UKết cấu của đề tàiLuận văn bao gồm:Lời mở đầuChương 1: Cơ sở lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và một số quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Phân tích cơn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
PHÂN TÍCH CÔNG TÁC CỔ PHẦN HOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY
C Ơ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ 7 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY”
NGUYỄN MINH SƠN
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131431111000000
Trang 2Học viên Nguyễn Minh Sơ n - Quản trị kinh doanh 2
Chương 1: Cơ sở lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
và một số quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
4
1.1 Khái niệm, vai trò của công ty cổ phần trong nền KTTT 4
1.1.2 Vấn đề quan hệ người ủy quyền và người được ủy quyền 7
1.2.1 DNNN và hiệu quả hoạt động của DNNN 8
1.2.3 Đổi mới DNNN và các phương án cổ phần hoá 14 1.3 Kinh nghiệm CPH ở một số nước và Quan điểm của Đảng,
Chính phủ về Cổ phần hoá doanh nghiệp
2.1.2 Một số mâu thuẫn chính trong trương trình cổ phần hóa và
những đặc điểm chính của quá trình cổ phần hóa trong những
năm qua
37
2 1 2 1 Một ố â th ẫ hí h t t ng trì h ổ hầ hó 372.1.2.2 Những đặc điểm chính của quá trình cổ phần hóa trong
những năm qua
39
Trang 3Học viên Nguyễn Minh Sơ n - Quản trị kinh doanh 2
2.1.3.2 Phân tích nguyên nhân tăng trưởng 48 2.2 Giới thiệu về Công ty Cơ khí và xây lắp số 7 56 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 56
2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trước cổ phần hóa 62 2.3.1 Kết quả hoạt động SXKD trước CPH 62 2.3.2 Tình hình lao động, tiền lương trước CPH 64 2.3.3 Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định trước CPH 65
2.4 Phân tích công tác cổ phần hoá tại công ty cơ khí và xây lắp số 7 72 2.4.1 Mục tiêu phương hướng phát triển SXKD của công ty 72 2.4.1.1 Mục tiêu, chiến lược của ngành cơ khí xây dựng 72 2.4.1.2 Mục tiêu, phương hướng của công ty 75 2.4.2 Tiến trình cổ phần hoá tại công ty 77 2.4.2.1 Tình hình cổ phần hóa trong tổng công ty 77 2.4.2.2 Các bước tiến hành chuyển đổi Công ty 78 2.4.3 Phân tích kết quả kinh doanh sau CPH 91 2.5 Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả SXKD sau CPH 99 2.6 Các tồn tại, vướng mắc của công ty trong tiến trình cổ phần hoá 101
2.6.2 V ướng mắc về cơ chế chính sách 101 2.6.3 V ướng mắc về cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực 102 2.6.4 V ướng mắc trong việc định giá doanh nghiệp, bán cổ phần 103 2.6.5 C ác vướng ắc, tồn tại cũ chưa giái quyết được m 103
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp củng cố hoạt động của
Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 sau CPH
Trang 4Học viên Nguyễn Minh Sơ n - Quản trị kinh doanh 2
3.2 Các giải pháp về hoàn thiện các hoạt động quản lý của doanh nghiệp 106 3.2.1 Xây dựng cơ chế chính sách, chiến lược phát triển an toàn,
ổn định, khả thi dựa trên thực lực của công ty, đảm bảo
quyền lợi chung cho các cổ đông
106
3.2.2.1 C ơ cấu lại nhân sự, đảm bảo đúng ngư đúng việcời 107 3.2.2.2 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 108 3.2.2.3 C ơ chế lương, thưởng đảm bảo giữ và thu hút nhân tài 109 3.2.3 Thực hiện cơ chế tài chính minh bạch, thu hút đầu tư 109 3.2.4 Thay đổi ph ng thứcươ và cơ chế kinh doanh 110 3.2.5 Nâng cao hiệu quả điều hành sản xuất 110 3.2.6 Đầu tư phát triển năng lực máy móc thiết bị 111
Danh mục các bảng biểu trong bải luận văn 115
Trang 5Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
MỞ ĐẦU
1 ULý do chọn đề tài
C phổ ần hoá doanh nghiệp nhà nước là một hình thức cụ thể ủa tiến trình c
xã h i hoá s n xuộ ả ất Nhờ ự s xu t hiệấ n công ty cổ ph n mà vốn được tậầ p trung nhanh chóng Thực hiệ ốt cổn t phần hoá doanh nghi p nhà nệ ước sẽ làm t ng ă
sức mạ h của kinh tế nhà nước, làm chỗ ựa cho nhà nước đ ều tiết nền kinh n d i
t v ế ĩ mô Mặt khác, nó cũng là một giải pháp để ăng tính nă t ng động trong kinh doanh và phát huy tính tích cực, tự ch củ ủa doanh nghiệp
đặc bi t quan tâm, trong ó có vi c c ph n hoá m t s l n doanh nghi p nhà ệ đ ệ ổ ầ ộ ố ớ ệnước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở ước ta là quá trình chuyển sang n
một hình thức quản lý hiệ đại hơn, bên ạnh vai trò chi phối của nhà nước, n c
có sự tham gia c a các thành phầủ n khác Đảng và Nhà nước ta khẳng định cổ
phần hoá không phải là tư nhân hóa vì cổ phần hoá h ng tướ ới tháo gỡ khó
khăn về ốn, về ơ chế cho doanh nghiệp nhà nước hiện có, không nhằm thu v c
hẹp sở ữu nhà n c trong n h ướ ền kinh tế quốc dân Từ ăm 1992 đến nay, quan n
đ ểi m c a Đảng ta v c ph n hóa doanh nghi p nhà n c ngày càng sáng tủ ề ổ ầ ệ ướ ỏ, ngày càng phù h p hợ ơn với sự phát triển kinh tế ị th trường định h ng xã hội ướ
chủ nghĩa
Những quan đ ểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về ổ ầhóa doanh nghiệp nhà nước được thể chế hoá thành các qui phạm pháp luật và
Trang 6Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
được thực thi t ng b c Đảng và Nhà n c coi cổừ ướ ướ ph n hoá là m t gi i pháp ầ ộ ả
căn bản không những giúp doanh nghiệp nhà nước thu hút vố mà còn tạn o
đ ềi u ki n cho doanh nghi p nhà nước làm n hi u qu ệ ệ ă ệ ả
Qua hơn mười năm tiến hành đổi mới doanh nghiệp nhà nước, nhìn chung, các doanh nghi p nhà nệ ước đã gi m mạả nh về ố s lượng, và cải thiện
đáng k v quy mô v n C c u doanh nghi p nhà nước ã b t u chuy n i ể ề ố ơ ấ ệ đ ắ đầ ể đổtheo h ng chướ ỉ ắ n m giữ những ngành, l nh vĩ ực then chốt và a bàn quan địtrọng, chi m thế ị ph n l n ầ đủ ớ đối với các sản phẩm và dịch v ch y u a số ụ ủ ế Đdoanh nghi p sau kệ hi cổ phần hoá u có tình hình tài chính tđề ốt hơn so với trước chuyể đổn i Năng suất lao động, tiền lương, u t tài s n c nh u đầ ư ả ố đị đề
t ng áă đ ng kể
Mặc dù, khu vực doanh nghiệp nhà nước đ có những chuyển biến và tiến ã
b nhộ ất định như đ nêu trên, nh ng c ã ư ũng còn những h n chạ ế nh t địấ nh về ổ c
phần hoá doanh nghiệp nhà nước
- Với sự giúp đỡ tận tình của Phó Giáo sư Tiến Sỹ Nguyễn Ái Đoàn, xuất phát từ những nhận thức và quan điểm trên, kết hợp với hoàn cảnh thực tiễn của Công ty cơ khí và Xây lắp số 7 COMA7 một doanh nghiệp thuộc ngành -
C ơ khí xây dựng, trải qua thời gian học tập tại trường, tôi xin lựa chọn đề tài:
“PHÂN TÍCH CÔNG TÁC CỔ PHẦN HOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CƠ KHÍ
VÀ XÂY LẮP SỐ 7 VÀ Ề XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG Đ
CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY”
Làm luận văn tốt nghiệp cuối khoá học
Qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy Cô giáo và đặc biệt là Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Ái Đoàn đã hết lòng giúp đỡ để tôi hoàn thành bài luận văn này
Trang 7Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
2 UMục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Phân tích quá trình cổ phần hoá ở Công ty C ơ khí và xây lắp số 7 - từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần
- Đưa ra một số tồn tại cần khắc phục trong quá trình cổ phần hoá
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sau
cổ phần hóa
3 UPhương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu, phân tích của đề tài sử dụng một số phương pháp như: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, ph ng pháp ươtổng hợp số liệu trên c ơ sở các số liệu thống kê, bài viết và các báo cáo của Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7
4 UKết cấu của đề tài
Luận văn bao gồm:
Trang 8Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.1 UKhái niệm, vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm Công ty cổ phần U
Khái niệm: Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn,
vốn của công ty được chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần, người
sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu
Đặc điểm:
thành viên công
Về ty: trong suốt quá trình hoạt động ít nhất phải có từ 3 thành viên trở lên tham gia công ty cổ phần Là loại công ty đặc trưng cho công ty đối vốn, cho nên có sự liên kết của nhiều thành viên
Vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu việc góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phiếu, mỗi cổ đông có thể mua nhiều cổ phiếu
Trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần được phép phát hành các loại chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu ra thị trường để huy động vốn Điều này thể hiện khả năng huy động vốn lớn của công ty cổ phần
Về chế độ trách nhiệm: công ty cổ phần chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sản của công ty Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm tối đa đối với các khoản nợ của công ty đến hết giá trị các cổ phần mà họ sở hữu
Trang 9Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Tính tự do chuyển nhượng phần vốn góp: phần vốn góp của các thành viên được thể hiện dưới hình thức cổ phiếu, các cổ phiếu do công ty phát hành là hàng hóa, người có cổ phiếu có thể được tự do chuyển nhượng
Công ty Cổ phần trong nền kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các công ty cổ phần có vai trò đặc biệt do công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh, nhiều lĩnh vực SXKD đòi hỏi tập trung một lượng vốn lớn,với các đặc điểm của mình, doanh nghiệp cổ phần là hình thức thích hợp, phát huy được lợi thế, quy mô Trên thực tế cho thấy số lượng các doanh nghiệp cá thể, công ty TNHH rất nhiều nhưng tổng giá trị sản lượng của các doanh nghiệp cổ phần sản xuất ra chiếm tỷ trọng lớn
Công ty cổ phần được thành lập khi có từ 03 thành viên trở lên là tổ chức hoặc cá nhân, góp vốn và thực hiện các thủ tục đăng ký kinh doanh theo luật định Việc thành lập công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp cũng như các hình thức công ty khác là quyền của các tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức,
cá nhân nước ngoài trừ các trường hợp không được quyền thành lập theo quy định tại khoản 2 điều 13 luật doanh nghiệp 2005
Công ty cổ phần có quyền phát hành các loại chứng khoán, đây là điểm khác biệt so với các hình thức công ty khác Vốn của các công ty khác không được chia thành những phần bằng nhau, không được thẻ hiện trên các giấy tờ
có giá như cổ phiếu và vì vậy, không thể đem trao đổi tự do trên thị trường chứng khoán
Công ty cổ phần ít rủi ro hơn về vốn: Công ty cổ phần thường chịu sự điều chỉnh bắt buộc về pháp lý nhiều hơn các công ty khác trong quá trình hoạt động cho nên ít mang rủi ro cho các thành viên công ty.Các quy định về vốn, chế độ tài chính đối với công ty cổ phần rất chặt chẽ Trong quá trình thành lập, phát hành cổ phiếu, trái phiếu đều được kiểm tra chặt ẽ và gắn liền chvới cơ chế công khai để đảm bảo lợi ích cho các cổ đông
Trang 10Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Cơ chế quản lý của công ty cổ phần hết sức chặt chẽ: Do tính chất của công ty cổ phần thông thường có rất nhiều thành viên và việc tổ chức, quản lý rất phức tạp, do đó cơ chế quản lý của công ty hết sức chặt chẽ Việc quản lý điều hành của công ty được đặt dưới quyền của 03 cơ quan: Đại hội cổ đông; Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát Và các cơ quan trên được quy định rất chặt chẽ về thẩm quyền, cơ chế hoạt động trong luật doanh nghiệp Đại hội cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của công ty bao gồm tất
cả các cổ đông Cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia đại hội cổ đông Là cơ quan tập thể, đại hội cổ đông không hoạt động thường xuyên mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và chỉ ra quyết định khi đã được các cổ đông thảo luận và biểu quyết tán thành Đại hội cổ đông gòm 03 loại: Đại hội cổ đông thành lập; đại hội cổ đông bất thường; đại hội cổ đông thường niên Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông gồm từ 3 đến 11 thành viên Ban kiểm soát: có từ
3 đến 5 thành viên nếu điều lệ công ty không có quy định khác, ban kiểm soát
có trách nhiệm giám sát hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước đại hội đồng
cổ đông
Chế độ báo cáo, công khai thông tin: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, hội đồng quản trị phải chuẩn bị các báo cáo: báo cáo về tình hình kinh doanh của công ty; báo cáo về tài chính; báo cáo đánh giá công tác quản lý, điều hành công ty và phải được kiểm toán trước khi trình đại hội cổ đông xem xét, thông qua nếu pháp luật có quy định Các báo cáo trên phải được gửi đến ban kiểm soát để thẩm định Các báo cáo do hội đồng quản trị chuẩn bị, báo các thẩm định của ban kiểm soát và báo cáo kiểm toán phải có ở trụ sở chính của công ty và các chi nhánh chậm nhất 7 ngày làm việc trước ngày khai mạc
Trang 11Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
phiên họp thường niên của đại hội đồng cổ đông Các cổ đông có quyền tự mình hoặc cùng luật sư, kế toán và kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề trực tiếp xem xét các báo cáo trong thời gian hợp lý Công ty cổ phần phải công khai thông tin thông qua: Phải gửi báo cáo tài chính hàng năm đã được đại hội đồng cổ đông thông qua đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; tóm tắt nội dung báo cáo tài chính hàng năm phải được thông báo đến tất cả các cổ đông; mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền xem hoặc sao chép bản báo cáo tài chính hàng năm của công ty cổ phần tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền
1.1.2 Vấn đề quan hệ người ủy quyền và người được ủy quyền U
h ọ thực hiện những hành vi trái với mong muốn của các cổ đ ông, đi ngược lại
lợi ích của các cổ đ ông Để khuyến khích những người đại diện hành ng vì độ
lợi ích của các cổ đ ng, vì mặt lý thuyết có một số ô kh nả ăng: trả ươ l ng, thưởng dựa trên kết quả can thiệp tr c tiự ếp bởi các cổ đ ông l n, m i đớ ố e dọa sa
thải, mố đe d a mi ọ ất quy n qu n lý công ty bề ả ởi các hoạ đột ng mua l ại
Trang 12Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Tính chất đại diện trong công ty cổ phần còn hiện diện trong quan hệ giữa các cổ ôđ ng Các cổ đ ông đều có quyền chủ ở s hữu đối với công ty, có tiếng nói riêng của mình ở đại hội cổ đ ng Tuy nhiên các cổ đ ng nhỏ không thể đ ô ô óng vai trò quan trọng Đại diện cho các chủ ở ữ s h u là hội đồng qu n trả ị Các thành viên hội đồng quản trị, một mặt là chủ ở ữ s h u, mặt khác, đại diện cho các chủ
sở hữu khác Nếu thành viên hội đồng quản trị có vốn góp càng nhỏ thì tính chất đại diện càng l n Hớ ọ có th vì lể ợi cá nhân mà hành động không phù hợp với lợi ích của đông đảo c ông nh khác ổ đ ỏ
Như vây, ngoài nhữ ư đ ểm chung của các doanh nghiệp lớn như ợi
thế ề v quy mô s n su t, khả ấ ả ă n ng ng d ng các công ngh hi n ứ ụ ệ ệ đại, hoạ động t nghiên cứu triển khai, …về ặ m t sở ữ h u, các công ty cổ phần có yếu đ ểi m liên quan đến vấ đền người đại diện D đó, với quy mô doanh nghiệp nhỏ, khi o các nhà đầu tư có thể đ áp ng ứ được đủ ố v n thì công ty c ph n không ph i là ổ ầ ảhình thức thích hợp Các doanh nghi p do chệ ủ ở ữ s h u trực tiếp qu n lý chi m ả ế
ưu th Ngược l i, v i quy mô l n, nhế ạ ớ ớ ững nhược đ ểi m về ặ m t sở ữ h u có th ểđược bù p, bđắ ị ấ l n át bởi các lợi th c a mộế ủ t doanh nghi p l n và công ty c ệ ớ ổ
phần chiếm ưu thế
Qua việc phân tích về hình thức công ty cổ phần, ta có thể nhận định rằng hình thức công ty cổ phần rất phù hợp với nền kinh tế thị trường, đây là hình thức công ty thu hút được vốn, chia sẻ được rủi ro, có cơ cấu tổ chức hợp lý,chặt chẽ Hình thức công ty cổ phần sẽ nắm giữ vai trò chính trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việc này đã được kiểm chứng từ thực tiễn của nền kinh tế thế giới đã chứng minh sự phù hợp của hình thức công ty cổ phần
nước
Trang 13Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
1.2.1 Doanh nghiệp Nhà nU ước và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
nhà nước
Doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do
Nhà nước đầu tư ố v n, thành l p và tậ ổ chức qu n lý, ho t ả ạ động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà n c giao.ướ
Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụdân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ ho t độạ ng, kinh doanh trong phạm vi
s vố ốn do doanh nghiệp quản lý
Xuất phát từ quan niệm nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân (sỡ hữu nhà nước) và sở hữu tập thể, do đ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chỉ ó
có hai thành phần kinh tế là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Phát triển kinh tế quốc doanh được quan tâm hàng đầu ở nước ta Kinh tế quốc doanh được phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Để phát triển kinh tế quốc doanh, chúng ta đã thành lập rất nhiều doanh nghiệp nhà nước một cách tùy tiện, tràn lan, có những cơ quan không có chức năng quản
lý nhà nước về kinh tế cũng thành lập doanh nghiệp nhà nước Hậu quả mang lại là một khối doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài làm tổn hại, hao mòn các nguồn lực của Nhà nước và tất yếu chúng ta phải đổi mới để phát triển
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước:
nghTheo mô hình chủ ĩa xã hội truyền th ng, số ở ữ h u nhà nước (sở ữ h u toàn dân) được thiết lập ngoài ý nghĩa chính trị là xóa b bóc l t, về ặỏ ộ m t kinh tế, nó được dựa trên d báo có hi u qu cao h n so v i s h u t nhân Trên nền ự ệ ả ơ ớ ở ữ ư
tảng sở ữu toàn dân về t h ư liệu s n xu t, nhà nước t ch c nền kinh t có kả ấ ổ ứ ế ế
hoạch, ệu quả cao hơn kinh tế thịhi trường h n lo n, m t cân đối ỗ ạ ấ
Trang 14Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Nhưng trên thực tế, nền kinh t k ho ch hóa t p trung ã v n hành không ế ế ạ ậ đ ậ
tốt như mong đợi Cơ chế kinh tế này cũng có nhiều khuyết tật và đ ều nan i
giải nhất là các doanh nghiệp nhà n c hoướ ạt động kém hiệu quả
Ở Việt Nam, vi c xóa bệ ỏ quá v i vàng sở ữộ h u tư nhân, thiết lập s h u nhà ở ữ
nước và tập thể ựa trên các biện pháp hành chính đ đẩy nền kinh tế ơi vào d ã rtình trạng kh ng hoủ ảng trầm trọng kéo dài Từ khi chuyển sang kinh tế thịtrường, trong đ ềi u kiện nền kinh tế ă t ng tr ng nhanh, bưở ất chấp mọi nỗ lực đổi
mới, hợat động của các doanh nghiệp có khá hơn nhưng hiệu quả ẫ ấ v n r t th p ấVào năm 2003, t ng sổ ố ố v n nhà nước tại doanh nghiệp quốc doanh là 189.293
tỷ đồng Trong số 4800 doanh nghiệp nhà nước có 77,2% doanh nghiệp kinh doanh có lãi, trong đó khoảng 40% doanh nghiệp có lãi cao h n lãi su t huy ơ ấ
động v n c a các ngân hàng thương mạố ủ i T ng l i nhuậổ ợ n trước thu là 20428 ế
T ỷ suấ ợt l i nhuận sau thuế trên v n đạố t 7,34%
Tuy nhiên, nh ng con sữ ố trên còn r t xa sựấ th t Đằậ ng sau l ng vượ ốn 189.293 tỷ đồ ng là giá trị đấ t đai, tài nguyên và những tài sản vô hình khác
ch a ư được tính đến Đằng sau kho n lãi 20.428 t ng là các chi phí chưa ả ỷ đồtính đủ, các khoản n t n ng được xóa, được ghi gi m vốn,… ợ ồ đọ ả
N u ế tính đủ ốn, tính đủ các chi phí, các khoả v n h tr , bao cấp, loại bỏ tác ỗ ợ
động c a c quy n thì t su t l i nhu n trên v n c a khu v c nhà nước s là ủ độ ề ỷ ấ ợ ậ ố ủ ự ẽbao nhiêu?
Bên c nh các con sạ ố ạ h ch toán có quá nhiều sai lệch, nhìn chung, chúng ta
đều bi t rõ th c tr nh kinh doanh, s d ng các ngu n l c kém hi u qu , kh ế ự ạ ử ụ ồ ự ệ ả ả
năng cạnh tranh thấp của các doanh nghiệp nhà nước và nếu không có những
đổi m i m t cách có c n b n, chúng s th t b i trong c nh tranh, trong i u ớ ộ ă ả ẽ ấ ạ ạ đ ề
kiện hội nhập
Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả thấp
Trang 15Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Xét tổng thể, hiệu quả thấp c a doanh nghi p nhà n c có hai nhóm ủ ệ ướnguyên nhân chính là sở ữ h u và cơ chế, chính sách qu n lý.ả
S hở ữu và các hình thức sở ữ h u:
S hở ữu là khái niệm phức tạ ở đ y chúng ta chỉ đề ập ngắn gọn một vài p, â ckhía c nh liên quan n chạ đế ủ đề đ ang bàn Sở ữ h u t nhân và sư ở ữ h u nhà nước được phân biệt dựa trên tiêu chí ai là chủ ở ữ s h u Trong l nh v c SXKD, khi ĩ ựcác doanh nghiệp được hình thành, thì doanh nghi p sệ ở ữ h u các tài sản và những ng i góp vườ ốn vào doanh nghiệp là các chủ ở ữ s h u c a doanh nghiệp ủTrong kinh tế th trườị ng, các lo i hình doanh nghi p khá ạ ệ đa dạng, bao gồm: kinh tế ộ h gia ìđ nh, h p tác xã, doanh nghi p do chợ ệ ủ ở ữ s h u quản lý với trách nhiệm vô hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,… Tuy nhiên, chủ ở ữ s h u các doanh nghi p ch có hai d ng ch th c b n là các gia đình và ệ ỉ ạ ủ ể ơ ảnhà nước Bản thân các doanh nghi p là các hình thệ ức sở ữ h u cụ ể th Nhưng
dựa theo tiêu thứ ai là chủ ở ữu, doanh nghiệp có thể phân thành doanh c s hnghiệp nhà n c và doanh nghiướ ệp tư nhân
Dưới góc độ chủ ở ữu, doanh nghiệ được gọi là doanh nghiệp nhà s h p
nước khi nhà nước là chủ ở ữu, doanh nghiệ được gọi là doanh nghiệp tư s h p nhân khi các nhà đầu tư ư t nhân là chủ ở ữ s h u doanh nghi p Công ty cệ ổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, …mà các chủ ở ữ là tư nhân là các s h u hình thức cụ ể ủ th c a sở ữ h u tư nhân
Quyền của chủ ở ữu thườ s h ng được chia làm ba nhóm: quyền về thu nhập
t ừ tài sản, quyề địn nh ođ ạt và quyền kiểm soát, quản lý đối với tài sản sở ữ h u Trong tr ng h p doanh nghi p do chườ ợ ệ ủ ở ữ s h u qu n lý i trách nhi m vô ả vớ ệ
hạn, chủ ở ữu có đầ đủ các quyền trên (riêng quyền kiểm soát, họ có thể s h y giao nh ng chữ ức vụ qu n lý thấả p cho một số người làm thuê) Động l c kinh ự
t ế trong quản lý doanh nghiệp là tự có trong hình thức sở ữu này h
S ở hữu nhà nước:
Trang 16Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
S hở ữu nhà n c có nh ng nhướ ữ ược đ ểi m nhất định khi xét d i góc ướ độ ủ y quyền Doanh nghiệp nhà nước có thể coi là một dạng công ty cổ ph n ầ ủy thác đa cấp Toàn b t li u s n xu t và nhi u tài sảộ ư ệ ả ấ ề n khác thuộc sở ữ h u toàn dân Dân chúng y thác nhủ ững tài sản này cho Nhà n c qu n lý Nhà nướ ả ước
ủy thác cho các bộ, ngành, t ng công ty, chính quyổ ền các tỉnh, thành phố,… Đến lượt mình, các chủ ể th này y thác l i , tr c ti p ho c gián ti p, cho các ủ ạ ự ế ặ ếgiám đốc doanh nghi p Chính s y thác đa cấp này làm cho vấn đề đạệ ự ủ i di n ệtrong các doanh nghi p nhà nệ ước trở nên h t sức nghiêm trọế ng Về ặ m t kinh
tế, không có bất cứ ự giám sát trực tiếp nào từ phía chủ ở ữ đối với các s s h u nhà qu n lý Dân chúng ả – các chủ ở ữu thực sự s h không thể ệ hi n được quyền chủ ở ữ s h u c a mình ủ
V n ngấ đề ười đại diện do sở ữu cộng với cơ chế qu h ản lý không phù hợp
đ đẩã y các doanh nghi p nhà nước vào tình tr ng “vô chệ ạ ủ” Người lo cho doanh nghi p nhà nệ ước thì ít, người bòn rút t các doanh nghi p nhà nừ ệ ước thì nhiều và ở thế áp đảo Doanh nghiệp nhà n c ướ thiếu các động lực kinh tế ầ c n thi t ế để có th phát triể ển b n v ng ề ữ
C ơ chế quản lý các doanh nghiệp nhà nước.
Nguyên nhân thứ hai d n ẫ đến y u kém c a các doanh nghi p nhà nế ủ ệ ước là
c ơ chế chính sách trong quản lý doanh nghiệp nhà nước
Không phải ngẫu nhiên mà Mác, Ănghen u nh n mạđề ấ nh r ng: s h u ằ ở ữtoàn dân hình thành và phát tri n không dể ựa trên ý muốn ch quan, mà dủ ựa trên trình độ khách quan là trình độphát triể ựn l c lượng s n xu t, trong ả ấ đó có trình độ ổ t ch c qu n lý phát tri n c bi t cao Việc tậứ ả ể đặ ệ p trung m t khối ộlượng quá lớn các nguồn lực của xã hội vào tay nhà nước trong khi kh n ng ả ă
quản lý sử ụng lại rất hạn chế, tất yếu phải dẫ đến những kết quả d n không mong mu n Vi c quố ệ ản lý tài sản c a nhà nủ ước hết sức lỏng l o dẻ ẫ đến n
Trang 17Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
những thất thoát lớ có thể thấy rõ qua các vụn án i n hình nh v Minh đ ể ư ụPhụng EFCO, v Lã Th ụ ịKim Oanh,…
1.2.2 Yêu cầu ổi mới doanh nghiệp Nhà nU đ ước
Đáp ứng yêu cầu phát huy hiệu quả các nguồn lực
Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu qu các ngu n lả ồ ực khan hi m Doanh ếnghiệp nhà nước nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế như tài nguyên thiên nhiên, v n và nhân lố ực Giá trị tài sản các doanh nghiệp nhà
nước là 189.293 tỷ đồng chỉ phản ánh một phần nhỏ các ngu n lực mà các ồdoanh nghiệp nhà nước th c nự ắm gi Việc sử dụữ ng lãng phí không hi u qu các ệ ảnguồn l c khan hiự ếm chỉ ra trước tương lai không sáng sủa c a nủ ền kinh tế Tốc
độ tăng tr ng cao cưở ủa nền kinh t trong nh ng n m qua khế ữ ă ông có nghĩa là mọi việc của chúng ta đang tốt đẹp Các tổ chức kinh tế thê giới đ ảnh báo không ít ã c
lần là t c độ ăố t ng tr ng cao c a chúng ta có mưở ủ ột nguyên nhân quan trọng là nền kinh tế có điểm xu t phát th p ấ ấ
Hội nhập kinh tế và cạnh tranh
Phát triển kinh tế đòi hỏi xóa bao cấp đối với các doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, mối quan hệ giữa Nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước hoàn toàn không rõ ràng Nhà nước không nắm rõ, ở mỗi thời điểm tổng số doanh nghiệp của mình là bao nhiêu, chứ chưa nói đến các chỉ tiêu phức tạp như vốn nằm ở những đâu, tăng giảm như thế nào, hiệu quả sử dụng ra sao?
Để duy trì các doanh nghiệp kém hi u qu , Nhà nước ã sử dụng hàng loạt ệ ả đcác biện pháp bao cấp trực tiếp và gián tiếp nh xóa n , khoanh nư ợ ợ, tăng vốn,
ư đu ãi tín dụng, tính chi phí không đầy đủ, … và cuối cùng không ai biết doanh nghiệp nhà nước nuôi xã hội hay xã hội phải nuôi doanh nghiệp nhà nước? Không nên quên rằng, doanh nghiệp là phương ti n ch không phải mục ệ ứ
Trang 18Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
đích Không thể lấy tiền c a dân chúng ủ để nuôi một vài doanh nghiệp Có nhiều doanh nghiệp thua lỗ triền miên, nhưng đ được các cơ uan chủã q quản
hà hơi tiếp sức hết đợt này đến đợt khác, với lý do cố ự v c dậy, lý do bảo vệ người lao động,… Nhưng tiền bao cấp cho doanh nghiệp chính là thuế mà dân chúng đóng góp, trong đ , có không ít người còn sống trong cảnh đói nghèo óNhà nước phải là của toàn dân chứ không phải là của riêng các doanh nghiệp nhà nước và Nhà nước đang c n hành ng vì lầ độ ợi ích của toàn dân chứ không
phải chỉ riêng lợi ích của những ng i trong các doanh nghi p nhà nườ ệ ước
Cạnh tranh với khu vực tư nhân Yêu cầu đổi mới còn xu t phát tấ ừ vi c ệcạnh tranh với khu vực tư nhân đang hồi sinh nhanh chóng M t khác, trong ặquá trình hội nhập, doanh nghi p nhà n c không nh ng phệ ướ ữ ải cạnh tranh với các doanh nghi p t nhân, mà vệ ư ới cả các doanh nghi p tệ ư nhân r t mạấ nh của
nước ngoài Cạnh tranh trong n c và quướ ốc tế không chấp nhận nhà n c giướ ữ
độc quy n cho các doanh nghi p c a mình C nh tranh bình ề ệ ủ ạ đẳng òi h i đ ỏkhông chỉ xóa độc quyền mà cả bao cấp Mặt khác, nếu không đổi mới để phát triển, doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh với kinh tế tư nhân và hội nhập với những gì mà mình đang có như năng lực sản xuất thấp kém, động lực không có, các nguồn lực không được khai thác triệt để và hiệu quả thì thất bại trong cạnh tranh là điều tất yếu
Tóm l i áp l c phát triạ ự ển kinh t th trế ị ường đặt dấu chấm h i lỏ ớn đố ới i v
tương lai của các doanh nghiệp nhà nước nếu chúng không đổi mới
1.2.3 Đổi mới doanh nghiệp nhà nước và các phương án cổ phần hoá U
Các hình thức đổi mới doanh nghiệp nhà nước
Tương ứng với hai nhóm nguyên nhân cơ bản trên có hai hướng đổi mới các doanh nghiệp nhà nước: a) đổi mới về sở hữu và b) đổi mới các cơ chế chính sách quản lý các doanh nghiệp nhà nước
Trang 19Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
a) Đổi mới về sở hữu và cổ phần hóa:
Trong kinh tế thị trường, dựa theo tiêu thức ai là chủ sở hữu, doanh nghiệp chủ yếu được phân tích thành doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân
và doanh nghiệp hỗn hợp do nhà nước và tư nhân đồng sở hữu
Như vậy, về nguyên tắc, đổi mới về sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước chỉ có hai khả năng: chuyển thành doanh nghiệp tư nhân và chuyển thành doanh nghiệp công tư hợp doanh.–
Chuyển thành doanh nghiệp tư nhân
Trong trường hợp chuyển thành doanh nghiệp tư nhân (có thể là doanh nghiệp do chủ sở hữu quản lý, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần tư nhân) cần chú ý là không có sự phân biệt rõ ràng giữa công ty cổ phần tư nhân và các hình thức công ty tư nhân khác Trong kinh tế thị trường, các nhà đầu tư lựa chọn hình thức doanh nghiệp phù hợp và nhanh chóng chuyển sang hình thức khác khi điều kiện thay đổi Cách hiểu công ty cổ phần với đông đảo cổ đông người lao động về bản chất khác với các công ty
tư nhân thuộc ít chủ sở hữu là hòan toàn không có cơ sở Mặt khác, quyền quản lý các công ty cổ phần trên thực tế không bao giờ thuộc đông đảo các cổ đông mà chỉ thuộc một số ít các cổ đông lớn
Như vậy, các doanh nghiệp nhà nước có số vốn nhỏ nên không bắt buộc phải cổ phần hóa, giao hoặc khoán, mà nên chọn hình thức bán để tạo được chủ sở hữu đích thực và giải phóng nhà nước khỏi những công việc quản lý quá nhỏ
– Chuyển thành các doanh nghiệp công tư hợp doanh, những doanh nghiệp cả nhà nước và tư nhân cùng sở hữu
Các phương án cổ phần hóa
: Đối với các doanh nghiệp nhỏ
Trang 20Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Nhà nước nắm cổ phần chi phối: Các doanh nghiệp nhỏ được cổ phần hóa
và nhà nước nắm cổ phần chi phối htì mức độ cổ phần hóa rất nhỏ, doanh nghiệp có sự thay đổi không đáng kể Trên thực tế phương án này đã bị loại bỏ
Nhà nước nắm cổ phần không chi phối và các cổ đông khác chỉ bao gồm những cổ đông nhỏ:
Việc nhà nước nắm giữ một lượng cổ phiếu nhỏ ở các công ty có vốn nhỏ mâu thuẫn với mục tiêu giảm tình trạng vốn phân tán, vừa không quản lý được, vừa không có vốn đầu tư vào những doanh nghiệp then chốt
Việc Nhà nước tiếp tục nắm giữ một phần vốn cộng với quy định hạn chế các nhà đầu tư ngoài doanh nghiệp có thể giúp các cán bộ quản lý cũ của công
ty, chỉ cần bỏ ra một ít vốn là có thể trở thành thành viên hội đồng quản trị, có thể nắm được quyền kiểm soát công ty như cũ Họ không phải lo cạnh tranh với các cổ đông mới Điều này mâu thuẫn với mục tiêu đổi mới, đưa các yếu tố mới vào doanh nghiệp Mặt khác, do chỉ bỏ ra ít vốn, các thành viên hội đồng quản trị mang nặng tính đại diện Doanh nghiệp vẫn thiếu sự kiểm soát trực tiếp ở mức cần thiết của các cổ đông và vẫn không thoát khỏi tình trạng vô chủ
Nhà nước không nắm cổ phần chi phối và các cổ đông lớn: Các cổ đông lớn
(có thể là người mới hoặc người của công ty trước khi cổ phần hóa) sẽ là người nắm doanh nghiệp Họ có quyền lợi lớn ở doanh nghiệp và việc kiểm soát doanh nghiệp sẽ thay đổi cơ bản, doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng vô chủ
Nhà nước không nắm giữ cổ phần: Các cổ đông tư nhân làm chủ và thực
hiện quyền kiểm soát, định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp có các động lực kinh tế mới và phát triển theo quy luật tự nhiên của khu vực tư nhân
Tóm lại, việc Nhà nước tiếp tục nắm giữ một phần vốn ở các doanh nghiệp nhỏ và hạn chế các cổ đông lớn từ ngoài doanh nghiệp là hoàn toàn mâu thuẫn với các mục tiêu cổ phần hóa
Trang 21Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
: Đối với các doanh nghiệp lớn
Nhà nước nắm cổ phần chi phối và trong số các cổ đông khác, không có
cổ đông lớn:
Khi nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, đương nhiên, đó là doanh nghiệp nhà nước Nếu cổ phần hóa bằng cách phát hành thêm cổ phiếu hoặc lượng tiền thu từ bán cổ phần được đầu tư cho doanh nghiệp nàh nước khác thì lượng vốn thuộc khu vực nhà nước tăng và có nhà nước hóa Đa số các nhà phân tích nhận định rằng, hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hóa sẽ co rất ít thay đổi Các cổ đông nhỏ không kiểm soát được doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào các đại diện của chủ sở hữu nhà nước như trước khi cổ phần hóa Các cổ đông bên ngoài không muốn tham gia vào doang nghiệp Các cổ đông chỉ có thể là người của công ty Khi tình trạng bao cấp, ưu đãi đối với các doanh nghiệp nhà nước, tình trạng độc quyền của chúng chưa bị xóa bỏ, cổ phiếu được định giá thấp, bán với giá
ưu đãi,…các nàh quản lý và người lao động ở các doanh nghiệp thấy có lợi nếu mua cổ phần và việc bán cổ phiếu có thể thực hiện được Ngược lại, ở các doanh nghiệp không được lợi từ bao cấp, việc nhà nước giữ cổ phần chi phối làm cho cổ phiếu không hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
Nhà nước nắm cổ phần chi phối và ngoài cổ đông nhà nước có các cổ đông lớn:
Doanh nghiệp về mặt pháp lý là doanh nghiệp nhà nước Các cổ đông lớn có mạo hiểm trong hợp doanh Mức độ hấp dẫn các nhà đầu tư lớn phụ thuộc vào đổi mới cơ chế quản lý, việc nhà nước bảo đảm lợi ích cho họ như thế nào
Một khả năng có thể xảy ra là tuy giữ cổ phần chi phối, nhưng Nhà nước chỉ nắm doanh nghiệp trên danh nghĩa, còn thực tế doanh nghiệp thuộc quyền kiểm soát của các cổ đông lớn, không phải nhà nước Điều này là hoàn toàn có thể vì chủ sỏ hữu phần vốn của nhà nước ở doanh nghiệp chỉ là người đại diện và
Trang 22Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
ngay cả cơ quan nhà nước cử người đại diện cũng chỉ là đại diện Trong trường hợp này, về thực chất doanh nghiệp hoạt động như là công ty cổ phần mà nhà nước không nắm cổ phần chi phối Khi các doanh nghiệp nhà nước còn nhiều
ưu đãi thì đây là một phương án không tồi đối với các nhà đầu tư
Nhà nước không nắm cổ phần chi phối và ngăn cản các nhà đầu tư lớn:
Tương tự như ở các doanh nghiệp nhỏ, theo phương án này, hội đồng quản trị mang nặng tính đại diện, doanh nghiệp rơi vào một dạng vô chủ khác Bên cạnh đó các cổ đông nhỏ có vốn hạn chế và do đó việc cổ phần hóa các doanh nghiệp lớn sẽ gặp khó khăn
Nhà nước không nắm cổ phần chi phối và các nhà đầu tư lớn tham gia vào doanh nghiệp:
Trong trường hợp này, doanh nghiệp có đổi mới một cách cơ bản: các động lực mới trong hoạt động của doanh nghiệp được hình thành, các cổ đông lớn giám sát chặt chẽ doanh nghiệp vì lợi ích của chính họ Mặt khác, do vốn của các nhà đầu tư trong nước hạn chế, cho nên, việc Nhà nước giữ cổ phần là cần thiết để công ty giữ được quy mô vốn như cũ hoặc tăng thêm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các tập đoàn mạnh, đủ sức cạnh tranh với các công ty nước ngoài
Kết quả phân tích các phương án cổ phần hóa được phân tích trong bảng sau:
Bảng 1.1 – Phân tích các phương án cổ phần hóa DNNN
Nhà nước không giữ
- Doanh nghiệp rơi vào một
- Vốn của nhà nước bị dàn trải
- Doanh nghiệp thoát khỏi tình
Trang 23Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
dạng vô chủ khác
trạng vô chủ, có động lực phát triển mới Doanh
- Không hấp dẫn các nhà đầu tư
- có mạo hiểm hợp doanh đối với các nhà đầu
tư
- các nhà đầu tư lớn có khả năng nắm được doanh nghiệp, hoặc bảo
vệ lợi ích của họ
và vẫn chấp nhận đầu tư
- Doanh nghiệp rơi vào một dạng vô chủ khác
- Các cổ đông nhỏ không có
đủ vốn, CPH khó thực hiện được
- Doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng vô chủ, có động lực phát triển mới Đây là phương án hấp dẫn các nhà đầu
tư
b) Đổi mới các cơ chế chính sách quản lý các doanh nghiệp nhà nước
Cùng là doanh nghiệp nhà nước nhưng mức độ hiệu quả chung ở mỗi nước
có khác nhau Đổi mới các cơ chế chính sách trong quản lý doanh nghiệp nhà nước cần tập trung vào việc giải quyết vấn đề người đại diện nhiều cấp của khu vực kinh tế nhà nước, phân chia rõ trách nhiệm, quyền hạn của chính phủ, các
bộ ngành, tổng công ty, của giám đốc điều hành, trách nhiệm của những người đại diện cho các chủ sở hữu cuối cùng là dân chúng và quyền của dân chúng được biết thông tin chính xác, đầy đủ về hoạt động của các doanh nghiệp của
họ Hiện nay Chính phủ đang có những nỗ lực lớn để đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng này
Quan hệ giữa Cổ phần hóa và đổi mới các cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước: Đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt dưới góc
độ xóa bao cấp, tạo điều kiện bình đẳng cho mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là điều cần thiết để cổ phần hóa Nếu các doanh nghiệp nhà nước tiếp tục được ưu đãi thì các doanh nghiệp được cổ phần hóa và chuyển khỏi khu vực nhà nước sẽ rơi vào tình trạng bị phân biệt đối xử Điều
Trang 24Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
này, một mặt, gây khó khăn cho cổ phần hóa, mặt khác, ngăn cản sự phát triển lâu dài, hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế
Như vậy, cổ phần hóa là giải pháp tốt để cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nước chuyển các doanh nghiệp nhỏ ra khỏi khu vực này, giảm gánh nặng về quản lý do dàn trải vốn, giảm dần và dẫn tới xóa hoàn toàn bao cấp Nhà nước
có thể tăng cường đầu tư và quản lý vào một số doanh nghiệp lớn
Cổ phần hóa tạo điều kiện hình thành nhanh các công ty cổ phần, tăng cạnh tranh, gây áp lực trở lại buộc các doanh nghiệp nhà nước phải đổi mới
– Tạo lập các công ty dạng công tư hợp danh để khai thác các động lực mới cho quản lý và giám sát hoạt động của công ty Hình thức này thành công đến đâu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: ai nắm quyền quản lý công
ty hoặc chia sẻ quyền lực như thế nào? Kết hợp lợi ích nhà nước và các cổ đông khác như thế nào?
Qua phân tích các phương án cổ phần hóa chúng ta thấy, để đạt được các mục tiêu chính là tạo động lực mới cho hoạt động của doanh nghiệp, tăng cường giám sát của các cổ đông, chương trình cổ phần hóa cần đáp ứng các điều kiện sau:
Không hạn chế mua cổ phiếu đối với các nhà đầu tư, không ngăn cản các nhà đầu tư lớn nắm doanh nghiệp
Không phân biệt cổ đông trong và ngoài doanh nghiệp
Không bắt buộc cổ phần hóa mà có thể bán các doanh nghiệp nhỏ
Nhà nước không giữ cổ phần ở các doanh nghiệp nhỏ
Trợ cấp, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người lao động bằng các hình thức thích hợp, không lẫn lộn trợ cấp với việc định giá và bán cổ phiếu
Công khai tình trạng của doanh nghiệp sẽ cổ phần hóa, các bước cổ phần hóa và bán cổ phiếu thông qua đấu giá
Trang 25Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Xóa bỏ bao cấp dưới mọi hình thức đối với các doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau
Phát triển nhanh các thị trường, đặc biệt là các thị trường còn yếu kém như thị trường đất đai và lao động, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho mọi hình thức doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần
Lựa chọn hình thức Công ty cổ phần
Qua việc phân tích cụ thể về đặc điểm và vai trò của công ty cổ phần ở phần đầu, chúng ta thấy rằng: Việc đổi mới doanh nghiệp nhà nước sang hình thức công ty cổ phần là một lực chọn đúng đắn của Nhà nước do có những ưu điểm sau:
Giúp nhà nước thu hồi vốn
Vẫn đảm bảo sự quản lý thông qua việc nắm giữ cổ phần chi phối, vẫn đảm bảo sự chi phối theo định hướng mong muốn (như giữ cổ phần chi phối ở các lĩnh vực, ngành quan trong) song vẫn tạo được sự độc lập, tự chủ trong việc quản lý điều hành SXKD của công ty
Công ty cổ phần cùng với các quy định chặt chẽ và cụ thể giúp bảo toàn
và phát triển vốn ành mạnh năng lực tài chính, l
Xóa bỏ gánh nặng bù lỗ của nhà nước như trước kia
Tất cả các thành viên góp vốn trong công ty cổ phần đều được tham gia vào tất cả công việc liên quan đến hoạch kinh doanh, cơ cấu tổ chức và giám sát việc thực hiện các nội dung đó Do vậy tạo niềm tin và động lực cho cổ đông thực hiện các công việc liên quan tới việc phát triển của công ty
Việc huy động vốn rất linh động thông qua việc bán cổ phần, việc kinh doanh tốt giúp doanh nghiệp phát triểnthu hút vốn Đó là quan hệ tương hỗ qua lại tạo động lực cho doanh nghiệp
Trang 26Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Việc nhà nước đổi mới doanh nghiệp nhà nước chủ yếu thông qua hình thức cổ phần hóa là hoàn toàn xác đáng Tuy trong việc hoạt động của công
ty cổ phần còn nhiều hạn chế và đòi hỏi nhà nước hải hoàn thiện hơn về các chính sách, văn bản pháp quy đối với hình thức này
phủ về Cổ phần hoá doanh nghiệp
1.3.1 Kinh nghiệm CPH ở một số nước U
C phổ ần hóa doanh nghiệp nhà nước là một trong nh ng hữ ướng quan
trọng c a quá trình c i cách doanh nghi p nhà nước - b phủ ả ệ ộ ận không thể thiếu trong thành ph n kinh t nhà n c Trong ầ ế ướ đổi mới kinh tế, một vấ đề ớn l n được đặt ra là ph i phát tri n m nh m l c lượng s n xuả ể ạ ẽ ự ả ất và từng b c xây ướ
dựng quan hệ ản xuất mới phù hợp với trình độ ực lượng s n xu s l ả ất
Chế độ cổ phần (biểu hiện thành giải pháp kinh tế là cổ phần hóa doanh nghiệp) đã ra đời trong quá trình phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa từ mấy thế kỷ trước đây Do sản xuất kinh doanh càng phát triển, nên yêu cầu tập - trung và tích tụ vốn càng cao Cổ phần hóa đáp ứng yêu cầu đó Nó chính là hình thức hùn vốn trong sản xuất, kinh doanh, trong đó những ai tham gia vào quá trình này sẽ được hưởng lợi (hoặc chịu rủi ro), theo tỷ lệ đóng góp cổ phần Công ty Đông Ấn Độ của Anh trong thời kỳ thực dân Anh thống trị Ấn
Độ là một loại hình chế độ cổ phần Nước Mỹ hồi cuối thế kỷ XIX, khi cần tập trung một nguồn vốn lớn để xây dựng đường sắt, cũng đã tổ chức xí nghiệp theo chế độ cổ phần
Áp dụng chế độ cổ phần bằng cách cổ phần hóa doanh nghiệp, sẽ liên kết được những nguồn vốn và tư liệu sản xuất phân tán của các sở hữu tư nhân lại với nhau, làm cho nó trở thành nguồn vốn xã hội, thúc đẩy nhanh việc xã hội hóa nguồn vốn và tư liệu sản xuất Đây là điều được rút ra từ thực tiễn xã hội
Trang 27Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
hóa sản xuất tư bản chủ nghĩa ở thế kỷ XIX, mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đặc biệt quan tâm nghiên cứu
Cải cách DNNN có ý nghĩa đặc biệt đối với một loạt các nền kinh tếchuy n ể đổi, trong óđ , vấ đề ổn c phần hóa rất được coi trọng, phù hợp với tình hình của mỗi nước cũng nh xu hư ướng phát triển trên thế ớ gi i Trung Quốc là
một trong số những quốc gia đã th c hi n c i cách DNNN đạt hiệự ệ ả u qu ả
Kinh nghiệm của Trung Qu c qua h n 28 nố ơ ăm cải cách cho thấy, c i cách ảchế độ ổ c ph n được coi là một đột phá lý luậầ n kinh t xây d ng lý lu n ế để ự ậkinh tế th trường xã hội chủị nghĩa Trung Quốc đạt được nh ng bữ ước tiến
đáng k trong l nh v c này, t n m 1997 n 2001, xí nghi p ch c ph n ể ĩ ự ừ ă đế ệ ế độ ổ ầ(cổ ph n hóa) t ng t 7.200 lên t i gầầ ă ừ ớ n 300.000, s lao độố ng t 6,437 tri u ừ ệ
người lên 27,466 triệu ng i, doanh thu tườ ừ 813,1 tỉ nhân dân tệ (NDT) lên 5.673,3 tỉ NDT Th c tế đự ó có s c thuyứ ết phục, đem lại nhận thức đúng đắn về vai trò của chế độ ổ c ph n, cầ ủa cổ ph n hóa trong xây d ng kinh t quầ ự ế ốc hữu
Có thể nói, với chủ trương và biện pháp tích cực, Trung Quốc đã thu được nhiều kết quả quan trọng trong cải cách hệ ố th ng DNNN, đặc biệt là công tác
c phổ ần hóa DNNN
Trong iđ ều kiện của nước ta, khi chuy n tể ừ mô hình kinh t có tế ỷ ệ l doanh nghiệp nhà nước rất cao nhưng hiệu quả kinh tế xã hội lại rất thấp, sang mô - hình kinh tế ị th trường nh hướđị ng xã hội chủ ngh a, cổĩ phần hóa bộ ph n lớn ậdoanh nghiệp nhà nước là một bước đi tất yếu, không chỉ vì m c tiêu thoát khỏi ụtình trạng n ng su t thă ấ ấp, mà còn vì s ự phát triển kinh t - xã hế ội bền v ng S ữ ự
đóng góp c a c ph n hóa doanh nghi p nhà nước vào s phát tri n b n v ng ủ ổ ầ ệ ự ể ề ữkinh tế - xã hội là ở chỗ, nó làm tăng v n, t ng l i nhu n, giố ă ợ ậ ảm nợ ấ x u, chia x ẻrủi ro cho các chủ ở ữ s h u riêng l , tạ độẻ o ng l c làm chủ cho người lao động, ự
tạo sức mạnh kinh tế để ải quyết các vấ đề xã hội và môi trường gi n
1.3.2 Quan điểm của Đảng và chính phủ về CPH DDNN U
Trang 28Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước được tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh; đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường; huy động vốn từ các thành phần kinh tế; tăng cường quản lý dân chủ
Từ khi đổi mới các doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp, cơ cấu lại theo hướng chỉ tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân
Quan điểm của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước được thể hiện cụ thể qua các thời kỳ được s l ợc d ới đây: ơ ư ư
Đại hội VI (năm 1986) của Đảng ta đã chủ trương phát triển nhất quán kinh tế nhiều thành phần, coi đó là đặc trưng của thời kỳ quá độ, đa dạng hoá hình thức tổ chức SXKD, nhưng vẫn đặt vấn đề làm cho kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, chi phối được các thành phần kinh tế khác, chiếm tỷ trọng lớn cả trong sản xuất và lưu thông
Đại hội VII (năm 1991) Đại hội đề ra nhiệm vụ khẩn trương sắp xếp lại và đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh, bảo đảm kinh tế quốc doanh phát triển có hiệu quả, nắm vững những lĩnh vực và ngành then chốt để phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Cho thuê và chuyển hình thức sở hữu hoặc giải thể các cơ sở thua lỗ kéo dài
Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khóa VII (11-1991), Đảng chủ trương: "Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước khi mở rộng trong phạm vi thích hợp" Cũng trong thời gian đó, Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 10 (12 1991) đã đưa cổ phần vào nhiệm vụ phát triển -kinh tế xã hội 1991 1995: "thí điểm việc cổ phần hoá một số cơ sở kinh tế - -quốc doanh để rút kinh nghiệm và có thêm nguồn vốn phát triển"
Trang 29Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Như vậy, mục tiêu, đối tượng, hình thức và các chính sách cổ phần hoá đã được xác định rõ ràng hơn Đảng và Nhà nước khẳng định cổ phần hoá ở Việt Nam không phải là tư nhân hóa vì cổ phần hoá hướng tới tháo gỡ khó khăn về vốn, về cơ chế cho doanh nghiệp nhà nước hiện có, không nhằm thu hẹp sở hữu nhà nước trong nền kinh tế quốc dân
Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII đã nêu rõ hơn các hình thức cổ phần hóa phù hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất - kinh doanh Để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo nên động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả thì sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối Việc bán cổ phần đã tiến thêm một bước, thí điểm việc bán một phần cổ phần, cổ phiếu của một số doanh nghiệp nhà nước cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích và thực hiện từng bước vững chắc, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới các liên hiệp xí nghiệp, các tổng công ty theo hướng
tổ chức các tập đoàn kinh doanh, khắc phục tính chất hành chính, trung gian Xoá bỏ dần (có qua làm thí điểm) chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt xí nghiệp trung ương và xí nghiệp địa phương
Đại hội VIII (năm 1996), chủ trương "triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước để huy động thêm vốn, tăng thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nước ngày càng tăng lên không phải để tư nhân hoá
Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII tháng 6 năm
1997 xác định cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nước là chủ trương rất quan trọng Song cổ phần hoá hay xã hội hóa không đồng nghĩa với phi nhà nước hóa và càng không phải tư hữu hóa Phương châm cơ bản ở đây vẫn
là Nhà nước và nhân dân cùng làm Trong đó Nhà nước có vai trò nòng cốt,
Trang 30Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
thực hiện quản lý nhà nước, tổ chức cho nhân dân và trong điều kiện cụ thể tham gia cùng làm với dân; không làm thay dân, cũng không khoán trắng
- Đại hội IX (năm 2001) đã đề ra mục tiêu trong 5 năm (2001 2005) phải
cơ bản hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một
số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng Đẩy mạnh thực hiện chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn Việc bán cổ phần cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp được mở rộng Thực hiện sáp nhập, giải thể hoặc phá sản các doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả và không thực hiện được việc giao, bán, khoán, cho thuê…
Trong chương trình cụ thể hóa về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Đảng chủ trương đẩy mạnh cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Ba đã nêu lên những định hướng quan trọng và chỉ ra những lĩnh vực mà Nhà nước vẫn giữ 100% vốn, những lĩnh vực mà Nhà nước phải giữ cổ phần chi phối hoặc 100% vốn, quy định chi tiết đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và đối với doanh nghiệp hoạt động công ích
Hội nghị Trung ương 9 khóa IX (tháng 1 năm 2004) quyết định "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hóa mạnh hơn nữa" Về chỉ đạo, Trung ương đã quyết định "Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa và mở rộng diện các doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần hóa, kể cả một số công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành như điện lực, luyện kim, cơ khí, hóa chất, phân bón, xi măng,
Trang 31Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm Giá trị tài sản doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất, về nguyên tắc phải do thị trường quyết định Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trường, khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp"
Diện các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá mở rộng hơn và thực hiện nguyên tắc thị trường trong việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Nhà nước chỉ giữ cổ phần chi phối đối với các tổng công ty, công ty cổ phần hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực thiết yếu và chỉ giữ 100% vốn nhà nước trong các doanh nghiệp hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng và những doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích thiết yếu mà chưa
cổ phần hoá được
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, đó là quá trình vừa tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước vừa hoàn thiện hệ thống vă bản pháp quy n
đ điều chỉnh tới quá trình cổ phần hoá và hoạt động của các công ty sau cổ ể phần Số lượng văn bản đã và đang ban hành để điều chỉnh là rất nhiều, xin đưa ra một số văn bản có ý nghĩa bản lề, đánh dấu quá trình hoàn thiện quy phạm pháp luật đ ều chỉnh tới hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.i1.4.1 Một số quy định cơ bản trong gU iai đ oạn thí điểm (1992-1996)
Trong giai đoạn này, Nhà nước chỉ thí iểm thực hiện đ cổ phần hóa những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, mang tính chất tự nguyện; việc bán cổ phần cũng chỉ giới hạn trong những đối tượng là nhà đầu tư trong n ớc, trong ư
đó ưu tiên bán cổ phần cho người lao động Chính vì vậy, mới chỉ có 5 doanh nghiệphoàn thành cổ phần hóa trên tổng số 16 doanh nghiệp được thí iểm đtrong giai đoạn này
Trang 32Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Một số văn bản:
Nghị quyết của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26/12/1991 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5nă- m 1991 1995 và n- ăm
1992 có đề cập “Thí điểm việc cổ phần hoá một số cơ sở kinh tế quốc doanh
để rút kinh nghiệm và có thêm nguồn vốn phát triển”
Quyết định số 202-CT ngày 8 tháng 6 năm 1992 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về việc tiếp tục làm thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần
Quyết định của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng số 203-CT ngày 8-6-1992 về danh sách doanh nghiệp Nhà nước được chọn để chỉ đạo thí điểm việc chuyển thành công ty cổ phần
Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần
1.4.2 Một số quy định cơ bản trong giai đU oạn mở r ộng (1996-2002)
Nhiều cơ chế chính sách về cổ phần hóa ợc hoàn thiện và ban hành đư đã đẩy nhanh tiến trình này Đặc trưng của giai đoạn này việc mở rộng nhiều hình thức cổ phần hóa mặc dù các cơ quan quản lý nhà n ớc vẫn phải trực tiếp tham ưgia rất nhiều công oạn và tổ chức đ điều hành Đó là việc mở rộng thêm diện bán cổ phần cho người Việt Nam định c tại nư ước ngoài và người nước ngoài định cư lâu dài tại Việt Nam; mở rộng mức ư đãu i cho người lao động trong doanh nghiệp; có thể bán 100% vốn nhà nước tại doanh nghiệp Giai đoạn này với một cơ chế cổ phần hóa ngày càng được hoàn thiện, sự h ởng ứng ối với ư đtiến trình sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp ngày càng tăng lên Kết quả là chúng ta đã tiến hành cổ phần hóa được 868 doanh nghiệp nhà nước, bộ phận doanh nghiệp nhà nước Cùng đó là các văn bản về thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán để kích thích tiến trình cổ phần hóa
Trang 33Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Một số văn bản đáng chú ý được ban hành ở giai đoạn này:
Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
Nghị định số 48/1998/NĐ CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán
-1.4.3 Một số quy định cơ bản trong gU iai đ oạn chủ động (2002-2004)
Giai đ ạn chủ động bắt đầu từ tháng 6/2002 đến tháng 11/2004, với cơ ởpháp lý quan tr ng là Nghọ ị định số 64/2002/N -CP cĐ ủa Chính phủ ề v vi c ệchuy n ể doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp ổ c ph n âầ Đ y là giai đ ạn oNhà nước chủ động giao cho các b , ngành, a ph ng trách nhiộ đị ươ ệm lựa chọn
và triển khai cổ phần hóa đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi qu n lý, mà ảkhông trông chờ ự ự s t nguyện của các doanh nghiệp ấc p dưới như trước đây Trong giai đoạn này, Nhà n c cướ ũng giao thêm quyền quy t nh giá trị ế địdoanh nghiệp và phê duyệt phương án cổ phần hóa cho bộ trưởng các bộ, chủ
tịch UBND các tỉnh (t ừ trường hợp giảm trên 500 triệu đồng vốn nhà nước r
phải có ý kiến của Bộ Tài chính) Bắt đầu áp dụng biện ph p nhá ằm công khai, minh bạch hóa quá trình cổ phần hóa, như cho phép thuê các tổ ch c trung gian ứxác định giá trị doanh nghiệp; dành t i thi u 30% s c phố ể ố ổ ần (sau khi trừ ố s
lương cổ phần Nhà nước nắm giữ, cổ phần bán ưu đ i cho người lao động) ã đểbán cho các nhà u tđầ ư ngoài doanh nghiệp M c dù, v s lượng, giai đ ạặ ề ố o n này, chúng ta đã ti n hànhế cổ phần hóa được 1435 doanh nghiệp nhà nước, bộ phận doanh nghiệp nhà nước, nh ng theo ánh giá c a các chuyên gia, các ư đ ủdoanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa th c s quy mô v n còn khá nh bé, ự ự ẫ ỏchưa chiếm đến 5% tổng số ố v n nhà nước trong các doanh nghiệp, quá trình cổ phần hóa còn khép kín, ch a th c s g n v i th trường nên v a h n ch công ư ự ự ắ ớ ị ừ ạ ếtác huy động vốn của doanh nghiệp ừ, v a làm gi m s giám sát của xã hội đối ả ự
Trang 34Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
với hoạt động của doanh nghiệp; việc giải quyết lợi ích giữa các bên trong một doanh nghiệp được cổ phần hóa c ng ch a được hài hòa ũ ư
Nghị định 41/2002/NĐ CP, ngày 11 tháng 04 năm 2002, quy định chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước
-Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 06 năm 2002 của Chính phủ
về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần
Nghị định 69/2002/NĐ-CP ngày 12 tháng 07 n m 2002, quy ă định quản lý,
xử lý nợ tồn đọng đối doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi
Nghị định số 144/2003/NĐ CP ngày 28/11/2003 về chứng khoán và thị trường chứng khoán
-Thông tư số 11/2002/TT BLDTBXH của Bộ lao động ngày 12 thnags 06 năm 2002 hướng dẫn một số điều của Nghị định 41/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 04 năm 2002, quy định chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, quy định rõ khoản trợ cấp cho người lao động phải về hưu trước tuổi, nghỉ việc do công ty phải sắp xếp lại
-Thông tư số 76/2002/TT BTC của Bộ tài chính ngày 09 tháng 09 năm
-2002 hướng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
Thông tư số 85/2002/ TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 26 tháng 09 năm
2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định 69/2002/NĐ CP ngày 12 tháng 07 năm
-2002, quy định quản lý, xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi do sắp xếp lại
Thông tư số 79/ 2002/TT-BTC của bộ tài chính ngày 12 tháng 09 năm
2002 hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần
Trang 35Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Thông tư số 80/2002/TT BTC của Bộ Tài chính ngày 12 tháng 09 năm
-2002, hướng dẫn bảo lãnh phát hành và đấu giá bán cổ phần ra bên ngoài của các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa
Thông tư số 15/2002/TT LĐTBXH, của Bộ Lao động ngày 23 tháng 10 năm 2002 hướng dẫn về chính sách đối với người lao động khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày
-19 tháng 06 năm 2002
Thông tư số 05/2003/TT NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 24 tháng
-02 năm 2003 hướng dẫn xử lý nợ tồn đọng của doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng thương mại nhà nước theo nghị định 69/2002/NĐ-CP ngày 12 tháng 07 năm 2002 của Chính phủ
Thông tư số 19/2003/TT BTC của Bộ Tài chính ngày 20 tháng 03 năm
-2003, hướng dẫn điều chỉnh tăng giảm vốn điều lệ và quản lý cổ phiếu quỹ trong công ty cổ phần
1.4.4 Một số quy định mới trong giai đoạn đẩy mạnh (2004 đến nay) U
Giai đ ạ đẩy mạnh từ tháng 12/2004 đến nay được đ nh dấu bằng việc ban hành Nghị định số 187/2004/N -CP cĐ ủa Chính phủ ề ệ v vi c chuyển doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp ổ c ph n ã xu t hi n các ầ Đ ấ ệ doanh nghiệp nhà nước có quy mô v n l n không thu c di n nhà nước gi 100% v n được ố ớ ộ ệ ữ ố
cổ phần hóa, nh B o Minh, Vinamilk, V nh S n và được niêm yết làm ư ả ĩ ơ
t ng áă đ ng kể quy mô của thị trường chứng khoán
Các giải pháp để nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp cổ phần hóa và các cơ quan trong x lý n , tài sản tồ đọử ợ n ng, lao động dôi dư ũ c ng được tiến hành song song với việc bổ sung các quy định để nâng cao tính khách quan, minh bạch, tính chuyên nghi p trong quá trình ệ cổ phần hóa ư định nh giá qua các định ch trung gian, tính giá tr quy n s d ng ế ị ề ử ụ đất vào giá trị doanh
Trang 36Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
nghiệp, th c hi n bán c ph n l n ự ệ ơ ầ ầ đầu thông qua đấu giá công khai, theo nguyên tắc thị trường Trong giai đ ạo n này, chúng ta đã tiến hành cổ phần hóa được 1.054 doanh nghiệp nhà nước, bộ ph n ậ doanh nghiệp nhà nước Quyết định 155/2004/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2004, quyết định của Thủ tướng chính phủ về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà nước, và công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty nhà nước Với quyết định này đã chỉ rõ doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nào Nhà nước còn nắm giữ 100% vốn nhà nước, còn lại phải tiến hành cổ phần hóa, giao khoán, bán, cho thuê
Thông tư ố s 43/2004/TT-BTC c a Bộ Tàủ i chính ng y 20 tháng 05 nà ăm
2004, h ng d n xướ ẫ ử lý l ỗ phát sinh từ ờ th i đ ểi m xác định giá tr doanh nghiị ệp
đến th i i m doanh nghi p nhà nước chính th c chuy n sang công ty c ờ đ ể ệ ứ ể ổ
ph n ầ
Thông tư ố s 39/2004/TT-BTC c a Bộ Tàủ i chính ng y 11 tháng 05 nà ăm
2004 h ng d n trình tướ ẫ ự th t c và x ủ ụ ử lý tài chính đối với hoạt động mua, bán, b n giao, ti p nh n, xà ế ậ ử lý n và tài sợ ản tồ đọn ng c a doanh nghi p khi ủ ệchuy n ể đổi
Trang 37Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần (gọi tắt là
cổ phần hoá) gồm các bước được tóm lược như sau:
U
Bước 1.U Ra quyết định thực hiện cổ phần hoá và thành lập Ban Đổi mới quản
lý tại doanh nghiệp: Quy định các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định CPH daonh nghiệp nhà nước, thành lập ban đổi mới theo danh sách các doanh nghiệp thuộc diện CPH đề xuất
U
Bước 2.U Tuyên truyền chủ trương chính sách cổ phần hoá: Cơ quan quyết định cổ phần hoá phổ biến các văn bản về cổ phần hoá và chính sách đối với người lao động cho Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và các cán bộ chủ chốt tại doanh nghiệp cổ phần hoá để Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tuyên truyền, giải thích cho người lao động trong doanh
U
Bước 3.U Chuẩn bị hồ sơ tài liệu: bao gồm việc: Lựa chọn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp và thời điểm xác định giá trị doanh và các hồ sơ pháp lý, công nợ, vật tư hàng hóa, báo cáo tài chính, danh sách lao động
U
Bước 4.U Kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính: Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tổ chức kiểm kê, phân loại tài sản và quyết toán tài chính, quyết toán thuế để xử lý những vấn đề về tài chính tại thời điểm định giá theo chế độ nhà nước quy định tại Thông tư số 76/2002/TT BTC ngày 9 tháng 9 năm 2002 -
và Thông tư số 85/2002/TT-BTC ngày 26 tháng 9 năm 2002 của Bộ Tài chính
U
Bước 5.UXác định giá trị doanh nghiệp: Lập hội đồng định giá, hoặc lựa chọn Công ty kiểm toán, tổ chức kinh tế có chức năng định giá để xác định giá trị doanh nghiệp ập Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp (theo hướng dẫn tại LThông tư 79/2002/TT BTC của Bộ Tài chính) Gửi kết quả xác định giá trị -doanh nghiệp đến cơ quan quyết định, cổ phần hoá để xem xét, ra quyết định công bố giá trị doanh nghiệp Căn cứ vào quyết định công bố giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh sổ sách kế toán và bản cân đối theo chế độ kế toán Nhà nước quy định, đồng thời tiếp tục theo dõi và xử lý
Trang 38Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
các khoản nợ, tài sản loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, hạch toán các khoản chi phí liên quan đến việc thực hiện cổ phần hoá
U
Bước 6.U Xây dựng phương án bán cổ phần ưu đãi và phương án sắp xếp lại lao động: Căn cứ vào danh sách lao động thường xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá, Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp phối hợp với công đoàn: Xác định danh sách lao động nghèo; Xây dựng phương án sắp xếp lại lao động: dự kiến số lao động tiếp tục làm việc tại Công ty cổ phần Phân loại và lập phương án xử lý lao động dôi dư và phương án hỗ trợ kinh phí đào tạo lại theo quy định tại Nghị định số 64/2002/NĐ CP, Nghị định số 41/2002/NĐ- -CP
và Quyết định số 174/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ để trình cơ quan quyết định cổ phần hoá xét duyệt; Niêm yết công khai và thông báo Phương án bán cổ phần ưu đãi và phương án sắp xếp lại lao động tại doanh nghiệp
U
Bước 7.U Lập phương án cổ phần hoá doanh nghiệp và dự thảo Điều lệ tổ chức, hoạt động của Công ty cổ phần: Lập phương án cổ phần hoá doanh nghiệp với những nội dung cơ bản sau: Giới thiệu về doanh nghiệp Đánh giá ; thực trạng của doanh nghiệp ở thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; Phương án sắp xếp lại lao động Phương án hoạt động ; SXKD trong 3 - 5 năm tiếp theo; Phương án cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp
và các văn bản pháp luật hiện hành Tổ chức Hội nghị công nhân viên chức (bất thường) để lấy ý kiến hoàn thiện phương án cổ phần hoá Căn cứ vào ý kiến tham gia tại Hội nghị Đại hội công nhân viên chức, Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp hoàn thiện phương án cổ phần hoá để trình lên cơ quan quyết định cổ phần hoá xét duyệt
U
Bước 8.UThẩm định và phê duyệt phương án cổ phần hoá:
8.1 Đối với các doanh nghiệp thành viên của các Tổng công ty nhà nước:
Trang 39Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
Hội đồng quản trị của các Tổng Công ty nhà nước thẩm định và chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên hoàn thiện phương án cổ phần hoá trước khi trình Bộ UBND tỉnh, thành phố phê duyệt
8.2 Khi nhận được phương án cổ phần hoá của các doanh nghiệp gửi lên, Ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp các Bộ, UBND tỉnh, thành phố, tổ chức họp thẩm định và trình Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố ra quyết định phê duyệt theo đúng quy định của chế độ nhà nước Trường hợp doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc đối tượng Nhà nước nắm giữ cổ phần đặc biệt thì phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định
U
Bước 9.UThực hiện phương án cổ phần hoá:
Căn cứ vào phương án cổ phần hoá đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp thực hiện: Mở sổ đăng ký mua cổ phần của các cổ đông Thông báo công khai tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá và các thông tin về việc bán cổ phần của doanh nghiệp;Tổ chức bán cổ phần cho các đối tượng đã đăng ký mua; Báo cáo kết quả bán cổ phần và danh sách cử người dự kiến trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước tại Công ty cổ; Tiến hành Đại hội cổ đông lần thứ nhất để thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần, phương án SXKD của Công ty cổ phần trong những năm kế tiếp, bầu Hội đồng quản trị, ban Kiểm soát và bộ máy điều hành của công ty cổ phần
U
Bước 10.U Ra mắt công ty cổ phẩn và đăng ký kinh doanh: hực hiện đăng ký Tkinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư; Lập báo cáo tài chính tại thời điểm công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế gửi cơ quan quyết định cổ phần hoá để xác định lại giá trị thực tế phần vốn nhà nước và thực hiện bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước với Công ty cổ phần theo quy định tại Thông tư số 76/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính Làm thủ tục mua hoặc in cổ phiếu trắng ; theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về mẫu tờ cổ phiếu để phát cho các cổ
Trang 40Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 2
đông Tổ chức ra mắt công ty cổ phần và thực hiện bố cáo trên phương tiện ; thông tin đại chúng theo quy định
Việc phân bước quá trình cổ phần hoá một doanh nghiệp như trên là tương đối, cơ quan quyết định cổ phần hoá và Ban Đổi mới quản lý tại doanh nghiệp
có thể tiến hành đồng thời nhiều bước một lức để hoàn thành tiến độ cổ phần hoá./