1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng á biện pháp nhằm mở rộng và phát triển thị trường dịh vụ về viễn thông ủa evn teleom

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Các Biện Pháp Nhằm Mở Rộng Và Phát Triển Thị Trường Dịch Vụ Về Viễn Thông Của EVN Telecom
Tác giả Nguyễn Lý Chiến
Người hướng dẫn TS. Ngô Trần Ánh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,13 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (12)
    • 1.1. Cơ sở lý luận về thị trường (12)
      • 1.1.1. Định nghĩa về thị trường (12)
      • 1.1.2. Phân loại thị trường (13)
      • 1.1.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu (15)
        • 1.1.3.1. Phân đoạn thị trường (phân khúc thị trường) (15)
        • 1.1.3.2. Lựa chọn các đoạn thị trường mục tiêu (17)
    • 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá việc duy trì, mở rộng và phát triển thị trường. 17 1. Thị phần (18)
      • 1.2.2. Mức độ nhận biết thương hiệu (20)
    • 1.3. Phân tích môi trường kinh doanh (Marketing dịch vụ) (20)
      • 1.3.1. Phân tích môi trường vĩ mô (21)
        • 1.3.1.1. Môi trường chính trị, pháp lý (21)
        • 1.3.1.2. Môi trường kinh tế (22)
        • 1.3.1.3. Môi trường công nghệ (22)
        • 1.3.1.4. Môi trường Văn hoá - Xã hội (23)
        • 1.3.1.5. Môi trường nhân khẩu (23)
        • 1.3.1.6. Môi trường tự nhiên (24)
      • 1.3.2. Phân tích môi trường vi mô (24)
        • 1.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh (24)
        • 1.3.2.2. Quyền lực của nhà cung cấp (25)
        • 1.3.2.3. Khách hàng (26)
        • 1.3.2.4. Nhà trung gian (26)
        • 1.3.2.5. Công chúng (27)
      • 1.4.1. Khái niệm dịch vụ (27)
      • 1.4.2. Các thành phần của hoạt động dịch vụ (29)
      • 1.4.3. Marketing hỗn hợp trong dịch vụ (30)
        • 1.4.3.1. Sản phẩm (Product) (30)
        • 1.4.3.2. Giá cả (Pric e) (31)
        • 1.4.3.3. Phân phối (Place) (32)
        • 1.4.3.4. Con người (People) (36)
  • CHƯƠNG 2 (38)
    • 2.1. Khái quát quá trình phát triển của EVN -Telecom (0)
      • 2.2.1. Lợi ích của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của EVN - Telecom (41)
      • 2.2.2. Phân tích công nghệ lựa chọn của EVN - Telecom (47)
      • 2.2.3. Đánh giá công tác kinh doanh viễn thông công cộng của EVN - Telecom (53)
    • 2.2. Cơ hội và thách thức (59)
      • 2.2.1. Cơ hội xâm nhập thị trường viễn thông (0)
      • 2.2.2. Thách thức (61)
    • 2.3. Điểm mạnh và điểm yếu khi gia nhập thị trường viễn thông của EVN - Telecom (61)
      • 2.3.1. Điểm mạnh của EVN - Telecom (61)
      • 2.3.2. Điểm yếu (tồn tại) (62)
  • CHƯƠNG 3 (67)
    • 3.1. Định hướng chung của Công ty (67)
      • 3.1.1. Mục tiêu (67)
      • 3.1.2. Chiến lược của EVN - Telecom (69)
    • 3.2. Định hướng mở rộng và phát triển thị trường (69)
      • 3.2.1. Cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ (69)
      • 3.2.2. Cạnh tranh bằng công nghệ (70)
      • 3.2.3. Củng cố thương hiệu (70)
      • 3.2.4. Mở rộng và phát triển thị trường (0)
    • 3.3. Các biện pháp nhằm mở rộng và phát triển thị trường (0)
      • 3.3.1. Về công nghệ (71)
      • 3.3.2. Về chất lượng sản phẩm dịch vụ (74)
      • 3.3.3. Về giá cước (77)
      • 3.3.4. Về thị trường (0)
      • 3.3.5. V ề kênh phân phối (0)
      • 3.3.6. Về nhân lực (78)
    • 3.3. M ột số giải pháp nhằm duy trì thị trường (80)
      • 3.3.1. Củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuật (0)
        • 3.3.3.1. Xây dựng mạng truyền dẫn (80)
        • 3.3.3.2. Xây dựng mạng WLL CDMA (82)
        • 3.3.3.3. Xây dựng Trung tâm Điều hành hệ thống viễn thông điện lực (83)
        • 3.3.3.4. Xây dựng Trung tâm tính cước viễn thông công cộng (83)
        • 3.3.3.5. Tổ chức quản lý vận hành hệ thống viễn thông điện lực (83)
        • 3.3.3.6. Lập kế hoạch mở rộng mạng và nâng cao hiệu quả đầu tư (86)
        • 3.3.3.7. Công tác mua sắm thiết bị đầu cuối (89)
      • 3.3.2. Nâng cao chất lượng trong công tác kinh doanh (0)
        • 3.3.3.1. Đối với EVN - Telecom (90)
        • 3.3.3.2. Đối với các Công ty Điện lực và các Điện lực (0)
        • 3.3.3.3. Đối với Trung tâm công nghệ thông tin (EVNiT) (93)
      • 3.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ mạng CDMA (0)
  • KẾT LUẬN (8)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (98)

Nội dung

Trang 1 Luận văn thạc sĩ KHOA HọCXÂY DựNG CáC BIệN PHáP NHằM Mở RộNG Và PHáT TRIểN THị TRƯờng dịch vụ về Viễn thông của evn telecom-chuyên ngành: quản trị kinh doanh KHOá HọC: 2005-2007

Cơ sở lý luận về thị trường

1.1.1 Định nghĩa về thị trường

Thị trường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hóa "Thị trường" được nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau

Theo nghĩa cổ điển, thị trường là cái chợ, là nơi mua bán hàng hóa Có nhà kinh tế lại quan niệm "thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hóa"; hoặc đơn giản hơn: "thị trường là tổng hợp các số cộng của người mua về một sản phẩm hay dịch vụ"

Theo nghĩa hiện đại, thị trường là quá trình mà người mua, người bán tác động qua lại nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa mua bán Như vậy thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ.

Theo quan điểm của Marketing, thị trường là tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện đang có sức mua và có nhu cầu đòi hỏi cần được thoả mãn Như vậy, thị trường của doanh nghiệp chính là các khách hàng có nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Ngoài ra vẫn có một số định nghĩa khác về thị trường như sau:

- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa khách hàng và những nhà cung cấp.

- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung cầu của một loại sản phẩm.

Thị trường được định nghĩa không chỉ dựa vào địa điểm mua bán hay vai trò của người mua và người bán, mà còn nhấn mạnh rằng người mua giữ vai trò quyết định Nếu không có người mua, người bán, hàng hóa, dịch vụ và thỏa thuận thanh toán, thì thị trường sẽ không thể hình thành Tuy nhiên, trong thị trường hiện đại, sự tồn tại của thị trường có thể không phụ thuộc hoàn toàn vào những yếu tố này mà vẫn có thể xuất hiện khi có các yếu tố khác.

Thứ nhất, phải có khách hàng (người mua hàng), không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định.

Thứ hai, khách hàng phải có nhu cầu chưa được thỏa mãn Đây chính là cơ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ.

Thứ ba, khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có tiền để mua hàng.

Vì vậy, khi định nghĩa hoặc nghiên cứu về thị trường cần đặc biệt chú ý đến người mua, nhu cầu mong muốn, khả năng thanh toán của họ Đồng thời cần chú ý thị trường phải gắn với một loại hàng hóa cụ thể nào đó.

Nghiên cứu thị trường có thể được thực hiện từ nhiều góc độ khác nhau, và việc phân loại thị trường mang lại ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Dưới đây là một số tiêu chí quan trọng để phân loại thị trường.

- Theo giác độ tổng hợp:

+ Thị trường hàng hóa bao gồm sản phẩm hàng hóa, sức lao động và dịch vụ.

+ Thị trường tiền tệ bao gồm thị trường chứng khoán, thị trường vốn, thị trường tài chính

Ngyễn Lý Chiến Ngyễn Lý Chiến Khoá học 2005 Khoá học 2005 Khoá học 2005 Khoá học 2005 Khoá học 2005 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Theo phạm vi địa lý:

+ Thị trường toàn bộ: toàn bộ cá nhân và tổ chức trong một khu vực địa lý.

+ Thị trường tiềm năng: toàn bộ các cá nhân và tổ chức quan tâm đến một loại sản phẩm như của doanh nghiệp.

+ Thị trường sẵn có: những khách hàng có mối quan tâm đủ lớn đối với sản phẩm của doanh nghiệp, có khả năng mua, người bán có thể tiếp cận chào hàng

+ Thị trường mục tiêu: toàn bộ các cá nhân và các tổ chức mà doanh nghiệp muốn tập trung các nỗ lực Marketing vào đó

+ Thị trường thâm nhập được: toàn bộ các cá nhân và tổ chức đã mua sắm sản phẩmcủa doanh nghiệp.

- Theo nhân khẩu và mục đích mua sắm:

+ Thị trường người tiêu dùng: các cá nhân và hộ gia đình mua sắm để tiêu dùng cá nhân, không phải kiếm lời.

+ Thị trường nhà trung gian (người bán lại): mua sản phẩm để bán lại. + Thị trường nhà sản xuất (nhà công nghiệp): tập hợp các nhà sản xuất mua sản phẩm, dịch vụ để dùng trong qúa trình sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ khác

+ Thị trường các tổ chức phi lợi nhuận: các tổ chức Chính trị Xã hội, - tôn giáo, các tổ chức Chính phủ, quỹ từ thiện.

1.1.3 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

1.1.3.1 Phân đoạn thị trường (phân khúc thị trường)

Phân đoạn thị trường là quá trình chia thị trường thành các nhóm người tiêu dùng dựa trên những tiêu chí nhất định, phản ánh sự khác biệt về nhu cầu Các tiêu chí này có thể bao gồm độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp và nơi cư trú Mỗi đoạn thị trường, hay còn gọi là khúc thị trường, đại diện cho một nhóm người tiêu dùng có phản ứng tương tự trước cùng một tập hợp các kích thích marketing.

Có 3 dạng thị trường được phân chia theo đặc điểm nhu cầu phục vụ cho việc phân đoạn:

Sơ đồ 1.1: Quá trình phân đoạn, lựa chọn thị trường, mục tiêu và định vị định Xác cơ phân sở đoạn tiến và hành phân dựng Xây đặc điểm của các đoạn Đánh giá mức độ hấp dẫn của đoạncác

Lựa chọn một hay nhiều đoạn thị trường mục tiêu định Xác những quan điểm định vị có trên thể mỗi

Lựa chọn, phát triển truyền và thông định vị đã chọn

Ngyễn Lý Chiến Ngyễn Lý Chiến Khoá học 2005 Khoá học 2005 Khoá học 2005 Khoá học 2005 Khoá học 2005 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2007 Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặc điểm địa lý Cách phân chia điển hình

Khí hậu Ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa Địa hình Miền núi, trung du, đồng bằng

Mật độ dân số Nội thành, ngoại thành

Vùng, miền (tổng hợp các đặc điểm địa hình, khí hậu và văn hoá) Bắc, Trung, Nam Đặc điểm nhân khẩu Gia đình, độc thân Độ tuổi

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w