1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao hiệu quả ông tá đấu thầu thự hiện á dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sáh nhà nướ ở việt nam

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Đấu Thầu Thực Hiện Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Sử Dụng Vốn Ngân Sách Nhà Nước Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Hùng Sơn
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Bền
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Theo sè liơu tÝnh toĨn, tăng vèn ợđu t toÌn xỈ héi giai ợoÓn 1999 2000 lÌ 708 -nghÈn tủ ợạng, giai ợoÓn 2000 2005 ợÓt khoộng 830 850 -nghÈn tủ ợạng- - ; trắc yởu cđu ợẻy mÓnh CNH, HớH

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ

Hà Nội, 2007

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131429091000000

Trang 2

B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ

NGƯỜ I HƯ Ớ NG D N Ẫ :

TS TRẦN VĂN BÌNH

Hà Nội, 2007

Trang 3

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp nâng cao hiệu quả các nguồn lực của xã hội, trong đó có vốn đầu t xây dựng cơ bản Theo

số liệu tính toán, tổng vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1999 2000 là 708 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2000 2005 đạt khoảng 830 850 nghìn tỷ đồng- - ; trớc yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH thì số vốn đầu t vào xây dựng cơ bản ngày càng tăng, đòi hỏi cần phải nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu để sử d ng có hiệu quả các nguồn vốn này.ụ

-Xây dựng cơ bản là một lĩnh vực công nghiệp đặc thù, trên thế giới hình thức đấu thầu xây dựng đã đợc áp d ng từ lâu, ở nớc ta, từ khi nhà nớc ban ụhành ụQui chế đấu thầuụ, thì đấu thầu xây dựng mới thực sự trở thành một trong những phơng thức cơ bản để lựa chọn nhà thầu, nhà cung cấp Đấu thầu

là phạm trù kinh tế tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc cần phải nắm bắt và vận dụng có hiệu quả trong quá trình quản lý và

điều hành nền kinh tế đất nớc Trong nền kinh tế thị trờng, đấu thầu xây dựng là một hoạt động hết sức quan trọng Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện chính sách, nhằm nâng cao hiệu quả sử d ng vốn đầu t xây dựng tụ ừ ngân sách thông qua đấu thầu là hết sức cần thiết

Trong thời gian vừa qua, công tác quản lý vốn xây dựng cơ bản thông qua công tác đấu thầu vẫn còn không ít tồn tại, yếu kém và bất cập; chính điều này đã dẫn tới việc hiệu quả sử d ng vốn đầu t không caụ o, thất thoát, lãng phí, tham nhũng rong những năm gần đây, đã xuất hiện nhiều dự án xây Tdựng có qui mô lớn, sử dựng vốn ngân sách hoặc vốn vay của các tổ chức tín

d ng nớc ngoài đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu các cơ chế, biện pháp ụnhằm sử d ng một cách hiệu quả các nguồn vốn đầu t này, tránh lãng phí, ụ

Trang 4

thất thoát nguồn vốn Để thực hiện m c tiêu này cần phải nghiên cứu một cách ụ

kỹ lỡng về những tồn tại, hạn chế trong công tác đấu thầu xây dựng; kinh nghiệm và thông lệ quốc tế trong quản lý, sử dụng vốn thông qua đấu thầu xây dựng, trên cơ sở đó đề xuất các định hớng, giải pháp để hoàn thiện chính sách

và pháp luật về quản lý đấu thầu xây dựng nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn đầu t cho xây dựng cơ bản

Xuất phát từ nhận thức trên, tôi đã chọn vấn đề ụMột số Giải pháp nâng

cao hiệu quả công tác đấu thầu thực hiện các dự án đầu t xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nớc ở Việt Namụ làm luận văn tốt nghiệp cao học với hy vọng mở rộng khả năng hiểu biết của mình và mong muốn đa ra một

số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế và chính sách nhằm nâng cao hiệu quả sử

d ng vốn đầu t xây dựng cơ bản ở nớc ta hiện nay.ụ

2 M c đích và nhiệm v nghiên cứu ụ ụ

dụng vốn từ ngân sách ở nớc ta hiện nay;

- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác

đấu thầu thực hiện các dự án đầu t xây dựng sử d ng vốn ngân sách nhà nớc ụ

ở Việt Nam trong thời gian tới

2.2 Nhiệm vụ

- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiụn liên quan đến đề tài, qua đó làm rõ cơ sở lý luận chung của hoạt động đấu thầu xây dựng; nghiên cứu những kinh nghiệm của các nớc trong đấu thầu xây dựng và khả năng vận d ng ở Việt Namụ ;

Trang 5

- Khảo sát các yếu tố khách quan và chủ quan tác động tới hoạt động

đấu thầu; thành tựu, hạn chế của hoạt động này trong những năm vừa qua;

- Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu thực hiện các dự án đầu t xây dựng sử d ng vốn ngân sách nhà nớc ở Việt ụNam trong giai đoạn hiện nay

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

3 1 Đối tợng

Luận văn nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu thực hiện các dự án đầu t xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nớc ở Việt Nam Cụ thể, luận văn đi vào nghiên cứu những vấn đề chung về đấu thầu, thực trạng công tác đấu thầu, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong khuôn khổ nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu thực hiện các dự án đầu t xây dựng sử d ng vốn ngân sách nhà nớc ở Việt Namụ

Về mặt thời gian, luận văn khảo sát hoạt động đấu thầu các dự án đầu t xây dựng sử d ng vốn ngân sách nhà nớc trong khoảng thời gian từ năm ụ 1990

đến nay

4 Phơng pháp nghiên cứu

Để hoàn thành m c tiêu nghiên cứu, luận văn dựa trên phơng pháp duy ụvật biện chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích thực chứng trên cơ sở bám sát quan điểm của Đảng, Nhà nớc để tiếp cận và giải quyết vấn đề Bên cạnh đó luận văn sẽ sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nh: Lấy ý kiến chuyên gia, Khảo sát thực tế, phơng pháp so sánh, phơng pháp xã hội học, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích kết hợp với tổng hợp

Trang 7

Chơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về đấu thầu

và hiệu quả công tác đấu thầu thực hiện các dự án

đầu t xây dựng sử d ng vốn nhà nớc ụ

1.1 những vấn đề lý luận chủ yếu về đấu thầu

1.1.1 Khái niệm đấu thầu và các phạm trù liên quan đến đấu thầu

1.1.1.1 Khái niệm đấu thầu và đấu thầu xây dựng

Theo qui định tại mục 2 , iều 4, Ch ng 1, Luật ấĐ ơ Đ u thầu đợc Quốc

hội nớc C ng hoàộ xã hội chủ nghĩa Vi t Nam, th ng qua ngày 29 th ng 11 ệ ụ ánăm 2005, thì: ụ Đấu th u làầ quá trình l a ch n nhàự ọ thầu đáp ứng c c y u cá ê ầu

của b n mời thê ầu để ựth c hi n g i th u thu c c c dệ ó ầ ộ á ự án quy định tại Đ u 1 iề

của Lu t này tr n cơậ ê sở bả đảo m t nh cạnh tranh, c ng b ng, minh bạch vàí ụ ụhiệu qu kinh t ả ế

Đấu thầu xây dựng là quá trình lựa chọn các nhà thầu có năng lực thực hiện những công việc có liên quan tới quá trình t vấn, xây dựng, mua sắm thiết bị và lắp đặt các công trình, hạng m c công trình xây dựng nhằm đảm ụbảo tính hiệu quả kinh tế, các yêu cầu kỹ thuật của dự án Đấu thầu xây dựng

là phơng thức đấu thầu đợc áp d ng rộng rãi đối với hầu hết các dự án đầu t ụxây dựng cơ bản

Đấu thầu xây dựng có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, về chủ thể tham gia đấu thầu xây dựng, đấu thầu xây dựng là một trong những phơng thức cạnh tranh nhằm lựa chọn các nhà thầu thực hiện những công việc nh: t vấn, khảo sát thiết kế, thi công xây lắp, mua sắm trang thiết bị cho các công trình, hạng m c công trình xây dựng Xét về thực ụchất, đây là một hoạt động mua bán mang tính đặc thù, tính đặc thù ở đây

đợc thể hiện qua quá trình thực hiện, chủ thể tham gia Đây là hoạt động cạnh tranh xuất phát từ mối quan hệ cung - cầu, di n ra giữa hai chủ thể: cạnh tranh ụ

Trang 8

giữa bên mời thầu (chủ đầu t) với các nhà thầu và cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau Trong quá trình tham gia đấu thầu có nhiều chủ thể khác nhau nh: chủ đầu t (bên mời thầu) và các doanh nghiệp xây dựng có khả năng đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t, các bên tham gia đấu thầu phải đảm bảo tuân thủ qui định của pháp luật về điều kiện tham gia đấu thầu

Thứ hai, về đối tợng hàng hoá tham gia đấu thầu xây dựng Hàng hoá tham gia đấu thầu xây dựng là hàng hoá đặc biệt, đó là các gói thầu xây lắp, các gói thầu cung ứng hàng hoá, các gói thầu t vấn về thiết kế, giám sát, đầu t Các nhà thầu thực hiện việc cạnh tranh với nhau để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đó là: đấu thầu tuyển chọn t vấn thiết kế; đấu thầu mua sắm hàng hoá, thiết bị; đấu thầu xây lắp; đấu thầu thực hiện lựa chọn đối tác thực hiện dự

án Hàng hoá lúc đầu đem ra thị trờng cha đợc định giá một cách cụ thể, dựa trên các thông số yêu cầu về điều kiện kinh tế - kỹ thuật của dự án, doanh nghiệp và nhà đầu t thông qua hình thức đấu thầu để xác định giá cả cụ thể của hàng hoá và các yêu cầu cụ thể về kỹ thuật và điều kiện thực hiện để hoàn tất việc mua bán Hoạt động này di n ra giữa ngời mua (chủ dự án) với ngời ụbán (nhà thầu) và giữa các nhà thầu với nhau nhằm bán đợc sản phẩm của mình Thông qua cạnh tranh đấu thầu sẽ hình thành giá thầu giá của hàng - hoá đem ra bán

1.1.1.2 Nhà thầu

Tất cả các tổ chức, cá nhân khi tham gia đấu thầu để giành quyền ký kết

và thực hiện hợp đồng đầu t, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên mời thầu hoặc chủ đầu t đợc gọi chung là nhà thầu Theo qui định của pháp luật, đối với nhà thầu trong nớc thì phải đáp ứng đủ các điều kiện: có giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh và thực hiện đúng theo đăng

ký kinh doanh hoặc giấy phép kinh doanh do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp; hoặc có quyết định thành lập (đối với các đơn vị không có đăng ký kinh doanh) do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp và thực hiện theo đúng quyết

định thành lập Đối với nhà thầu là tổ chức nớc ngoài thì phải có đăng ký hoạt

Trang 9

động hợp pháp do cơ quan có thẩm quyền của nớc nơi nhà thầu mang quốc tịch cấp Đối với nhà thầu là cá nhân thì: 1 Phải là ngời từ đủ 18 tuổi trở lên;

2 Có hộ khẩu thờng trú tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền cấp; 3 Có

đăng ký hoạt động hợp pháp hoặc chứng chỉ chuyên môn phù hợp do cơ quan

có thẩm quyền cấp và thực hiện đúng theo đăng ký hoạt động hoặc chứng chỉ chuyên môn; 4 Không ở trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc

đang trong thời gian chờ chấp hành các hình phạt của toà án các cấp Mặt khác, các nhà thầu phải đảm bảo sự độc lập về tài chính, theo đó, nhà thầu phải

là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập; không có cùng lợi ích kinh tế với các tổ chức và cá nhân liên quan

Nh vậy, có thể hiểu nhà thầu là các tổ chức kinh tế, cá nhân độc lập có năng lực pháp luật dân sự (nếu là tổ chức) hoặc năng lực hành vi dân sự (nếu là cá nhân) để ký kết và thực hiện các giao dịch đã thoả thuận theo qui định của pháp luật

1.1.1.3 Bên mời thầu

Hiểu theo nghĩa thông thờng, bên mời thầu là bên đứng ra tổ chức đấu thầu Các chủ dự án, chủ đầu t hoặc đại diện của họ tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện một phần hoặc toàn bộ dự án Bên mời thầu thờng là chủ sở hữu nguồn vốn (hoặc đại diện chủ sở hữu nguồn vốn), đồng thời cũng là một bên đứng ra ký kết hợp đồng với nhà thầu Trong trờng hợp mà đại diện của chủ dự án, chủ đầu t đứng ra tổ chức đấu thầu thì họ có thể không phải là một bên đứng ra ký hợp đồng với nhà thầ Trong trờng hợp đấu thầu để lựa uchọn chủ đầu t, bên mời thầu chỉ đóng vai trò chủ dự án, khi đó nhà thầu trúng thầu sẽ là chủ đầu t

Tóm lại, bên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu t đứng ra tổ chức đấu thầu

1.1.1.4 Hồ sơ mời thầu

Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêu

Trang 10

cầu cho một gói thầu đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ sự thầu

và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu Thông thờng trớc khi tổ chức đấu thầu, bên mời thầu sẽ tập hợp các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật của gói thầu thành một bộ tài liệu thống nhất Bộ tài liệu này không thay đổi trong suốt quá trình đấu thầu, đây là căn cứ để các nhà thầu chuẩn bị hồ dự thầu, đồng thời

đây cũng là cơ sở để bên mời thầu đánh giá, xem xét quyết định lựa chọn nhà thầu

1.1.1.5 Hồ sơ dự thầu

Hồ sơ dự thầu là toàn bộ tài liệu do các nhà thầu lập dựa trên các yêu cầu của hồ sơ mời thầu của bên mời thầu đa ra Bên dự thầu trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện, yêu cầu của bên mời thầu nêu trong hồ sơ mời thầu, dựa trên kết quả khảo sát thực tế dự án, các thông tin liên quan, năng lực kinh tế -

kỹ thuật, nhà thầu lập bộ hồ sơ dự thầu bao gồm toàn bộ các tài liệu về kỹ thuật, tài chính liên quan quan đến gói thầu để nộp cho bên mời thầu trong thời gian do bên mời thầu đa ra Những nhà thầu có hồ sơ hợp lệ, đáp ứng các yêu cầu kinh tế- kỹ thuật do bên mời thầu đa ra sẽ đợc lựa chọn

1.1 2 Phân loại đấu thầu

1.1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia đấu thầu

Đấu thầu đợc phân thành đấu thầu trong nớc và đấu thầu quốc tế Tuỳ theo t nh ch t qu c t ch c a c c nhà th u tham d , u th u c thí ấ ố ị ủ á ầ ự đấ ầ ó ể

đợc chia thành đấu th u trong nớc và đấầ u th u qu c t Đấu thầu trong nớc ầ ố ế

l quá ìà tr nh l a ch n nhà thự ọ ầu đá ứp ng c c y u c u c a b n mời th u với sá ê ầ ủ ê ầ ự tham gia của c c nhà thầá u trong nớ Đấu thầc u qu c t à quá trìố ế l nh l a ch n ự ọ

nh ầu đá ứà th p ng c c y u c u c a b n mời th u với s tham gia c a c c nhàá ê ầ ủ ê ầ ự ủ á

thầu nớc ngoài và nh ầàth u trong nớ c

1.1.2.2 C ă n cứ vào phơng thức tổ chức

Đấu thầu có thể đợc chia thành ba phơng thức cơ bản gồm: đấu thầu một túi hồ sơ, đấu thầu hai túi hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn

Trang 11

Phơng thức đấu thầu hai giai đoạn chỉ áp dụng cho các trờng hợp sau:

 Các gói thầu mua sắm và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên;

 Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ

thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp

 Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay;

Phơng thức đấu thầu hai giai đoạn đợc thực hiện theo qui trình sau: + Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ trình bày các đề xuất về kỹ thuật và phơng án tài chính cho bên mời thầu Bên mời thầu xem xét, đánh giá và thảo luận c thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu ụ cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ thầu chính thức;

+ Giai đoạn 2: Bên mời thầu mời các nhà thầu đã tham gia ở giai đoạn 1 nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ sung theo yêu cầu chung của dự án và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến

độ thực hiện, điều kiện thực hiện hợp đồng, giá dự thầu [10, tr 23]

1.1.2.3 Căn cứ vào hình thức tổ chức

Về hình thức tổ chức đấu thầu Tuỳ theo từng dự án cụ thể, việc đấu thầu xây dựng đợc tổ chức theo hai hình thức cơ bản qui định tại Luật đấu thầu, đó là:

Trang 12

- Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đợc áp dụng rộng rãi trong đấu thầu Hình thức đấu thầu này không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu về các điều kiện kỹ thuật, thời gian dự thầu

- Đấu thầu hạn chế, là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham gia đấu thầu Trong trờng hợp không có đủ 5 nhà thầu tham dự, bên mời thầu phải báo cáo chủ dự án trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định Trên cơ sở của bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực của các nhà thầu một cách khách quan

và công bằng, chủ dự án sẽ quyết định danh sách nhà thầu tham dự đấu thầu

Đấu thầu hạn chế chỉ áp d ng khi có một trong các điều kiện sau:ụ

+ Theo y u c u c a nhê ầ ủ à à t i trợ ớ n c ngoài đối với ngu n v n sồ ố ử ụng dcho gói thầu;

+ Gói th u cầ ó yêu c u cao vầ ề kỹ thuật ho c k thuật có tính đặặ ỹ c th ; g i ù ó

- Đấu thầu đối với đầu t xây dựng tự làm: Thờng áp dụng cho các gói thầu mà chủ đầu t có đầy đủ năng lực tự đầu t xây dựng dự án cho mình hoặc sản phẩm đầu t xây dựng là sản phẩm của chủ đầu t (doanh nghiệp) tham gia vào quy trình kinh doanh trên thị trờng

- Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu

đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng thảo hợp đồng Chỉ định thầu đợc coi

Trang 13

là hình thức đấu thầu tuy không tổ chức đấu thầu song chủ đầu t có thể chọn

đợc ngay nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu vì chủ đầu t đã xác định và nắm chắc đợc số lợng và năng lực các nhà thầu đang hoạt động trong xây dựng, đặc biệt là những bạn hàng có uy tín, có thơng hiệu hấp dẫn

1.1.2.4 Căn cứ vào tính chất gói thầu

Đấu thầu đợc chia thành các loại sau:

(1) Đấu thầu tuyển chọn t vấn: Đấu thầu tuyển chọn t vấn là một trong những loại đấu thầu nhằm lựa chọn nhà thầu làm t vấn để thực hiện các loại công việc nh:

a T vấn chuẩn bị đầu t

- Lập phơng án quy hoạch (quy hoạch phát triển ngành; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, thành phố; quy hoạch phát triển vùng; quy hoạch đô thị; quy hoạch xây dựng); lập tổng sơ đồ phát triển ngành, vùng kinh tế

- Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

- Đánh giá báo cáo quy hoạch, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, tổng sơ đồ phát triển

b T vấn thực hiện đầu t

- Điều tra, khảo sát

- Lập thiết kế, tổng dự toán, dự toán

- Đánh giá thẩm định thiết kế, tổng dự toán, dự toán dự án đầu t

- Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá xếp hạng nhà thầu

- Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị

Trang 14

việc khác

(2) Đấu thầu mua sắm hàng hoá: Đấu thầu mua sắm hàng hoá là hình thức đấu thầu lựa chọn các nhà thầu thực hiện công việc mua sắm hàng hoá cho dự án

Hàng hoá là máy móc, phơng tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng

bộ, hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng

(3) Đấu thầu xây lắp: Là loại hình đấu thầu thực hiện nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án theo những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp

đặt thiết bị các công trình, hạng m c công trình Đây là loại hình phổ biến nhất ụhiện nay Trong đấu thầu xây lắp có nhiều hình thức nh:

+ Đấu thầu trọn gói toàn bộ công việc xây lắp

+ Đấu thầu chọn tổng thầu xây lắp Trong đó, tổng thầu xây lắp quán xuyến và nhận trách nhiệm nhận thầu các công việc chính của dự án và đợc giao thầu lại cho các nhà thầu ph những phần công việc không do nhà thâù ụ chính đảm nhận

+ Tổng thầu EPC là tổng thầu đảm nhận các công việc từ thiết kế – mua sắm vật t, thiết bị – công nghệ đến xây lắp

(4) Đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án: Là loại hình đấu thầu nhằm lựa chọn đối tác để thực hiện dự án Một dự án nếu có từ 2 đối tác mong muốn thực hiện thì phải tiến hành đấu thầu để ngời có thẩm quyền lựa chọn

- Các dự án khác cần lựa chọn đối tác đầu t

1.1.2.5 Phân loại theo quy mô gói thầu

Phân loại theo quy mô gói thầu là sự phân loại dựa trên cơ sở quy định

Trang 15

định trong đầu t và trong đấu thầu gần nh đòng nhất với nhau Việc phân loại gói thầu theo quy mô ngoài yếu tố xác định giá trị các gói thầu còn gắn với các yếu tố khác Trong đó, có nhiều gói thầu phụ thuộc vào các yếu tố xây lắp: gói thầu mua sắm vật t, thiết bị; gói thầu cung cấp dịch vụ (bảo hiểm, kiểm toán và kế toán) Ngoài ra trong đấu thầu đối với các gói thâù chi phí xây lắp không chỉ ph thuộc vào các chính sách quản lí đấu thầu trong đầu t xây ụ dựng mà còn ph thuộc vào các chính sách mua sắm vật t, thiết bị và công ụ nghệ, chính sách về thơng mại, bảo hiểm, kế toán và thống kê mà quy mô phân chia gói thầu khác với phân chia nhóm dự án trong đầu t và xây dựng

1.1.3 Nguyên tắc đấu thầu

Khác với các hình thức mua bán hàng hoá khác, đấu thầu xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc mua bán đặc thù, đó là: nguyên tắc công bằng, nguyên tắc bí mật, nguyên tắc công khai, nguyên tắc có đủ năng lực và trình độ, nguyên tắc đảm bảo cơ sở pháp lý

- Nguyên tắc công bằng

Nguyên tắc này đòi hỏi quyền bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan

hệ đấu thầu Theo đó, các nhà thầu phải đợc đảm bảo đối xử bình đẳng trong việc tiếp nhận thông tin từ chủ đầu t, bình đẳng trong việc trình bày các giải pháp kinh tế - kỹ thuật của mình trớc chủ đầu t, trong quá trình thực hiện các thủ tục tham gia đấu thầu (nộp hồ sơ, tham gia mở thầu ) Các hồ sơ đấu thầu phải đánh giá một cách khách quan không thiên vị theo cùng một chuẩn mực và đợc đánh giá bởi một hội đồng xét thầu có đủ năng lực về chuyên

Trang 16

và sự công bằng giữa các nhà thầu với nhau, đồng thời, cũng là biện pháp bảo

vệ nhằm tránh thiệt hại cho chủ đầu t trong trờng hợp các nhà thầu bỏ thầu thấp hơn giá dự kiến do có sự rò rỉ thông tin

- Nguyên tắc có đủ năng lực và trình độ

Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu t và các bên dự thầu phải có năng lực thực sự về kỹ thuật và tài chính để thực hiện những điều kiện cam kết khi tham gia đấu thầu Tuân thủ nguyên tắc này sẽ tránh đợc thiệt hại cho các bên khi thực hiện các cam kết đã đề ra, qua đó, nâng cao chất lợng, tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà thầu khi tham gia đấu thầu

- Nguyên tắc đảm bảo cơ sở pháp lý

Nguyên tắc này đòi hỏi các bên tham gia đấu thầu phải chấp hành các qui định của nhà nớc về nội dung, thủ t c đấu thầu và những cam kết trong ụhợp đồng giao nhận thầu Khi các bên tham gia đấu thầu không tuân thủ

Trang 17

nguyên tắc này, chủ dự án và cơ quan quản lý dự án có quyền kiến nghị huỷ kết quả đấu thầu Mặt khác, tuân theo nguyên tắc này thì không chỉ nghĩa vụ, quyền lợi của các bên liên quan đợc đề cập và chi tiết hoá trong hợp đồng, mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng phần việc đều đợc phân định rõ ràng

để không một sai sót nào không có ngời chịu trách nhiệm Mỗi bên có liên quan đều phải biết rõ mình phải gánh chịu những hậu quả gì nếu sơ xuất và do

đó mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa trong việc kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rủi ro…

- Nguyên tắc ba chủ thể

Trong quá trình thực hiện dự án luôn có sự hiện diện đồng thời của ba chủ thể: chủ ng trình, nhà thầu và kỹ s t vấn Trong đó, kỹ s t vấncô ụ ụ hiện diện nh một nhân tố bảo đảm cho hợp đồng luôn luôn đợc thực hiện nghiêm túc đến từng chi tiết, mọi sự bất cập về kỹ thuật hoặc về tiến độ đợc phát hiện kịp thời, những biện pháp điều chỉnh thích hợp đợc đa ra đúng lúc Mặt khác nếu không quản lý tốt thì ụkỹ s t vấn lại là nhân tố làm hạn chế ụ tối đa đến chất lợng và chi phí xây dựng do những tham mu toán nh thông

đồng, thoả hiệp, ụchâm trớc , gây thiệt hại cho chủ đầu t Vì vậy,ụ ụkỹ s t vấnụ phải là những chuyên gia có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và phải làm

đúng vai trò của trọng tài công minh, mẫn cán đợc đề xuất bời một công ty t vấn chuyên ngành hoặc các chuyên gia t vấn độc lập có đăng ký hành nghề (các công ty, chuyên gia độc lập này cũng phải đợc lựa chọn thông qua đấu thầu một quy trình chặt chẽ)

1.1.4 Trình tự thực hiện đấu thầu

Trình tự thực hiện đấu thầu gồm 10 bớc c thể sau:ụ

Trang 18

Các công việc cụ thể cho từng bớc công việc đợc quy định tại điều 32

đến điều 42 của Luật Đấu thầu

1.2 hiệu quả công tác đấu thầu trong thực hiện các

dự án đầu t xây dựng sử d ng vốn nhà nớc ụ

1.2.1 Dự án đầu t xây dựng sử dụng vốn nhà nớc

Trong n n kinh ề tế thị trờng, đầu t đợc hi u lể à việc bỏ vốn ra h m nay ô

để mong nh n đợc k t qu ớn hơn trong tơậ ế ả l ng lai Kết qu mang l i đó có ả ạ

Trang 19

thố l hiơÌ u qu kinh tỏ xỈ hé ộ i ớđu t trởn giĨ ợé nồ c n kinh tỏ l sù Ì hy sinh giĨ trẺ hiơn tÓi g¾n vắi viơc tÓo ra c c tÌi s n mắi cho nồĨ ộ n kinh tỏ quèc dờn c a Đ

mét nắc, ho c m t v ng, m t t nh, thÌnh ph cĨc hoÓt ợéng mua bĨậ é ĩ é ừ è n, phờn phèi lÓi, chuy n giao tÌi s n gi a c c c nhờố ộ Ơ Ĩ Ĩ n, c c t chụĨ ă c kh ng ph i lÌỡ ộ ợđu t

ợèi vắi n n kinh t ồ ỏ

HoÓt ợéng ợđu t l quĨ È Ì tr nh sö dông vèn ợđu t nhôm duy trÈ nhƠng 

tiồm lùc s n c , ho c tÓo thỎ ã ậ ởm ti m lồ ùc mắ ợố mẽ réi ng quy m hoÓt ợéỡ ng c a ĐcĨc ngÌnh s n xu t, dẺộ Ê ch v , kinh t , xô ỏ Ỉ héi nh m tÙng tr ng vÌ phĨữ ẽ t tri n n n ố ồkinh tỏ, nờng cao ợêi sèng vẹt ch t, vÙÊ n hoĨ v Ì tinh thđn cho mải thÌnh viởn trong xỈ hé i

ớđu t xờy dù ng cŨ bộn dÉn ợỏ Ýn t ch luü vèn, x y dùờ ng th m nhÌở cöa vÌ mua s m thi t b¾ ỏ Ẻ cã Ých, lÌm tÙng s n lộ îng tiồm nÙng cĐ ợÊa t nắc vÌ vồ lờu

dÌ ợ ắi a t i sù t ng tr ẽÙ  ng kinh t Nhỏ vẹy ợđu t xờ y dùng c bộn ợãng vai Ũtrß quan tr ng trong vi c nh h ng tắi sộả ơ ộ ẽ n lîng vÌ thu nh p ẹ

Vắi c ch ti p c n nh tr n, c thĨ ỏ ẹ ở ã ố hiốu d u t xờđ y dùng l méÌ t hoÓt

ợéng kinh t ợa c c loÓi ngu n vỏ Ĩ ạ èn ợố sö ôd ng vÌo y d ng cŨxờ ù bộn nh m ô

mô ợÝc ch sinh lîi

Môc ti u c a u tở Đ ợđ cã ố th thùc hiơn ợîc th ng qua c c dỡ Ĩ ù Ĩn ợđu t Theo quan ợiốm phă biỏn hiơn nay thÈ ù Ĩn ợđd u t Ì l mé ẹt t p h p nhƠng ợồ îxuÊ ã ởt c li n quan n vi c bợỏ ơ á vèn ợố tÓo mắi, mẽ réng ho c c i tÓo nh ng cŨậ ộ Ơ

sẽ vẹt ch t nh t nh nh m Ót ợîc sÊ Ê ợẺ ữ ợ ù tÙng tr ng vẽ ồ sè lîng ho c duy trậ È cội tiỏn, nờng cao ch t lîng c a s n ph m ho c d ch v trong kho ng thêi Ê Đ ộ ẻ ậ Ẻ ô ộgian xĨ ợẺc nh

Viơc phờn loÓi dù Ĩn ợđu t cã ý nghưa quan tr ng trong qu n l dả ộ ý ù Ĩn,

ợậc bi t lÌơ ợèi vắi c c cŨ quan qu n lĨ ộ ý NhÌ nắc Tuú theo tÝnh chÊt cĐa dù Ĩn

v Ì quy mô ợđu t, dù Ĩn ợđu t trong nắc ợîc ph n chia theo NghẺ ợẺnh ờ52/1999/PC cÊp ngÌy 8/7/1999 cĐa ChÝnh phĐ vồ quy chỏ quộn lý ợđu t v  Ìxờy dùng Theo ợã ngêi ta ph n chia dù Ĩn ợđờ u t theo 3 nhãm A,B,C ợố phờn

cÊp qu n l ộ ý

Trang 20

- Trong n n kinh tề ế thị trờng, vốn l loại hàng hóa đặà c bi t Nó có điểm ệgiống c c loại hàng hoá á khác là có ủ sở hữch u nh t nh vấ đị ề vốn, ngời chủ sở hữu v n chố ỉ chuyển quy n sề ử ụd ng v n trong mố ột thời gian nhấ địt nh Chính

nh sự táờ ch rời gi a quy n sữ ề ở hữu và quyền s d ng vử ụ ốn đã làm cho v n cố ó khả năng lu th ng và sinh lời.ô

- Vốn kh ng ch àô ỉ l biểu hi n b ng ti n c a c c tài s n v t ch t màệ ằ ề ủ á ả ậ ấ còn là

của c c dạng ti m năng và ợi thá ề l ế vô hình Tiềm n ng v lợi thế vô hình chính ă à

l mộà t ngu n v n to lớn, c n ph i đợc huy ồ ố ầ ả động t h c c hơn n a cho chu íc ự ữ

trình vận động c a n n kinh t N u khủ ề ế ế ông ụgiá trị hoáụ đợc n , rõ àng nó r ó không th tr c ti p ph c v cho ph t tri n kinh tể ự ế ụ ụ á ể ế m còà n ch àỉ l vốn ở ng dạ

ụ ềti m năngụ m ôà th i Do c đặ điểm tr n, v n c th ph n thành 4 loạiê ố ó ể â , g m: ồ

Vốn tài chính ố; v n nh n l ; tài nguy n thi n nhi ; v n vâ ực ê ê ên ố ô hình

Nh vậy vốn đầu t l ề à ti n t ch luí ỹ của xã hội, c a c c c sở sảủ á ơ n xu t ấkinh doanh, dịch v , l tiềụ à n ti t ki m cế ệ ủa dân c à v vốn huy ng tđộ ừ các ngu n ồkhác đợc đa vào s d ng trong qu tr nh t i s n xu t xử ụ á ì á ả ấ ã hội nhằm duy trì tiềm lực s n cẵ ó v tà ạo ti m lề ực mới cho nền s n xuả ất xã hội

Đầu t đầ u t xây dựng có vai trò quyết định trong vi c tạo ra cơ sở vật ệ

Trang 21

chất, k thu t cho xỹ ậ ã hội, là nhân tố quyế địt nh làm thay i cơđổ cấu kinh tế quốc dân mỗi nớc, thúc đẩy s ăng tr ng và pháự t ở t tri n n n kinh tể ề ế đất nớc

Đặc tr ng củ a xây dựng c bản l một ng nh sảơ à à n xu t v t ch t ấ ậ ấ đặc bi t cệ ó những đặc điểm ri ng, kh c với nh ng ngành s n xu t v t ch t kh c Sảê á ữ ả ấ ậ ấ á n ph m ẩxây dựng c ng cũ ó đặc điểm ri ng, kh c với sản phẩê á m hàng hoá của c c ngàá nh sản xu t v t ch t kh c vàấ ậ ấ á vốn đầu t xây dựng cơ bản c ng cũ ó những đặc trng riêng kh c vá ới vốn kinh doanh của các ngành kh c á

Trong bấ ỳ xã hột k i nào cũng đều ph i cả ó cơ sở vật ch t k thuậấ ỹ t tơng

ứng, vi c b o đảệ ả m t nh tơí ng ứng này ch nh làí nhiệm vụ của hoạt động đầu txây d ng cơự bản Nh vậy mu n cố ó nền kinh tế áph t tri n thể ì điều ki n trớc ệtiên và cần thi t lế à ảph i tiến hành c c hoạt á động đầu t xây d ng cơự bả n

Xây dựng cơ bản xét về bản ch t n àấ ó l ngành s n xu t v t ch t c ch c ả ấ ậ ấ ó ứ

năng t i s n xu t giá ả ấ ản đơn và i s n xu t m tá ả ấ ở rộng c c tài s n cá ả ố định có tính chấ ảt s n xu t và phi s n xu t th ng qua h nh th c xây dấ ả ấ ô ì ứ ựng mới, xây dựng lại hay hiện đại hoá v khôià i ph c lại tài sụ ản đã có ì ế để ế, v th ti n hành đợc các

ho độạt ng này thì cần ph i cả ó nguồn l c hay c n g i làự ò ọ vố n

Vốn đầu t xây dựng cơ bản g i tắt làọ vốn cơ bản là ng chi ph tổ í bằng tiền để tái sản xuất t i sà ản cố định có tính chất sản xuất ho c phi sặ ản xu t ấ

Theo Quy chế quản lý đầu t xây dựng ban hành kèm theo Nghị định

số 52/1999/NĐ CP ngày 8/7/1999 của Chính Phủ- thì: ụVốn đầu t xâ y dựng

c bản l ơ à toàn b chi phộ í để đạt đợc m c ụ đích đầu t, bao g m chi phồ í cho việc kh o s t, quy hoạch x y d ng, chu n bả á â ự ẩ ị đầu t, chi phí về thiết kế v xâà y

dựng, chi ph mua s m ví ắ à lắp đặt thi t b àế ị v các chi phí khác ghi trong t ng dự ổtoánụ

Vốn đầu t xây ựng d thờng đợc ph n thành c c loại sau: â á

- C ăn c vào ngu n hình thành v n đầu t ứ ồ ố

Căn cứ nguồn h nh thì ành vốn đầu t xây dựng bao gồm các nguồn sau:

- Vốn ng n s ch nhà ớâ á n c

- Vốn t n dí ụng đầu t

Trang 22

- Vèn ợđu t xờy dùng tù cã cĐa c c ợŨn vẺ sộĨ n xu t kinh doanh dẺÊ ch vô thuéc m i thÌnh ph n kinh tả đ ỏ

- Vèn hîp t c li n doanh vắi nắc ngoÌĨ ở i

- Vèn vay nắc ngoÌi

- Vèn ODA

- Vèn huy ng tợé õ nhờn dờn

- C Ùn c vÌo quy m vÌ tÝnh chÊ Đ ụ ô t c a dù Ĩ ợđu t n

Theo ợiồ ơ quộ ý ợđu l n l u t Ì v xờy dùng, tu thuéú c vÌo t nh ch t vÌ quy Ý Ê

mô cĨc dù Ĩn ợđu t ợîc phờn thÌnh 3 nhãm A,B,C (Theo phô lôc c a nhĐ Ơng

ợiồu s a ợă ă sung ö i b ớiồ ơ quộ ý ợđu l n l u t Ì v xờy dùng theo nghẺ ợẺnh 92/CP

ngÌy 23/08/1997)

- C Ùn c vÌo chĐ ợđu t ụ

- ChĐ ợđu t Ì NhÌ nắc (vÝ dô ợđ l u t cho cĨc c ng tr nh cŨ sẽ h tđỡ È Ó ng kinh tỏ v xỈ héÌ i do vèn cĐa NhÌ ắc) n

- ChĐ ợđu t Ì cĨc doanh nghi l ơp (quèc doanh vÌphi quèc doanh, ợéc

lẹp vÌ li n doanh, trong nắc vÌ ở ngoÌi nắc)

- ChĐ ợđu t Ì l cĨc c th ri ng l Ĩ ố ở ị

Nh vẹy, dù Ĩ ợđn u t xờ y dùng sö dông v n nh n c l tẹp h p cĨc è Ì ắ Ì î

ợồ xuÊ ồ viơt v c bá vè õ n t ngờn s ch nhÌ ắc ợố thùĨ n c hi n c c c ng tr nh x y ơ Ĩ ô È ờ

dùng trong m t kho ng th i gian xĨ ợẺé ộ ê c nh

1.2.2 Sù cđ n thi t kh ch quan cĐa ợÊ ỏ Ĩ u th u trong thùc hiơ đ n c c dù Ĩ

Ĩ ợđ n u t x y dù ờ ng s d ng v n nh ö ô è Ì n ắ c

Khi chuy n sang n n kinh tố ồ ỏ Ẻ th trêng, vi c th c hi n u th u c c dơ ù ơ ợÊ đ Ĩ ù

Ĩn x y dùờ ng cŨ bộn cã sö dông v n t ngờè õ n s ch nhÌ ắc lÌĨ n hỏ ụt s c c n thi t, đ ỏ

ợiồu nÌy b¾t ngu n tạ õ nhƠng l do sau y: ý ợờ

Thụ nhÊt, ợÊu thđu cĨc dù Ĩn ợđu t xờy d ng cù ã sö ôd ng v n tè õ ngờn sĨch sỹ gãp phđn nờng cao hi u quơ ộ ợđu t, ti t ki m, m b o ch t lîng vÌỏ ơ ợộ ộ Êhiơu qu kinh tộ ỏ cĐa dù Ĩn N u nh trắc y trong n n kinh tỏ ợờ ồ ỏ tẹp trung, quan li u, bao cở Êp c c dĨ ù Ĩn sö ôd ng vèn tõ ngờn sĨch ợîc phờn bă theo kỏ

Trang 23

hoÓch, mang n ng dÊu Êậ n c a cŨ chỏ ôĐ xin cho thÈ trong n n kinh t- ô ồ ỏ thẺ trêng nguyởn t¾c bÈnh ợÒng, cÓnh tranh trong th c hi n c c dù Ĩù ơ Ĩ n c n ph i ợđ ộ îc th c ùhiơn m t c ch tri t Vi c tÓo ra ợéé Ĩ ơ ợố ơ ng l c cÓnh tranh gi a c c nh đù Ơ Ĩ Ì th u khi thùc hi n c c dơ Ĩ ù Ĩn x y d ng s d ng v n tờ ù ö ô è õ ngờn s ch lÌĨ hỏt sục c n thi t đ ỏChÝnh sù cÓnh tranh nÌy sỹ buéc c c nhÌ thĨ đu ợa ra c c gi i ph p ti t ki m Ĩ ộ Ĩ ỏ ơchi phÝ ö , s dông hi u quơ ộ cĨc ngu n l c, ụng dôạ ù ng c ng ngh phĩ hîp ợố giộm ỡ ơ giĨ thÌnh QuĨ trÈnh nÌy s Ìm cho giỹ l Ĩ cộ cĨc g i th u (dã đ ù Ĩn) ợîc xĨ ợẺc nh

cã thỡng qua u thđợÊ u dù Ĩn thÈ mắi ợộm b o viơc sö dộ ông vèn ợđu t cã hiơu quộ, ợóng m c ch tr nh th t tho t (ớ u nÌy r t dô ợÝ Ĩ Ê Ĩ iồ Ê ô xộy ra trong qu trĨ Ènh thùc hi n dơ ù Ĩn ợđu t XDCB do cộ nguyởn nh n kh ch quan vÌ ch quan), ờ Ĩ Đ

võ ợộa m b o tiộ ỏn ợé v ÊÌ ch t lîng thi c ng, v a m bỡ õ ợộ ộo ỏti t ki m, n ng cao ơ ờhiơu quộ vèn ợđu t ợậc bi t lÌơ trong ợiồu ki n quy m , s îng dù Ĩơ ỡ è l n tÙng, thiỏt bẺ cỡng nghơ ngÌy cÌng hiơn ợÓi

Thụ hai, thùc hiơn ợÊu th u x y d ng c c dđ ờ ù Ĩ ù Ĩn s d ng v n tö ô è õ ngờn sĨch sỹ gãp ph n tÓo ra đ sù bÈnh ợÒng gi a c c thÌnh ph n kinh t XƯt trƠ Ĩ đ ỏ ởn phŨng diơn kinh t , trong ỏ ợiồu kiơn ph t triĨ ốn n n kinh tồ ỏ Ẻ th trêng viơc t o Ó

ra sù bÈnh ợÒng gi a c c ch th kinh t ÌƠ Ĩ Đ ố ỏ l hỏ ụt s c c n thi t N u nh trắc đ ỏ ỏ

ợờy, trong n n kinh tồ ỏ tẹp trung, quan li u, baoở cÊp, doanh nghi p nhÌ ắc ơ n

ợãng m t vai tré ß hỏ ụt s c quan tr ng trong n n kinh t , lu n giÌả ồ ỏ ỡ nh ợîc s ôu ù

Ĩiô cĐa NhÌ ắc trong c c hoÓt ợé n Ĩ ng s n xu t kinh doanh Chuyốộ Ê n sang n n ồkinh tỏ Ẻ th trêng, mải thÌnh ph n kinh tđ ỏ ợồu bÈnh ợÒng v i nhau vắ ồ c héŨ i kinh doanh, nhƠng sù bộo hé ợỈ ẽ tr th nh r o cộn, lÌ nhờÌ Ì n t duy trè È sù kƯm

n ng ợéÙ ng c a doanh nghi p c n ph i îc xoĐ ơ đ ộ ợ Ĩ bá Trong qu tr nh chuy n Ĩ È ố

ợă ồi n n kinh t , ch ng ta c n ph i cỏ ó đ ộ ã nhiồu thay ợăi trong t duy vồ viơc ti p ỏ

cẹn c c ngu n l c, khai th c cĨĨ ạ ù Ĩ c ngu n l c M ẽ ợờạ ù Ì y sù thay ợăi ợđu ti n c n ở đ

Trang 24

phải th c hiự ện đó l à xoá bỏ sự phân bi t ệ đối x , àử m trong đó việc x c l p sự á ậbình đẳng gi a c c thành ph n kinh t trong vi c ti p c n c c ngu n v n tữ á ầ ế ệ ế ậ á ồ ố ừ ngân s ch làá hế ứt s c c n thi t Chíầ ế nh vì vậy, vi c thệ ực hiện đấu th u c c dầ á ự án xây dựng s dử ụng v n tố ừ ngân s ch l việc l m cầá à à n thi t nh m duy trì sự bình ế ằ

đẳng gi a c c thành ph n kinh t , c c doanh nghiệữ á ầ ế á p trong n n kinh t thề ế ị trờng

Thứ ba, xuất ph t t chíá ừ nh vai trò của vốn đầu t xây dựng cơ bản, với t cá l nhâch à n t ạo ra cơố t sở vật ch t k thuật cho xã hội, là nhâ ố quyếấ ỹ n t t định

làm thay i cơđổ cấu kinh tế quốc dân, th c đẩú y s ăng tr ng và pháự t ở t tri n n n ể ềkinh tế đất nớc Những vai trò đó ỉ có ch thể đợc thể hiện trong điều ki n cệ ó

sự quả ý n l chặt chẽ ở tầm vĩ mô cũng nh m vi m , c n n u bu ng l ng qu tầ ô ò ế ô ỏ ản

lý ì th vai trò đó lậ ứp t c sẽ bị th tiủ êu Hàng năm chúng ta s d ng m t ngu n ử ụ ộ ồ

lự ấc r t lớn từ ngân s ch vào u tá đầ xây dựng cơ bản, do đó việc nghi n c u vàê ứthiết lập c c cơ chế quả ý ử á n l , s dụng c hiệó u quả nguồn v n này làố hế ứt s c c n ầthiết Điều n y đã à đợc thự ế kiểc t m nghiệm không chỉ ở nớc ta mà êtr n thế

giới Vì vậy, hoàn thiện c ế quảơ ch n lý ử ụ, s d ng v n n i chung, trong ố ó đó có việc th c hiự ện đấu thầu đối với c c dá ự án có sử ụd ng v n t ngố ừ ân sách n i óriêng là hế ứt s c c n thi t, nầ ế ó vừa là một th c ti n kh ch quan, v a làự ụ á ừ mộ êu t y

cầu c p b ch hi n nay.ấ á ệ

1.2.3 Hiệu quả cô ng t c đấ á u th u v những nh n t ầ à â ố ảnh hởng đến hiệu quả cô ng t c đấ á u th u trong thực hi n c c dự án đầ ầ ệ á u t xây d ng s ự ử

dụ ng v n nh ố à n ớc

1.2.3.1 Hiệu quả của cụ ng tỏc đấu thầu

Thực hiện đấu thầu nhằm tận d ng lợi thế của các quy luật kinh tế khách ụquan trong cơ chế kinh tế thị trờng là việc làm mà không nhà đầu t nào đợc phép bỏ qua Thông qua đấu thầu, chủ đầu t sẽ có nhiều cơ hội để chọn đợc hàng hoá và dịch vụ đảm bảo chất lợng mong muốn với giá cả hợp lý nhất có thể Mặt khác cũng thông qua đấu thầu, các nhà thầu luôn phải tìm tòi, sáng tạo để không ngừng cải tiến quy trình, công nghệ sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh Nh vậy, đấu thầu không những đem lại lợi ích cho các bên tham

Trang 25

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cụ ng tỏc đấu thầu

- Giá bỏ thầu dự án

Mục đích của việc đấu thầu là nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực xã hội, hay nói cách khác nó là giải pháp nhằm tiết kiệm tối đa chi phí để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra Giá bỏ thầu có tác động rất lớn đến thành công hay thất bại của dự án Khi tham gia dự thầu, các doanh nghiệp mong muốn đa ra một mức giá hợp lý, thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh nhằm lôi kéo sự chú ý của chủ đầu t Khác với các sản phẩm tiêu dùng thông thờng, giá của công trình xây dựng đợc xác định trớc khi có công trình và

đợc xác định thông qua đấu thầu Giá công trình xây dựng đợc ghi trong hồ sơ dự thầu và đợc gọi là giá bỏ thầu Khả năng cạnh tranh về giá của nhà thầu

có thể đợc xác định qua các tiêu chí sau:

KG = UGi

G A

Trong đó: KG: Là hệ số cạnh tranh về giá của nhà thầu-

- GA: Là giá gói thầu

- Gi : Là giá dự thầu của nhà thầu thứ i (i = 1 ữm)

Trong thực tế, giá bỏ thầu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh:

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nơi thực hiện dự án, đó là: đờng giao thông, điện, nớc, khả năng khai thác vật t tại chỗ, trình độ dân trí; Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của dự án

- Tính công khai, minh bạch

Để thực sự có đợc hiệu quả trong đấu thầu, mọi thông tin về đấu thầu

Trang 26

dự án phải đảm bảo tính công khai, minh bạch Mức độ đo lờng của tính công khai minh bạch thể hiện ở việc thông tin về mời thầu phải đợc thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng để có nhiều nhà thầu đợc biết

- Tính cạnh tranh công bằng

Đây cũng là tiêu trí quan trọng của hiệu quả đấu thầu Giá trúng thầu thấp nhất chỉ đợc xác định chính xác khi có nhiều nhà thầu tham gia đấu thầu trên cơ sở công bằng, bình đẳng

- Chất lợng dự án

Chất lợng các dự án chính là chất lợng hàng hoá mà doanh nghiệp bán ra Chất lợng dự án là tổng hợp các đặc tính theo yêu cầu của sản phẩm, của qui trình xây dựng và của ngời sử d ng Chỉ tiêu về chất lợng các dự án ụ

đó là sự đáp ứng các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật của dự án Trong lĩnh vực xây dựng, chất lợng sản phẩm chính là chất lợng các công trình xây dựng, nó biểu hiện ở công năng sử d ng, độ an toàn, tuổi thọ, tính kinh tế, tính kỹ thuật ụ

và mỹ thuật của công trình Chính vì vậy, chất lợng của dự án là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu quả của công tác đấu thầu Chỉ tiêu này đợc đánh giá theo kết quả thẩm định chất lợng của cơ quan có thẩm quyền

- Tiến độ hoàn thành công trình

Hiệu quả của đấu thầu còn thể hiện ở việc công trình có hoàn thành

đúng tiến độ hay không Nó thúc đẩy nhà thầu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, sáng kiến cải tiến biện pháp thi công, rút ngắn thời gian thi công hợp lý, sớm đa công trình vào khai thác sử d ng Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng ụ

để đánh giá hiệu quả công tác đấu thầu

Chỉ tiêu này đợc đánh giá mức độ hoàn thành công trình so với thời hạn trong hợp đồng kinh tế đợc ký kết

1.2.3.3 Nh ng nh n t ữ â ố ả nh h ởng đế n hi u qu ệ ả cô ng t á đấ c u th ầu trong thự c hi n c c d ệ á ự á đầ n u t x y d ng sử â ự dụ ng v n nh ố à n ớ c

- Nhóm nhân tố bên ngoài

Trang 27

(1) Cơ chế quản lý ầu t đ  xây dựng

Cơ chế quản lý vốn đầu t và xây dựng là các quy ịnh của Nhà nớc đthông qua các cơ quan có thẩm quyền về các nội dung quản lý làm chế tài để quản lý hoạt động đầu t và xây dựng Nếu cơ chế quản lý ầu tđ  và xây dựng mang tính đồng bộ cao sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh hoạt động đầu

t  xây dựng, tiết kiệm trong việc quản lý vốn ầu t cho xây dựng, ngợc lại đnếu chủ trơng đầu t thờng xuyên bị thay đổi sẽ gây ra những lãng phí to lớn

đối với nguồn vốn ầu t cho xây dựng.đ

Mặc dù Chính phủ và các Bộ, ngành đã có nhiều cố gắng nghiên cứu sửa

đổi bổ sung các cơ chế chính sách cho phù hợp hơn trong iều kiện nền kinh tế đthị trờng song cơ chế, chính sách quản lý kinh tế nói chung, quản lý ầu tđ  và xây dựng nói riêng vẫn cha theo kịp thực tế cuộc sống, đây là nhân tố có tác

động không nhỏ ến công tác ấu thầu hiện nay.đ đ

(2) Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc -

Đối với nớc ta, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội là hệ thống quan

điểm ịnh hớng của Đảng, của Nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội theo đ - ngành, theo vùng kinh tế trong từng giai oạn T đ t ởng chỉ đạo xuyên suốt của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 là tập trung vào hai nội dung cơ bản: Tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế cao và chuẩn bị các

điều kiện cần thiết ể nhanh chóng đa nớc ta trở thành một nớc cụng đnghiệp, tiến sát tới trình độ tiên tiến của các nớc trong khu vực và thế giới trong một vài thập kỷ tới Cùng với chính sách kinh tế và pháp luật kinh tế, hoạt động đầu t của Nhà nớc nói chung và hoạt động đầu t dựng cơ bản nói riêng đã tạo nên những tác ộng không nhỏ ến hiệu quả công tác ấu thầu đ đ đtrong thực hiện các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn nhà nớc

Trang 28

đầu t xây dựng không, nếu có thì lựa chọn phơng thức ầu tđ  nào đ để ầu t

có hiệu quả

(4) Sự tiến bộ của khoa học cụng nghệ

Nó có thể là cơ hội và cũng có thể là nguy cơ đe doạ đối với một dự án

đầu t Trong ầu t, chủ ầu t phải tính ến thành tựu của khoa học, công đ đ đnghệ để xác ịnh quy mô, cách thức ầu t về trang thiết bị, quy trình kỹ thuật, đ đcông nghệ sản xuất sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng đòi hỏi nhà đầu

t  dám chấp nhận sự mạo hiểm trong đầu t nếu muốn ầu tđ  thành công Đặc biệt trong đầu t xây dựng, sự tiến bộ của khao học công nghệ ã làm tăng đ

năng suất lao ộng, giúp cải tiến nhiều trong quá trình tổ chức thi công, rút đngắn thời gian hoàn thành công trình Bên cạnh đó quá trình quản lý hoạt động

đầu t xây dựng cơ bản đòi hỏi phức tạp hơn

đoạn h n nay, nh h ng này ciệ ả ở ó tác động không nhỏ đến hi u qu kinh tế của ệ ả

dự á n

(2) Nhâ ố n t con ngời

Nhâ ố n t con ngời là nhâ ố vô cùn t ng quan trọng đối với công t c quá ản

lý vốn đầu t xây d ng, b i v cho dự ở ì ù khi đã có c ế íơ ch ch nh sách đúng, m i ô

Trang 29

Các s n ph m xả ẩ ây dựng có những đặ điểc m chủ yếu sau:

- Sản ph m x y dựẩ â ng có tính ch t cấ ố định, nơi s n xu t gắn li n với nơi ả ấ ề

tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc tr c tiự ếp vào điều kiện, địa chất, khí hậ u

Chất lợng và giá cả (chi phí xây d ng) n ph m chự sả ẩ ịu ảnh h ng tr c ở ựtiếp c a c c ủ á điều ki n tệ ự nhiên Do vậy để giảm thiểu l ng phã í, th t thoấ át do nguyên nh n kh ch quan b i c c t c độâ á ở á á ng trên đò ỏi h i trớc khi x y dựâ ng ph i ả

làm th t t t c ng t c chu n bậ ố ô á ẩ ị đầu t à v chuẩn bị xây d ng Đự ặ điểc m n y đòi à

hỏ ầi c n ph i cả ó giải ph p tài chá ính để kiểm tra vi c s dệ ử ụng v quả ý vốn đầu à n l

t xâ y dựng ngay từ khâu đầu ti n làê xác định ch trơủ ng đầu t , lự a chọn địa

điểm, điều tra kh o s t, thăm d ả á ò để ự án đầd u t đảm b o t nh kh thi cao.ả í ả

- ảS n ph m x y d ng c quy m ớn, k t c u ph c tạp.ẩ â ự ó ô l ế ấ ứ

Sản ph m xẩ ây dựng v i t cách l côớ  à ng tr nh xì ây dựng đã ho n chỉnh àmang t nh chí ất là ài s t ản cố định, k t c u c a s n ph m ph c tạp, c c b phận ế ấ ủ ả ẩ ứ á ộ công tr nh cì ó yêu c u k thuật khầ ỹ ác nhau, đòi h i kh i lỏ ố ợng vốn đầu t, v t tậlao động, m y thi c ng khác nhau Tá ô rong qu n lả ý vốn trong hoạt động đầu txây dựng phả âi n ng cao ch t lợng c ng t c kấ ô á ế hoạch hoá vốn đầu t, l p định ậ

mức kinh tế kỹ thu t vàậ quản l theo nh m c.ý đị ứ

- Sản p m x y d ng c thời gian s d ng l u dài và ch t lợng c a nhẩ â ự ó ử ụ â ấ ủ ó

có ý nghĩa quy t ế định đến hi u quệ ả ho độạt ng c a c c ngành kh c.ủ á á

- ảS n ph m x y d ng mang t nh t ng hợp vẩ â ự í ổ ề kỹ thu t, kinh t , xậ ế ã hội,

văn hoá nghệ thu t vàậ quốc ph ng Đ c ò ặ điểm này d dễ ẫn đến p t sinh c c há ámâu thu n, m t cẫ ấ ân đối trong phối hợp đồng bộ giữa c c khá âu c ng t c trong ô áquá ìtr nh chu n bẩ ị cũng nh quá ìtr nh thi c ng.ô

- ảS n ph m x y d ng cẩ â ự ó tính ch t đơn chi c, ri ng lấ ế ê ẻ

Trang 30

Mỗi s n ph m đềả ẩ u c thiết kế riêó ng theo y u c u c a nhi m v thi t ê ầ ủ ệ ụ ế kế

Mỗi c ng tr nh cô ì ó yêu c u ri ng vầ ê ề công nghệ ề , v tiện nghi, về mỹ quan, về an toàn Do đó khối lợng của mỗi công trình đều kh c nhau, m c dá ặ ù về hình

thức có thể giống nhau khi x y d ng tr n nhâ ự ê ững đị điểa m khác nhau

1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ẤU THẦUĐ

1.3.1 Bài học kinh nghiệm về đấu thầu của Trung Quốc

Năm 2000, Trung Quốc đã ban hành Luật đấu thầu, m c đích cơ bản ụcủa Luật Đấu thầu Trung Quốc là nhằm bảo đảm cho tất cả các dự án đầu t quan trọng của Trung Quốc liên quan đến quyền lợi của nhà nớc phải thực hiện thông qua đấu thầu công khai,

Theo qui định của luật đấu thầu, có hai hình thức đấu thầu: đấu thầu cạnh tranh mở (ở Việt Nam gọi là đấu thầu rộng rãi) và đấu thầu cạnh tranh chọn lựa (ở Việt Nam gọi là đấu thầu hạn chế)

- Đối với phơng thức đấu thầu cạnh tranh mở; th mời thầu đợc công

bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng, mời tất cả những nhà thầu quan tâm đến việc đấu thầu tham dự

- Đối với những phơng thức đấu thầu chọn lựa: chỉ mời một vài nhà thầu (tối thiểu 3 nhà thầu) đợc gửi th mời thầu

Đấu thầu là yêu cầu bắt buộc đối với các dự án hạ tầng, các dự án có một phần hay toàn bộ vốn của nhà nớc hay ngân hàng, tổ chức, chính phủ nớc ngoài Quy trình đấu thấu bao trùm toàn bộ vòng đời của dự án từ giai

đoạn khảo sát, thiết kế cho đến xây dựng, giám sát

Thành phần uỷ ban đánh giá (hội đồng xét thầu) các gói thầu phải có ít nhất 2/3 là chuyên gia kỹ thuật Chuyên gia tài chính đáp ứng đợc các yêu cầu theo quy định về chuyên môn nh: có tối thiểu 8 năm kinh nghiệm chuyên môn liên quan và có bằng cấp hoặc danh hiệu chuyên cao theo quy định của chính phủ Uỷ ban này độc lập xem xét giá bỏ thầu, đa ra một báo cáo đánh giá tiến cửa nhà thầu đủ t cách cho tổ chức cá nhân mời thầu Ngời trúng thầu phải là ngời thoả mãn cao nhất các tiêu chuẩn đánh giá theo quy định cụ

Trang 31

Để đảm bảo việc bỏ thầu công bằng chính quyền Trung ơng cũng đã chỉ đạo các việc kiểm soát địa phơng phải kiểm tra kỹ trình độ, năng lực của các nhà thầu tham gia đấu thầu, và đảm bảo cán bộ xét thầu không đợc thiếu vì khi đánh giá xếp loại nhà thầu

1.3.2 Bài học kinh nghiệm về đấu thầu của WB

Ngân hàng thế giới cho rằng mọi chủ thể tham gia dự thầu là bình đẳng

và phải cạnh tranh với nhau một cách tối đa Để đạt yêu cầu này, WB qui định các gói thầu của họ cần phải đợc tổ chức đấu thầu quốc tế (là chủ yếu), chỉ trong những trờng hợp cụ thể, thoả mãn các điều kiện bắt buộc các hình thức

đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp mới đợc thực hiện

Để đảm bảo tính công khai trong hoạt động đấu thầu, WB qui định một cách hết sức chặt chẽ việc đăng tải các thông tin về dự án, thông thờng việc

đăng tải này đợc thực hiện qua một tờ báo của Liên hiệp quốc (tờ Development Business) Các thông tin ở đây bao gồm địa điểm thực hiện dự

án, thời điểm nhận hồ sơ/ hết hạn nhận hồ sơ Những thông tin này cũng đợc gửi tới cơ quan đại diện ngoại giao, các tổ chức thơng mại của các nớc có nhà thầu Tính công khai, minh bạch còn đợc thể hiện qua chõ tất cả các nhà thầu sẽ đợc mời dự l mở thầu, tất cả các thông tin về nhà thầu đều đợc ghi ụ trong biên bản mở thầu

Trang 32

Trong đánh giá hồ sơ dự thầu, WB chú ý tới hai nội dung cơ bản là tính

kỹ thuật và tính thơng mại (khả năng hợp lý về giá cả), trong đó tính kỹ thuật luôn đợc xem là u tiên số một Thông thờng sau khi xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu thì việc đánh giá kỹ thuật sẽ đợc thực hiện Các tiêu chí

đánh giá kỹ thuật đợc công khai, hồ sơ sẽ đợc đánh giá đạt ụ ụ hoặc ụkhông

đạt và đơc ghi rõ trong biên bản mở thầu Sau khi các hồ sơ vợt qua vòng chấm kỹ thuật sẽ đợc xem xét dới góc độ tài chính, những hồ sơ có giá thấp, cạnh tranh sẽ đợc lựa chọn; WB sẽ không thực hiện các đàm phán về giá, giá cả là cố định, không thay đổi

Trang 33

1.3.3 Bài học kinh nghiệm về đấu thầu của ADB

Về cơ bản các qui định về đấu thầu của ADB giống với của WB Tuy nhiên, trong các hồ sơ dự thầu của ADB, tính chi tiết của các qui định đợc thể hiện một cách chặt chẽ và kỹ lỡng Đối với các gói thầu xây dựng, ADB qui

định một cách hết sức kỹ càng về thời hạn thực hiện công việc, bảo hành, nguyên vật liệu thay thế Các bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật đợc thẩm định một cách kỹ lỡng bởi các nhà chuyên môn và các tổ chức giám định độc lập và có

Trang 34

Chơng 2 Thực trạng công tác đấu thầu xây dựng

và hiệu quả của nó trong thực hiện các dự án đầu t sử d ng vốn ngân sách nhà nớc ở việt nam ụ

2.1 Thực trạng thực hiện quy chế đấu thầu

Đấu thầu trong xây dựng là một khâu quan trọng có ảnh hởng đến chất lợng hoạt động trong lĩnh vực đầu t và xây dựng, quyết định đến giá cả và tiến độ công trình Tuy nhiên, việc ban hành các quy chế đấu thầu và việc thực thi các quy chế này trong thực tế ở Việt Nam lại bắt đầu rất muộn và còn nhiều bất cập Các quy chế này chỉ xuất hiện khi nền kinh tế Việt Nam đã chính thức chuyển sang nền kinh tế thị trờng vào đầu những năm 1990 Nhng để các quy chế này thực sự có hiệu lực và trở thành hình thức lựa chọn nhà thầu phổ biến và đợc thực hiện một cách công bằng, hiệu quả và nghiêm túc thì phải mất nhiều năm sau đó Thậm chí, cho đến nay, sau nhiều năm với nhiều lần các văn bản điều chỉnh đấu thầu trong lĩnh vực xây dựng đã và đang đợc sửa

đổi và có hiệu lực, thì tình trạng phức tạp trong lĩnh vực này vẫn là những thách thức đối với các nhà tạo lập và thực thi chính sách ở Việt Nam

Bảng kê 2.1: Sự thay đổi về công tác đấu thầu tại Việt nam qua các giai đoạn

Giai đoạn 1990-1995 Giai đoạn 1996-1002 Từ 2003 đến nay

Văn bản

pháp lý

Là các QĐ cá biệt của Thủ tớng CP và Bộ Xây dựng

Là Nghị định của CP, Thông t hớng dẫn của các Bộ

Nghị định, Thông t

và đợc nâng thành Luật đấu thầu năm

2005

Mức độ

đấu thầu

Số lợng các công trình đấu thầu ít, có giá trị thấp, chủ yếu

là đấu thầu xây lắp

Số lợng các công trình đấu thầu nhiều hơn Giá trị gói thầu lớn hơn Đấu thầu xây lắp và thiết bị, mua sắm hàng hoá

Hầu hết các công trình đều phải đấuthầu Chỉ định thầu

đối với công trình có giá trị thấp Đấu thầu rộng khắp trên mọi lĩnh vực: xây lắp và thiết bị, mua sắm hàng hoá và t vấn

Loại nhà Các nhà thầu là DNNN là chủ yếu Đa dạng hơn về nhà

Trang 35

thầu DNNN Ngoài ra còn có các

nhà thầu thuộc khác nh Cty TNHH, Cty

Cổ phần, có cả nhà thầu nớc ngoài

thầu

Hình thức

đấu thầu

Chủ yếu là chỉ định thầu và đấu thầu hạn chế

Đấu thầu hạn chế chiếm tỷ trọng lớn

Đấu thầu rộng rãi chiếm tỷ trọng nhiều hơn

Qua bảng trên chúng ta thấy: công tác đấu thầu tại việt nam từ năm

1990 đến nay đã có bớc tiến mạnh mẽ Nội dung của phần này chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu tình hình thực hiện quy chế đấu thầu ở Việt Nam trong 3 giai

đoạn Giai đoạn 1, từ năm 1990 đến 1995; giai đoạn 2, từ năm 1996 2002 và giai đoạn 3 từ năm 2003 cho đến nay theo phân tích dới đây

-2.1.1 Giai đoạn 1990-1995

Vấn đề đổi mới cơ chế quản lí đầu t xây dựng đã đợc đề cập từ trớc những năm 1990, nhng công tác đấu thầu trong đầu t xây dựng cơ bản ở nớc ta chỉ đợc triển khai vào đầu những năm 1990 Trong quy chế này có yêu cầu từng bớc thực hiện công tác đấu thầu trong xây dựng, thí điểm đấu thầu trong xây lắp, đối với công tác khảo sát thiết kế công trình Việc chuyển

từ phơng thức giao thầu trong xây dựng theo kế hoạch sang phơng thức giao thầu qua đấu thầu là bớc đổi mới mang tính bớc ngoặt trong hoạt động đầu t xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn này

2.1.1.1 Về cơ chế, chính sách quản lí đấu thầu:

Về đấu thầu xây dựng: giai đoạn này có hai văn bản pháp quy hớng dẫn về đấu thầu xây dựng là: Quy chế đấu thầu xây dựng ban hành theo Quyết

định số 24/BXD/VKT ngày 12/2/1990 Đây là văn bản chính thức đầu tiên ở nớc ta về đấu thầu trong công tác xây dựng Qua 4 năm hoạt động, để phù

Trang 36

hợp hơn với thực ti n, ngày 30/3/1994 Bộ Xây dựng đã ban hành Quyết định ụ

số 60/BXD/VKT về quy chế đấu thầu xây lắp để thay thế Quyết định 24/BXD/VKT

Nhìn chung cơ chế, chính sách quản lí đấu thầu trong giai đoạn này còn

đơn giản, cha thống nhất và rất khó thực hiện, cụ thể các cấp ban hành chính sách, cơ chế rất khác nhau: chẳng hạn Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết

định 91/TTg về đấu thầu mua sắm máy móc thiết bị nhập khẩu, Bộ Thơng mại và các bộ liên quan có văn bản hớng dẫn, nhng lại không ràng buộc cho máy móc thiết bị sản xuất trong nớc Bộ xây dựng mới chỉ hớng dẫn về

đấu thầu xây lắp, cha hớng dẫn đấu thầu t vấn Tại các địa phơng cũng có những hớng dẫn dựa trên cơ sở văn bản ban hành của Bộ xây dựng nhng các quy định trên không bắt buộc các công trình dự án phải đấu thầu vì các điều kiện ràng buộc để tổ chức đấu thầu, cũng còn hạn chế

Có thể nói, trong giai đoạn 1990 – 1995, do nhu cầu tiếp cận với những nguồn vốn do các tổ chức quốc tế tài trợ nên Việt Nam mới chỉ bắt đầu tiếp cận với phơng thức đấu thầu quốc tế, chủ yếu là học tập, vận dụng các quy

định về đấu thầu của các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, các đối tác cho vay vốn nhng cha có đợc những văn bản quy chế đấu thầu một cách chủ động, bắt buộc có tính đến đặc thù của các doanh nghiệp trong nớc Do đó, khi các văn bản này ra đời, các cơ quan quản lý và thực thi gặp nhiều lúng túng trong việc thực hiện

Các cuộc đấu thầu trong giai đoạn này chủ yếu là đấu thầu hạn chế, đấu thầu rộng rãi thờng là đấu thầu quốc tế Các cuộc đấu thầu đợc tiến hành có chọn lọc, có phân biệt công trình hoặc dự án phải tổ chức đấu thầu và không

đấu thầu

Vì vậy, phần lớn các dự án, công trình đầu t hàng năm bắt buộc phải

đấu thầu nên không bị ràng buộc bởi kế hoạch đấu thầu, trong danh mục số công trình tổ chức đấu thầu chủ yêú mang tính chất thí điểm, cha bắt buộc áp

d ng rộng rãi.ụ

Trang 37

2.1.1.2 Về tổ chức đấu thầu.

Hình thức đấu thầu và việc tổ chức đấu thầu do chủ đầu t quyết định Công việc này bao gồm các bớc chính sau: chuẩn bị đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu, tham gia mở thầu và xét thầu, thông báo trúng tuyển, ký hợp đồng

Việc xét thầu do Hội đồng xét thầu hực hiện Kết quả đấu thầu đợc ttrình lên cơ quan chủ quản của chủ đầu t quyết định Nội dung và nguyên tắc làm việc của hội đồng thiếu tính chặt chẽ Thực tế của một số dự án đấu thầu trong giai đoạn này cho thấy kết quả bỏ phiếu của Hội đồng thờng không tập trung, thiếu thống nhất Sau khi có kết quả của Hội đồng, có nơi coi đó là ý kiến quyết định, có nơi coi ý kiến của cơ quan chủ quản là quyết định

Đối với công trình đầu t bằng nguồn vốn NSNN, thời gian này đã xuất hiện Hội đồng xét thầu quốc gia, do đó các gói thầu có quy mô trên 100 triệu USD (giá năm 1993) phải do Hội đồng xét thầu quốc gia xét duyệt và trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Nh vậy, việc tổ chức xét thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu bắt đầu xuất hiện việc phân cấp xét duyệt kết quả đấu thầu tuỳ theo quy mô công trình

Vào cuối những năm 1994 1995, nền kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu của lạm phát cao Do đó, chính phủ đã chủ động thực hiện chính sách cắt giảm chi tiêu, nâng cao lãi suất, cắt giảm cung tiền và thực hiện giám sát chặt chẽ đối với các công trình xây dựng có quy mô lớn do d luận bắt đầu tập trung vào chất lợng và tính hiệu quả của các công trình xây dựng Điều này

-đã tạo ra áp lực đối với các cơ quan quản lý trong lĩnh vực xây dựng trong việc tìm kiếm những nhà thầu có năng lực thực sự, thi công đảm bảo chất lợng công trình và có chi phí xây dựng thấp Do đó, vào cuối giai đoạn này,

đã bắt đầu xuất hiện nhu cầu phân cấp trong lĩnh vực xét duyệt các dự án đầu t và việc chấm thầu đã trở thành phơng tiện hiệu quả trong việc chọn ra những nhà thầu có uy tín và có tiềm lực

Về các công trình đấu thầu: Theo thống kê của các bộ, ban, ngành,

Trang 38

- Khu nhà ở Thuỵ Điển ở Hà Nội.

- Cải tạo nâng cấp khách sạn Thăng Long Hà Nội

- Hệ thống điều hoà không khí trung tâm kỹ thuật Đài truyền hình Việt Nam

- ụ Tr sở làm việc 2 tầng của UB Hợp tác đầu t nớc ngoài

- Đờng bê tông nhựa 17 km nối khu cảng Sài Gòn với huyện Bình Chánh

Tuy nhiên vào cuối thời kỳ này (1993 1995) đã có nhiều dự án đầu t lớn, sử dụng nguồn vay ODA hoặc vay của các nhà thầu cung cấp thiết bị mà phía đối tác bắt buộc phải tổ chức đấu thầu tại Việt Nam nh dự án Quốc lộ 5 giáo dục tiểu học vay WB, dự án khôi ph c hệ thống thuỷ lợi và chống lũ vay ụADB, dự án khôi phục QL1A vay của ADB và WB…

-Nh vậy về các dự án tham gia đấu thầu cho thấy nhiều ngành, địa phơng cha tổ chức đấu thầu, nhiều dự án chuyên ngành có quy mô sử dụng vốn rất lớn trong giao thông, thuỷ lợi, các công trình công nghiệp có quy mô lớn lại đợc xếp vào loại công trình không phải tổ chức đấu thầu Do vậy, những công trình đầu t bằng nguốn vốn trong nớc đợc tổ chức đấu thầu chiếm tỷ lệ không đáng kể Những dự án ODA hoặc vay vốn nớc ngoài để

đầu t đều phải thực hiện tổ chức đấu thầu quốc tế bởi đó là điều kiện ràng buộc đối với phía Việt Nam vay vốn Tuy vậy, cơ sở để thực hiện các cuộc đấu thầu này phụ thuộc vào các Hiệp định vay nợ, cam kết vay nợ mà các bên chấp

Trang 39

Hai là, bản thân căc cơ quan quản lý dự án cũng cha có bớc chuyển lớn trong cách thức quản lý, đặc biệt lúng túng trong việc thực hiện các quy chế do chính mình tạo ra

Ba là, trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam nhận đợc những khoản tài trợ rất lớn từ các đối tác nớc ngoài, đặc biệt là giai đoạn 1993-1995, lợng vốn ngân sách dành cho lĩnh vực xây dựng, cộng với lợng vốn đầu t trực tiếp đổ vào trong nớc rất lớn, nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng là rất lớn

và cần phải đi trớc một bớc cho các ngành lĩnh vực khác Do vậy, việc thực hiện giải ngân cho các dự án xây dựng, đặc biệt là giao thông đờng bộ đợc

u tiên hàng đầu, nên công tác đấu thầu, thờng cần nhiều thời gian và thực hiện theo những quy trình nghiêm ngặt đã bị xem nhẹ

Từ những lý do khách quan và chủ quan đề cập ở trên đã tạo ra sự chậm trụ trong việc ban hành và thực hiện quy chế đấu thầu trong xây dựng giai

đoạn 1990 1995

-Về mức độ đấu thầu: Do những hạn chế đã phân tích ở trên, nên các công trình dự án tham gia đấu thầu trong giai đoạn này chủ yếu là đấu thầu xây lắp Nhng các dự án vay vốn nớc ngoài thì thực hiện đấu thầu cả khâu t vấn, mua sắm thiết bị và xây lắp Nhiệm vụ về khảo sát thiết kế và lập dự án

đầu t (báo cáo đầu t) đã đợc chủ đầu t và các cấp có thẩm quyền quyết

định Một công trình lớn trong thời kỳ này thực hiện tổ chức đấu thầu từ khâu

Trang 40

lập LCKTKT, thiết kế và xây lắp là công trình hệ thống điều hoà Trờng quay

Đài truyền hình Việt Nam Nhng trên thực tế tổ chức đấu thầu và quản lý đấu thầu cho thấy, rất khó có nhà thầu nào vừa đáp ứng đợc khâu lập LCKTKT, lập TKKT, mua sắm thiết bị công nghệ và xây lắp Do đó, quá trình tổ chức

đấu thầu rất lúng túng Việc tổ chức đấu thầu vì thế mà gây nhiều khó khăn cho chủ đầu t Những gói thầu đấu thầu thành công trong giai đoạn này phần lớn và chủ yếu là những gói thầu xây lắp quy mô nhỏ

2.1.1.3 Việc quản lý vốn đầu t trong khâu đấu thầu.

Nh trên đã phân tích trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam có một nhu cầu rất lớn trong lĩnh vực xây dựng nói chung và xây dựng cơ sở hạ tầng nói riệng Nguồn vốn cho lĩnh vực này với số lợng lớn, đa dạng với nhiều loại hình chủ sở hữu khác nhau nh: vốn đầu t của NSNN, vay nợ, viện trợ và vốn

tự có của chủ đầu t Riêng đối với nguồn vốn vay nợ, viện trợ nớc ngoài, các chủ đầu t thờng có những điều kiện ràng buộc mang tính thiên vị cho các nhà thầu đến từ cùng nớc Tại các nớc tiếp nhận nguồn tại trợ nh Việt Nam, các nhà thầu trong nớc rất khó trúng thầu nếu đứng độc lập khi đấu thầu dự án; giá cả và các khoản chi phí của các nhà thầu nớc ngoài thờng cao hơn so với sản phẩm công việc tơng đơng mà nhà thầu trong nớc nếu

đợc nhận thầu

Trên thực tế của việc đấu thầu trong giai đoạn này, các nhà thầu trong nớc thờng thất bại trong việc cạnh tranh thầu với các nhà thầu nớc ngoài do tiêu chuẩn tham gia trúng thầu do các nớc tài trợ đề ra quá cao nh: năng lực công nghệ, trình độ cán bộ kỹ thuật, kinh nghiệm tham gia các công trìng quốc tế, Do đó, các nhà thầu trong nớc thờng thất bại trong cạnh tranh thầu và trở thành thầu ph cho các nhà thầu quốc tế.ụ

Giá cả đấu thầu: Giá đấu thầu trong giai đoạn này theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý đầu t còn nhiều hạn chế và bất cập, cụ thể:

Một là, trong giai đoạn này nhà nớc quy định mức giá trần làm cơ sở

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giao thông - vận tải (2004), Báo cáo về công tác quản lý vốn đầu t ngày 16/02/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác quản lý vốn đầu t ngày 16/02/2004
Tác giả: Bộ Giao thông - vận tải
Năm: 2004
2. Bộ Kế hoạch - Đầu t, Trung tâm Thông tin 91997), Cẩm nang về công tác đấu thầu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về công tác "đấu thầu
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2004), Báo cáo tình hình đầu t trong những năm qua của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số 798/BKH/TH ngày 16/02/2004, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình đầu t trong những năm qua của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số 798/BKH/TH ngày 16/02/2004
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2004
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2004), Báo cáo về công tác giám sát đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số 799/BKH/TH ngày 16/2/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác giám sát đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số 799/BKH/TH ngày 16/2/2004
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2004
5. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2004), Báo cáo về công tác quản lý đấu thầu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số 797/BKH/TH ngày13/2/2004, Hà nội 6. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1999), Hớng dẫn đấu thầu tuyển d ng t vấn cho ôcác dự án sử d ng vốn của WB, ADB & OECF ụ , Nxb. Thống kê, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác quản lý đấu thầu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số 797/BKH/TH ngày13/2/2004", Hà nội6. Bộ Kế hoạch và Đầu t (1999), "Hớng dẫn đấu thầu tuyển d ng t vấn cho ô"các dự án sử d ng vốn của WB, ADB & OECFô
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t (2004), Báo cáo về công tác quản lý đấu thầu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số 797/BKH/TH ngày13/2/2004, Hà nội 6. Bộ Kế hoạch và Đầu t
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 1999
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2000), Thông t số 04/2000/TT-BKH ngày 26 tháng 5 năm 2000 của Bộ Kế Hoạch và Đầu t hớng dẫn thực hiện quy chếđấu thầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 04/2000/TT-BKH ngày 26 tháng 5 năm 2000 của Bộ Kế Hoạch và Đầu t hớng dẫn thực hiện quy chế "đấu thầu
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2000
8. Bộ Kế hoạch và đầu t (2004), Thông t số 01/2004/TT BKH ngày 02 tháng - 02 năm 2004của Bộ Kế Hoạch và đầu t hớng dẫn thực hiện Nghịđịnh 66/20 03/NĐ- Chính phủ , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 01/2004/TT BKH ngày 02 tháng -02 năm 2004của Bộ Kế Hoạch và đầu t hớng dẫn thực hiện Nghị "định 66/2003/N§-Chính phủ
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu t
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w