1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu Tư Xoá Đói Giảm Nghèo Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Đầu Tư.pdf

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 553,82 KB

Nội dung

Đề án Kinh tế Đầu tư Lời Giới Thiệu Đói nghèo tượng xã hội phổ biến, nước nghèo phát triển mà cịn diễn nước giàu, chí cịn gay gắt Đói nghèo trở thành tượng, thách thức lớn mang tính toàn cầu mà quốc gia cần phải giải Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến sống người, nhà cho người có khả tự vươn lên khỏi đói nghèo Dù hồn cảnh nào, Nhà nước đề nhiều chủ trương sách thực nhiều giải pháp nhằm giải tình trạng thiếu việc làm, xố đói giảm nghèo phạm vi nước, đặc biệt nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Tại hội nghị triển khai chương tình 135 133 ngày 6-7-1999, nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nhấn mạnh: “Vấn đề đói nghèo khơng giải khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế quốc gia đặt tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hồ bình, ổn định, đảm bảo quyền người thực hiện” Để thực tốt mục tiêu xố đói giảm nghèo cách đồng bộ, Nhà nước tiến hành đầu tư thơng qua chương trình, dự án có liên quan đến xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, có thực tế diễn đầu tư cho xố đói giảm nghèo ngày xã hội quan tâm tiếp tục tăng cường đầu tư qua năm hiệu qủa chưa thực t¬ng xøng víi kú väng cđa Nhµ níc vµ cđa toµn x· héi Việt Nam ®ược xếp vào danh sách nước nghèo với tỷ lệ nghèo đói cao Điều địi hỏi tồn xã hội phải có nhìn nghiêm túc cơng đầu tư cho xố đói giảm nghèo; để từ rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu đầu tư cho xố đói giảm nghèo thời gian tới Là sinh viên chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư, với mong muốn góp phần cơng đầu tư xố đói giảm nghèo nước nhà, tơi lựa chọn đề tài: “ Đầu tư xố đói giảm nghèo - Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu công tác đầu tư ” làm nội dung nghiên cứu cho đề án Đề tài gồm nội dung sau Chuơng I: Lý luận chung đầu tư hiệu đầu tư cho xố đói giảm nghèo Chương II: Thực trạng cơng tác đầu tư cho xố đói giảm nghèo Việt Nam Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho xố đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 Do xố đói giảm nghèo đề tài rộng lớn xúc thời đại ngày nay, vấn đề xem xét đề tài chưa thể bao quát hết nội dung xoá đói giảm nghèo Bên cạnh đó, có hạn chế thời gian, nguồn lực kiến thức thân nên đề tài sâu xem xét số vấn đề đầu tư xoá đói giảm nghèo đầu tư xố đói giảm nghèo xã khó khăn, vùng miền núi, nơng thơn, hải đảo khu vực tập trung phần lớn người nghèo Việt Nam Cịn vấn đề đầu tư xố nghèo thành thị đề cập đến đề tài khơng xem xét sâu có hạn chế đề cập trên; tác giả mong thầy cô bạn thông cảm Qua đề tài này, xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thu Hà – nhiệt tình giúp đỡ bảo tơi q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư Chương I Lý luận chung đầu tư hiệu đầu tư cho xố đói giảm nghèo I Lý luận chung đầu t 1.1 Khỏi nim v u t Đầu t hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ Nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ thu đợc kết tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao nỊn s¶n xt x· héi  Trong tÊt c¶ hoạt động Đầu t phát triển đợc coi nhất, động lực nguyên nhân kinh tế ngày mét ph¸t triĨn Đây loại hình đầu tư có vai trị lớn kinh tế Chúng ta cú th hiu u t phỏt trin trình chuyển hoá trực tiếp vốn tiền sang vốn vật, hay nói khác chi dùng vốn để tạo tài sản trì lực sản xuất cho tài sản sẵn có kinh tế Đu t cho xố đói giảm nghèo (XĐGN) phận đầu tư phát triển 1.2 Vai trò đầu tư Xố Đói Giảm Nghèo  Đầu tư có vai trị quan trọng XĐGN Chúng ta thấy rõ điều thơng qua mơ hình vịng quay luẩn quẩn nghèo đói Chúng ta biết đặc trưng người nghèo người dân vùng nghèo, khó khăn thu nhập thấp Với thu nhập vậy, hộ nghèo khơng thể có đủ khả tích luỹ đầu tư Và đó, với mức đầu tư thấp , họ khơng thể có đủ nguồn lực để sản xuất thoát nghèo Điều tất yếu dẫn đến suất lao động thấp Hậu Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư việc suất thấp khó cải thiện mức thu nhập Và đến lượt nó, thu nhập thấp lại dẫn đến tỷ lệ tích luỹ đầu tư thấp Đây vịng luẩn quẩn mà nước nghèo hộ nghèo thường gặp phải Để XĐGN thành cơng, cần phải có biện pháp phá vỡ vòng luẩn quẩn Theo nhà kinh tế P Samuelson, cần phải có cú huých mạnh nhằm phá vỡ vịng luẩn quẩn cú hch đầu tư Chỉ có đầu tư thực giúp người nghèo cách tổng thể đẩy họ khỏi vòng luẩn quẩn Ngưòi nghèo khơng thể thực khỏi vịng với biện pháp nhỏ lẻ, từ từ mà khơng có tác động mạnh cách tổng thể đầu tư Thu nhập thấp Đầu tư thấp Năng suất thấp K thut sn xut thp Hình 1: Vòng luẩn quẩn cđa nghÌo ®ãi Từ mơ hình trên, khẳng định cần thiết đầu tư XĐGN  Vai trò đầu tư XĐGN thể qua vai trò khác đầu tư Đầu tư  Tăng trưởng phát triển kinh tế  XĐGN Chúng ta đêù biết rằng, tăng trưởng kinh tế có vai trị quan trọng XĐGN.Nhà kinh tế học Ian Vásquez nói :"Phát triển kinh tế đường xóa bỏ nghèo đói" Lịch sử cho thấy biện pháp xóa đói giảm nghèo hiệu cho toàn giới phải phát triển kinh tế Và có đầu tư biện pháp quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh t Sự ảnh hởng đợc phản ánh thông qua hệ số ICOR, đợc xác định công thức sau: Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh t u t ICOR = vốn đầu t / mức tăng GDP Mức tăng GDP = vốn đầu t / ICOR Nh vËy mét kho¶ng thêi gian møc tăng trởng GDP phụ thuộc vào hai yếu tố: vốn đầu t thời gian (thờng năm) hệ số ICOR tơng ứng Song hệ số thời gian định (vài năm) lại thay đổi chậm nên thờng đợc coi cố định Vậy nói mức tăng GDP phụ thuộc vào vốn đầu t thời gian u t Chuyển dịch cấu kinh tế  XĐGN  Cũng từ mơ hình trên, nhận thấy đầu tư tác động mạnh đến XĐGN thông qua chuyển dịch cấu kinh tế Một có chuyển dịch cấu kinh tế, thu nhập hộ nghèo đặc biệt người nơng dân nghèo đa dạng hố nguồn thu nhập tránh rủi ro sống Đồng thời, việc chuyển dịch cấu kinh t s thúc đẩy khu vực nông thôn lạc hậu chuyển dần sang ngành công nghiệp có lợi vùng Qua đó, giúp phát triển ngành, vùng khó khăn phát triển, góp phần quan träng X§GN Tuy nhiên để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cần phải y mnh hot ng u t Đầu t đợc xem yếu tố có tác động nhanh nhậy việc hình thành cấu kinh tế quốc gia Mỗi quốc gia tuỳ theo điều kiện kinh tế - xà hội mà đề cấu đầu t hợp lí để phát triển kinh tế sở phát huy nội lực vùng, ngành, địa phơng Trong trờng hợp đầu t công cụ để điều chỉnh, cấu kinh tế mong muốn nâng cao tỷ trọng công nghiệp nhẹ dịch vụ Chính phủ tiến hành đầu t nhiều cho lĩnh vực này, điều tơng tự cho ngành, vïng kh¸c  XĐGN thách thức nước ta trình hội nhập quốc tế Vì vậy, để thực XĐGN thành cơng, cần nhấn mạnh vai trò quan trọng đầu tư XĐGN Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư II Lý luận chung đầu tư cho Xố Đói Giảm Nghèo 2.1 Quan điểm đói nghèo Xố Đói Giảm Nghèo  Quan điểm đói nghèo tiêu chuẩn đánh giá đói nghốo Sự nghèo khổ khái niệm tơng đối có tính biến đổi, tuỳ theo cách tiếp cận khác mà có kiến giải khác Tổ chức ESCAP đà cho rằng: nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời mà nhu cầu đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xà hội phong tục tập quán địa phơng Nh vậy, tiêu chuẩn đánh giá giàu nghèo vùng có khác Điều quan trọng phải xác định đợc giới hạn nghèo khổ để từ lợng hoá thớc đo có giá trị xác định, nhiên thớc đo không cứng nhắc, bất biến mà biến đổi theo không gian thời gian Căn vào tình hình phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa níc ta vµ trạng đời sống trung bình phổ biến dân c nay, xác lập tiêu đói nghèo theo cỏc tiêu chí: thu nhập bình quân theo đầu ngời; nhà tiện nghi sinh hoạt; t liệu sản xuất; vốn để dành Trong thu nhập đợc coi tiêu quan trọng Theo cách thức đó, thu nhập tác động gây ảnh hởng tới yếu tố lại Vậy nên lấy làm tiêu đại diện để đánh giá tình trạng đói nghèo quốc gia Theo Ngân hàng giới, chuẩn đói nghèo chÝnh lµ møc USD/ ngêi/ ngµy Theo tiêu chuẩn này, giới có 1,3 tỷ ngời nghèo đói Việt Nam đà quy định chuẩn đói nghèo áp dụng cho thời kỳ 20012005, theo chuẩn nghèo Chơng trình Xoá đói giảm nghèo đợc xác định tuỳ theo vùng, cụ thể bình quân thu nhập 80.000 VNĐ/ ngời/ tháng vùng hải đảo vùng núi nông thôn; 100.000 VNĐ/ ngời/ tháng vùng đồng nông thôn; 150.000 VNĐ/ ngời/ tháng khu vực thành thị ( Ngun: B Lao ng Thương Binh Xã Hội ) HiÖn nay, Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư chóng ta tiếp tục xây dựng chuẩn nghèo cho thêi kú 2005- 2010 nh»m tõng bíc n©ng cao møc sống chung cho ngời nghèo, tạo điều kiện để phân loại hộ nghèo để xây dựng sách hợp lý góp phần tăng tính bền vững công tác XĐGN Tuy nhiên, thời điểm năm 2004, vÉn ¸p dơng chn nghÌo cị  Quan niệm đói nghèo đa dạng, chưa có khái niệm thống Do vậy, tiêu chuẩn đánh giá đói nghèo mình, quốc gia đưa sách biện pháp XĐGN hiệu phù hợp với chuẩn đói nghèo quốc gia 2.2 Đặc điểm đầu tư cho Xố Đói Giảm Nghèo Do đầu tư cho XĐGN phận đầu tư phát triển nên mang đầy đủ đặc điểm tính chất đầu tư phát triển  Trước hết, đầu tư cho XĐGN cần đòi hỏi lượng vốn lớn cần huy động q trình đầu tư Điều địi hỏi không huy động vốn từ Ngân sách Nhà nước mà cần khai thác từ nhiều nguồn khác xã hội để thực công tác XĐGN  Thời gian để tiến hành công đầu tư cho XĐGN phát huy lợi ích cần khoảng thời gian đủ dài để đầu tư đạt hiệu cao Chúng ta cần nêu đặc điểm để phân biệt đầu tư cho XĐGN với hoạt động hỗ trợ kịp thời lương thực cho hộ đặc biệt khó khăn Đây hình thức xố đói kịp thời, người nghèo lúc nhận “con cá” chưa nhận “cần câu” Và hình thức có tác dụng trước mắt khơng thể có hiệu lâu dài đầu tư cho XGN Hot ng u t tiến hành thời gian ngắn, nhiên lại kéo dài nh làm ngời nghèo đánh nhiều hội ngày khó hoà nhập với phát triển chung đất nớc õy cng chớnh đặc điểm riêng hoạt động đầu tư cho XĐGN  Cũng tất hoạt động đầu tư khác, đầu tư cho XĐGN cần thu lợi ích định Vì đầu tư chống đói nghèo cần phải cã hiệu Tuy nhiên, hiệu trình đầu tư cho XĐGN kết trực tiếp đầu tư tạo mà nh÷ng lợi ích người nghèo đạt phát huy hiệu đầu tư XĐGN, việc hoàn thành mục tiêu XĐGN m chỳng ta cp đề tài Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư 2.3 Nội dung hoạt động đầu tư cho Xoỏ Gim Nghốo Xut phỏt t đặc điểm đâù t cho XGN cỏc mc tiờu, tiêu chuẩn v XĐGN mà nêu trên, hoạt động đầu tư cho XĐGN bao gồm nội dung sau 2.3.1 Đầu tư phát triển kinh tế xã hội tạo tiền đề cho Xố Đói Giảm Nghèo Đây hoạt động đầu t tạo môi trờng thuận lợi cho XĐGN, có tác dụng tảng cho XĐGN Tuy nhiên, hoạt động đầu t thờng diễn khu vực nh vùng nông thôn xà đặc biệt khó khăn khu vực thành thị đà có đủ sở hạ tầng điều kiện phát triển kinh tế xà hội đáp ứng yêu cầu đô thị Biện pháp dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng xã nghèo đường giao thông, thuỷ lợi nhỏ, trường học, hệ thống cấp nước điện sinh hoạt, trạm y tế, chợ nông thôn….Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng tác động lớn đến XĐGN tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân việc ăn ở, lại, học hành sản xuất  Dự án đầu tư nâng cao lực cán xã , thôn, bản, làng, Đây đội ngũ cán trực tiếp làm công tác XĐGN cấp sở Qua góp phần nâng cao hiệu đầu tư cho XĐGN  Ngoài ra, Nhà nước cịn có sách đầu tư nơng nghiệp phát triển nông thôn, đầu tư vào vùng khó khăn cách gián tiếp nâng cao thu nhập, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nguời dân khu vực đó; qua giúp họ có hội khỏi đói nghèo 2.3.2 Đầu tư trực tiếp hỗ trợ cho người nghèo, giúp h c hi thoỏt nghốo Hoạt động đầu t diễn tất vùng toàn quốc có liên quan trực tiếp đến lợi ích ngời nghèo từ khu vực thành thị đến vùng nông thôn, miền núi, hải đảo Do đó, hoạt động đầu t giúp XĐGN tất khu vực kể thành thị khu vực đô thị, đầu t XĐGN thờng hoạt động đầu t trực tiếp hỗ trợ ngời nghèo mà Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế u t l hoạt động đầu t phát triển sở hạ tầng tạo điều kiện tiền đề cho XĐGN điều kiện đà có thành thị u t h tr cho ngi nghèo hình thức tín dụng cho người nghèo Mục đích việc đầu tư tín dụng cho người nghèo để phát triển sản xuất, để chuyển từ trạng thái sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hµng hố nhằm làm thay đổi sống vật chất tinh thần họ để tiến kịp trình chung ca cng ng xó hi Đầu t hỗ trợ kiến thức, trình độ cho ngòi nghèo nhiều hình thức khác khu vực thành thị, hoạt động đầu t thờng dới dạng nâng cao trình độ tay nghề cho ngời nghèo, tiến hành đầu t lớp dạy nghề miễn phí nhằm cung cấp kiến thức cho ngời nghèo thành thị sớm giúp họ có điều kiện sản xuất thuận lợi cho việc tìm chỗ làm ổn định thích hợp vùng nông thôn, miền núi, cã ®ầu tư thơng qua dự án khuyến nơng, khuyến ngư nhằm chuyển giao công nghệ kiến thức cho hộ nghèo, hướng dẫn họ cách làm ăn Tæ chøc lơng thực giới FAO định nghĩa khuyến nông nh sau: Khuyến nông dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức đào tạo tay nghề cho nông dân, giúp nông dân tự giải vấn đề nông hộ, phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống tinh thần phát triển nông nghiệp nông thôn Nh khuyến nông rõ ràng góp phần nâng cao thu nhập giúp ngời dân xoá bỏ đói nghèo vơn lên làm giầu mảnh đất cđa m×nh Có thể nói cách thức đầu tư có hiệu lâu dài, biện pháp tránh tái nghèo tốt Khun n«ng cã thĨ thùc dới nhiều hình thức khác nh đầu t thí điểm nhân rộng, tổ chức phổ biến kiến thức cách làm ăn cho nông hộ, đào tạo cán khuyến nông cho xà Ngoi hình thức đầu tư trên, đầu tư cho XĐGN cịn thể thơng qua dự án định canh, định cư, chương trình đầu tư hỗ trợ hệ thống y tế giáo dục cho người nghèo, giúp người nghèo có hội vươn lên hồ nhập với sống của cộng đồng Để thực hoạt động đầu tư trên, nước ta tiến hành đầu tư thơng qua chương trình lớn: Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn (chương trình Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư 135); Chương trình XĐGN tạo việc làm (133)… dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng nơng thơn, dự án giảm nghèo tỉnh phía Bắc, dự án giảm nghèo tỉnh miền trung; dự án xoá nghèo tạo việc làm khu vực thành thị III Một số vấn đề hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghèo 3.1 Quan điểm hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghèo Để đánh giá hiệu công đầu t nào, thờng đánh giá qua tiêu sau: Hiệu đầu t = Các kết thực đầu t / Lợng vốn đầu t bỏ Đối với đầu t cho XGN, để đánh giá hiệu công đâù t, không dựa vào kết trực tiếp đầu t tạo mà phải dựa vào mục tiêu XGN đà đợc đặt lợi ích mà ngời dân nghèo đà đợc hởng lợi tõ dù ¸n Xt phát từ tiêu chuẩn đói nghèo mà đưa ra, Việt Nam thiết lp mt h thng mc tiờu XGN Đây tiêu chủ yêú để đánh giá hiệu đầu t cho XĐGN BảNG 1: Các mục tiêu xóa đói giảm nghèo Mục tiêu, tiêu Các số theo dõi Xóa đói giảm nghèo Từ 2000 đến 2010, giảm - Tỷ lệ nghÌo chung theo chn qc tÕ 2/5 tû lƯ nghÌo theo chn nghÌo qc tÕ vµ 3/5 theo chn Chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN việc làm (2001-2005) Từ 2000 đến 2010, giảm - Tỷ lệ hộ nghÌo theo chn nghÌo qc gia - Sè tho¸t khỏi đói nghèo - Khoảng cách nghèo - Tỷ lệ tiªu dïng cđa nhãm 20% nghÌo nhÊt/tỉng tiªu dïng x· héi 3/4 tû lƯ nghÌo vỊ l¬ng - Tû lƯ nghÌo vỊ l¬ng thùc thùc phÈm theo chn thùc theo tiªu chuÈn quèc Trần Nhật Dương quèc tÕ Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư nhân tài đặc biệt sinh viên vừa tốt nghiệp dến công tác sở, vùng sâu, vùng xa Chuẩn hoá dần đội ngũ cán cấp xã địa bàn Có thể sử dụng trưởng thôn cán tuổi cao trải qua nhiều năm công tác quan trọng có uy tín gắn bó mật thiết với cộng đồng Tiếp tục nâng cao nâng cao lực ban giám sát xã, phát huy vai trò tổ chức khuyến nông tổ chức quần chúng đào tạo bồi dưỡng chuyển giao tiến kỹ thuật đến hộ nghÌo Bên cạnh việc nâng cao lực cho cán xã cần đặc biệt trọng đến cán cấp thôn, đối tượng trực tiếp thực chương trình sở 2.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát dự án xố đói giảm nghèo Trước khó khăn cơng tác kiểm tra, giám sát dự án XĐGN, cần có giải pháp sau Thứ đổi kiện tồn cấu máy tổ chức chương trình dự án XĐGN Thống máy tổ cức thực dự án XĐGN từ TW đến địa phương, hạn chế đến mức thấp tình trạng địa phương có nhiều quan quản lý chương trình dự án XĐGN Trước mắt, cần có quy chế phối hợp quan quản lý chương trình XĐGN nhằm thống phối hợp đồng Ở cấp TW, cần hình thành máy thống quản lý, đạo chương trình dự án XĐGN phạm vi toàn quốc với nhiệm vụ chủ yếu điều phối, giám sát, đánh giá việc thực chương trình, dự án XĐGN Ở địa phương, cần tiếp tục kiện toàn Ban đạo XĐGN cấp, dặc biệt cấp xã có đủ lực nhằm thống quản lý, điều phối lồng ghép chương trình dự án địa bàn Trong quản lý chương trình dự án XĐGN, cần hạn chế tình trạng nhiều ngành nhiều cấp quản lý, chia sẻ vốn, không sát thực tế nên vốn bị sử dụng sai mục đích, sai đối tượng; dẫn đến hiệu đầu tư vốn không cao; bị thất thoát lại đùn đẩy trách nhiệm cho Muốn vậy, cần thiết phải có chế, sách X§GN đồng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước; có chương trình, dự án cụ thể cho vùng, xã đến hộ nghèo Thứ hai cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá rõ ràng giúp thuận lợi cho trình giám sát đánh giá chương trình Tăng cuờng kiểm tra giám sát thực cá nguyên tắc, quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng, kịp thời ngăn chặn tiêu cực thất thoát Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư đầu tư Các cấp có thẩm quyền, đơn vị theo dõi đánh giá cần nhanh chóng kiện tồn tổ chức đơn vị đầu mối thực nhiệm vụ giám sát đánh giá đầu tư; tích cực tăng cuờng lực trình độ cho đội ngũ cán chuyên môn tăng cường sở vật chất cho đơn vị thực nhiệm vụ giám sát đánh giá Có vậy, đơn vị cung cấp liệu phân tích đánh giá thường xun tình hình đầu tư cho xố đói giảm nghèo phạm vi quản lý đơn vị Như thế, có ®ược sè liệu hồn chỉnh đầy đủ xác dự án xố đói giảm nghèo, giúp cho đơn vị cấp có tổng kết đánh giá xác hiệu đầu tư cho X§GN Các điạ phương cần tiến hành tổng kết đánh giá kết sau năm thực triển khai kế hoạch năm địa bàn phấn đấu hồn thành mục tiêu X§GN vào năm 2005 Chúng ta cần phải thể chế hoá cấp độ cao, đủ hiệu lực chế tài để đảm bảo thực nghiêm túc công tác giám sát đánh giá đầu tư cho XĐGN Ngoài chế tài định trách nhiệm quan; cần có quy định trách nhiệm cá nhân Phải có hình thức mức độ xử lý cụ thể nghiêm khắc quan cá nhân không thực không thực tốt nhiệm vụ giám sát đánh giá u t Quy định trách nhiệm quan giao vốn phải đảm bảo cấp phát vốn thời gian tiến độ số lợng vốn đà đựơc phê chuẩn Bên cạnh dó, cần gắn với quyền lợi cho đơn vị, cán giám sát đánh giá Nhà nước cần phải dành khoản ngân sách cho công tác theo dõi, triển khai giám sát chương trình Bên cạnh đó, để đẩy mạnh cơng tác giám sát đầu tư XĐGN, cần tăng cường tham gia giám sát cộng đồng Mọi dự án phải thực cách công khai để tạo điều kiện cho dân biết, dân làm, dân kiểm tra Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp địa phương cần có biện pháp thực giám sát cộng đồng dự án XĐGN nằm địa bàn quản lý C«ng khai báo viết TƯ địa phơng tổng số vốn đầu t cho dự án phân phối vốn cho địa phơng tỉnh, huyện, xÃ, đến hộ ngheò Công bố dần theo tiến độ phân phối chuyển vốn tới đối tợng đợc đầu t Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư 2.3 Tăng cường hưởng úng người dân dự án xố đói giảm nghốo Để giúp ngời dân cộng đồng tham gia nhiều vào việc thực dự án, trớc hết, cán quan, đơn vị liên quan, BQLDA cấp cần nhận thức đắn, đầy đủ cần thiết việc ngời dân tham gia vào dự án đầu t hạ tầng họ quản lý có trách nhiệm thực Đối với cán quyền cấp cần quán triệt vai trò ngời dân, cách thức huy động nh biện pháp nâng cao hiệu tham gia ngời dân Đối với ngời dân, trớc hết cần tuyên truyền cho họ hiểu vai trò nh quyền lợi, trách nhiệm họ tham gia dự án Đồng thời xây dựng phong trào thi đua ngời dân, cộng đồng Hình thức tuyên truyền tuyên dơng, khen thởng điển hình tốt hay tổ chức tham quan học hỏi chơng trình/dự án khác, dán áp phích, tin, tờ rơi Bờn cnh ú chỳng ta cn tip tc tăng cờng dân chủ sở, đối thoại quyền địa phơng cộng đồng ngời nghèo Thúc đẩy tham gia ngời dân, có ngời nghèo vào hoạch định sách thực sách đợc thể rõ nét qua thực tiễn áp dụng Quy chế Dân chủ sở xÃ, phờng, thị trấn Tiếp tục đạo, kiểm tra bảo đảm cho Quy chế Dân chủ thực xÃ, phờng, thị trấn Triển khai rộng khắp tất thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố nớc, trì lâu dài việc thực Quy chế Dân chủ đa Quy chế Dân chủ trở thành nề nếp làm việc thờng xuyên sở ngi dõn nắm hiểu dự án XĐGN trờn a phng mỡnh, chỳng ta cn bảo đảm ngời dân đợc cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động kinh tế, tiêu kế hoạch nguồn tài cho dự án, chơng trình phát triển địa phơng tng cng tớnh minh bch v cụng khai ca d ỏn, ngi dõn cn đợc quyền tham gia, góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển, tham gia thực hiện, vận hành, tu, bảo dỡng đóng góp công lao động, thể vai trò chủ nhân để nâng cao trách Trn Nht Dng Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư nhiÖm sử dụng quản lý công trình sở hạ tầng ng thi chỳng ta cng cn tăng cờng cung cấp trao đổi thông tin hai chiều Nhà nớc nhân dân để truyền bá thông tin lấy ý kiến phản hồi thông qua số biện pháp: nâng cao chất lợng kênh truyền thông đại chúng, truyền thông đến tận cửa, tiếp cận trực tiếp, sử dụng đài video cộng đồng Xõy dựng khả hợp tác người dân cán phát triển Để phát huy sức mạnh tổng hợp, bảo đảm chuyển giao tiếp nhận từ hai phía cách đồng bộ, cần làm cho cán sở, người làm công tác phát triển người dân địa có hiểu biết hn v cú ting núi chung Tất chơng trình, dự án XĐGN phải chịu giám sát kiểm tra nhân dân mà nòng cốt Ban Thanh tra nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh xÃ, Hội Phụ nữ phờng, thị trấn Chính quyền sở phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo, kiến nghị nhân dân 2.4 Xõy dựng chế phân bổ nguồn vốn cho d ỏn Xoá ói Giảm Nghèo mt cỏch hp lý Có thực tế nguồn vốn đầu tư cho X§GN đặc biệt nguồn vốn từ chương trình 135 phân bổ cách qua dàn trải Điều dẫn đến cơng trình khó hồn thành dự kiến hồn thành chât lượng khơng cao có phát huy hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo Vì vậy, cần cần xây dựng chế phân bổ mét cách hợp lý Trước mắt, cần xây dựng tiêu chí cụ thể để phân cấp phân bổ dự án cho địa phương Việc phân bổ điều hành nguồn vốn ngân sách cần minh bạch rõ ràng hơn, không nên phân bỏ dàn trải theo kiểu bình qn mà cần tính tới quy mô xã nghèo; đặc biệt cần khắc phục cách chế xin cho Rà soát lại xã điều kiện phát triển kinh tế xã hội, kết đầu tư phát huy hiệu đầu tư để có phân loại mức độ dầu tư cho loại xã Thực phân bổ vốn đầu tư theo yêu cầu thực tế, có tính đến u cầu đầu tư chung, bỏ chế đầu tư vốn bình qn theo đầu xã Kh¾c phục hoàn toàn tình trạng xin cho dự án chạy để có dự án; thực phân phối vốn ngân sách sở có khách quan, x¸c Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh t u t đáng Giảm bớt đầu mối đầu t, khắc phục tình trạng đầu t qua nhiều khâu, nhiều cấp để chống đầu t trùng lặp cắt xén vốn đầu t V lõu di, chỳng ta cn tip tục tăng cường huy động thu hút nguồn vốn đầu tư cho xố đói giảm nghèo cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác X§GN Để thực tốt việc xã hội hố cơng tác XĐGN, cần tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức công tác XĐGN mang lại lợi ích thiết thực cho thân họ Chúng ta cần thu hút vốn từ phận dân cư, khu vực tư nhân, hội từ thiện tổ chức xã hội khác nước nước Tăng cường phối hợp Bộ, ngành huy động vốn, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân, kiều bào, đầu tư trực tiếp cho chương trình dự án XĐGN Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc phát huy vai trị hoạt động đầu tư kinh tế việc thực XĐGN Trong đó, cần có sách khuyến khích đầu tư vào vùng khó khăn đồng thời cần phải nâng cao hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư, đặc biệt đầu tư cần phải gắn với giải việc làm cho lao động nghèo Có biện pháp trên, XĐGN không phụ thuộc vào nguồn lực đầu tư cho XĐGN cịn ®ang hạn chế mà trợ giúp hoạt động đầu tư khác kinh tế Các xã nghèo cần phải phối hợp hoạt động đầu tư khác với đầu tư cho XĐGN để thực tốt mục tiêu XĐGN 2.5 Tăng tính phù hợp đầu tư xố đói giảm nghèo với quy hoạch, chiến lược chung với lợi ích người dân Để tăng cường phù hợp dự án XĐGN với quy hoạch chiến lược chung nước, cần tiếp tục làm tốt công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng lập dự án đầu tư Muèn vËy chóng ta cÇn tiếp tục hồn thiện chế quản lý theo hướng đẩy mạnh phân cấp cho xã hoạt động định đầu tư, chuẩn bị đầu tư Các Bộ, ngành, địa phương thực giám sát từ khâu bố trí đầu tư đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt, thực giám sát tất khâu trình đầu tư; tổ chức tốt việc đánh giá đầu tư ngành địa phương, nhằm xem xét, đánh giá cụ thể tình hình kết đầu tư ngành địa phương, tìm biện pháp nâng cao hiệu đầu tư, kịp thời rút kinh nghiệm chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư Bên cạnh đó, q trình xây dựng dự án XĐGN phải phối hợp với nhà khoa học, nhà chun mơn lớn có hiểu biết sâu lĩnh vực XĐGN hiÓu rõ điều kiện cụ thể địa phương Có vậy, đầu tư cho XĐGN thực hợp lý phát huy hiệu cao, giúp tránh tình trạng lãng phí lớn đầu tư XĐGN đầu tư sai chủ trương, khơng có tính khoa học thực tiễn Do đặc điểm Việt Nam vốn rộng lớn, trải dài qua nhiều vùng có đặc điểm điều kiện khác vùng núi cao nguyên nhân nghèo thường thiếu điều kiện sở hạ tầng, người dân thiếu kiến thức, vùng cần phải phối hợp với nhà chuyên môn, nhà nghiên cứu để xem xét có nên tiếp tục đầu tư lớn vào sở hạ tầng không Đối với vùng nơng thơn, đồng nghèo đói thường thiếu kiến thức làm ăn; thiếu vốn, cần nghiên cứu xem xét kỹ có nên đầu tư nâng cao sở hạ tầng vùng hay nên trọng đầu tư mạnh vào công tác khuyến nông, khuyến ngư, cung cấp kiến thức cho người nông dân nghèo, hướng dÉn họ cung cách làm ăn Ngược lại với vùng trên, vùng đô thị có người nghèo, vùng có đặc điểm có đầy đủ sở hạ tầng đáp ứng điều kiện thị, nguyên nhân nghèo thường thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, thiếu việc làm; ®ã chóng ta cần chiến lợc riêng cho đầu t XĐGN thành thị Vỡ vy, u t XGN đạt hiệu cao từ thiết lập chiến luợc đầu tư XĐGN từ giai đoạn chuẩn bị trình đầu tư, phải phối hợp với nhà chuyên môn để đầu tư hướng giải “bệnh” người nghèo vùng cụ thể mà nêu Để tăng cường sù phù hợp dự án đầu tư XĐGN với lợi ích người nghèo, trình lập kế hoạch dự án phải xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng nhân dân Yêu cầu có tính ngun tắc xây dựng dự án lập kế hoạch phải dựa nhu cầu dân xuất phát từ nhân dân, kết hợp với quy hoạch phát triển tổng thể Nhà nước địa phương Người dân phải tham gia từ đầu hoạt động Như vậy, người dân biết cách sử dụng có hiệu nguồn lực chỗ tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động, tiền vốn, sử dụng công cụ, phương tiện, kỹ kiến thức truyền thống kết hợp với kiến thức kỹ thuật tiếp nhận Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề ỏn Kinh t u t Xuất phát từ nhu cầu thực tế xác định đợc mục tiêu, nội dung đầu t từ xây dựng bớc cụ thể phát huy đợc tối đa vai trò ngời dân cộng đồng Đảm bảo lợi ích ngời dân yếu tố định tham gia ngời dân cộng đồng xây dựng thực kế hoạch Chỉ lợi ích ngời dân đợc đảm bảo họ thực coi chơng trình, dự án họ, họ họ phải có trách nhiệm tham gia thực Muốn khâu quan trọng trớc tiên lựa chọn công trình có tham gia cộng đồng ngời dân chọn công trình thiết thùc nhÊt, phơc vơ trùc tiÕp nhu cÇu cđa céng đồng Để nâng cao vai trò ngời dân trình lập kế hoạch thực đầu t ngời dân phải đợc tham gia từ đầu từ bớc lựa chọn công trình đầu t (quy mô đầu t, địa điểm), lập dự án đến tham gia xây dựng, kiểm tra giám sát quản lý vận hành, tu bảo dỡng công trình Rõ ràng làm nh ngời dân thực coi công trình mình, có công lao đóng góp từ nâng cao trách nhiệm họ trình quản lý sử dụng Đó yếu tố đảm bảo cho tính bền vững dự án đầu t 2.6 Tip tc i mi c cấu đầu tư phù hợp với giai đoạn q trình xố đói giảm nghèo Với cấu đầu tư tập trung mạnh vào sở hạ tầng phù hợp với giai đoạn đầu xã Nhưng có đầy đủ cơng trình hạ tầng thiết yếu dể cơng trình phát huy hiệu cần tập trung vào phát triển ngành sản xuất, khai thác nguồn lực vùng Do đó, cần tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho hoạt động trực tiếp phát triển ngành sản xuất, khai thác nguồn lực dịa phương Bổ sung thêm nguồn vốn cho hoạt động tu bảo dưỡng trì hoạt động khai thác cơng trình xây dựng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu đầu tư cho XĐGN, cần xây dựng cấu đầu tư XĐGN hợp lý phù hợp với nhu cầu lợi ích người nghèo; khai Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư thác tốt điều kiện thực tế nguồn lực địa phương Vì vậy, cấu đầu tư cho XĐGN phải xác định cách khoa học thực tiễn Đối với khu vực thành thị, vùng có đủ điều kiện sở hạ tầng điện đường, trường học đầu tư cho XĐGN khu vực thành thị cần phải tập trung vào hoạt động đầu tư trực tiếp cho người nghèo Qua đó, cần phải có tiêu chuẩn xác định hộ nghèo cách xác dồng thời tìm hiểu ngun nhân gây nguyên nhân đói nghèo Theo chiến lược XĐGN quốc gia ngun nhân gây đói nghèo thành thị tình trạng thiếu việc làm, thiếu kiến thức làm ăn thiếu vốn để tổ chức sản xuất Để giải nguyên nhân trên, không dựa vào nguồn vốn cho XĐGN mà cần phát huy vai trò dự án đầu tư khác vic gii quyt nghốo Trong ú, đầu t phải gắn với việc giải việc làm, bao gồm chơng trình đầu t cho khu vực kinh tế có tính đến nhóm ngời nghèo; tạo công ăn việc làm thông qua phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; phát triển khu vực dịch vụ để ngời nghèo tự tạo công ăn việc làm cho họ Khuyến khích chủ sản xuất kinh doanh, buôn bán nhỏ (cửa hàng, cửa hiệu, xởng sản xuất ) mở rộng đầu t, phát triển kinh doanh lâu dài thu hút nhiều lao động; khuyến khích công ty, doanh nghiệp lớn ngành vận tải, xây dựng ngành có khả tuyển dụng thêm lao động phổ thông tạo việc làm ổn định cho ngời nghèo Chúng ta cần tăng cờng đầu t hệ thống dạy nghề dịch vụ giới thiệu, tìm kiếm việc làm để tạo cho ngời nghèo thành thị có việc làm ổn định, tăng thu nhập cải thiện mức sống cho họ Bên cạnh đó, Nhà nớc cần phát triển sách nhằm cung cấp khoản vay vốn cho ngời nghèo đô thị thông qua chơng trình tiết kiệm tín dụng cộng đồng, bao gồm khoản vay nhỏ cho hoạt động sản xuất, dịch vụ; hỗ trợ kịp thời cho nhu cầu giáo dục, chăm sóc sức khỏe, cải tạo, nâng cấp nhà điều kiện hạ tầng thiết yếu nh cấp thoát nớc, cấp điện, vệ sinh m«i trêng Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư Đối với khu vực nông thôn nghèo đói thưịng thiếu vốn làm ăn, thiếu kin thc sn xut Đặc điểm cỏc vựng ny lµ sở hạ tầng bước đầu hồn chỉnh Vì vậy, để đạt hiệu cao đầu tư, cần xây dựng cấu đầu tư XĐGN hợp lý; cấu không nên trọng mạnh vào đầu tư sở hạ tầng mà nên tăng tỷ trọng đầu tư vào khuyến nông, nâng cao kiến thức cho người nông dân nghèo hỗ trợ vốn sản xuất cho họ Nội dung chủ yếu hoạt động đầu tư cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất, hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ nơng sản, đa dạng hố ngành nghề nơng thơn nhằm giảm tối đa rủi ro cho nông dân Chuyển dich cấu kinh tế cần gắn với khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, chủ động xây dựng mơ hình liên kết nhà tạo điều kiện cho kinh tế hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo phát triển Đối với đầu tư hỗ trợ vốn cho nông dân, cần phải mở rộng diện vay để đảm bảo người nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi này, kéo dài thời gian cho vay có tính đến thời vụ giảm bớt mức lãi suất cho vay Các ngân hàng người nghèo bên cạnh cung cấp vốn cần phải hỗ trợ người nghèo cung cách làm ăn; nhấn mạnh kiểu cho vay vật cho vay giống, mở rộng mơ hình “cho vay bị mẹ trả bị con” Đối với khu vực ven biển, cấu đầu tư XĐGN cần tăng tỷ trọng đầu tư cho ngành thu sn Nhà nớc có sách khuyến khích đầu t thâm canh nuôi trồng thuỷ sản điều chỉnh nghề cá ven bờ phù hợp với trình độ tổ chức, đầu t trang bị kỹ thuật vùng, khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản biển sách hỗ trợ đầu t, tín dụng u đÃi số sách u đÃi khác Coi việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản ngành sản xuất quan trọng thúc đẩy tăng trởng, giảm đói nghèo Thực đầu t hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nghề cá, đờng điện, đờng giao thông vùng đất đa vào nuôi trồng thuỷ sản chuyển đổi diện tích từ sản xuất lúa, muối sang nuôi tôm, cá ối với khu vực có địa hình khó khăn hiểm trở nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa nguyên nhân đói nghèo trớc hết thiếu sở hạ tầng cần thiết cho phát triển Vì vậy, cấu đầu t XĐGN Trn Nht Dng Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư nªn trọng vào hoạt động đầu t phát triển kinh tế xà hội tạo tiền đề cho XĐGN quan trọng hoạt động đầu t nâng cao sở hạ tầng cho xà nghèo Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu dự án định canh định c cho đồng bào dân tộc thiêủ số Mt nhng đề khó khăn xã vùng sâu, vùng xa khó khăn tư tiệu sản xuất, v× vËy chóng ta cÇn tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp Nơi làm thủy lợi để phát triển lúa nước đầu tư, hỗ trợ xây dựng cơng trình thủy lợi, nơi khơng có ruộng nước hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất lương thực chỗ Khi xây dựng cấu đầu t cho XĐGN hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phuơng, với chiến lợc chung đất nớc phù hợp với lợi ích cuủa nguời nghèo, kết hợp với trình đầu t XĐGN đợc thực cách nghiêm chỉnh, chất lựợng dự án tốt hiệu XĐGN đợc phát huy, qua ú s giúp ngời nghèo vơn lên thoát khỏi ói nghèo, đa Việt Nam sớm đạt đợc mục tiêu thiên niên kỷ tới Trn Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư Kết luận Đầu tư cho XĐGN ln đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Công đầu tư coi thách thức với Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển với khu vực giới Vì vậy, đầu tư cho xố đói giảm nghèo địi hỏi tham gia quan tâm tồn xã hội; góp phần thực tốt mục tiêu: “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh” Đó mục đích cao mà xã hội hướng tới đặc biệt xã hội Xã hội Chủ nghĩa nước ta Những thành công đầu t XĐGN thực tế đà đợc ghi nhận nét khởi sắc đời sống nhân dân; hạn chế nhợc điểm trình đầu t đặt cho nhiệm vụ cần phải giải để mục tiêu XĐGN đặt văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đợc thực cách có hiệu vững ch¾c Thơng qua đề tài, tơi mong muốn cung cấp thêm số hiểu biết việc nâng cao hiệu đầu tư XĐGN, qua góp phần kiến thức cơng phát triển chung đất nước Trong đó, tơi cố gắng đưa vấn đề chung có liên quan đến đầu tư hiệu đầu tư cho XĐGN, để từ có giải pháp khắc phục Trong q trình hồn thành đề tài, giúp đỡ thầy cô với nỗ lực thân, song đề tài không tránh khỏi có sai sót, đánh giá hiệu đầu tư cho XĐGN mang nhiều chủ quan cách nhìn từ khía cạnh thân tác giả, mong thầy cô bạn thơng cảm góp ý giúp đỡ tơi hồn thiện n÷a đề tài thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư môc lôc Lời Giới Thiệu .1 Chương I Lý luận chung đầu tư hiệu đầu tư cho xố đói giảm nghèo I Lý luận chung đầu tư .3 1.1 Khái niệm đầu tư 1.2 Vai trò đầu tư Xố Đói Giảm Nghèo .3 II Lý luận chung đầu tư cho Xoá Đói Giảm Nghèo 2.1 Quan điểm đói nghèo Xố Đói Giảm Nghèo 2.2 Đặc điểm đầu tư cho Xố Đói Giảm Nghèo .6 2.3 Nội dung hoạt động đầu tư cho Xố Đói Giảm Nghèo 2.3.1 Đầu tư phát triển kinh tế xã hội tạo tiền đề cho Xố Đói Giảm Nghèo 2.3.2 Đầu tư trực tiếp hỗ trợ cho người nghèo, giúp họ hội khỏi đói nghèo III Mét sè vÊn ®Ị hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghèo .9 3.1 Quan điểm hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghèo .9 3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghÌo 11 3.2.1 Nhóm nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghèo 11 3.2.2 Nhõn tố ảnh hởng chung đến hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghèo 14 Chương II 15 Thực trạng công tác đầu tư cho Xoá ói Giảm Nghèo 15 I Tình hình đầu tư cho xố đói giảm nghèo từ năm 1996 đến 2003 15 Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế u t 1.1 Đầu t phát triển kinh tế xà hội tạo tiền đề cho xoá đói giảm nghèo 17 1.1.1 Hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng 17 1.1.2 Đầu tư nâng cao lực đội ngũ cán cấp sở 18 1.2 Đầu tư trực tiếp hỗ trợ cho người nghèo, giúp họ có hội nghèo .18 1.2.1 Đầu tư hỗ trợ vốn cho người nghèo giúp họ có hội sản xuất kinh doanh 18 1.2.2 Đầu tư thông qua dự án khuyến nông, khuyến ngư nhằm chuyển giao công nghệ kiến thức cho hộ nghèo, hướng dẫn họ cách làm ăn 19 1.2.3 Dự án định canh định cư ổn định sống người nghèo 19 1.2.4 Các dự án đầu tư cho xố đói giảm nghèo khác 20 II Đánh giá hiệu hoạt động u t cho xoá đói giảm nghèo 20 2.1 Đánh giá kết chất lượng d ỏn đầu t cho xoỏ gim nghốo 20 2.1.1 Các kết qủa đạt đầu tư cho xố đói giảm nghèo 20 2.1.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án đầu tư XĐGN 22 2.2 Đánh gi¸ sù phát huy hiệu đầu t cho xoá đói gi¶m nghÌo 28 2.2.1 Sự phát huy hiệu đầu tư cho xóa đói giảm nghèo 28 2.2.2 Những tồn hạn chế tới phát huy hiệu đầu tư Xố Đói Giảm Nghèo .30 Ch¬ng .34 Mét số giải pháp nâng cao hiệu đầu t cho xoá đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 34 I Mục tiêu xố đói giảm nghèo tới năm 2010 .34 1.1 Mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo 34 1.2 Đảm bảo sở hạ tầng thiết yếu cho người nghèo, xã nghèo cộng đồng nghèo 34 1.3 Nâng cao kiến thức cho người nghèo .34 1.4 Mức chuẩn nghèo dự kiến cho thời kỳ 2005- 2010 .35 1.5 Mục tiêu đầu tư cho xố đói giảm nghèo đến năm 2010 35 II Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho xố đói giảm nghèo .36 Trần Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư 2.1 Tiếp tục tăng cường đội ngũ cán sở cán làm công tác XĐGN số lượng chất lượng 36 2.2 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát dự án xố đói giảm nghèo 37 2.3 Tăng cường hưởng úng người dân dự án xố đói giảm nghèo 39 2.4 Xây dựng chế phân b ngun cho cỏc d ỏn Xoá ói Giảm NghÌo cách hợp lý 40 2.5 Tăng tính phù hợp đầu tư xố đói giảm nghèo với quy hoạch, chiến lược chung với lợi ích người dân 41 2.6 Tiếp tục đổi cấu đầu tư phù hợp với giai đoạn trình xố đói giảm nghèo 43 Kết luận 47 Tài liệu tham khảo Trn Nhật Dương Đầu tư 44C Đề án Kinh tế Đầu tư Trần Nhật Dương Đầu tư 44C

Ngày đăng: 28/07/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w