Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư xây dựng công trình giao thông

152 4 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế đầu tư xây dựng công trình giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần mở đầu Tính cần thiết đề tài Trong phát triển kinh tế xà hội đất nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hạt nhân quan trọng, tiền đề, yếu tố định đến tất ngành kinh tế toàn kinh tế quốc dân Giao thông vận tải phận có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống sở hạ tầng, huyết mạch quốc gia, cầu nối giao lưu hoạt động kinh tế, xà hội, đóng vai trò tích cực trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Mặt khác, sở vật chất ngành GTVT Việt Nam bị xuống cấp nghiêm trọng, nên đầu tư xây dựng cho giao thông vận tải yêu cầu thiết yếu Chính việc đầu tư cho xây dựng công trình giao thông vận ưu tiên, đặc biệt giao thông vận tải đường chiếm tỷ trọng tương đối lớn (79,16%) tổng mức đầu tư ngành GTVT, Trong điều kiện kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn vốn, nguồn lực khác bị hạn chế đầu tư để đảm bảo hiệu kinh tế vốn đầu tư yêu cầu xúc Vì vậy, đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế đầu tư xây dựng công trình giao thông ë ViƯt Nam Trong ®iỊu kiƯn hiƯn cã ý nghĩa lý luận thực tiễn, cấp, ngành nhà đầu tư doanh nghiệp xây dựng quan tâm Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận hiệu đầu tư, qua phân tích thực tiễn, xem xét vấn đề chưa từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư xây dựng công trình giao thông giai đoạn năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các tiêu chuẩn, hệ thống tiêu đánh giá hiệu đầu tư xây dựng công trình giao thông Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chỉ nghiên cứu số công trình giao thông đường điển hình thuộc Bộ giao thông vân tải quản lý năm gần Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp Thống kê - Phân tích - Đối chiếu so sánh; đề tài lựa chọn vài dự án điển hình để phân tích Két cấu nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bố cục thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề dự án đầu tư hiệu đầu tư xây dựng công trình giao thông Chương 2: Thực trạng đầu tư hiệu đầu tư công trình giao thông đường Chương 3: Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư công trình giao thông Mục lục Chương Những vấn đề dự án đầu tư hiệu đầu tư xây dựng công trình giao thông 1.1 Những đặc trưng ngành xây dựng giao thông 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm xây dựng giao thông 1.1.2 Đặc điểm trình sản xuất xây dựng giao thông 1.1.3 Đặc điểm đầu tư phát triển GTVT 1.2 Một số vấn đề chung hiệu đầu tư 1.2.1 Nhận thức chung hiệu đầu tư 1.2.2 Giá phân tích đánh giá hiệu đầu tư 1.3 Hệ thống tiêu hiệu đầu tư công trình giao thông 1.3.1 Nhóm tiêu tĩnh 1.3.2 Nhóm tiêu động 1.4 dự án đầu tư 1.4.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.4.2 Phân loại dự án đầu tư 1.4.3 Các giai đoạn chu kỳ dự án đầu tư 1.4.4 Trình tự nội dung đánh giá dự án đầu tư 1.5 Quan điểm mô hình phân tích đánh giá hiệu dự án đầu tư GTVT 1.5.1 Quan điểm đánh giá dự án đầu tư GTVT 1.5.2 Mô hình phân tích đánh giá dự án đầu tư GTVT Trang 1.5.3 Tổng quan chi phí lợi ích dự án đầu tư GTVT 1.5.3.1 Xác định chi phí dự án đầu tư GTVT 1.5.3.2 Lợi ích dự án đầu tư phát triển GTVT Kết luận Chương Chương thực trạng đầu tư hiệu đầu tư công trình giao thông đường 2.1 Khái quát số nét lớn tình hình đầu tư kết đầu tư công trình giao thông đường năm gần 2.1.1 Tình hình đầu tư 2.1.2 Kết đầu tư 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đầu tư ngành giao thông đường 2.2.1 Đánh giá chung 2.2.2 Đánh giá hoạt động giai đoạn xác định dự án chuẩn bị đầu tư 2.2.2.1 Công tác lập triển khai quy hoạch hình thành dự án 2.2.2.2 Công tác lập thẩm định dự án đầu tư 2.2.3 Nguyên nhân tồn 2.2.4 Đánh giá hoạt động giai đoạn thực đầu tư 2.2.5 Đánh giá hoạt động giai đoạn kết thúc dự án, đưa dự án vào sử dụng 2.3 Một số nét lớn hiệu đầu tư công trình giao thông 2.3.1 Giới thiệu công trình 2.3.2 Về hiệu tài 2.3.2.1 Xác định chi phí 2.3.2.2 Xác định lợi ích 2.3.2.3 Đánh giá tiêu hiệu tài 2.3.3 Về hiệu kinh tế 2.3.3.1 Xác định chi phí kinh tế 2.3.3.2 Xác định lợi ích 2.3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế 2.4 Một số bất cập đánh giá hiệu đầu tư 2.4.1 Xác định thời kỳ tính toán so sánh phương án 2.4.2 Chọn năm gốc tính toán 2.4.3 Phân kì vốn đầu tư tiến độ đầu tư 2.4.4 Xác định suất chiết tính dự án Kết luận Chương Chương Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư công trình giao thông 3.1 Định hướng phát triển KT - XH nước ta đến năm 2020 3.2 Mục tiêu định hướng phát triển GTVT đến năm 2020 3.2.1 Quan điểm phát triển 3.2.2 Mục tiêu phát triển 3.2.3 Định hướng phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 3.2.3.1 Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 3.2.3.2 Chiến lược phát triển vận tải 3.2.3.3 Định hướng phát triển GTVT đô thị đầu mối giao thông đô thị 3.2.3.4 Định hướng phát triển giao thông nông thôn 3.2.3.5 An toàn giao thông bảo vệ môi trường 3.2.4 Nhu cầu vốn đầu tư cho CSHT GTVT đến năm 2020 3.3 nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư ngành GTVT 3.3.1 Quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư 3.3.2 Xây dựng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư 3.3.2.1 Nhóm giải pháp qui hoạch 3.3.2.2 Nhóm giải pháp chủ trương đầu tư 3.3.2.3 Nhóm giải pháp giai đoạn chuẩn bị đầu tư 3.3.2.4 Nhóm giải pháp giai đoạn thực đầu tư 3.3.2.5 Nhóm giải pháp giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác vận hành 3.3.3 Các giải pháp huy động vốn cho xây dựng bảo trì công trình giao thông vận tải 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho dự án 3.4.1 Quan điểm đánh giá hiệu dự án đầu tư GTVT 3.4.2 Xác định thời kỳ tính toán dự án 3.4.3 Xác định năm gốc tính toán 3.4.4 Xác định suất chiết tính 3.4.5 Phân kỳ vốn đầu tư xác định tiến độ đầu tư Kết luận Chương Kết luận kiến nghị chung Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương Những vấn đề dự án đầu tư hiệu đầu tư xây dựng công trình giao thông 1.1 Những đặc trưng ngành xây dựng giao thông 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm xây dựng giao thông Đặc trưng XDGT ngành sản xuất vật chất đặc biệt có đặc điểm riêng khác với ngành sản xuất vật chất khác Xuất phát từ đặc thù riêng ngành, sản phẩm xây dựng giao thông có đặc điểm riêng, khác với sản phẩm hàng hoá ngành sản xuất vật chất khác Việc nghiên cứu đặc điểm riêng nhằm làm rõ ảnh hưởng chúng việc nâng cao hiệu đầu tư từ tìm biện pháp - Sản phẩm xây dựng mua trước theo yêu cầu định trước Khác với sản phẩm công nghiệp sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm xây dựng mua trước sản xuất theo yêu cầu định trước người mua hàng Yêu cầu người mua yêu cầu Chủ đầu tư người sản xuất quan hệ hợp đồng kinh tế Các yêu cầu người mua (Chủ đầu tư) thường là: - Số lượng sản phẩm hay khối lượng công tác xây dựng - Chất lượng sản phẩm Trong xây dựng công trình, số lượng sản phẩm hay khối lượng công tác chất lượng sản phẩm thể hồ sơ thiết kế kỹ thuật mà Chủ đầu tư đưa Ngoài ra, chất lượng sản phẩm thể biện pháp thi công xây dựng biện pháp đảm bảo chất lượng xây dựng mà Nhà thầu đưa hồ sơ dự thầu - Thời hạn sản xuất thời hạn giao nộp sản phẩm, hình thức bàn giao, v.v - Giá (giá trị hợp đồng), hình thức toán thể thức toán, thời gian toán, Do yêu cầu định trước mặt khối lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm mà đơn vị sản xuất trước sản xuất đà khảng định sản phẩm bán theo giá định trước họ hoàn thành theo hợp đồng đà ký kết Mặt khác người sản xuất nhận khoản tiền lÃi lớn dự kiến tác động yếu tố cung cầu mà giá bán tăng lên Song người sản xuất kinh doanh lấy lợi nhuận làm làm mục tiêu mình, tức sản xuất phải có lÃi, lÃi để tồn phát triển Vì người sản xuất muốn có lÃi cách sản xuất sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ, sở hợp lý hoá trình sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất - Sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn Mỗi sản phẩm có thiết kế riêng theo yêu cầu nhiệm vụ thiết kế Mỗi công trình có yêu cầu riêng công nghệ, qui phạm, tiện nghi, mỹ quan an toàn Do khối lượng, chất lượng chi phí xây dựng công trình khác nhau, hình thức giống xây dựng địa điểm khác Từ đặc điểm cho thấy công trình, dự án đầu tư bị chi phối điều kiện tự nhiên, yêu cầu khác Chủ đầu tư - Sản phẩm cố định, tồn lâu dài, gắn chặt với đất đai Vì đặc điểm mà vấn đề chất lượng thi công công trình cần đặc biệt quan tâm, tránh phá làm lại, làm ảnh hưởng đến độ bền vững công trình Mặt khác sản phẩm cố định lực lượng sản xuất phải di động, trình sản xuất bị phụ thuộc nhiều vào tác động yếu tố tự nhiên, xà hội Vì vậy, trình tổ chức thi công phải hạn chế tác động cách tìm biện pháp rút ngắn thời gian thi công chọn thời gian thi công phù hợp Cũng đặc điểm này, mà trình tổ chức thi công xây dựng phụ thuộc nhiều vào địa điểm xây dựng, công trình có thiết kế kỹ thuật thi công 132 khai thác dự án giá trị hay giá trị tương lai Thực chất tỷ suất kể đến biến ®ỉi cđa ®ång tiỊn theo thêi gian Nã bao gåm hai yếu tố chính: - Sự giá đồng tiền lạm phát - Sự sinh lời đồng tiền bỏ vào lưu thông Trong phân tích đánh giá hiệu ích dự án đầu tư, tỷ suất chiết khÊu mang hai ý nghÜa chÝnh: Mét lµ: ThĨ hiƯn đặc tính đồng vốn dùng để đầu tư: - Thông thường chủ đầu tư phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác theo tỷ lệ vay khác Mỗi loại vốn có mức độ lÃi suất tối thiểu chấp nhận đưa vào lưu thông Trên sở Senario cấu nguồn vốn đầu tư, việc phân tích đánh giá tiến hành theo giá trị chiết khấu trung b×nh: n ∑Ki * ri i=1 r= (3.1) n Ki i=1 Trong đó: - K i : Lượng vốn tõ nguån i - r i : L·i suÊt tõ nguồn i Hai là: Thể quan điểm định đầu tư: Với hạng mục công trình mang tính xà hội thuộc kết cấu hạ tầng liên quan đến an ninh, quốc phòng , tỷ suất chiết khấu thường nhỏ nhiều so với hạng mục có mục tiêu kinh doanh chủ yếu Vốn đầu tư cho hạng mục chủ yếu lấy từ nguồn ngân sách (bao gồm vốn tín dụng ưu đÃi, vốn viện trợ không hoàn lại, vốn vay từ nước ) Có thể xem nguồn vốn chung xà hội, thường đòi hỏi 133 thời gian thu hồi vốn dài mức độ lÃi suất tối thiểu nhỏ so với nguồn khác e Các lợi ích chi phí trình đầu tư khai thác tính toán toàn diện cho nhiều chủ thể phân chia theo nhóm Trên quan điểm kinh tế, chi phí lợi ích dự án xác định chủ yếu vào mục tiêu quốc gia Quá trình xác định tiêu hiệu đầu tư thực thông qua bảng kết toán chi phí lợi ích theo năm trình đầu tư khai thác Để lập bảng kết toán này, cần phải xác định đủ loại chi phí lợi ích liên quan đến dự án Đây khâu quan trọng trình đánh giá hiệu đầu tư f Tuỳ theo quan điểm chủ trương đầu tư, chi phí lợi ích chủ thể phân tích đánh giá tổng thể xem xét thông qua trọng số đánh giá (K Bi K Cj ): Như đà phân tích trên, chi phí (lợi ích) dự án GTVT chia làm ba nhóm tương ứng với chi phí (lợi ích) cho đối tượng sử dụng, đối tượng quản lý khai thác cho toàn xà hội Với loại công trình, tuỳ thuộc vào tính chất chúng mà nhấn mạnh hay đặt trọng tâm vào loại chi phí (lợi ích) xem xét phân tích hiệu dự án Để kể tới yếu tố này, cần đưa vào trọng số cho loại chi phí (lợi ích), cách dùng hệ số phụ tương tự dùng hệ số chiết khấu hoá loại chi phí lợi ích Như vậy, việc hoá hệ số hoá tổng chi phí lợi ích xác định sau: T PVB = ∑∑ Btj * K Bj * (1 + r ) −t t j T PVC = ∑∑ C tj * K Cj * (1 + r ) −t t Trong ®ã: j (3.2) (3.3) 134 - B tj , C tj : Lợi ích chi phí loại j năm t - K Bj , K Cj : Trọng số đánh giá với lợi ích chi phí loại j - T : Thời kỳ phân tích dự án g Việc đánh giá tiến hành theo nhiều tình kịch khác (các Senario khả nguồn lực, cấu nguồn vốn, đặc tính nguồn vốn, dự báo khả khai thác ): giai đoạn chuẩn bị đầu tư, nhiều trường hợp chủ đầu tư chưa thể xác định cấu nguồn vốn Việc lựa chọn xác định cấu nguồn vốn thích hợp lại phụ thuộc vào kết phân tích hiệu ích đầu tư Do lại phải giả định nhiều kịch khác nguồn vốn, từ xây dựng hàng loạt bảng kết toán lợi ích chi phí tương ứng với hệ số chiết khấu phù hợp với nguồn vốn giả định Chủ đầu tư quan hữu trách vào bảng kết toán mà định chủ trương lựa chọn cấu nguồn vốn thích hợp Khác với ngành sản xuất công nghiệp, GTVT lực thiết kế dự án thường tương ứng với công suất giới hạn mà sử dụng vượt qua phải tiến hành đầu tư bổ sung để cải tạo, mở rộng Thời gian đạt đến lực thiết kế kéo dài tới nhiều năm việc sử dụng lực thiết kế thời gian dài vấn đề bình thường chưa hẳn không mang lại hiệu Lợi ích chi phí hàng năm không phụ thuộc vào lực thiết kế mà phụ thuộc vào mức độ khai thác hàng năm Biến động mức độ vận hành dự báo hàng năm trước đạt lực thiết kế làm sai lệch kết phân tích hiệu đầu tư Chính lý trên, đánh giá quản lý dự án dễ làm nảy sinh trường hợp cần phải tính toán lý giải tương ứng với kịch khác mức độ khai thác tiến trình đạt tới lực thiết kế mà xây dựng dự án thường lường trước Việc tính toán phân tích lại cần phải thực trình đánh giá để làm sở cho việc định 135 Để đến thông phân tích, đánh giá hiệu đầu tư dự án, kiên nghị số giải pháp sau: 3.4.2 Xác định thời kỳ tính toán dự án Về nguyên tắc chung, việc xác định thời kỳ tính toán dự án phải dựa vào: Ti thä kü tht, ti thä kinh tÕ vµ thêi hạn dự án đầu tư Tuổi thọ kỹ thuật: khoảng thời gian mà TSCĐ đủ tính yêu cầu kỹ thuật để trì khả hoạt động khai thác Tuổi thọ kinh tế: khoảng thời gian mà hoạt động TSCĐ mang lại hiệu dự án đầu tư thời kỳ tính toán xảy trường hợp sau: + Đối với dự án đầu tư TSCĐ máy móc thiết bị thì: T tính to¸n ≥ T kinh tÕ ≥ T kü thuËt + Đối với dự án đầu tư mà có TSCĐ công trình xây dựng (cầu, đường, bến cảng,), tuổi thọ kỹ thuật dự án lớn, có 100 năm, tuổi thọ kinh tế khoảng 20-25 năm (vì trình độ phát triĨn khoa häc kü tht hiƯn rÊt nhanh, sù lạc hậu lỗi thời làm giảm nhanh tính kinh tế) Thời kỳ tính toán trường hợp phải lớn tuổi thọ kinh tế nhỏ tuổi thọ kỹ thuật, thiết phải lớn thêi gian hoµn vèn T kü thuËt > T tÝnh toán T kinh tế Hoặc: T tính toán > T hoàn vốn Trong phân tích đánh giá dự án đầu tư đường Kiến nghị lấy thời gian thính toán dự án thời gian tư công trình đưa vào khai thác đến thời kỳ đại tu khoảng 15-25 năm (tuỳ vào cấp hạng đường) đủ Ngược lại đánh giá dự án xây dựng tuyến đường sắt có thời gian hoàn vốn mặt kinh tế 30 năm, thời kỳ tính toán cần từ 35-40 năm đủ Trong chu kỳ đại tu 50 đến 60 năm 136 Như đánh giá DAĐT công trình GTVT thời gian tính toán xác định sau: a Trường hợp chu kỳ đại tu từ 15-30 năm thì: T tính toán = T đại tu Trường hợp chu kỳ đại tu > 30 năm, thời gian hoàn vốn đầu tư nhỏ chu kỳ đại tu: T đại tu > T tính toán T hoàn vốn 3.4.3 Xác định năm gốc tính toán Mọi chi phí xây dựng, tu sửa chữa, doanh thu chạy xe, phải qui đổi năm gốc a, Thời điểm phát sinh thu chi thực hay giá trị thực Thời điểm thu chi thực thời điểm dòng thời gian có: t = 0,1,2,n; mà có phát sinh chi phí lợi ích Giá trị thu chi thời điểm thực coi giá trị thực, thời điểm phát sinh thu chi tính toán năm b, Thời điểm tính toán qui đổi chọn năm gốc tính toán Thời điểm tính toán qui đổi thời điểm chọn theo chủ quan để phát sinh giá trị chi phí lợi ích qui đổi (tính chiết khấu), hay qui ®ỉi ®Õn t­¬ng lai (tÝnh tÝch l) b»ng hƯ sè qui đổi giá trị tiền tệ theo thời gian ( t ) HÖ sè η t = (1 + i )t gọi hệ số qui đổi giá trị tiền tệ theo thời gian Khi t số dương ( 0) giá trị tiền tệ qui Khi t số âm (< 0) giá trị tiền tệ qui tương lai Đối với dự án xây dựng giao thông, đa số trường hợp đầu tư cần phân thành hai giai đoạn: + Giai đoạn đầu tư xây dựng + Giai đoạn khai thác dự án 137 Thông thường giai đoạn xây dựng, dự án thực công việc đầu tư xây dựng, chuẩn bị điều kiện cho công việc giai đoạn khai thác sản xuất kinh doanh sau đó; Trong giai đoạn nguồn thu cho dự án Khi dự án bắt đầu giai đoạn khai thác sản xuất kinh doanh, dự án bắt đầu có nguồn thu Trong giai đoạn có dự án tiếp tục xây dựng hoàn thiện công việc giai đoạn xây dựng, có nghĩa vừa sản xuất kinh doanh (tạo nguồn thu) vừa tiếp tục đầu tư xây dựng Kết luận: Việc chọn năm gốc tính toán dự án XDGT sau: a Đầu tư giai đoạn - Khi thời gian xây dựng năm, chọn năm gốc tính toán (t=0) năm bắt đầu bỏ vốn - Khi thời gian xây dựng > năm, chọn năm gốc tính toán (t=0) năm kết thúc xây dựng b Đầu tư nhiều giai đoạn - Khi thời gian xây dựng giai đoạn năm, chọn năm gốc tính toán (t=0) năm bắt đầu bỏ vốn - Khi thời gian xây dựng giai đoạn > năm, chọn năm gốc tính toán (t=0) năm kết thúc xây dựng 3.4.4 Xác định suất chiết tính a Quan điểm lựa chän møc l·i st Cã nhiỊu quan ®iĨm vỊ viƯc lựa chọn mức lÃi suất tính toán Về mặt lý thuyết việc đầu tư mang tính chất tư nhân mức lÃi tính toán phải dựa hoàn toàn vào quan hệ thị trường vốn (tình hình trị kinh tế, mạo hiểm đầu tư, tỷ lệ lạm phát,) Ngược lại, dự án đầu tư Nhà nước bỏ vốn phải chọn mức lÃi suất mà ảnh hưởng giá trị Song thực tế, dù đầu tư mang tính chất tư nhân hay Nhà nước bỏ vốn phải tuân theo mức lÃi suất vay dài hạn thị trường vốn 138 Có ba khả mối quan hệ lÃi suất vay gửi nh­ sau: - Møc l·i suÊt vay = møc l·i suÊt göi (1) - Møc l·i suÊt vay > møc l·i suÊt göi (2) - Møc l·i suÊt vay < mức lÃi suất gửi (3) Khả (1) chứng tỏ thÞ tr­êng vèn d­ thõa ViƯc chän møc l·i st không cần thiết mà chủ yếu thời điểm vay mượn thị trường vốn Khả (2) thường hay xảy ta hoạt động thị trường vốn không dư thừa Khả (3) khó xảy xảy - Nếu đầu tư vốn tự có, Chủ đầu tư coi việc bỏ vốn đầu tư việc gửi vốn thị trường vốn Mức lÃi suất tính toán vốn tự có i vtc phải cao mức lÃi suất gửi i gửi thị trường vốn ngân hàng, quĩ tín dụng, i vtc > i gửi - Nếu đầu tư hoàn toàn vốn vay, Chủ đầu tư phải dựa vào mức lÃi suất vay i vay để tính i vđv > i vay - Nếu đầu tư hai nguồn vốn tự có vốn vay th× møc l·i suÊt tÝnh chung i c b»ng trung bình số hai nguồn vốn b Tính toán xác định suất chiết tính Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, kinh tế thị trường có lạm phát góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt tỷ lệ xoay quanh tỷ lệ tăng trưởng GDP Vì vậy, nói lạm phát không xảy nước có kinh tế tăng trưởng ổn định Để xác định tỷ suất chiết khấu có xét đến yếu tố lạm phát tính toán tiêu đánh giá hiệu tài dự án đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế đất nước đặc thù ngành GTVT 139 Sau xin đề xuất phương pháp xác định suất chiết tính tính toán số tiêu động đánh giá hiệu tài dự án đầu tư xây dựng giao thông có xét đến ảnh hưởng lạm phát, trượt giá r t = r + f + r f Trong đó: r t : Suất thu lợi tối thiểu có tính đến lạm phát, trượt giá, rủi ro r : St thu lỵi tèi thiĨu tÝnh theo chi phí hội f: Tỷ lệ lạm phát 3.4.5 Phân kỳ vốn đầu tư xác định tiến độ đầu tư Muốn nâng cao hiệu kinh tế đầu tư dự án xây dựng công trình giao thông cần phải xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế giai đoạn đầu tư xây dựng ảnh hưởng đến hiệu đầu tư xây dựng nhân tố chủ quan hay khách quan Các nhân tố chủ quan trình độ lập thực phương án đầu tư kể từ xác định đường lối chiến lược đầu tư khâu sử dụng công trình xây dựng Các nhân tố khách quan tình hình tài nguyên, điều kiện khí hậu thời tiết, trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật đất nước, khả cung cấp vốn, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu vốn đầu tư xét theo giai đoạn đầu tư như: chuẩn bị đầu tư, khảo sát thiết kế tiến hành xây dựng công trình Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, phân kỳ đầu tư bước lập dự án khả thi hiểu công việc lập kế hoạch xếp tiến hành trình tự xây dựng cụ thể hạng mục công trình công trình độc lập Phân kỳ vốn đầu tư sở cho việc lập kế hoạch cung ứng vốn đầu tư cho dự án Vì vậy, phải xác định mức độ ưu tiên cho lĩnh vực, công trình mũi nhọn, công trình trọng điểm thông qua xác định số vốn đầu tư bỏ cách hợp lý cho năm thời kỳ, từ góp phần nâng hiệu kinh tế vốn đầu tư 140 Phân kỳ đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế dự án đầu tư Thời gian xây dựng dài hiệu kinh tế thấp Tuy nhiên, với phân kỳ đầu tư ngắn làm cho việc cung cấo vốn khó khăn điều kiện nguồn vốn cấp bị hạn chế Bởi vậy, việc phân kỳ vốn đầu tư cho dự án phải qúa trình tính toán hợp lý tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng khả cung cấp vốn Đây giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu kinh tế vốn đầu tư xây dựng việc hoàn thiện tính toán tiêu hiệu tài dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông bước lập dự án khả thi Kết luận: Phân kỳ vốn đầu tư phải đáp ứng theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng phương án chọn đà đặt Khi cung cấp vốn đầu tư phải đáp ứng theo phương án phân kỳ đầu tư (tiến độ) chọn Kết luận Chương GTVT phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, để GTVT thực tiền đề cho phát triển kinh tế xà hội, góp phần củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước cần có giải pháp toàn diện nhằm nâng cao hiệu đầu tư xây dựng công trình giao thông nói chung giao thông đường nói riêng mặtậch a Các giải pháp quy hoạch b Các giải pháp chủ trương đầu tư; c Các giải pháp giai đoạn chuẩn bị đầu tư; d Các giải pháp giai đoạn thực đầu tư; e Các giải pháp giai đoạn kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thác vận hành Để GTVT phát triển nhanh chóng, bền vững cần có giải pháp huy động vốn cho xây dựng bảo trì công trình Cần tăng cường huy động tối đa khả nguồn vốn nước đồng thời tận dụng khả nguồn vốn đầu tư nước cho xây dựng công trình trọng điểm có tính định đến nghiệp phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n­íc 141 Việc thống số quy định chủ yếu khâu lập dự án đầu tư góp phần không nhỏ đến chất lượng dự án đồng thời ảnh hưởng không nhỏ đến việc đánh giá lựa chọn dự án có hiệu thực để tiến hành đầu tư xây dựng Các vấn đề cần thống là: a Xác định thời kỳ tính toán phân tích dự án đầu tư; b Xác định năm gốc tính toấn; c Xác định suất chiết khấu tính toán; d Phương pháp phân kỳ đầu tư xác định tiến độ đầu tư Kết luận kiến nghị chung Trong năm gần đây, Đảng Nhà n­íc ta, ®· tËp trung ngn lùc rÊt lín cho đầu tư phát triển ngành GTVT ngành GT đường Những cố gắng đà thực đem lại hiệu to lớn công xấy dựng phát triển kinh tế xà hội nước Để đạt mục đích đầu tư, trước thực đầu tư, Chủ đầu tư cần thiết phải tiến hành phân tích trước đầu tư giai đoạn lập dự án nhằm trả lời câu hỏi phải đầu tư? đầu tư đầu tư nào? hiệu thu bao nhiêu? để đến định đầu tư Kết phân tích giai đoạn có tính định đến hiệu sử dụng công trình tương lai Do đặc điểm đầu tư công trình GTVT vốn lớn, sử dụng lâu dài, phục vụ lợi ích cộng đồng chủ yếu nên cần phải phân tích cách toàn diện mặt kinh tế - xà hội, môi trường, phân tích tài chính, phân tích kinh tế xà hội, môi trường chủ yếu Chỉ có đảm bảo công trình tương lai phát huy hiệu tính bền vững Trong thực tế hoạt động đầu tư xây dựng công trình giao thông nói chung giao thông đường nói riêng nhiều bất cập cần khắc phục thời gian tới lĩnh vực: Quy hoạch ngành, khâu chủ trương đầu tư, khâu chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư khai thác vận hành, bảo trì công trình giao thông đà xây dựng 142 Để cho GTVT nói chung giao thông đường nói riêng phát triển bền vững hiệu cần quan tâm nghiên cứu giải pháp huy động quản lý sử dụng vốn xây dựng cách có hiệu sở giải cách toàn diện mặt từ khâu quy hoạch, chuẩn bị đầu tư thực đầu tự khai thác vận hành, bảo trì công trình giao thông Tài liệu tham khảo GS TSKH Nguyễn Văn Chọn: Kinh tế đầu tư xây dựng GS.TSKH Nguyễn Văn Chọn: Quản lý Nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh XDGT Nguyễn Văn Chọn: Những sở lý luận kinh tế đầu tư thiết kế xây dựng Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 1995 PGS.TS Thái Bá Cẩn: Quản lý tài lĩnh vực đầu tư PGS.TS Thái Bá Cẩn: Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư theo ngành lÃnh thổ - Đề tài cấp Bộ năm 2004 GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh (2000) : Kinh tế xây dựng công trình giao thông, NXB Giao thông vận tải GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh (1997): Quản lý Nhà nước hoạt động giao thông, NXB Giao thông vận tải Nguyễn Trung Dũng: Tính toán đánh giá dự án đầu tư kinh tế thị trường, NXB Lao động Hà Nội 1993 TS Nguyễn Bạch Nguyệt: Giáo trình kinh tế đầu tư PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai: Giáo trình kinh tế đầu tư PGS.TS Phạm Văn Vạng: Dự án đầu tư quản trị dự án đầu tư GTVT Bùi Mạnh Hùng (2003): Kinh tế xây dựng chế thị trường, NXB Xây dựng Hà Văn Sơn tập thể tác giả (2004): Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế, NXB Thống kê Thế Đạt, Minh Anh: Đầu tư hiệu quả, NXB Lao động Hà Nội 1993 Glenn P.Jenkins, Arnold C Harberger: Phân tích chi phí lợi ích cho định đầu tư Harvard University Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/1996 (bản dịch) Đặng Quang Liên: Đánh giá kinh tế dự án GTVT Hội xây dựng Viện Thiết kế GTVT Hà Nội 1991 Đặng Minh Trang: Tính toán dự án đầu tư (Kinh tế Kỹ thuật), NXB Giáo dục 1998 Vũ Công Tuấn: Quản trị dự án đầu tư, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1999 Báo cáo tỉng kÕt cđa Bé GTVT vỊ t×nh h×nh thùc hiƯn nhiệm vụ năm 1999, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 Báo cáo tổng kết Bộ GTVT tình hình thực nhiệm vụ năm 2000, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 Báo cáo tổng kết cđa Bé GTVT vỊ t×nh h×nh thùc hiƯn nhiƯm vơ năm 2001, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 Báo cáo tổng kết Bộ GTVT tình hình thực nhiệm vụ năm 2002, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 Báo cáo tổng kết Bộ GTVT tình hình thực nhiệm vụ năm 2003, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2004 Báo cáo tỉng kÕt cđa Bé GTVT vỊ t×nh h×nh thùc hiƯn nhiệm vụ năm 2004, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2005 Qui hoạch phát triển GTVT nước ta đến năm 2020 Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 QĐ 206/2004/QĐ-TTg Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08-07-1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05-05-2000 Chính phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08-07-1999 Chính phủ Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30-01-2003 ChÝnh phđ vỊ sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08-7-1999 Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05-05-2000 Chính phủ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07-02-2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Lời cám ơn! Luận văn Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế đầu tư xây dựng công trình giao thông hoàn thành hướng dẫn tận tình, chu đáo nghiêm túc PGS.TS Chuyên viên cao cấp Thái Bá Cẩn Học viện tài Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình cán thuộc Bộ Giao thông Vận tải, Ban Quản lý dự án 18 (PMU 18) thầy cô giáo tổ Bộ môn Kinh tế xây dựng, phòng ban chức Trường Đại học Giao thông Vận tải Luận văn hoàn thành nhờ động viên, khích lệ, giúp đỡ anh chị học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh xây dựng công trình giao thông khoá 10 Trường Đại học Giao thông Vận tải Qua luận văn này, xin chân thành cảm ơn PGS-TS-Chuyên viên cao cấp Thái Bá Cẩn, Các cán thuộc Bộ Giao thông vận tải, Ban quản lý dự án 18, thầy cô tổ môn KTXD, anh chị học viên lớp cao học khoá 10 ngành QTKD XDCTGT Xin kính chúc quí thầy, quí cô anh chị em học viên lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2005 Tác giả Phạm Thị Tuyết

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan