1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao hiệu quả ông tá quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ó vốn đầu tư nướ ngoài trên địa bàn tỉnh vĩnh phú

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lí Thu Thuế Đối Với Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài Trên Địa Bàn Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Nguyễn Quang Huy
Người hướng dẫn PGS – TS Trần Trọng Phúc
Trường học Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : NGUYỄN QUANG HUY Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS TRẦN TRỌNG PHÚC Hµ Néi 2006 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131384721000000 Môc lôc Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Chơng I Lý luận công tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam 1.1 Vị trí, vai trò thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế trình tất yếu nớc ta giai đoạn 1.1.2 Vị trí vai trò thành phần kinh tế có vốn đầu t níc ngoµi ë níc ta hiƯn 1.2 Vai trò thuế hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc điều kiện héi nhËp 1.2.1 NhËn thøc chung vÒ thuÕ 10 10 1.2.2 Một số khái niệm thuế quốc tế; nguyên tắc tổ chức kinh tế thơng mại giới 1.2.3 Vai trò thuế doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 12 16 1.2.4 Nội dung công tác quản lý thu thuế hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 18 Chơng Phân tích thực trạng công tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Vài nét vị trí tiềm thu hút vốn đầu t níc ngoµi cđa tØnh VÜnh Phóc 2.2 35 Cơc th Vĩnh Phúc với công tác quản lý thu thuế doanh nghiệp có vốn ĐTNN địa bàn tỉnh 2.3 43 Phân tích thực trạng công tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn ĐTNN tỉnh Vĩnh Phúc 47 2.3.1 Phân tích công tác xây dựng kế hoạch 47 2.3.2 Phân tích tình hình thực quản lý thuế doanh nghiệp 49 có vốn đầu t nớc Vĩnh Phúc Tóm tắt chơng Chơng Các giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế doanh nghiệp có vốn ĐTNN tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Mục tiêu, phơng hớng nâng cao hiệu quản lý thuế đối 79 với doanh nghiệp có vốn ĐTNN Vĩnh Phúc 3.1.1 Nhu cầu thu hút vốn ĐTNN 79 3.1.2 Mục tiêu việc nâng cao hiệu quản lý thuế 80 3.1.3 Phơng hớng nâng cao hiệu quản lý thu thuế có vốn ĐTNN 82 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý thu thuế DN có vốn ĐTNN Vĩnh Phúc 83 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Về sách thuế 83 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Về hành thuế 100 3.3 108 Điều kiện cần thiết để thực giải pháp 3.3.1 Phát huy tính pháp luật, đồng sách thuế 108 3.3.2 Tăng cờng đạo quyền cấp, phối hợp 110 ban ngành 3.3.3 Điều kiện nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 111 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế, công 112 tác dịch vụ ĐTNT 3.3.5 Cần thiết phải tiến hành xếp lại máy cục thuế 113 3.3.6 Hiện đại hoá công tác tra, kiểm tra thuế với mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin Tóm tắt chơng Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 114 Chơng I Công tác quản lý thu thuế doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nớc ta 1.1 Vị trí vai trò thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế trình tất yếu nớc ta Toàn cầu hoá kinh tế mét xu thÕ míi cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, phản ánh trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất phân công lao động quốc tế Đặc điểm quan trọng toàn cầu hoá kinh tế tồn phát triển nh chỉnh thể, kinh tế quốc gia phận có quan hệ tơng tác lẫn nhau, phát triển víi nhiỊu h×nh thøc phong phó Héi nhËp kinh tÕ quốc tế tất yếu hai lý sau đây: - Toàn cầu hoá kinh tế giới tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế nớc Do vậy, nớc phát triển kinh tế cách riêng rẽ mà phải mở rộng quan hệ kinh tế với bên - Trên giới quốc gia có đủ lợi hoàn toàn yếu tố kinh tế là: Tài nguyên, vốn, lao động, khoa học công nghệ Chính quốc gia cần có quan hệ kinh tế với bên để khai thác lợi khắc phục hạn chÕ cđa nỊn kinh tÕ níc m×nh Héi nhËp kinh tế quốc gia đem lại ích to lớn cho kinh tế nh: Tạo thị trờng giới rộng lớn, lợi dụng đợc u nguồn lực từ bên ngoài, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên đặt cho kinh tế quốc gia trớc thách thức to lớn Đó là, kinh tế luôn chịu áp lực cạnh tranh từ bên ngoài, phải chia sẻ lợi ích, nguồn lực cho bên tiềm ẩn yếu tố khủng hoảng Thành công trình hội nhập kinh tế quốc tế lợi ích thu đợc từ bên phải lớn lợi ích chia sẻ cho bên kinh tế vợt qua thách thức ngợc lại - Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam, thời thách thøc + Trµo lu héi nhËp kinh tÕ khu vùc giới xu khách quan Việt Nam đứng trình chung diễn khắp toàn cầu Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam rõ Đờng lối kinh tế Đảng ta là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, theo định hớng xà hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững (Trích văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng CSVN, nhà xuất trị quốc gia, năm 2001, trang 89) Cần nhấn mạnh hội nhập kinh tế Việt Nam trình mang tính chủ động thật xuất phát từ việc thừa nhận lợi ích to lín héi nhËp kinh tÕ vµ ý thøc đợc thách thức gay gắt đặt từ + Những hội mở cho Việt Nam qua trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tÕ - Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ t¹o thÕ lực cho Việt Nam thơng mại quốc tế, tránh tình trạng phân biệt đối xử quan hệ với nớc, đặc biệt nớc lớn dựa tảng nguyên tắc hợp tác cạnh tranh cạnh tranh để hợp tác Hội nhập kinh tế quốc tế tạo lực cho Việt Nam đợc hởng u đÃi thơng mại, mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá, thuận lợi hoá thơng mại đầu t, giảm dần bớc đến triệt tiêu hàng rào phi thuế quan thuế quan; đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trờng Hội nhËp kinh tÕ t¹o cho ViƯt Nam cã thĨ tiÕp thu thành tựu KHKT đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nớc khác Nhờ đó, Việt Nam học tập đợc kinh nghiệm quí giá nớc trớc tạo điều kiện, hội để phát triển rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển so với nớc Các doanh nhân Việt Nam có nhiều hội tiếp xúc với Doanh nhân nớc học tập kiến thức, kỹ quản lý tiên tiến hình thành phong cách làm ăn Hội nhập làm gia tăng sức hấp dẫn thị trờng Việt Nam nhà đầu t nớc nhằm thu hút đầu t, chuyển giao kĩ thuật công nghệ cao từ nớc, tạo thị trờng cho hoạt động xuất nhập khẩu; tạo hội để tiếp xúc với nguồn vay u đÃi, khoản tín dụng, tài trợ tổ chức tài quốc tế ( ADB, WB, IMF) góp phần đẩy mạnh sản xuất nớc, giải việc làm cho ngời lao động giảm tỷ lệ ngời thất nghiệp v.v Tuy nhiên, Việt Nam gặp phải thách thøc tham gia héi nhËp kinh tÕ khu vùc quốc tế là: + Sự yếu trình độ kinh tế sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam + Khả thích ứng với hoạt động kinh tế có tính chất toàn cÇu cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam héi nhËp víi ASEAN, APEC, WTO vv nhiều hạn chế, trình độ lực quản lý ta mức ®é thÊp + ViƯt Nam tiÕn hµnh héi nhËp kinh tế khu vực quốc tế điều kiện hệ thống pháp luật, sách quản lý kinh tế thơng mại cha hoàn chỉnh: hệ thống pháp luật đà có nhiều nỗ lực đổi nhng nhiều điều bất cập , kỹ thuật xây dựng thô sơ, cha đồng bộ, cha phù hợp với hệ thông lệ quốc tế nguyên tắc tổ chức quốc tế + Nguồn nhân lực Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức : cha có đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ lực quản lý, hiểu rõ Việt Nam đối tác để ứng phó nhanh trớc vấn đề hội nhập thơng mại, lực lợng lao động dồi nhng trình độ lành nghề thấp không đáp ứng đợc yêu cầu doanh nghiệp có sử dụng công nghệ cao + Việt Nam hội nhập điều kiện cha có hệ thống thông tin đáp ứng linh hoạt với thay đổi kinh tế thị trờng yêu cầu trình hội nhập 1.1.2 Vị trí vai trò thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc nớc ta Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, nhằm huy động tối đa nguồn lực tạo sức bật cho kinh tế chủ trơng, sách quán Đảng Nhà nớc kinh tế nhiều thành phần đà đợc trí thông qua kể từ đại hội đại biểu toàn quốc ĐCSVN lần thứ VI/1986 Quá trình vận động tồn phát triển với đóng góp ngày to lớn có hiệu thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc cho ổn định, phát triển kinh tế nớc ta 15 năm qua đà khẳng định vị trí vai trò tầm quan trọng thành phần kinh tế Chính vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta đà khẳng định Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoµi lµ mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, đợc khuyến khích phát triển ( Trích văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX trang 191;192) Ngày thu hút mạnh mẽ đầu t nớc trở thành nhu cầu thiết yếu quốc gia: Theo số liệu ngân hàng giới tổng số FDI giới năm 1980 191.595 triệu USD; năm 1996 314.696 triệu USD Theo công bố ngày 2/8/2001 tổ chức thơng mại phát triển liên hiệp quốc phòng FDI tăng nhanh năm qua, năm 2000 đạt 1300 tỷ USD, hầu hết nớc thực sách đầu t thông thoáng cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút vốn đầu t cuả nớc Tuy nhiên, vốn đầu t nớc chủ yếu chảy vào nớc công nghiệp phát triển, năm đầu kỉ XX 70% FDI đợc đầu t vào nớc phát triển năm 80 khoảng 80% FDI đầu t vào nớc công nghiệp phát triển Đầu năm 90 có giảm nhng 70% lại tăng nhanh đến năm 2000 chiếm 79% FDI toàn giới Nh vậy, nớc giàu xuất t bản, nhng đồng thời nớc nhập t lớn Điều cho thấy đợc vai trò nguồn vốn FDI cần thiết nh phát triển kinh tế quốc gia Các nớc phát triển muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế cần có lợng vốn lớn khả huy động nguồn lực từ nớc có hạn nhiều nguyên nhân khác nhau, hầu nh họ tìm cách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, mà nguồn vốn FDI quan träng bëi tÝnh u viƯt cđa nã so víi c¸c nguồn huy động khác Cạnh tranh thu hút nguồn vốn quốc gia không phần liệt, nớc khu vực Bằng nhiều hình thức u đÃi thu hút đầu t hấp dẫn mang tính lợi so sánh, thuế công cụ mà hầu nh quốc gia sử dụng để khuyến khích đầu t Đối với Việt Nam: Một quốc gia giai đoạn chuyển đổi tõ nÒn kinh tÕ tËp trung sang nÒn kinh tÕ thị trờng theo định hớng XHCN tăng trởng kinh tế mục tiêu số để tránh nguy tụt hậu xa hơn, thực mục tiêu kinh tế xà hội khác nh: chống lạm phát, gia tăng xuất khẩu, giải công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo Nhng để tăng trởng kinh tế yếu tố vật chất định gia tăng vốn đầu t Cùng với việc đẩy mạnh khai thác nguồn vốn đầu t nớc việc tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t nớc có ý nghĩa quan trọng cần phải đợc quan tâm đặc biệt 1.1.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc thành lập theo giấy phép Bộ kế hoạch đầu t UBND tØnh cÊp, tuú theo quy m« tõng dù án Là pháp nhân Việt Nam hay liên doanh sở hợp đồng trình hoạt động DN phải tuân thủ pháp luật Việt Nam nh : Giấy phép đầu t, Điều lệ doanh nghiệp, Hợp đồng hợp tác liên doanh, qui định thời gian góp vốn đầu t, kê khai đăng kí thuế, qui định giải thể DN, lí DN hết thời hạn hoạt động giấy phép đầu t theo luật đầu t nớc Việt Nam văn pháp luật khác có liên quan Doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc phép hoạt động kinh doanh theo qui định giấy phép đầu t quan có thẩm quyền cấp hoạt động phải nộp loại thuế theo luật thuế hành Việt Nam; sách u đÃi đầu t đợc ghi giấy phép Công tác kế toán thống kê doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải tuân thủ theo qui định pháp luật Việt Nam kế toán thống kê, kiểm toán Trờng hợp ngoại lệ phải đợc thống văn quan có thẩm quyền Việt Nam (Bộ tài chÝnh) ViƯc ghi chÐp chøng tõ sỉ s¸ch kÕ to¸n phải tiếng Việt Nam tiếng Việt Nam tiếng nớc thông dụng có giá trị nh Đơn vị tiền tệ áp dụng việc ghi chép sổ sách kế toán thống kê phải đồng Việt Nam (VND) trờng hợp khác dùng thêm đồng ngoại tệ để phản ánh phải đợc quan có thẩm quyền đồng ý văn ( Bộ tài ) Đồng thời, phải tuân thủ sách quản lí tiền tệ, ngoại hối Việt Nam 1.1.2.2 Những thành mà thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc đà đạt đợc thời gian qua: Thành thành phần kinh tế có vốn ĐTNN đóng góp cho nghiệp phát triển kinh tế xà hội nớc ta năm vừa qua lớn, có ý nghĩa vô quan trọng nhiều mặt kinh tế trị xà héi

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN