Tuy nhiên tại VN, cho đến nay những nghiên cứu về công nghệ may, dán, hàn sử dụng để liên kết các chi tiết của sản phẩm, cũng nh nghiên cứu về chất lợng đờng liên kết trên sản phẩm từ
Trang 2Lời cam đoan
Tên tôi là: Lu Hoàng Học viên Lớp CN Vật liệu dệt may Khoá học: 2004 2006 -
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung Luận văn Thạc sĩ khoa học đợc trình bày dới đây là do cá nhân tôi thực hiện dới sự giúp đỡ tận tình, chu
đáo của TS Ngô Chí Trung và các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ Dệt - may & Thời trang Các số liệu và kết quả trong Luận văn là những số liệu thực
tế thu đợc sau khi tiến hành thực nghiệm và phân tích các kết quả Đảm bảo chính xác, trung thực, không sao chép
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung tôi đã trình bày trong Luận văn, nếu có điều gì gian dối, không trung thực tôi xin chịu mọi hình thức xử lý theo quy định của Nhà trờng
Xin trân trọng cám ơn
Trang 3Mục lục
Trang 1
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu
Chơng 1 - nghiên cứu Tổng quan
1.1 Tổng quan về Nhóm vải tráng phủ
1.2 Công nghệ sản xuất
1.3 Vật liệu làm vải nền
1.4 Vật liệu tráng phủ
1.5 Các sản phẩm từ vải tráng phủ và phơng pháp ráp nối
các chi tiết sản phẩm 1.6 Yêu cầu chất lợng đờng ráp nối may kết hợp dán đối với
sản phẩm từ vải tráng phủ 1.7 Băng dán
1.8 Một số công trình nghiên cứu liên quan Chơng 2 - Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung và phạm vi nghiên cứu 2.2 Phơng pháp nghiên cứu
2.3 Đối tợng nghiên cứu
2.4 Xây dựng các phơng án thí nghiệm
2.5 Phơng pháp thí nghiệm
Chơng 3 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1 Độ bền kéo đứt của vải và của đờng may
3.2 ảnh hởng của cấu trúc đờng may và nhiệt độ dán đến độ bền
kéo đứt của đờng may Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang
1
2
3
4
5
7
9
10
15
17
17
18
33
34
35
41
42
43
43
50
52
54
55
58
76
78
80
Trang 4Danh môc c¸c b¶ng
B¶ng 2.1 C¸c lo¹i v¶i sö dông thÝ nghiÖm
B¶ng 2.2 §iÒu kiÖn d¸n cña c¸c lo¹i v¶i
B¶ng 2.3 C¸c ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm
B¶ng 3.1 §é bÒn cña b¨ng v¶i
B¶ng 3.2 §é bÒn cña ®êng may (V¶i A)
B¶ng 3.3 §é bÒn cña ®êng may (V¶i B)
B¶ng 3.4 §é bÒn cña ®êng may (V¶i C)
B¶ng 3.5 §é bÒn cña ®êng may (V¶i D)
Trang 5Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1 Đờng may can
Hình 1.2 Đờng may can diễu đè 1 đờng
Hình 1.3 Đờng may can kê xỏa
Hình 1.4 Đờng may can giáp
Hình 1.5 Đờng may cuốn đè 1 đờng chỉ
Hình 1.6 Đờng may cuốn đè 2 đờng chỉ
Hình 1.7 Gia công đờng liên kết hàn
Hình 1.8 Mặt phải mối liên kết hàn- dán
Hình 1.9 Đờng may không có băng dán và đờng may có băng dán
Hình 1.10 Đờng may mũi thắt nút và đờng may mũi vắt sổ sau khi dán Hình 1.11 Các giai đoạn của quá trình dán
Hình 1.12 Máy dán
Hình 1.13 Kích thớc giới hạn cho phép của đờng may và đờng dán trên sản phẩm quần áo thông thờng
Hình 1.14 Tốc độ của vải và của trục cuốn không đồng bộ
Hình 2.1 Đờng may cuốn đè hai đờng song song dán.-
Hình 2.2 Đờng may can 1 đờng dán.-
Hình 2.3 Đờng may can lật diễu đè dán.-
Hình 2.4 Kích thớc mẫu trớc khi may
Hình 2.5 Kích thớc mẫu sau khi may
Hình 3.1 Đồ thị so sánh độ bền của vải và độ bền của đờng may
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng liên kết của vải A
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng liên kết của vải A
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải A
Trang 6khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải B
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.6 : Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải B
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.7 : Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải B
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.8 : Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải C
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.9 : Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải C
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải C
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải D
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải D
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may vải D
khi thay đổi cấu trúc đờng may
Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may vải A khi thay đổi nhiệt độ dán.Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may vải B khi thay đổi nhiệt độ dán Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may vải C khi thay đổi nhiệt độ dán Hình 3.17: Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may vải D khi thay đổi nhiệt độ dán Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải trớc và sau khi dán Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải trớc và sau khi dán Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn độ bền đờng may của vải trớc và sau khi dán
Trang 7Mở đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, ngành Dệt may Việt Nam cũng có những bớc phát triển lớn mạnh Sự phát triển của ngành đã có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và xã hội Đặc biệt là giải quyết đợc công ăn việc làm cho gần 3 triệu lao động ở khắp các vùng miền trên cả nớc Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp may tại Việt Nam vẫn chủ yếu sản xuất theo phơng thức gia công là chính (CMC) và chủ yếu tập trung vào các loại sản phẩm thông dụng nh: quần, áo các loại, chăn, ga, giầy, dép ……Đã có một
số doanh nghiệp bắt đầu chú ý tập trung vào sản xuất hàng FOB và đi vào một
số loại sản phẩm đặc biệt Sự hội nhập tất yếu của nớc ta vào khu vực và thế giới, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO đồng thời với xu thế chuyển dịch công nghệ mang tính toàn cầu đã mở ra cho ngành một hớng đi mới Đó là phải phát triển mở rộng thị trờng, đa dạng hóa mặt hàng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, mạnh dạn chuyển từ hình thức may gia công sang sản xuất hàng FOB phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị và vật liệu mới
Cùng với sự phát triển chung của đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc khai thác sử dụng các loại vật liệu mới vào trong ngành công nghiệp Dệt may nớc ta ngày càng gia tăng, trong đó phải kể đến nhóm vải tráng phủ Đây là nhóm vải có những tính chất rất đặc trng, đặc biệt phải
kể đến độ bền và tính chống thấm nớc Có thể khẳng định rằng hiện nay vải tráng phủ và sản phẩm may từ vải này đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp và phục vụ đời sống tại Việt Nam Ví dụ nh: nhà di động, lều, bạt, quần áo bảo hộ, áo ma, áo phao, bao bì….vv Với tính chất riêng của vật liệu ( tráng phủ ), công nghệ ráp nối đòi hỏi nhiều thay đổi so với phơng
Trang 8pháp may thông dụng Phải sử dụng giải pháp công nghệ tối u để ráp nối các chi tiết của sản phẩm đảm bảo độ bền và tính chống thấm cao nh thiết kế ban
đầu của vải Ví dụ: công nghệ may, dán, hàn vv Lĩnh vực này đã nhận đợc …
sự quan tâm nghiên cứu trên thế giới
Tuy nhiên tại VN, cho đến nay những nghiên cứu về công nghệ may, dán, hàn sử dụng để liên kết các chi tiết của sản phẩm, cũng nh nghiên cứu về chất lợng đờng liên kết trên sản phẩm từ nhóm vải này còn rất hạn chế Hầu hết các đơn vị sản xuất hiện nay vẫn có thói quen xuất theo kinh nghiệm là chính, cha có sự đầu t, nghiên cứu các giải pháp công nghệ tối u cho sản phẩm Trớc bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, việc tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm là một trong những vấn đề sống còn của doanh nghiệp Nghiên cứu công nghệ ráp nối các chi tiết nhằm tăng chất lợng của sản phẩm
là một yêu cầu quan trọng đặt ra cần sớm giải quyết Nhận thấy đây là vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp trong việc tăng chất lợng sản phẩm, nên tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố công nghệ đến độ bền
đờng may dán trên sản phẩm từ vải tráng phủ“
Mong muốn của tôi là góp phần nâng cao chất lợng đờng liên kết của các sản phẩm từ nhóm vải tráng phủ từ đó nâng cao chất của các sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong khu vực và thế giới Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đợc ứng dụng tại Công ty May 26, Công ty TNHH may Phú Thọ, Công ty cổ phần may Hng Việt và nhiều công ty may khác tại Việt Nam Với mong muốn trên luận văn nghiên cứu gồm:
Chơng1: Nghiên cứu tổng quan Chơng 2: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Trang 9Ch¬ng I
Nghiªn cøu tæng quan
Trang 101.1 Tổng quan về Nhóm vải tráng phủ:
Công nghiệp phát triển, đồng hành với nó là sự phát triển ở tất cả các ngành công nghiệp mũi nhọn, việc khai thác sử dụng các loại vật liệu mới vào trong ngành công nghiệp Dệt may nớc ta ngày càng đa dạng và phong phú, trong đó phải kể đến nhóm vải tráng phủ Đây là nhóm vải có những tính chất rất đặc trng, đặc biệt phải kể đến độ bền và tính chống thấm nớc Có thể khẳng định rằng hiện nay vải tráng phủ và sản phẩm may từ vải này đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp và phục vụ đời sống tại Việt Nam Ví dụ nh: nhà di động, lều, bạt, quần áo bảo hộ, áo ma, áo phao, bao bì….vv Phần tiếp theo dới đây sẽ trình bày chi tiết hơn về nhóm vải này
1.1.1 Khái quát chung về vải tráng phủ:
Công nghệ tráng phủ (coating) là công nghệ tạo một lớp nhựa (polyme) liên tục phủ kín hết mặt vải nhằm tạo cho vải có các tính chất mới mà trớc
đây vải không có Sự thay đổi tính chất của vải tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau, song chủ yếu là nhằm tăng khả năng chống thấm nớc và chất lỏng nói chung, tăng khả năng chống nhiễm bẩn, tăng giá trị sử dụng và thẩm mỹ Màng nhựa tráng phủ thờng có độ dày trong khoảng
25 200 micron tùy theo mỗi mặt hàng [6] Vải tráng phủ "coated", cán dính -
"laminated" là loại vải đặc biệt sử dụng vải dệt thoi, dệt kim hoặc vải không dệt làm vải nền, các loại vật liệu này đợc xử lý kết hợp với một lớp màng mỏng, mềm dẻo từ vật liệu tự nhiên hoặc nhựa tổng hợp
Vải tráng phủ (H 1a) bao gồm lớp vật liệu dệt với một lớp polime đợc phủ trực tiếp lên bề mặt nh một lớp màng chất dẻo Độ dày của lớp màng này
đợc kiểm soát bằng dao gạt hoặc các lỗ nhỏ
Trang 11Hình 1a
Vải cán dính (H 1b) bao gồm một hoặc nhiều lớp vật liệu đợc kết hợp lại với nhau bằng các lớp màng polyme đợc chuẩn bị trớc hoặc màng dính với nhau nhờ hồ dính hoặc ép gia nhiệt
Hình 1b
1.1.2 Phân loại:
Vải tráng phủ không phân loại theo các ứng dụng mà theo các cách sau:
- Phân loại theo nguyên liệu xơ: Cotton, Polyester (PES) Polypropylene(PP)
- Theo phơng pháp gia công: Phơng pháp cán trục, phơng pháp cán dùng dao gạt, phơng pháp phun sơng, phơng pháp tráng phủ dùng lới quay
- Theo hợp chất cao phân tử đợc dùng để tráng phủ: Polyurethane (PU), Polyvinyl chloride (PVC)…
Loại vải thờng dùng để tráng phủ có thể từ các xơ: Cotton, Peco, Polyester (PES), Wool và loại hiện nay đợc dùng nhiều nhất là Polyamide (PA) Tuy nhiên, với sự tiến bộ và phát triển của khoa học kỹ thuật, ngày nay
có thể tráng phủ cho tất cả các loại xơ, chẳng hạn nh xơ thủy tinh, xơ PP và
đặc biệt là xơ Polyethylene Tùy thuộc vào quá trình tráng phủ và mục đích sử
Trang 12dụng mà quyết định cấu trúc của vải dùng để tráng phủ Chẳng hạn, khi dùng vải dệt thoi thì mục đích là vải yêu cầu có độ bền cao, khi dùng vải dệt kim thì yêu cầu về độ bền của vải ở mức trung bình nhng phải có độ giãn tốt Muốn …nâng cao chất lợng vải nền, chủ yếu là nâng cao chất lợng của nguyên liệu xơ, mà hiện nay xơ nhân tạo đang có một tầm quan trọng đặc biệt trong các nguồn nguyên liệu dùng cho vải tráng phủ
Để nâng cao, phát triển các loại nhựa tráng phủ: hiện nay các công trình nghiên cứu càng ngày càng đa ra đợc những loại nhựa có những tính chất
u điểm, chẳng hạn nh PolyVinyl Cloride (PVC), Polyurethane (PU) Giả sử các tính chất tốt của PU nh: chúng có liên kết nh của cao su khi lạnh, nhng khi gia nhiệt đến nhiệt độ nóng chảy, chúng không còn liên kết cao phân tử nữa Trơ đối với hầu hết các dung môi, có độ dẻo cao và khả năng chống dính tốt Tuy nhiên, khi tráng phủ bằng PU thì dễ bị thuỷ phân, và có thể khắc phục một phần nào bằng việc thêm esters của Ethylenediamine Tetra-acetic acid (EDTA)
Một vấn đề không kém phần quan trọng khác đó là ảnh hởng của công nghệ tráng phủ đến chất lợng của sản phẩm vải tráng phủ Công nghệ tráng phủ hay cách gắn màng nhựa tráng phủ lên vải nền, có thể thực hiện bằng phơng pháp cán dùng dao gạt, phơng pháp cán trục, phơng pháp phun… Gần đây một phơng pháp đợc ứng dụng tơng đối rộng rãi đó là phơng pháp cán chuyển tiếp (Transfer coating), dùng giấy nhả có khả năng tách khỏi nhựa trong điều kiện đặc biệt Do yêu cầu ngày càng cao về vấn đề môi trờng, kỹ thuật tráng phủ PU không dung môi, dùng bức xạ đang đợc phát triển và ứng dụng Kỹ thuật này sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong tơng lai do có nhiều u điểm nh: tính kinh tế, tính tiết kiệm năng lợng, giảm ô nhiễm, sạch hoá học…
Trang 131.1.3 Phạm vi sử dụng:
Hiện nay số lợng các loại vải tráng phủ đang tăng nhanh để đáp ứng với yêu cầu ngày càng tăng của công nghiệp Với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ, vải kĩ thuật đã có những ứng dụng quan trọng vào đời sống và kĩ thuật Vì vậy cần phải nghiên cứu, nâng cao và mở rộng các loại vải
kĩ thuật cùng các ứng dụng của nó để đáp ứng các yêu cầu công nghiệp đợc tốt hơn
Với chất lợng ngày càng cao, đặc tính ngày càng tốt, vải tráng phủ
đợc ứng dụng ngày càng nhiều Các lĩnh vực sử dụng vải tráng phủ gồm [6]:
Trong công nghiệp:
- Khai thác khoáng sản, hầm mỏ, công nghiệp ô tô, máy bay, tàu thủy nh: làm mui, bạt, đệm………
Trong nông nghiệp: Làm bạt che phủ, lều, đờng ống dẫn nớc…
Trang trí nội thất: - Làm vải bọc và trang trí, rèm cửa, vải trải bàn
- Vải làm thảm, trải nền, vải dán tờng
Trong y tế: Vải may áo choàng dùng trong bệnh viện, túi đựng dung
dịch
Trong lĩnh vực Quân sự: Làm lều, bạt, dù, quần áo chuyên dụng, áo
ma
May trang phục: Quần áo bảo hộ lao động, quần áo du lịch, giải trí,
quần áo đua xe, giày, dép, túi xách…
Các lĩnh vực khác:
- Vải dùng cho thủy lợi, đê điều
- Vải làm khí cầu, balông (ballons)
- Vải làm thuyền cứu hộ (lifeboad), xuồng du lịch (dinghies),
bè mảng dạng phao (raft); Vật liệu làm phao nổi
- Băng tải và cầu trợt an toàn
- Vải phủ mái nhà và làm nhà phao
Trang 14- Làm đệm khí
Kỹ thuật sản xuất và phạm vi sử dụng của các loại vải tráng phủ nhựa phụ thuộc vào:
- Bản chất thiên nhiên của vải nền (loại xơ sợi, kiểu dệt, độ dày)
- Thành phần của lớp nhựa tráng phủ và độ dày hay khối lợng của lớp nhựa
- Phủ trực tiếp (direct coating)
- Phủ gián tiếp hay chuyển tiếp (transfer coating)
- Dán màng nhựa cha hoàn chỉnh ( preformed film ) thành lớp mỏng lên mặt vải
+ Vải phủ ba lớp (Three layer coated fabrics): là loại vải có lớp nhựa nằm giữa hai lớp vải hay là vải phủ cả hai mặt (Tarpaulins)
+ Vải phủ nhiều lớp (Multilayer coated fabrics): là vải đợc phủ từ 5 -7 lớp, đợc sử dụng cho những yêu cầu kỹ thuật đặc biệt (băng tải)
Tùy thuộc mỗi loại vải, số lớp nhựa và yêu cầu sử dụng mà lựa chọn kỹ thuật sản xuất cho phù hợp
Trang 151.2 Công nghệ sản xuất:
1.2.1 Khái quát chung về công nghệ tráng phủ.:
Vải tráng phủ nhựa có nhiều loại rất đa dạng, nhng các bớc và các thao tác thực hiện công nghệ này đều có đặc điểm chung [6], đó là:
1 Vải nền phải đợc chuẩn bị cẩn thận, đảm bảo có cùng các thông số kỹ thuật và đợc cuộn lại thành cuộn với chiều dài hàng trăm hoặc hàng nghìn mét Khi đi vào máy tráng phủ, các cuộn vải sẽ đợc khâu đầu cuộn với nhau thành băng dài liên tục đảm bảo máy không bị dừng để thay cuộn
2 Khổ rộng của vải trong một cuộn hay một lô hàng gồm nhiều cuộn phải không thay đổi Mỗi lô vải có thể có khổ rộng riêng, nh vải dùng cho may mặc thờng có khổ rộng là 1,4 m nhng các loại thảm và vải tarpaulin thờng
có khổ rộng đến 4m Ngoại lệ, có những loại vải phủ khổ rất hẹp (2 10 cm) nh băng dính để phủ kín đờng may của quần áo hay băng dùng trong y học
-3 Máy tráng phủ gồm những bộ phận chính sau:
- Phần vào vải ở phía trớc bảo đảm cho vải chạy với độ căng không đổi
- Đầu tráng phủ cấp nhựa tráng phủ đều đặn theo khối lợng lên mặt vải cả theo khổ rộng và theo chiều dài
- Khoang sấy và gia nhiệt để làm bốc hơi hết dung môi và gia nhiệt cho nhựa chảy thành màng mỏng
- Cơ cấu làm nguội vải và cuộn vải đã tráng phủ thành sản phẩm dạng cuộn
Để đảm bảo cho máy hoạt động bình thờng thì cơ cấu dẫn vải qua đầu tráng phủ và khoang gia nhiệt phải có độ căng không đổi Cơ cấu ghim biên bằng hệ kim và dẫn vải của máy stenter đợc xem là thích hợp cho công nghệ này vì nó đảm bảo giảm thiểu độ co của vải theo khổ rộng khi sấy và gia nhiệt
Đa số các máy tráng phủ đều dựa trên mẫu thiết kế của máy stenter
Điểm khác nhau chủ yếu là ở chỗ chúng đợc chế tạo và lắp đặt ở chế độ phức hợp nhiều hay ít thích hợp với những loại vải và nhựa tráng phủ có yêu cầu
Trang 16công nghệ riêng, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy và hạn chế ô nhiễm môi trờng do dung môi thoát ra
là điều không mong muốn vì nó sẽ làm cho vải cứng, không mịn tay hoặc có thể bị đốm nhựa ở cả mặt trái của vải
* Tráng phủ chuyển tiếp:
Đặc điểm chung của phơng pháp này là không tráng phủ thẳng nhựa lên vải nền mà trớc tiên phải tráng nhựa lên giấy nền hay giấy nhả (release paper), sau đó chuyển sang vải Bằng công nghệ này cũng có thể phủ một hoặc nhiều lớp
Giấy nền dùng vào mục đích này là loại có độ bền cao, có khả năng chuyển tải cao, đồng nhất về độ dầy, đợc tráng phủ trớc lên mặt giấy một lớp nhả bằng silicon hay polietylen mỏng Lớp nhả này giúp cho lớp nhựa phủ ngoài bám dính dễ dàng vào giấy nền và sau đó chuyển sang vải phủ Sau khi gia nhiệt để chuyển lớp nhựa tráng phủ sang vải thì giấy nền đợc bóc tách khỏi vải và không để lại khuyết tật gì cho lớp nhựa phủ ngoài
Trang 171.3 Vật liệu làm vải nền:
Theo truyền thống, các loại vải dệt thoi đợc sử dụng nhiều hơn cho công nghệ tráng phủ, đặc biệt là tráng phủ trực tiếp Có nhiều loại vải dệt thích hợp cho công nghệ này, chúng khác nhau về kiểu dệt, thành phần sợi (loại xơ sợi, chi số sợi, số tơ đơn ) Các loại vải khác nh vải dệt kim, vải không dệt cũng đợc sử dụng ngày càng nhiều để làm vải nền cho các mặt hàng vải tráng phủ nhờ ngày càng có những công nghệ tráng phủ mới đợc áp dụng vào sản xuất, ví dụ nh công nghệ tráng phủ chuyển tiếp, công nghệ tráng phủ xốp …
1.4 Vật liệu tráng phủ:
- Nhựa dạng dung dịch: Trờng hợp này dùng cho những polime có thể hoà
tan trong dung môi hữu cơ (axêton, êtyl axêtat hay toluen ) với hàm lợng nhựa chiếm khoảng 30 45 % khối lợng chung của dung dịnh Những chất - này đợc trộn lẫn thành khối đồng nhất trớc khi tráng phủ lên vải Sau khi sấy, trong khâu gia nhiệt hay còn gọi là '' lu hoá ''sẽ xảy ra phản ứng khâu mạch giữa nhựa và chất tạo liên kết ngang Kết quả là lớp nhựa tráng phủ sẽ
có độ bền cơ học và độ bền với dung môi hoá chất cao hơn so với chỉ tráng phủ một cấu tử nhựa
- Nhựa dạng phân tán trong nớc: Trong các hợp chất loại này, polime đợc
phân tán ổn định trong nớc ở dạng hạt mịn (hạt polime thờng có đờng kính
≤ 1 micro) Sau khi tráng phủ lên vải và sấy ở nhiệt độ cao, nớc sẽ bốc hơi
và thoát đi, các hạt polime sẽ kết tụ lại, khi gia nhiệt tiếp theo nó chuyển sang
dạng lỏng, tạo thành một màng liên tục bao phủ lấy mặt vải
- Nhựa dạng nhão (pastes): Các chế phẩm nhựa dạng nhão có hàm lợng chất
khô cao đợc chế tạo bằng phơng pháp đặc biệt để dùng cho công nghệ tráng phủ trực tiếp Trong các chế phẩm này ngoài nhựa dạng bột mịn, còn có chất lỏng sôi ở nhiệt độ cao Sau khi tráng phủ, trong quá trình sấy và gia nhiệt, chất lỏng này sẽ làm thay đổi độ nhớt của chế phẩm, giải phóng ra các hạt
Trang 18nhựa để chảy thành màng phủ, còn chất lỏng có nhiệt độ sôi cao nằm lại trong màng nhựa làm nhiệm vụ chất hoá dẻo
- Nhựa 100% ở dạng rắn: Những polime ở dạng rắn dùng cho công nghệ
tráng phủ có thể là bột mịn, bột thô, dạng hạt và dạng cắt lát Yêu cầu chung
là những polime này phải là loại nhiệt dẻo, độ chảy lỏng không quá cao, có thể chuyển sang dạng chảy lỏng để tráng phủ lên vải, sau đó khi làm nguội thì cứng lại thành màng gắn chặt vào mặt vải
1.5 Các sản phẩm từ vải tráng phủ và phơng pháp ráp nối các chi tiết sản phẩm:
• Sản phẩm giầy vải, giầy thể thao, túi xách, ba lô
• Sản phẩm nội thất, trang trí: Khăn trải bàn, đệm lót, rèm cửa, mành, vải làm nội thất trong ô tô, máy bay…
• Sản phẩm dùng trong công nghiệp, xây dựng: Vải dầu, vải lót bể nớc, băng tải, khí cầu, vải địa kỹ thuật……
• Sản phẩm dùng trong y học, quân sự,.……
• Các sản phẩm dạng ống, dây buộc…
1.5.2 Các yêu cầu đối với sản phẩm từ vải tráng phủ:
- Sản phẩm của vải tráng phủ rất đa dạng và phong phú, ứng dụng cho nhiều lĩnh vực đặc biệt khác với quần áo mặc thông thờng, vì vậy yêu cầu đặt ra
Trang 19cho các sản phẩm là sản phẩm phải có độ bền cơ học cao, bền hóa chất, chống
thấm tốt, chịu đợc các tác động của môi trờng, đảm bảo tính thẩm mỹ cả về
ngoại quan cũng nh kiểu dáng và một số yêu cầu đặc biệt khác nh: kháng
khuẩn, chống cháy, chống nấm mốc… Song yếu tố quan trọng hơn cả đó là
sản phẩm phải bền phải đảm bảo về độ bền cơ học và chống thấm tốt, đặc biệt
tại các vị trí ráp nối chi tiết của sản phẩm Vì vậy việc nghiên cứu nâng cao
chất lợng đờng liên kết chi tiết sản phẩm là một trong những yêu cầu quan
- Kim: chi số, chiều dài, dạng xử lý bề mặt và hình dạng đầu mũi kim
- Chỉ: loại chỉ, tính chất, chi số…
b ảnh hởng của điều kiện công nghệ:
- Điều kiện may : Kiểu mũi may, cấu trúc đờng may, mật độ mũi
may
- Tốc độ, nhiệt độ, lực ép trong quá trình hàn, dán…
- Lực dập khuy, cúc với phơng pháp dập khuy
Trang 201.5.4 Các phơng pháp ráp nối chi tiết sản phẩm: [11]
1.5.4.1 Phơng pháp may: Có nhiều phơng pháp để ráp nối các chi tiết của
sản phẩm may mặc nói chung, trong đó phơng pháp may là một trong những phơng pháp thông dụng nhất Tuy nhiên việc chọn lựa loại đờng may, kết cấu đờng may cho phù hợp với từng loại vật liệu lại là một vấn đề cần đợc quan tâm Đối với vải tráng phủ có thể sử dụng một số dạng đờng may sau
đây.[1]
1 Đờng may can chắp: Là đờng may can hai lớp vải vào nhau,
khi may xong hai lớp vải đợc cạo lật về 1 bên hoặc là rẽ sang hai bên
2 Đờng may can diễu đè 1 đờng: Là đờng may can hai lớp
vải vào nhau, sau đó cạo lật 2 lớp vải về 1 phía và may diễu đè 1 đờng trên mặt phải đờng may
Đờng may
Đờng may
Đờng may
Hình 1.1 Đờng may can chắp
Hình 1.2 Đờng may can diễu đè 1 đờng
Trang 213.Đờng may can kê xỏa: Là đờng may ở giữa của hai lớp vải đợc
xếp giao nhau Kết cấu đờng may nh hình vẽ:
4 Đòng may can giáp: Là đờng may mà hai mép vải chỉ đợc giáp với nhau và đợc may liền với một băng vải nhỏ đặt dới hai mép vải đợc sử dụng cho loại vải dày Kết cấu nh hình vẽ:
Đờng may can
Đờng may
Hình 1.3 Đờng may can kê xỏa
Hình 1.4 Đờng may can giáp
Trang 225 Đờng may cuốn đè một đờng chỉ: Là đờng may mà mặt trái đợc cuốn kín mép và có hai đờng chỉ, mặt phải có một đờng may diếu
đè
6 Đờng may cuốn đè hai đờng song song: Là đờng may mặt trái
đợc cuốn kín mép, mặt phải có hai đờng may song song và cách
đều nhau
Đờng may diễu đè
Đờng may 2
Đờng may 1
Hình 1.5 Đờng may cuốn đè 1 đờng chỉ
Hình 1.6 Đờng may cuốn đè 2 đờng chỉ
Trang 23 Phơng pháp liên kết bằng đờng may có những
u, nhợc điểm sau:
* u điểm:
- Công nghệ đơn giản, dễ thực hiện, đòi hỏi thiết bị đầu t không cao
- Cho độ bền đờng may thích hợp với nhiều loại sản phẩm
* Nhợc điểm: Tại vị trí đờng may do bị kim đâm xuyên làm cho mặt vải bị tổn thơng, làm giảm độ bền vải và đặc biệt nớc có thể thấm qua vải tại vị trí đờng may Không phù hợp cho loại sản phẩm
có yêu cầu chống thấm
1.5.4.2 Phơng pháp dán:
Phơng pháp dán là phơng pháp sử dụng một loại vật liệu thứ ba để kết dính hai lớp vật liệu với nhau Đó là keo dán Thiết bị sử dụng: bàn là hơi, máy ép
- Nguyên lý:
Nhiệt được tạo ra nhờ một thanh đ ện trở ẽ được truyền đến một mặt i s
phẳng vuông nhẵn Sau ó lđ ượng nhiệt này được truyền trực tiế đến mối liên p kết (truyền nhiệt do tiếp xúc) Để không ảnh hưởng đến bề ặ m t v i giả ữa mặt phẳng vuông và vật liệu được đặt m t tộ ấm giấy teflon để bảo vệ ặt vải khỏi mnhẵn khi khi trực tiếp tiếp xúc với nhiệt độ cao Loại giấy này truyền nhiệt tốt (dung sai 1-2oC ) Giữa v i và àả b n c p có m t t m silicol có tác d ng tích ộ ộ ấ ụnhiệt và tạo ra một mặt phẳng đồng đều do tính chất đàn hồi của vật liệu
- Quy trình dán: Đầu tiên, sử dụng bàn là hơi để định vị băng keo trên vật
liệu, sau đó dán sơ bộ hai lớp vật liệu lại với nhau Đa sản phẩm vào máy ép
với các chế độ và thời gian thích hợp
- Các chế độ gia công
Có hai chế độ ép:
+ ép nóng: Có tác dụng làm cho lớp keo giữa hai lớp vật liệu tan chảy, thấm
Trang 24sâu và kết dính hai mép vật liệu với nhau Tuỳ thuộc vào từng loại vật liệu mà
ta có nhiệt độ ép cao hay thấp và thời gian nhiều hay ít
+ ép nguội: Sau khi ép nóng, vật liệu sẽ đợc ép nguội ngay Quá trình ép nguội sẽ giúp cho mối liên kết đợc định hình ngay (do keo sẽ không bị loang
ra xung quanh) p nguội thờng sử dụng ở nhiệt độ thờng và có thời gian étơng ứng với thời gian ép nóng
- Ưu nhợc điểm của phơng pháp dán
* Ưu điểm:
Tạo đợc mối liên kết lớn, có thể trên toàn bộ bề mặt nếu cần
Đờng liên kết không bị lộ ra ngoài
Có thể sử dụng đợc nhiều loại vật liệu hơn phơng pháp hàn
* Nhợc điểm:
Độ bền của mối liên kết không cao
Dễ bị ảnh hởng của môi trờng xung quanh ( sau một thời gian gia công dễ bị bung, bong, dộp ).…
Sử dụng sóng siêu âm hoặc dòng điện cao tần
* Hàn nội nhiệt sử dụng sóng siêu âm
Trong môi trờng sóng, sóng sẽ lan truyền làm cho các phân tử vải cũng dao động theo biên độ sóng( bớc sóng nhỏ ), sinh ra nhiệt, sau đó sẽ bị nóng chảy
Trang 25* Hàn nội nhiệt sử dụng điện cao tần
Đa vào một dòng điện cao tần, các phân tử vải sẽ bị ion hoá thành các
điện cực và chuyển động liên tục, sinh ra nhiệt và tự nóng lên
Hình 1.7 - Gia công đờng liên kết hàn
Gồm hàn theo vị trí nguồn nhiệt hoặc hàn theo năng lợng nhiệt
* Nguồn nhiệt trong lòng mối hàn:
Đa nguồn nhiệt vào giữa 2 lớp vật liệu ở tại vị trí mép hàn
+ Ưu điểm:
Hao phí nhiệt ít ( do lợng nhiệt toả ra xung quanh thấp )
+ Nhợc điểm:
Trang 26Tồn tại khoảng cách giữa mối hàn và chỗ ép, nên tại vị trí ép nhiệt sẽ bị giảm đi ảnh hởng đến cấu trúc vải và chất lợng mối hàn
* Nguồn nhiệt bên ngoài mối hàn:
Thổi một luồng không khí nóng vào vị trí mối hàn
+ Ưu điểm:
Tiện lợi, dễ sử dụng
+ Nhợc điểm:
Năng lợng tiêu hao lớn( do toả ra môi trờng xung quanh )
Tuy nhiên hiện nay phơng pháp vẫn hay đợc sử dụng nhất là phơng hàn nội nhiệt
Hình 1.8- Mặt phải mối liên kết hàn - dán
* Ưu nhợc điểm của đờng liên kết hàn
+ Ưu điểm:
Đờng liên kết hàn đợc thực hiện nhanh, gọn
Đỡ tốn kém nguyên phụ liệu, do lợng d đờng may nhỏ,
không tốn chỉ may
Trang 27+ Nhợc điểm:
Độ bền của một số đờng liên kết hàn cha cao
Chi phí tốn kém, do sử dụng các thiết bị là công nghệ mới
Để đảm bảo độ bền, một số đờng hàn phải gia cố bằng băng dán, khi
đó đờng liên kết bị cứng
1.5.4.4 Phơng pháp dập khuy: đây là phơng pháp liên kết vật liệu may
bằng cách dập khuy ở những khoảng cách nhất định tạo nên sản phẩm may Phơng pháp này ít đợc dùng thực hiện trên cả sản phẩm mà thờng sử dụng trên một số chi tiết nhất định kết hợp với các phơng pháp khác để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.[11]
1.5.4.5 Phơng pháp may dán kết hợp:
-Đây là phơng pháp sử dụng các đờng may để liên kết chi tiết sản phẩm,
sau đó thực hiện quá trình dán đè đờng may, nhằm mục đích tránh sự thẩm
thấu không khí và nớc tại vị trí đờng may [5]
- Mục đích của mối liên kết may kết hợp dán: khi may trên các sản phẩm chống thấm nếu thực hiện đờng may thông thờng nớc sẽ lọt qua lỗ kim và khe vải, nh vậy tác dụng chống thấm của sản phẩm không còn [5] Để ngăn cản sự thẩm thấu nớc qua vị trí đờng may ngời ta sử dụng một lớp băng dán thích hợp để dán đè lên đờng may, lớp băng dán này vừa có tác dụng ngăn nớc thấm qua lỗ xuyên kim vừa có tác dụng ngăn nớc xuyên qua khe của hai lớp vải
- (hình 1.3)
Trang 28H×nh 1.9: §êng may kh«ng cã b¨ng d¸n vµ ®êng may cã b¨ng d¸n [5]
Quy tr×nh thùc hiÖn ®êng r¸p nèi:
+ Thùc hiÖn ®êng may
+ Thùc hiÖn ®êng d¸n b¨ng d¸n lªn ®êng may
- C¸c d¹ng ®êng may: cã thÓ sö dông nhiÒu d¹ng ®êng may kh¸c nhau nhng hai d¹ng ®êng may ®îc phæ biÕn lµ ®êng may mòi th¾t nót 301 vµ
®êng may v¾t sæ 504
H×nh 1.10: §êng may mòi th¾t nót vµ ®êng may mòi v¾t sæ sau khi d¸n [5]
Trang 29- Quá trình dán gồm ba giai đoạn [7]:
Hình 1.11: Các giai đoạn của quá trình dán
+ Nhiệt dán: cung cấp nhiệt chuyển keo dán từ trạng thái dẻo cứng sang trạng
thái dẻo chảy
+ áp lực: Làm tăng khả năng tiếp xúc giữa vật liệu và keo, lớp keo nóng chảy
dễ dàng thấm vào vật liệu làm tăng khả năng liên kết
Làm nguội: Quá trình này thờng đợc làm nguội bằng không khí tự nhiên
Làm nguội với mục đích cố định mối liên kết mới giữa keo và vật liệu Quá trình làm nguội có thể diễn ra ngay trong quá trình tạo áp lực hay sau quá trình tạo áp lực Điều này tuỳ thuộc vào tốc độ góc của trục chuyển động
Quá trình dán mối liên kết
Các thiết bị sử dụng: máy dán, băng dán
Mô tả máy:
Nhiệt dán
áp lực
Làm nguội
Trang 30Hình 1.12 Máy dán -
T: Nhiệt độ khò
V: Tốc độ quả lô Ft/m ( feet/phút), trong đó 1 feet=30,84cm
P1: áp lực khí Mpa, trong đó 1Mpa=10kgf/cm2 thờng 0,05 – 0,1 P2: áp lực khí nén quả lô: Mpa, trong đó 1Mpa=10kgf/cm2 thờng 0,4 – 0,6
A,B: khoảng cách từ khò tới quả lô:
Máy hoạt động nhờ hệ thống khí nén( làm cho các pittong hoạt động)
và nhờ một môtơ truyền điện cho các thiết bị khác
Trang 31* Các thông số của máy
Nhiệt độ: nhiệt độ của máy có ảnh hởng rất lớn đến độ bền của mối liên kết Nhiệt độ này sẽ làm tan chảy lớp keo của băng dính và thấm sâu vào vải mà vẫn không làm ảnh hởng đến vải
Áp lực trục lô:có tác dụng để ép lớp vật liệu và băng keo lại với nhau
đồng thời cho lớp keo bám dính chặt vào lớp vải
Vận tốc trục lô: vận tốc này nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào vật liệu và băng dán Tuy nhiên nó cũng phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ đầu khò đợc thổi vào băng keo Nếu nhiệt độ càng lớn thì vận tốc trục lô càng nhanh và ngợc lại
Những yêu cầu khi thực hiện đờng ráp nối:
+ Vị trí của khò so với vị trí ép của vật liệu: tuỳ thuộc vào tính chất của vật liệu dán và vật liệu may điều chỉnh vị trí khò ở phía trên trục chuyển động (2) hoặc chính giữa tâm ép
+ Hình dáng và kích thớc của trục phù hợp với đờng may Tuỳ thuộc vào kết cấu của đờng may và kích thớc đờng may, đờng dán chọn hình dáng
và kích thớc của rulô cho phù hợp
+ Trong các sản phẩm may mặc đờng may không chỉ có đờng thẳng mà còn có đờng cong Vì vậy, nếu sử dụng đờng may và đờng dán có độ rộng tuỳ ý qua chỗ cong đờng dán không thể thực hiện đợc Kích thớc cho phép của đờng may và đờng dán có thể thực hiện đợc không làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm thể hiện trên hình 1.7
Trang 32Hình 1.13: Kích thớc giới hạn cho phép của đờng may và đờng dán trên
sản phẩm quần áo thông thờng [5]
+ Tốc độ đa bán thành phẩm phải phù hợp tốc độ dán tránh hiện tợng nhăn hoặc bai giãn của sản phẩm Hình 1.8 thể hiện tốc độ cấp vải lớn hơn tốc độ dán gây hiện tợng nhăn sản phẩm
Hình 1.14: Tốc độ của vải và của trục cuốn không đồng bộ [5]
Trang 33+ Không sử dụng nhiều lớp vải khi thực hiện dạng đờng may kết hợp đờng dán Khi thực hiện đờng may nhiều lớp vải đờng dán đè lên đờng may bị cộm và mối liên kết dán không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật cũng nh yêu cầu về tính thẩm mĩ
1.6 Yêu cầu chất lợng đờng ráp nối may kết hợp dán đối với sản phẩm
từ vải tráng phủ:
1.6.1 Yêu cầu về ngoại quan và thẩm mĩ
- Đờng may thẳng, độ rộng đờng may đều, không có hiện tợng bỏ mũi,
đầu chỉ cắt sạch
- Đờng may không nhăn dúm, các lớp vải không có hiện tợng xê dịch tơng đối với nhau
- Đờng dán đối xứng qua đờng may, băng dán phải gắn êm phẳng cùng
đờng may, băng dán không đợc cắt hụt so với đờng may
1.6.2 Chất lợng sử dụng
1.6.2.1 Độ bền
Có nhiều loại độ bền khác nhau để đánh giá độ bền cho đờng may, đối với các sản phẩm từ vải tráng phủ độ bền đợc quan tâm chú ý nhiều là độ bền kéo đứt đờng may Độ bền của đờng ráp nối phải gần bằng với độ bền của vải Độ bền của vải và đờng may phụ thuộc vào một số yếu tố:
- Thành phần nguyên liệu: Nguyên liệu có ảnh hởng rất lớn đến độ bền của vải Với nguyên liệu có độ bền cao sản phẩm vải dệt của chúng cũng
có độ bền cơ học cao
- Cấu trúc vải: Đây là yếu tố có độ ảnh hởng đến độ bền rất lớn Các loại vải có cấu trúc khác nhau có độ bền rất khác nhau, các loại vải tráng phủ thờng có độ bền lớn hơn các loại vải không tráng phủ, kiểu dệt khác nhau cũng cho độ bền của vải khác nhau Đối với vải không dệt phơng pháp liên kết sản phẩm có mức độ ảnh hởng lớn đến độ bền của vải
Trang 34- Các yếu tố môi trờng: độ ẩm, nhiệt độ, có mức độ ảnh hởng nhất
định đến độ bền của vải Khi độ ẩm, nhiệt độ của môi trờng tăng thông thờng các loại vải có độ bền giảm
- Đờng ráp nối
+ Đờng may: loại mũi may, máy, kim, chỉ…
+ Đờng dán: loại băng dán, nhiệt độ, tốc độ, áp lực khi dán…
Đờng may phải đạt đợc độ bền nhất định đảm bảo không gây ảnh hởng xấu đến quá trình sử dụng
1.6.2.2 Độ thẩm thấu nớc
Đờng may kết hợp đờng dán thông thờng đợc sử dụng cho sản phẩm chống thấm vì vậy yêu cầu quan trọng của đờng ráp nối phải có khả năng chống thấm phù hợp với khả năng chống thấm của vải
1.6.2.3 Độ thẩm thấu không khí
Độ thẩm thấu không khí của vật liệu là khả năng cho không khí đi qua khi có sự chênh lệch áp suất không khí giữa hai bề mặt vật liệu
Độ thẩm thấu không khí đợc xác định bằng lợng không khí đi qua một
đơn vị diện tích bề mặt vật liệu trong một đơn vị thời gian
Để đánh giá độ thẩm thấu không khí tại đờng ráp nối tiến hành đo độ thẩm thấu không khí tại vị trí vải không có đờng ráp nối và vị trí có đờng ráp nối và so sánh kết quả
PU do PU có khả năng tạo liên kết với nhau theo dạng mắt lới nên có
Trang 35độ bền cơ học, độ bền ma sát cao, có khả năng kết dính tốt với vải nền Hiên nay, trên thực tế có một số loại băng dán nh sau:
• Băng dán 2 lớp: Gồm lớp đế PU và lớp keo PU Hai lớp màng này tuy có cùng thành phần cấu tạo là PU nhng lại có nhiệt độ nóng chảy khác nhau do cấu trúc phân tử khác nhau Màng PU lớp keo
có nhiệt độ chảy mềm thấp hơn màng PU lớp đế nên sẽ chảy trớc
• Băng dán 2,5 lớp: Gồm lớp đế PU, lớp keo PU và một lớp chống xớc có in hoa văn Nguyên lý của loại băng dấnnỳ tơng tự nh băng dán 2 lớp Lớp chống xớc ngoài chức năng thẩm mỹ còn
có tác dụng bảo vệ cho đờng liên kết không bị mài mòn trong quá trình sử dụng do tại vị trí đờng may, mối liên kết bị cộm sẽ gây ma sát và trong quá trình sử dụng dễ bị mài mòn dẫn đến mối liên kết dễ bịphá hủy
• Băng dán 3 lớp: Gồm lớp đế PU, lớp keo PU và một lớp vải dệt kim (thờng dệt kiểu tricot để giữ nhiệt) Nguyên lý của băng dán này tơng tự nh băngh dán 2 lớp Loại băng này chủ yếu sử dụng cho vải dày và có bề mặt xốp
1.8 Một số công trình nghiên cứu liên quan:
1 Tài liệu của Hanford Site Richland, WA “Công nghệ mới -
Đờng dán của áo choàng“
- Nội dung:
+ Giới thiệu chung công nghệ dán đờng may
+ Mô tả công nghệ dán sản phẩm áo choàng
+ Đánh giá chất lợng trên sáu loại sản phẩm khác nhau về sự thoải mái
của sản phẩm khi làm việc
+ Tính toán giá thành của sản phẩm
Trang 36- Nghiên cứu đã đánh giá đợc u điểm của vợt trội của công nghệ dán
đờng may Tuy nhiên, tác giả cha đề cập tới độ bền đờng dán của các sản phẩm này so với độ bền của đờng liên kết thông thờng, sau khi dán sản phẩm chịu nhiệt độ dán độ bền của sản phẩm ảnh hởng nh thế nào
2 Nghiên cứu của nhóm tác giả John Mahn, Jr; Steven J Stein “ Băng dán cho vải chống thấm “ US Patent xuất bản 24/12/2002
bề mặt tráng phủ của vải lớn hơn 4 mils
- Nghiên cứu đề cập đến sự chọn lựa loại băng dán phải có nhiệt độ nóng chảy phù hợp với nhiệt độ của lớp tráng phủ bề mặt chống thấm, tác giả cha nghiên cứu đến độ bền của đờng liên kết sau khi dán mà mới chỉ đề cập tới khả năng chống thấm của vải
3 Nghiên cứu của nhóm tác giả: R W Thomas, T D Stark và H Choi từ 9/9/2002 đến 26/8/2003 “Yếu tố nhiệt ảnh hởng đến đờng dán của vải tráng phủ PVC (Polyvinyl chloride)“
Trang 37- Tác giả đã đi sâu vào việc nghiên cứu đến độ bền của đờng may trên loại vải tráng phủ PVC và đa ra đợc các kết luận về mối quan hệ giữa tốc độ, nhiệt độ và độ dày của vải đợc thí nghiệm Tuy nhiên, tác giả cha đề cập
đợc đến đặc tính quan trọng của đờng may dán so với đờng may thông thờng của vải tráng phủ là khả năng chống thấm của đờng may
4 Nghiên cứu lí thuyết của REGISTER về “Các yếu tố ảnh hởng
đến sự kết dính của đờng dán“ (nguồn Copyright 2005 SpecialChem S.A)
- Nội dung:
+ Các yếu tố chính ảnh hởng đến sự kết dính của mối liên kết ráp nối: khả năng ngấm nớc của bề mặt, phơng pháp xử lí bề mặt, cấu trúc của vật liệu kết dính, cấu trúc của đờng ráp nối
+ Các học thuyết giải thích về sự dính kết: sự hút bám, sự liên kết hoá học, sự khuếch tán, sự tĩnh điện, sự kết dính về cơ học
Đây là phần nghiên cứu khá tổng quan về sự dính kết của vật liệu nhng cha đa ra đợc các sản phẩm cụ thể đợc đo nhằm minh hoạ cho nghiên cứu lí thuyết
5 Nghiên cứu của Carmen Loghin, MSc, PhD “Gh.Asachi“ Technical University, Iasi (Đại học kĩ thuật) “Chất lợng quá trình dán bằng hơi nóng“
- Nội dung:
+ Phân tích các dạng sản phẩm tráng phủ hai lớp và ba lớp
+ Phân tích các giai đoạn của quá trình dán
+ Phân tích các yêu cầu của quá trình dán: nhiệt độ, vị trí đặt mỏ khò, hình dáng và kích thớc của rulô so với đờng may
+ Phân tích nhóm nhân tố ảnh hởng đến chất lợng mối liên kết
Trang 38- Nghiên cứu đã trình bày tổng quát về quá trình dán sử dụng nhiệt bằng hơi nóng Nêu đợc các nhân tố về đờng may và quá trình dán ảnh hởng đến chất lợng của mối liên kết Tuy nhiên, nghiên cứu cha đa ra đợc cụ thể về mức độ ảnh hởng của các nhóm yếu tố đến chất lợng đờng liên kết dán.
6 Nghiên cứu của nhóm tác giả Edward L Schlueter, Jr ; Santokh
S Badesha; Joseph A.Swift; Nancy Y Jia; T Edwin Freeman; Xiaoying Elizabeth Yuan “Xử lí đờng may vắt sổ bằng chất kết dính polyimide (poly amic acid)“ US Patent xuất bản 30/4/2002
- Nội dung:
+ Nghiên cứu các yếu tố tạo nên mối liên kết đờng vắt sổ đồng thời đặt chất kết dính tại giữa đờng may, ứng dụng nhiều trong sản xuất các chi tiết phụ của quần áo: dây lng, dây trang trí cổ áo… bằng chất liệu vải tráng phủ, vải giả da, vải da…
+ Đa ra các cách tạo mối liên kết: đa chất kết dính từ khi sản xuất vật liệu, đa chất kết dính trong quá trình tạo mũi may
- Tác giả đã đa ra đợc quy trình thực hiện đờng may đảm bảo về độ bền cũng nh tạo nên đợc hoa văn cùng với quá trình may của chất kết dính polyimide Tuy nhiên, tác giả chỉ nghiên cứu thực nghiệm đối với sản phẩm dùng làm thắt lng
7 Nghiên cứu của Tiến sỹ Ngô Chí Trung, Thạc sỹ Nguyễn Thúy Ngọc:
“Nghiên cứu độ bền và độ chóng thấm đờng may trên sản phẩm từ vải
t ráng phủ “.
* Nội dung:
Nghiên cứu tập trung vào cấu trúc mối liên kết giữa băng dán và lớp tráng phủ; nghiên cứu độ bền của đờng liên kết trớc và sau khi giặt và nghiên cứu sự thích hợp của các phơng án công nghệ khác nhau thể hiện qua tính chất độ bền và độ chống thấm đờng may của sản phẩm
Trang 39* Nhận xét:
Vải tráng phủ hiện nay đang là loại vật liệu đợc quan tâm sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới để tạo ra nhiều loại sản phẩm đa dạng phục vụ nhu cầu của con ngời Với những tính chất đặc biệt khác vải thông thờng, vật liệu này còn đợc sử dụng để tạo ra nhiều loại sản phẩm đặc biệt phục vụ trong các lĩnh vực đặc biệt Có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vải tráng phủ và các sản phẩm từ vải tráng phủ Ví dụ nh:
- Các phơng pháp liên kết chi tiết sản phẩm…
- Độ bền của đờng liên kết…
- Độ dính kết của đờng dán…
- ảnh hởng của các yếu tố đến độ bền đờng liên kết …
Trong nghiên cứu về các phơng pháp liên kết chi tiết sản phẩm từ vải tráng phủ các tác giả đã đa ra các phơng pháp nh: may - d án, dán, hàn ….tuy nhiên khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến độ bền đờng
liên kết, đặc biệt là đờng liên kết may dán các tác giả mới chú ý nghiên - cứu đến các yếu tố nh: nhiệt độ dán, tốc độ, lực ép mà cha chú ý đến …
dạng cấu trúc của đờng may Đây là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết định đến chất lợng đờng liên kết vì đờng may sau khi may xong còn thực hiện quá trình dán đờng may Việc chọn lựa dạng cấu trúc
đờng may sẽ thể hiện ở số lớp vải trong cấu trúc của đờng may Điều này
sẽ làm cho đờng may có độ dày hay mỏng tuỳ thuộc vào số lớp vải trong cấu trúc và độ dày của vải Khi thực hiện quá trình dán đờng may chất