản báo cáo mới đem lại cơ hội lớn cho các chiến lợc
1.1.5.2 Kinh nghiệm về thu thập và xử lý thông tin chiến lợc
Thông tin là yếu tố quan trọng để xây dựng cũng nh thực hiện chiến lợc Thông tin phong phú, đợc xử lý tốt, kịp thời, bảo đảm tính sát thực khả thi cho các mục tiêu, các phơng án chiến lợc
HTrên thực tế, “ ãng nào bỏ ra nhiều công sức cho việc thu thậm thông tin môi trờng trên diện rộng thì khả thi sống còn của hãng đó cũng cao hơn”
- trích Chiến lợc và chính sách kinh doanh Gary Smith Trên thế giới tại các
nớc phát triển đã hình thành thị trờng thông tin, các ngân hàng dữ liệu chuyên thu thập xử lý cung cấp thông tin theo yêu cầu của khách hàng
Trang 181.1.5.3 Kinh nghiệm sử dụng các phơng pháp, mô hình phân tích chiến lợc
Các Công ty tại các nớc Tây âu và Mỹ đã sử dụng rất rộng rãi kỹ thuật
cổ điển nh BCG, MeKinsey Hiện nay trong thực tế áp dụng phổ biến là mô hình phân tích SWOT, ma trận IE, các ma trận phân tích danh mục vốn đầu t
và kết hợp các mô hình đó Kinh nghiệm của các công ty cho thấy: Không nên tin hoàn toàn vào các mô hình toán hay các phơng pháp phân tích, cũng không nên dựa sẵn vào kinh nghiệm trực giác của các chuyên gia Các nhà quản lý phải biết kết hợp, rút ra những gì đồng nhất, hợp lý từ việc sử dụng tổng hợp các công cụ đó
1.1.5.4 Kinh nghiệm về vấn đề con ngời và nhận thức về chiến lợc kinh doanh
Một bài học kinh nghiệm đợc giáo s tiến sỹ Philippe Lasserre đúc kết
là ngời lãnh đạo công ty phải là ngời đi đầu trong hoạch định chiến lợc, nó
đòi hỏi nhà quản trị cao nhất đến thấp nhất phải đầu t thực sự vào việc xây dựng kế hoạch, chiến lợc kinh doanh Về vấn đề nhận thức và quan điểm về chiến lợc kinh doanh cần phải lu ý đó là :
- Chiến lợc không phải là một thuật toán, một công thức, chiến lợc không
đặt ra một khuôn mẫu cho tơng lai, nó luôn ở trạng thái động và linh hoạt
- Chiến lợc không phải chỉ dành cho những nhà quản lý cấp cao mà mọi ngời trong tổ chức đều đóng góp vào quản lý chiến lợc
1.2 Quản trị và hoạch định chiến lợc
1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lợc kinh doanh
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quản trị chiến lợc:
- Theo tác giả Garry D.Smith: “Quản trị chiến lợc là quá trình nghiên cứu các môi trờng hiện tại cũng nh tơng lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức,
đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đợc các mục tiêu đó trong môi trờng hiện tại cũng nh tơng lai”
- Một cách nhìn khác, quản lý chiến lợc là quá trình quản lý việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu dài hạn của một tổ chức trong mối quan hệ
Trang 19của tổ chức đó đối với môi trờng bên ngoài Từ việc chẩn đoán sự biến đổi của môi trờng, đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp đến việc đa ra các
định hớng chiến lợc và tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh chiến lợc khi có những thay đổi ngoài dự kiến
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể nhấn mạnh một số nội dung của quản lý chiến lợc sau đây:
- Quản trị chiến lợc kinh doanh là quá trình nghiên cứu các môi trờng hiện tại cũng nh tơng lai, hoạch định các mục tiêu của các doanh nghiệp đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đợc các mục tiêu đó trong môi trờng hiện tại cũng nh trong tơng lai
- Mục đích của chiến lợc kinh doanh là nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vơn lên tìm vị thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp Một chiến lợc kinh doanh, đợc hoạch định với hai nhiệm vụ quan trọng, có quan hệ mật thiết với nhau là việc hình thành chiến lợc và thực hiện chiến lợc Hai nhiệm vụ này đựơc cụ thể hoá qua 3 giai đoạn tạo thành một chu trình khép kín, đó là:
Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lợc kinh doanh: là quá trình phân tích hiện trạng, dự báo tơng lai, chọn lựa và xây dựng những chiến lợc phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp
Giai đoạn triển khai chiến lợc kinh doanh: là quá trình triển khai những mục tiêu chiến lợc vào hoạt động của các doanh nghiệp Đây là giai
đoạn phức tạp và khó khăn, đòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao
Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lợc: là quá trình đánh giá và kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lợc với hoàn cảnh môi trờng của các doanh nghiệp
1.2.2 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp
Trớc khi vận động một con ngời, một tổ chức hay một doanh nghiệp cần phải biết mình sẽ đi tới đâu?, vì thế việc xác định mục tiêu là hết sức quan
Trang 20trọng Khái niệm mục tiêu tơng đối rộng và có thể phân thành ba phần: chức năng nhiệm vụ, mục đích và mục tiêu
Bộ phận đầu tiên và lớn nhất của mục tiêu chiến lợc là chức năng nhiệm vụ, nó thể hiện lý do cơ bản để doanh nghiệp tồn tại Mục đích và mục tiêu là cái đích hay kết quả cụ thể hơn mà hãng mong muốn đạt đợc Mục
đích đợc rút ra từ chức năng nhiệm vụ và phải nhằm vào việc thực hiện chức năng nhiệm vụ đó Sau khi đề ra chức năng nhiệm vụ và mục đích của doanh nghiệp mọi ngời tham gia thực hiện phải biết đợc chính xác điều doanh nghiệp muốn đạt đợc là gì
Căn cứ vào thông tin môi trờng kinh doanh, nhà quản trị xác định nhiệm vụ cho ngành, tổ chức hoặc doanh nghiệp tuỳ theo phạm vi quản lý Nội dung bản tuyên bố nhiệm vụ đợc xem là một định hớng tổng quát, là con đờng cần phải đi để đạt các mục tiêu mong muốn, thông qua các giải pháp chiến lợc, các chính sách và các chơng trình hành động của tổ chức
Nội dung tuyên bố nhiệm vụ có tính ổn định lâu dài, tuỳ tình hình thực
tế, nhiệm vụ có thể thay đổi hoặc bổ sung cho phù hợp với môi trờng kinh doanh Xác định đợc nhiệm vụ rõ ràng, có tính khả thi tức là nhà quản trị đã vạch ra đợc con đuờng đúng đắn để tổ chức hoặc doanh nghiệp tiến lên phía trớc vững chắc và thành công
1.2.3 Phân tích môi trờng kinh doanh
Phân tích môi trờng kinh doanh nhằm tìm ra những cơ hội, đe doạ,
điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Quản trị chiến lợc kinh doanh là việc tận dụng và phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong việc
khai thác các cơ hội và né tránh các đe doạ từ phía môi trờng
1.2.3.1 Phân tích môi trờng vĩ mô
a Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế của doanh nghiệp đợc xác định thông qua tiềm lực của nền kinh tế quốc gia Các nhân tố quan trọng nhất để đánh giá tiềm lực
Trang 21này bao gồm: tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, lãi suất và xu hớng của lãi xuất, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát, mức độ tiêu dùng, mức độ thất nghiệp,
hệ thống thuế và mức thuế, các khoản nợ Đây là những yếu tố rất quan trọng, tác động mạnh hơn so với một số yếu tố khác của ngoại cảnh vĩ mô
Ngoài ra còn có các nhân tố khác nữa nh: các phơng pháp hoạt động thị trờng, thị trờng vồn, vòng quay và các chỉ số chứng khoán, cấu trúc nền kinh tế…
b Môi trờng công nghệ:
Đây là loại nhân tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp, có ảnh hởng lớn, trực tiếp cho chiến lợc kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũng nh nhiều doanh nghiệp Trên thế giới đã chứng kiến sự biến đổi công nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhng đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thiện hơn
Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học và công nghệ Do đó sự phân tích và phán đoán sự biến đổi công nghệ là rất quan trọng v cấp bách hơn lúc nào à hết Thực tế sự biến đổi công nghệ ảnh hởng đến mọi doanh nghiệp, thậm chí cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sự thay đổi của công nghệ đơng nhiên ảnh hởng tới chu kỳ sống của một sản phẩm hoặc một dịch vụ Một chu kỳ lý thuyết bao gồm các pha: bắt đầu, phát triển, chín muồi, và suy tàn Thực tế đối với một số doanh nghiệp và cũng là một số sản phẩm sẽ lại có giai đoạn phát triển mới sau giai đoạn suy tàn Hơn nữa, sự thay đổi công nghệ cũng làm ảnh hởng tới các phơng thức sản xuất nguyên vật liệu, cũng nh thái độ ứng xử của ngời lao động
-
c Môi trờng văn hoá xã hội:
Trong thời gian chiến lợc trung và dài hạn, có thể đây là loại nhân tố thay đổi lớn nhất Những lối sống tự thay đổi nhanh chóng theo hớng du nhập những lối sống mới luôn là cơ hội cho nhiều nhà sản xuất Doanh nghiệp
Trang 22cũng phải tính đến thái độ tiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của ngời phụ nữ tại nơi làm việc và gia đình Sự xuất hiện của hiệp hội những ngời tiêu dùng là một cản trở đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm, đặc biệt là chất lợng sản phẩm phải đảm bảo vì lợi ích ngời tiêu dùng Trình độ dân trí ngày càng cao đã, đang và sẽ là một thách thức đối với các nhà sản xuất Văn hoá truyền thống và văn hoá tiếp nhận qua các hình thức giao lu hình thành nền tảng văn hoá của mỗi quốc gia, có tính
hệ thống, có giá trị theo các mức độ khác nhau, có tính lịch sử, có mặt tích cực, có mặt tiêu cực ảnh hởng đến t duy và hành động của con ngời trong các hoạt động thuộc các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Chính vì vậy, khi kinh doanh ở quốc gia nào, nhà quản trị các doanh nghiệp cần có thông tin về đặc điểm văn hoá của các dân tộc khác nhau theo vùng lãnh thổ để có quyết định kinh doanh phù hợp với môi trờng: có thái độ ứng xử với con ngời, với thiên nhiên, với xã hội thích hợp
và xu hớng thay đổi kết cấu dân số về tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập, tuổi thọ trung bình, sự chuyển dịch dân c từ nông thôn lên thành thị…
e Môi trờng chính phủ, luật pháp và chính trị:
Các nhân tố này tác động đến doanh nghiệp theo các hớng khác nhau Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm chí là rủi ro thực sự cho doanh
nghiệp Chúng thờng bao gồm:
- Chính phủ là ngời tiêu dùng lớn nhất trong nền kinh tế
Trang 23- Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn các nhà đầu t Hệ thống luật pháp đợc xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở để kinh doanh ổn định.
- Quyết định về các loại thuế và các lệ phí có thể vừa tạo ra cơ hội cũng lại vừa có thể là những thách thức để phát triển sản xuất
- Luật lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ hu trí, trợ cấp thất nghiệp cũng là điều mà các doanh nghiệp phải tính đến
Khi quyết định đầu t sản xuất kinh doanh, nhà quản trị các doanh nghiệp cần hiểu rõ tình hình chính trị ở khu vực đầu t, khu vực phát triển thị trờng mua bán Có nh vậy, nhà quản trị sẽ chủ động việc quyết đinh đầu t
ở đâu, đầu t cái gì, đầu t nh thế nào, đầu t trong bao lâu đồng thời hạn chế đợc rủi ro yếu tố chính trị: Mặt khác, nhà quản trị có căn cứ đầu t mua công nghệ mới, bán hàng hoá của doanh nghiệp mình trên quốc gia nào là thuận lợi nhất
f Môi trờng tự nhiên:
Môi trờng tự nhiên luôn luôn là yếu tố đặc biệt quan trọng không chỉ
đối với đời sống của con ngời, mà còn là yếu tố đầu vào hết sức quan trọng của các ngành kinh tế Môi trờng tự nhiên bào gồm: vị trí địa lý, khí hậu, đất
đai, sông biển, tài nguyên khoáng sản, rừng, môi trờng sinh thái,… Nhận biết đợc các nhân tố ngoại cảnh tự nhiên đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp hớng những hoạt động nhằm khai thác tốt nhất các lợi thế của vị trí địa lý, có chiến lợc hành động đúng trong việc nghiên cứu phát triển công nghệ chế tạo sản phẩm phù hợp, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái của nớc ta
g Môi trờng toàn cầu:
Khu vực hoá và toàn cầu hoá đã, đang và sẽ là một xu hớng tất yếu mà mọi doanh nghiệp, mọi ngành, mọi chính phủ phải tính đến Môi trờng quốc
tế sẽ phức tạp hơn, cạnh tranh hơn theo quan điểm từ những khác biệt về xã hội văn hoá, cấu trúc thể chế, chính sách và kinh tế
Trang 241.2.3.2 Phân tích môi trờng ngành
a Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Mỗi yếu tố trong số 5 yếu tố sau càng mạnh thì càng hạn chế khả năng cho các doanh nghiệp tăng giá cả và kiếm đợc lợi nhuận Ngợc lại, khi một yếu tố nào đó suy yếu thì đó là cơ hội cho doanh nghiệp có đợc lợi nhuận sẽ càng khả thi
- Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Các đối thủ cạnh tranh hiện tại tạo ra cấu trúc cạnh tranh bên trong khu vực, là ấp lực thờng xuyên đe doạ trực tiếp các doanh nghiệp Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thờng bao gồm các nội dung chủ yếu nh: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của ngành và các hàng rào lối ra
- Cơ cấu cạnh tranh của ngành dựa vào số liệu và khả năng phân phối sản phẩm của doanh nghiệp trong ngành sản xuất Cơ cấu cạnh tranh khác nhau các ứng dụng khác nhau cho cạnh tranh Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung Thông thờng ngành riêng lẻ bao gồm một số lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có một doanh nghiệp nào trong số đó có vị trí thống trị ngành Trong khi đó một ngành tập trung có sự chi phối bởi một số ít doanh nghiệp lớn, thậm chí chỉ là một doanh nghiệp duy nhất gọi là độc quyền Bản chất và mức độ cạnh tranh đối với các ngành tập trung rất khó phân tích và dự đoán
- Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định khác về tính mãnh liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành Thông thờng, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để mở rộng hoạt động Ngợc lại cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ đợc phần thị trờng đã chiếm lĩnh Đe doạ mất thị trờng là điều khó tránh khỏi đối với các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh
- Hàng rào lối ra là mối đe doạ cạnh tranh nghiêm trọng khi cầu của ngành giảm mạnh Hàng rào lối ra là kinh tế, là chiến lợc và là quan hệ tình cảm giữ
Trang 25doanh nghiệp trụ lại Nếu hàng rào lối ra cao, các doanh nghiệp có thể bị khoá chặt trong một ngành sản xuất không a thích Hàng rào lối ra thờng bao gồm:
+ Đầu t nhà xởng và thiết bị một số ngành không có sự lựa chọn thay
đổi sử dụng hoặc có thể bán lại đợc Nếu muốn bỏ ngành buộc doanh nghiệp phải bỏ phí những giá trị còn lại của những tài sản này
+ Chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành là cao
+ Quan hệ chiến lợc giữa các đơn vị chiến lợc kinh doanh Một sản phẩm hoặc một dịch vụ có thể cùng kênh phân phối hoặc cùng các phơng tiện sản xuất với các sản phẩm dịch vụ khác
+ Giá trị của các nhà lãnh đạo, quan hệ tình cảm, lịch sử với ngành hoặc cộng đồng địa phơng cũng có thể dẫn đến doanh nghiệp không muốn rời bỏ ngành gốc của họ
+ Chi phí xã hội khi thay đổi nh khó khăn về sự sa thải nhân công, rủi
ro về sự xung đột xã hội, chi phí đào tạo lại
- Cạnh tranh tiềm ẩn: Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại cha cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và gia nhập ngành Đây là đe doạ cho các doanh nghiệp hiện tại, họ cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành bởi vì có càng nhiều doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn, thị trờng và lợi nhuận sẽ bị chia sẽ, vị trí của doanh nghiệp sẽ bị thay đổi Mức độ thuận lợi và khó khăn cho việc nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn phụ thuộc phần lớn vào hàng rào lối vào ngành công nghiệp Nội dung của nó thờng bao gồm:
+ Những u thế tuyệt đối về chi phí: thuộc về các sáng chế, làm chủ một công nghệ riêng đặc thù
+ Khác biệt hoá về sản phẩm: chi phí cho một chiến lợc khác biệt hoá
là rất cao và rất mạo hiểm
Trang 26+ Kinh tế quy mô hay còn gọi là kinh tế bậc thang: các chi phí về sản xuất, phân phối, bán, quảng cáo, dịch vụ sẽ giảm với sự gia tăng số lợng bán
+ Kênh phân phối chủ yếu đã đợc thiết lập của các doanh nghiệp hiện tại cũng là một vật cản đối với các doanh nghiệp muốn nhảy vào chia sẻ thị trờng
+ Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại trong lĩnh vực kinh doanh
- Nhà cung ứng: Doanh nghiệp hoạt động cần các yếu tố đầu vào do các nhà
cung cấp bán Mỗi thời kỳ, lợi thế trong mua bán thuộc về ai căn cứ vào số lợng ngời tham gia mua bán trên thị trờng, nói cách khác là căn cứ vào quan hệ cung cầu các yếu tố đầu vào trên thị trờng, các nhà cung cấp: máy móc thiết bị, nguyên liệu, dịch vụ, vốn, sức lao động, thông tin
Ngoài yếu tố số lợng doanh nghiệp tham gia mua bán, tuỳ theo yếu tố
đầu vào cụ thể, nhà quản trị nghiên cứu các đặc điểm liên quan khác Thu nhập thông tin về yếu tố đầu vào cụ thể để nhà quản trị lựa chọn nguồn cung cấp phù hợp, hạn chế rủi ro trong đầu t nhất là mua sắm máy móc thiết bị nguyên vật liệu Bản thân nhà doanh nghiệp muốn chọn nhà cung cấp đáng tin cậy thì phải xây dựng uy tín thật của mình trên thơng trờng thông qua các phơng án đầu t có hiệu quả, chính sách đãi ngộ thoả đáng, giá trị văn hoá của tổ chức cao
- Khách hàng: là đối tợng đợc các doanh nghiệp quan tâm phục vụ và khai
thác, là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, không có khách hàng thì không có doanh nghiệp Ngời mua có thể đợc xem nh là một sự
đe doạ cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp giảm giá hoặc có nhu cầu chất lợng cao và dịch vụ tốt hơn Ngợc lại, khi ngời mua yếu sẽ mang đến cho doanh nghiệp một cơ hội để tăng giá kiếm đợc lợi nhuận nhiều hơn
Ngời mua gồm: ngời tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) và các nhà mua công nghiệp Mỗi đối tợng khách hàng có đặc
Trang 27điểm riêng, nhà quản trị các doanh nghiệp, nhất là nhà quản trị Marketing cần hiểu rõ để có cơ sở phục vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng trên thị trờng mục tiêu Những đặc điểm cơ bản của khách hàng nh: quy mô nhu cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại và tiềm năng, lợi ích mà khách hàng mong muốn, thị hiếu về các đặc trng của sản phẩm, khả năng thanh toán của khách hàng, nghề nghiệp, tình trạng gia đình, trình độ học vấn Các đặc điểm của khách hàng có thể tạo cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp Hiểu khách hàng, nhà quản trị có cơ sở hoạch định và tổ chức thực hiện các kế hoạch phục
vụ khách hàng có hiệu quả
- Sản phẩm thay thế: yếu tố đe doạ cuối cùng trong mô hình M.Porter là sự
đe doạ của các sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thoã mãn cùng nhu cầu của ngời tiêu dùng Đặc điểm cơ bản của nó thờng
có u thế hơn, sản phẩm bị thay thế ở các đặc trng riêng biệt Đe doạ này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích, theo dõi thờng xuyên những tiến bộ
kỹ thuật- công nghệ, trong đó liên quan trực tiếp là đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm Hơn nữa, sự thay đổi của nhu cầu thị trờng cũng là nhân tố quan trọng tạo ra sự đe doạ này
b Tình hình nội bộ doanh nghiệp
Nhà quản trị thờng xuyên thu thập thông tin nội bộ doanh nghiệp để phát hiện các thuận lợi, các khó khăn ở các bộ phận, các khâu công việc, đồng thời có cơ sở so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong ngành trên từng khu vực thị trờng Các yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp cần có thông tin thờng xuyên hoặc định ký nh:
* Các nguồn lực: Đây là nhóm yếu tố cần xem xét đánh giá đầu tiên vì nó có tính quyết định chính đến việc hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp
- Nguồn nhân lực: bao gồm lực lợng nhà quản trị các cấp và nhân viên thừa hành ở tất cả các bộ phận Đối với nhà quản trị, các tiêu chuẩn về đạo
đức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quan hệ con ngời, kỹ năng
Trang 28t duy cần đợc đánh giá chặt chẽ trong thời kỳ để có kế hoạch quản lý phù hợp, nhất là nhà quản trị cấp cao Đối với nhân viên thừa hành (trực tiếp và gián tiếp sản xuất), các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn tay nghề cần kiểm tra phân tích, đánh giá qua các kỳ thi nhằm hoạch
định các kế hoạch huấn luyện, nâng cao chất lợng theo thời gian Con ngời
là yếu tố cực kỳ quan trọng, con ngời quyết định thành công hay thất bại trong mọi hoạt động Kiểm tra, phân tích, đánh giá con ngời thờng xuyên nhằm nâng cao giá trị văn hoá cá nhân sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Nguồn vốn: vốn hoạt động của doanh nghiệp gồm vốn bằng tiền và vốn bằng hiện vật Cơ cấu nguồn vốn gồm: tự có và vay, tỷ lệ trong cơ cấu, mức độ huy động sử dụng các loại vốn (vốn cố định, vốn lu động) thể hiện tính chủ động, tính hiệu quả mà doanh nghiẹp đạt đợc sẽ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về nguồn vốn kinh doanh
- Nguồn thông tin: Thông tin môi trờng mà doanh nghiệp thu thập dới nhiều hình thức khác nhau, đợc sử dụng làm cơ sở ra quyết định, quản
lý môi trờng kinh doanh đợc xem nh một nguồn lực quan trọng trong bối cảnh hiện nay Nếu thông tin thu thập thờng xuyên, đầy đủ, phù hợp nhu cầu quản lý của các bộ phận chuyên môn và sử dụng có hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp có lợi thế trong kinh doanh
* Triết lý kinh doanh: là nội dung nhiệm vụ, hệ thống các mục tiêu, các kế hoạch chiến lợc, các chính sách và các chơng trình hành động của tổ chức trong từng kỳ Phân tích những nội dung này để đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận chuyên môn đồng thời xác định điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh, thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung phù hợp với môi trờng luôn thay đổi theo khu vực thị trờng
* Cơ cấu tổ chức: Trong từng thời kỳ, cơ cấu tổ chức đợc hình thành thích ứng với nhiệm vụ và các kế hoạch chiến lợc: khi nhiệm vụ và kế hoạch thay
Trang 29đổi thì cơ cấu tổ chức cần đợc đánh giá, xem xét để thiết kế lại nhằm luôn duy trì cơ cấu tổ chức hữu hiệu
* Văn hoá tổ chức: Văn hoá tổ chức là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần đợc hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động, ảnh hởng đến t duy và hành động của các thành viên trong tổ chức Văn hoá tổ chức do các thành viên ban đầu mang vào, phản ảnh các giá trị văn hoá trong xã hội mà những ngời này chịu ảnh hởng, tạo nên bản sắc văn hoá của tổ chức và phát triển theo thời gian theo chiều hớng tích cực và tiêu cực Văn hoá tổ chức bao gồm các yếu tố cơ bản nh:
+ Những giá trị cốt lõi: thể hiện qua tính quyết đoán, thái độ đối với quyền lực, đối với rủi ro, đối với các mối quan hệ đối nội và đối ngoại
+ Những chuẩn mực chung: là những giá trị, những tiêu chuẩn bất thành về hành vi ứng xử mà các thành viên của tổ chức phải tuân theo Những chuẩn mực này có thể mang tính tích cực (cởi mở, trung thực, quan tâm hiệu quả, tạo cơ hội cho các thành viên phát huy khả năng dám chịu trách nhiệm ) hoặc tiêu cực
+ Những niềm tin: Là những điều mà con nguời tiếp nhận từ bên ngoài, do
ảnh hởng văn hoá, truyền thống, tôn giáo
+ Những giai thoại đợc truyền tụng trong tổ chức
+ Các nghi lễ thực hiện thờng xuyên hay định kỳ
+ Những điều cấm kỵ nhân viên không đợc thực hiện nơi làm việc
+ Thói quen quan tâm đến chất lợng (trong bối cảnh hiện nay chất lợng là trung tâm, là cơ sở để duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh, là giá trị và danh tiếng của tổ chức)
Văn hoá tổ chức ảnh hởng đến hoạt động giá trị, ảnh hởng đến t duy
và hành động của các thành viên trong tổ chức, quyết định mức hiệu quả giá trị cao hay thấp Vì vậy, nhà quản trị muốn tổ chức tồn tại lâu dài và hoạt
động hữu hiệu cần quan tâm đến việc hình thành và duy trì văn hoá tổ chức
Trang 30tích cực Đồng thời, thờng xuyên đánh giá các yếu tố văn hoá tổ chức để không ngừng hoàn thiện, luôn tác đông tốt và thúc đẩy sự nhiệt tiình sáng tạo
đối với mọi thành viên trong tổ chức
Tóm lại: Trong một ngành, dù là ngành tập trung hay ngành phân tán
đều bao gồm nhiều doanh nghiệp Cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau Phân tích môi trờng kinh doanh là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh gồm môi trờng vi mô và môi trờng vĩ mô Mục tiêu của phân tích là phán đoán môi trờng để xác
định các cơ hội và đe doạ, trên cơ sở đó có các quyết định quản trị hợp lý Có thể rút ra một số vấn đề chính sau:
+ Một doanh nghiệp trả lời đợc các nhu cầu của môi trờng thì chiến lợc của nó sẽ có hiệu quả hơn
+ Những nguyên nhân chính của gia tăng, suy thoái là những thay đổi khác với cấp độ lớn trong các doanh nghiệp thờng là các nhân tố của môi trờng chứ không phải thuộc về nội bộ
+ Một doanh nghiệp càng phụ thuộc vào nmôi trờng thì phải càng tập trung phân tích và phán đoán môi trờng đó
+ Một môi trờng hay thay đổi và không chắc chắn thì nó càng đòi hỏi đợc phân tích và phán đoán tốt
+ Nhà chiến lợc khôn ngoan và có hiệu quả là nhà chiến lợc phải biết mình (phân tích nội bộ) và biết ngời (phân tích môi trờng)
1.2.4 H oạch định chiến lợc
1.2.4 1 Một số khái niệm về hoạch định chiến lợc.
Một quá trình mà qua đó các chiến lợc đợc hình thành gọi là hoạch
định chiến lợc oạch định chiến lợc cần chú ý: H
- Hình thành chiến lợc dựa trên cạnh tranh nội bộ thì không phải là hoạch
định chiến lợc
- Phân tích và định hớng chiến lợc phải có tính chất lâu dài
Trang 31- Hoạch định chiến lợc tiến hành trên toàn bộ công ty hoặc ít ra cũng là những bộ phận quan trọng nhất
- Năng lực và trách nhiệm của hoạch định chiến lợc thuộc về những nhà quản
lý cao nhất cuả công ty
- Hoạch chiến lợc là đảm bảo sự thực hiện lâu dài những mục đích và mục tiêu trọng yếu của doanh nghiệp
1.2.4 2 Phơng pháp hoạch định chiến lợc.
Hoạch định chiến lợc đi theo trình tự các bớc sau:
- Bớc 1: Phân tích chiến lợc
- Bớc 2: Lập ma trận SWOT để xác định điểm mạnh (S) điểm yếu (W), cơ
hội (O), và nguy cơ (thách thức- T) Ma trận này giúp ta phát triển bốn loại chiến lợc:
- Chiến lợc điểm mạnh - cơ hội (SO);
- Chiến lợc điểm yếu cơ hội (WO);-
- Chiến lợc điểm mạnh - nguy cơ (ST);
- Chiến lợc điểm yếu nguy cơ (WT).-
- Bớc 3: Hình thành chiến lợc Bớc này đợc thực hiện tuần tự các công việc sau:
1 Đề xuất chiến lợc tổng quát, tức vạch ra mục tiêu chiến lợc tổng quát;
2 Đa ra chiến lợc bộ phận (một hay một vài chiến lợc bộ phận) dựa vào ma trận SWOT;
3 Đa ra giải pháp thực hiện ý đồ chiến lợc đã chọn;
4 Đa ra các biện pháp cụ thể để triển khai giải pháp (đa ra kế hoạch hành động);
5 Tính hiệu quả kinh tế của biện pháp;
6 Quyết định áp dụng biện pháp để triển khai ý đồ chiến lợc (thực chất
là đa biện pháp vào kế hoạch khoa học - công nghệ để chuẩn bị áp dụng)
Trang 32Trong quá trình hoạch định chiến lợc, các doanh nghiệp thờng sử dụng các công cụ hiện đại nh:
Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố môi trờng EFE
Để lợng hoá các yếu tố môi trờng kinh doanh và mức độ phản ứng của doanh nghiệp trớc những thay đổi môi trờng, ta tiến hành xây dựng ma trận
đánh giá các yếu tố môi trờng qua 5 bớc:
Bớc 1: Lập danh mục các yếu tố có ảnh hởng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp
Bớc 2: Gán trong số từ 0,00 tới 1,00 cho từng yếu tố trên tuỳ theo mức
độ quan trọng tơng ứng của chúng đối với ngành kinh doanh, sao cho tổng tất cả các trọng số bằng 1 Các yếu tố mang lại cơ hội kinh doanh có trọng số cao hơn các yếu tố đe doạ thành công của doanh nghiệp trong ngành Trọng số này đợc các doanh nghiệp trong ngành nhất trí
Bớc 3: Cho điểm phân loại về phản ứng của doanh nghiệp đối với từng yếu tố trên, dựa vào hiệu quả của chiến lợc doanh nghiệp đã áp dụng:
Điểm 1: doanh nghiệp phản ứng với yếu tố đó ít
Điểm 2: doanh nghiệp phản ứng với yếu tố đó trung bình
Điểm 3: doanh nghiệp phản ứng với yếu tố đó khá tốt
Điểm 4: doanh nghiệp phản ứng với yếu tố đó rất tốt
Việc cho điểm này hoàn toàn dựa vào đánh giá chủ quan của DN
Bớc 4: Xác định số điểm về tầm quan trọng của từng yếu tố bằng cách nhân trọng số của mỗi yếu tố với điểm của chúng
Bớc 5: Xác định tổng số điểm về tầm quan trọng cho doanh nghiệp bằng cách cộng tất cả số điểm về tầm quan trọng của từng yếu tố Tổng số
điểm này dao động từ 1 tới 4 Nếu bằng 4 cho thấy rằng doanh nghiệp đang phản ứng rất hiệu quả với các cơ hội và mối đe doạ của môi trờng bên ngoài, nếu nó bằng 2,5 là phản ứng trung bình, còn nếu bằng 1 có nghĩa là doanh
Trang 33nghiệp đã không tận dụng đợc cơ hội cũng nh tránh đợc các đe doạ do môi trờng kinh doanh đem lại
Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ IFE
Để tiến hành xây dựng ma trận các yếu tố nội bộ nhằm lợng hoá giá những mặt mạnh và những mặt yếu của các bộ phận chức năng của doanh nghiệp ta tiến hành qua 5 bớc:
Bớc 1: Liệt kê các yếu tố bên trong đợc xem là mặt mạnh và mặt yếu cơ bản của doanh nghiệp, ít nhất phải có 10 yếu tố
Bớc 2: Gán trọng số từ 0,00 tới 1,00 cho mỗi yếu tố tơng ứng với tầm quan trọng của chúng sao cho tổng tất cả các trọng số bằng 1 Trọng số của mỗi yếu tố phản ánh tầm quan trọng tơng đối của yếu tố đó đối với sự thành công của doanh nghiệp trong ngành, nó đợc xác định dựa trên cơ sở toàn ngành Yếu tố nào có ảnh hởng lớn nhất đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong nhành sẽ có trọng số lớn nhất
Bớc 3: Cho điểm phân loại từng yếu tố nội bộ theo đánh giá chủ quan của doanh nghiệp về các mặt mạnh và yếu của mình
Điểm 1: ứng với điểm yếu lớn nhất
Điểm 2: ứng với điểm yếu nhỏ nhất
Điểm 3: ứng với điểm mạnh nhỏ nhất
Điểm 4: ứng với điểm mạnh lớn nhất
Bớc 4: Xác định điểm quan trọng cho mỗi yếu tố bằng cách nhân trọng
số của nó với điểm phân loại tơng ứng
Bớc 5: Tính tổng tất cả các điểm quan trọng của các yếu tố để xác định
điểm quan trọng tổng cộng của doanh nghiệp Tổng số điểm này dao động từ
1 tới 4 Nếu bằng 4 cho thấy rằng doanh nghiệp có chiến lợc nội bộ tổng quát cao do đã phát huy đợc các mặt mạnh của mình cũng nh hạn chế đợc các
điểm yếu, nếu nó bằng 2,5 là phản ứng trung bình, còn nếu bằng 1 có nghĩa là
Trang 34doanh nghiệp đã không tận dụng đợc điểm mạnh đáng có của mình và để
điểm yếu phát triển ảnh hởng quá lớn đến doanh nghiệp
Sử dụng ma trận SWOT để xây dựng các chiến lợc bộ phận
Mỗi doanh nghiệp đều có cơ hội và mối đe doạ cũng nh mặt mạnh và mặt yếu riêng; vấn đề ở đây là làm thế nào để tận dụng, sắp xếp, kết hợp chúng lại để hình thành nên các chiến lợc khả thi mà doanh nghiệp có thể lựa chọn Sau đây ta xem xét một phơng pháp kết hợp điểm mạnh điểm yếu, cơ - hội nguy cơ đợc khá nhiều nhà quản trị sử dụng có hiệu quả để xây dựng các chiến lợc bộ phận: Phơng pháp ma trận SWOT
Để xây dựng một ma trận SWOT ta tiến hành theo 8 bớc:
Bớc 1: Liệt kê tất cả các điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp Chẳng hạn nh: tiềm năng về vốn, khả năng vay tín dụng, giá cổ phiếu của doanh nghiệp đang tăng cao, dây chuyền công nghệ hiện đại, hệ thống thông tin hoàn thiện, cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, nhân viên có trình độ, có nhiều quản trị gia kinh nghiệm, mạng lới phân phối rộng, có các dịch vụ sau bán và dịch vụ giá trị gia tăng, uy tín của doanh nghiệp với khách hàng
Bớc 2: Liệt kê tất cả điểm yếu cơ bản trong doanh nghiệp, ví dụ: hệ thống thông tin còn yếu kém, nhân viên ít nhiệt tình trong công việc, vấn đề nghiên cứu phát triển sản phẩm cha phát triển
Bớc 3: Liệt kê tất cả cơ hội lớn từ môi trờng bên ngoài mà doanh nghiệp có thể khai thác nh: mức tăng trởng cao của ngành, chuyển giao công nghệ trong ngành đang diễn ra mạnh mẽ, nhiều thủ tục giấy tờ hành chính đang đợc đơn giản hoá, sự rút lui của một số đối thủ cạnh tranh, Nhà nớc u tiên phát triển ngành/lĩnh vực này, có nhiều nhà cung ứng, thị trờng cha bão hoà
Bớc 4: Liệt kê các mối đe doạ trực tiếp từ bên ngoài đối với doanh nghiệp, chẳng hạn nh: có công nghệ mới thay thế, đối thủ cạnh tranh có dịch
vụ mới hấp dẫn hơn, nhà nớc có chính sách tự do hoá mậu dịch
Trang 35Bớc 5: Lựa chọn để kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài
để hình thành chiến lợc SO phù hợp rồi ghi vào ô tơng ứng Đây là chiến lợc thuận lợi nhất mà doanh nghiệp nào cũng muốn hớng tới Ví dụ ta có thể kết hợp điểm mạnh "Tiềm năng về vốn" với cơ hội "Thị trờng cha bão hoà" để hình thành chiến lợc SO "Chiến lợc phát triển thị trờng"
Bớc 6: Lựa chọn kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài để hình thành chiến lợc WO thích hợp rồi ghi vào ô tơng ứng
Đây là chiến lợc khắc phục các điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng các cơ hội bên ngoài Chẳng hạn doanh nghiệp có điểm yếu "Hệ thống thu thập và
xử lý thông tin yếu kém" trong khi đó doanh nghiệp có thể khai thác đợc cơ hội là "Công nghệ phần mềm phát triển mạnh" doanh nghiệp có thể đề ra chiến lợc "Tin học hoá các hoạt động tác nghiệp"
Bớc 7: Lựa chọn kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài để hình thành chiến lợc ST rồi ghi vào ô tơng ứng Đây là chiến lợc
sử dụng thế mạnh của doanh nghiệp để hạn chế bớt hoặc tránh khỏi những tác
động tiêu cực của môi trờng bên ngoài đe doạ Ví dụ doanh nghiệp có điểm mạnh là "Có tiềm lực về tài chính" nhng trên thị trờng lại có "Công nghệ mới hiện đại thay thế" tạo nguy cơ đe doạ đến sự tăng trởng của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần đề ra chiến lợc "Đổi mới công nghệ"
Bớc 8: Lựa chọn kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài để hình thành chiến lợc WT Đây là chiến lợc phòng thủ, khi doanh nghiệp ở vào tình trạng bất lợi nhất thì chiến lợc WT có thể sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đi những điểm yếu bên trong đồng thời tránh những mối đe doạ từ bên ngoài Chẳng hạn doanh nghiệp có điểm yếu là "Cha đề cập đến vấn đề nghiên cứu phát triển sản phẩm" trong khi đó bên ngoài lại có nguy cơ đe doạ
là "Có công nghệ mới thay thế", để tồn tại và phát triển buộc doanh nghiệp phải tiến hành chiến lợc liên doanh liên kết với một doanh nghiệp khác có
Trang 36thế mạnh về công nghệ hoặc tiềm năng phát triển công nghệ Ta đa các phân tích trên vào bảng ma trận SWOT
Bảng 1.2 Ma trận SWOT giúp hình thành chiến lợc
Những cơ hội (O)
1 Thị trờng cha bão hoà
2 Công nghệ phần mềm phát triển mạnh
3 Chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh
4 Có nhiều nhà cung ứng
5 Thủ tục hành chính đơn giản hoá
6 Một số đối thủ rút khỏi ngành
Những nguy cơ (T)
1 Có công nghệ mới thay thế
2 Nhà nớc có chính sách tự do hoá kinh doanh
3 Đối thủ đa ra dịch
vụ mới hấp dẫn hơn
4 Có sản phẩm mới thay thế
5 Giá điện, xăng dầu tăng
6 Khủng hoảng tài chính khu vực
Trang 37Phân bổ các nguồn lực cho thực hiện chiến lợc kinh doanh Việc thực hiện thành công các chiến lợc kinh doanh luôn đòi hỏi những thay đổi trong việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp Do đó, việc hoạch định kỹ lỡng sự thay đổi trong việc sử dụng các nguồn lực đóng vai trò quan trọng Việc hoạch định sử dụng các nguồn lực sẽ quan tâm với những cấp độ khác nhau ở các cấp chiến lợc khác nhau
Trang 38Việc thực hiện chiến lợc kinh doanh bắt đầu bằng tổ chức thực hiện danh mục các biện pháp đã đa vào kế hoạch khoa học công nghệ để áp dụng năm kế hoạch Nếu các biện pháp sau khi áp dụng đạt hiệu quả kinh tế mong
đợi thì có nghĩa là các giải pháp lạ chọn đúng đắn Theo quy trình đi ngợc sơ đồ đã dẫn trong bảng 1 2.2.2.3 thì có thể đánh giá các chiến lợc bộ phận
đã đợc hoạch định chính xác và nhất định sẽ đạt đợc mục tiêu chiến lợc tổng quát
và đánh giá kết quả gồm 6 bớc sau:
Xác định nội dung kiểm tra
Đề ra mục tiêu kiểm tra
Đo lờng kết quả đạt đợc
So sánh kết quả đạt đợc với tiêu chuẩn đề ra
Xác định nguyên nhân sai lệch
Tìm biện pháp khắc phục
Trong chơng 1 tác giả đã khái quát một số lí luận cơ bản về chiến lợc và quản trị chiến lợc của doanh nghiệp, phân tích các quan điểm về chiến lợc, khái niệm về quản trị chiến lợc, các yêu cầu của chiến lợc phát triển ngành
và quá trình quản trị chiến lợc của doanh nghiệp làm cơ sở lí luận cho việc phân tích chiến lợc và đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lợc phát
triển Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam
Trang 39Chơng II Phân tích môi trờng kinh doanh của Tập
đoàn Bu chính Viễn thông Việt Na – m (VNPT)
2.1 Giới thiệu chung về VNPT và các dịch vụ đang kinh doanh
2.1.1 Giới thiệu chung về VNPT
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VNPT
Ngày 15/08/1945, Bu điện Việt Nam chính thức ra đời và đi vào hoạt
động Trong toàn bộ thời kỳ chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ cũng nh thời
kỳ bao cấp, Tổng cục Bu điện vừa có chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực Bu chính - Viễn thông (BCVT), vừa hoạt động sản xuất kinh doanh và phục
vụ nhu cầu thông tin liên lạc của Đảng, Nhà nớc và nhân dân
Ngày 07/04/1990, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (Vietnam Posts and Telecomunications Corporation - VNPT) đợc thành lập trên cơ sở tách ra từ Tổng cục Bu điện (nay là Bộ Bu chính Viễn thông)
Ngày 29/04/1995, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 249/TTg
về việc thành lập Tổng công ty BCVT Việt Nam (TCT BCVT VN) là doanh nghiệp Nhà nớc đợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty 91, mô hình thí
điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh Ngày 01/08/1995, Chính Phủ đã có Nghị
định số 51/CP phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạt động của TCT BCVT VN
T Mô hình tổ chức của TC BCVT VN (VNPT) có 117 đơn vị thành viên, bao gồm: các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các đơn vị hạch toán độc lập, các
đơn vị sự nghiệp và các công ty có vốn góp chi phối của VNPT Trong đó, 70
đơn vị thành viên của VNPT hoạt động theo chế độ hạch toán phụ thuộc gồm
6 Bu điện tỉnh, thành phố và 9 Công ty chuyên ngành Những doanh nghiệp 4 này chiếm trên 90% tổng vốn đầu t phát triển hàng năm của VNPT và tạo ra gần 85% doanh thu của VNPT Các đơn vị thành viên của VNPT có liên quan mật thiết với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị trong lĩnh vực Bu chính -
Viễn thông và các lĩnh vực liên quan đến việc phát triển ngành Bu chính -
Trang 40Viễn thông Năm 2005, tổng doanh thu của VNPT đạt khoảng 33.000 tỷ đồng(trên 2 tỷ USD), trong đó:
- lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu đạt 39%,
- lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đạt 19%,
- doanh thu từ dịch vụ Bu chính Viễn thông chiếm khoảng 91%, -