Nh đ ứng kịp thời sự chuyển biến của nền kinh tế và những th y đổi của hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam theo xu hƣớng hội tụ với chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế, tập thể giảng v
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TS ĐẶNG THỊ HUẾ, TS NGU ỄN THỊ TH I AN
GIÁO TRÌNH KIỂ N CĂN BẢN
(Dùng cho đào tạo: Đại học, Cao đẳng Ngành: Kế toán doanh nghiệp)
NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI
Hà Nội - 2022
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH 13
LỜI NÓI ĐẦU 15
Chương 1 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN 19
1.1 Kh i niệ , ản chất củ iể t n 19
1.1.1 Khái niệm kiểm toán 19
1.1.2 Bản chất củ iể t n 23
1.2 Chứ n ng ủ iể t n 24
1.2.1 Chứ n ng x inh 24
1.2.2 Chứ n ng trình ày ý iến 25
1.3 Sự ần thiết ủa kiểm toán 28
1.3.1 Nguy ơ rủi ro thông tin 28
1.3.2 Các giải pháp chủ yếu làm giảm rủi ro thông tin (để bảo vệ quyền lợi củ người sử dụng thông tin) 30
1.3.3 Sự cần thiết của kiểm toán 31
1.4 Lị h sử hình thành và h t triển ủ iể t n 34
1.4.1 Lị h sử hình thành và h t triển ủ iể t n tr n thế giới 34
1.4.2 Lị h sử hình thành và h t triển ủ iể t n t i Việt Nam 37
1.4.2.1 Kiể t n độc lập 39
1.4.2.2 Kiể t n Nhà nước 41
1.4.2.3 Kiểm toán nội bộ 43
C U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 46
Chương 2 PHÂN LOẠI VÀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN 47
2.1 Ph n i iể t n 47
2.1.1 Phân lo i theo mụ đí h iểm toán 47
2.1.1.1 Kiểm toán ho t động 48
Trang 52.1.1.2 Kiểm toán tuân thủ 49
2.1.1.3 Kiểm toán báo cáo tài chính 51
2.1.2 Phân lo i theo lo i hình tổ chức kiểm toán 51
2.1.2.1 Kiể t n nhà nước 52
2.1.2.2 Kiể t n độc lập 54
2.1.2.3 Kiểm toán nội bộ 54
2.1.3 Một số cách phân lo i khác 55
2.1.3.1 Phân lo i kiểm toán theo mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán 55
2.1.3.2 Phân lo i kiểm toán theo quan hệ h ý đối với khách thể kiểm toán 56
2.2 Đối tượng và h h thể ủa kiểm toán 56
2.2.1 Đối tượng của kiểm toán 56
2.2.1.1 Thực tr ng ho t động tài chính 56
2.2.1.2 Thực tr ng về tài sản và h t động inh tế tài hính h t sinh t i đơn vị 59
2.2.1.3 Thực tr ng việc chấp hành luật pháp, chính sách chế độ và những quy định có liên quan 61
2.2.1.4 Tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của ho t động 62
2.2.2 Khách thể của kiểm toán 62
C U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 64
Chương 3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN 65
3.1 Gian lận, nhầm lẫn 65
3.1.1 Khái niệm và các biểu hiện của gian lận 65
3.1.1.1 Khái niệm gian lận 65
3.1.1.2 Biểu hiện của gian lận 66
3.1.2 Khái niệm và các biểu hiện của nhầm lẫn 68
3.1.2.1 Khái niệm nhầm lẫn 68
3.1.2.2 Biểu hiện của nhầm lẫn 68
3.1.3 Lý thuyết tam giác gian lận 68
Trang 63.1.4 Trách nhiệm của doanh nghiệp và kiểm toán viên
đối với gian lận 70
3.1.4.1 Trách nhiệm của doanh nghiệ đối với gian lận 70
3.1.4.2 Trách nhiệm của kiể t n vi n đối với gi n ận 71
3.2 Cơ sở ẫn iệu ủa báo cáo tài chính 84
3.2.1 Khái niệ ơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính 84
3.2.2 Các lo i ơ sở dẫn liệu 86
3.2.2.1 Cơ sở dẫn liệu đối với các nhóm giao dịch và sự kiện phát sinh trong kỳ 86
3.2.2.2 Cơ sở dẫn liệu đối với số ƣ tài khoản vào cuối kỳ 87
3.2.2.3 Cơ sở dẫn liệu đối với trình bày và thuyết minh 89
3.2.3 Ý nghĩ ủ ơ sở dẫn liệu 89
3.3 Trọng yếu tr ng iểm toán 91
3.3.1 Khái niệm 91
3.3.2 Cơ sở x t đ n tính trọng yếu 93
3.3.3 Vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán 94
3.3.3.1 Tr ng gi i đ n ậ ế h h iể t n 94
3.3.3.2 Tr ng gi i đ n thự hiện iể t n 95
3.3.4 Mối quan hệ giữa trọng yếu với trách nhiệm của nhà quản lý và kiểm toán viên 96
3.3.4.1 Mối quan hệ giữa trọng yếu với trách nhiệm của nhà quản lý 96
3.3.4.2 Mối quan hệ giữa trọng yếu với trách nhiệm của kiểm toán viên 97
3.4 Rủi ro kiểm toán 98
3.4.1 Khái niệm rủi ro kiểm toán 98
3.4.2 Thủ tụ đ nh gi rủi ro 99
3.4.3 Các lo i rủi ro kiểm toán 101
3.4.3.1 Rủi ro tiềm tàng 101
3.4.3.2 Rủi ro kiểm soát 104
3.4.3.3 Rủi ro phát hiện 106
Trang 73.4.3.4 Mối quan hệ giữa rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát
và rủi ro phát hiện 108
3.4.4 Những tình huống và sự kiện có thể cho thấy rủi ro có sai sót trọng yếu 110
3.5 Giả định ho t động liên tục 112
3.5.1 Trách nhiệm củ n gi đố đơn vị được kiểm toán 113
3.5.2 Sử dụng “giả định ho t động liên tụ ” tr ng kiểm toán báo cáo tài chính 115
3.6 B ng hứng iể t n 118
3.6.1 Khái niệm b ng chứng kiểm toán 118
3.6.2 Yêu cầu của b ng chứng kiểm toán 119
3.6.2.1 Y u ầu về tính đầy đủ 119
3.6.2.2 Y u ầu về tính thích hợp 122
3.6.3 Phân lo i b ng chứng kiểm toán 124
3.6.3.1 Phân lo i b ng chứng kiểm toán theo nguồn gốc 124
3.6.3.2 Phân lo i b ng chứng kiểm toán theo hình thức 125
3.6.4 C hương h thu thập b ng chứng kiểm toán 125
3.6.4.1 Kiểm tra 126
3.6.4.2 Quan sát 128
3.6.4.3 Xác nhận từ bên ngoài 129
3.6.4.4 Tính toán l i 129
3.6.4.5 Thực hiện l i 129
3.6.4.6 Thủ tục phân tích 130
3.6.4.7 Phỏng vấn 130
3.6.5 Một số ng hứng iể t n đ iệt 131
3.6.5.1 B ng hứng iể t n về hàng tồn kho 131
3.6.5.2 B ng hứng iể t n về vụ kiện tụng và tranh chấp 132
3.6.5.3 B ng hứng iể t n về thông tin bộ phận 134
C U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 135
Trang 8Chương 4 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 136
4.1 Kh i niệ về hệ thống iể s t nội ộ 137
4.1.1 Khái niệm về iể s t nội ộ 137
4.1.1.1 Kiểm soát nội bộ là một quá trình 137
4.1.1.2 Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi n người (bao gồm hội đồng quản trị, n gi đốc, nhà quản lý và các nhân viên) 137
4.1.1.3 Đảm bảo hợp lý 137
4.1.1.4 Các mục tiêu 138
4.1.2 Khái niệm về hệ thống iể s t nội ộ 139
4.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 142
4.2.1 Mục tiêu của hệ thống iể s t nội ộ 142
4.2.1.1 Bảo vệ tài sản và sổ kế toán củ đơn vị không bị hư hỏng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa g t, trộm cắp 142
4.2.1.2 Đảm bả độ tin cậy và chất ượng của thông tin 142
4.2.1.3 Đảm bảo việc thực hiện theo pháp luật và các quy định 143
4.2.1.4 Đảm bảo hiệu quả ho t động 143
4.2.2 Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ 144
4.3 C yếu tố ấu thành hệ thống iể s t nội ộ 146
4.3.1 Môi trường kiểm soát 147
4.3.2 Đ nh gi rủi ro 149
4.3.3 Ho t động kiểm soát 155
4.3.4 Thông tin và truyền thông 157
4.3.5 Giám sát 158
4.4 Những h n hế tiề tàng ủ hệ thống iể s t nội ộ tr ng nh nghiệp 159
C U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 161
Chương 5 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TO N VÀ K THUẬT CHỌN MẪU TRONG KIỂM TO N 162
5.1 Phương h iểm toán 162
Trang 95.1.1 Khái quát về hệ thống hương h iểm toán 162
5.1.2 Phương h iểm toán tuân thủ 163
5.1.2.1 Khái niệ , đ trưng 163
5.1.2.2 C thuật tr ng iể t n tu n thủ 164
5.1.3 Phương h iể t n ơ ản 166
5.1.3.1 Khái niệ , đ trưng 166
5.1.3.2 K thuật h n tí h, đ nh gi tổng quát 166
5.1.4 Phương pháp kiểm toán dựa trên bảng n đối kế toán 177
5.1.4.1 Khái niệm 177
5.1.4.2 C hương h iể tr tính n đối 177
5.1.5 Phương h tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro 179
5.1.5.1 Khái niệ , ý nghĩ 179
5.1.5.2 C ước vận dụng hương h tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro 180
5.2 Chọn mẫu iể t n 185
5.2.1 Các khái niệ ơ ản về chọn mẫu kiểm toán 185
5.2.2 Sự ần thiết ủa k thuật chọn mẫu trong kiểm toán 188
5.2.3 Phương h họn ẫu 188
5.2.3.1 Phương h họn ẫu ngẫu nhi n ( họn ẫu x suất 188
5.2.3.2 Phương h họn ẫu hi x suất 193
5.2.3.3 K thuật h n tổ tr ng họn ẫu iể t n 194
5.2.3.4 Chọn mẫu thuộc tính 194
5.2.3.5 Chọn mẫu the đơn vị tiền tệ 195
5.2.4 Quy trình chọn mẫu trong kiểm toán 196
5.2.4.1 Quy trình chọn mẫu cho thử nghiệm kiểm soát 196
5.2.4.2 Quy trình chọn mẫu cho thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số ư 197
C U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 201
Trang 10Chương 6 TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN 202
6.1 Khái quát về quá trình kiểm toán 202
6.1.1 Chuẩn ị iể t n 203
6.1.1.1 Xử ý thư ời kiểm toán và ký kết hợ đồng kiểm toán 203
6.1.1.2 Bố trí nhân sự của tổ (nhóm) kiểm toán và hương tiện làm việc 205
6.1.2 Quy trình kiểm toán 205
6.2 CHẤP NHẬN, DUY TRÌ VÀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 206
6.2.1 Mụ đí h chấp nhận, duy trì và lập kế ho ch kiểm toán 206
6.2.2 Lập chiến ược kiểm toán tổng thể 207
6.2.2.1 Khái niệm, nội dung chiến ược kiểm toán tổng thể 207
6.2.2.2 Thủ tục lập chiến ược kiểm toán tổng thể 208
6.2.3 Lập kế ho ch kiểm toán cho cuộc kiểm toán 210
6.2.3.1 Khái niệm và nội dung kế ho ch kiểm toán 210
6.2.3.2 Thủ tục lập kế ho ch kiểm toán cho cuộc kiểm toán 211
6.2.4 So n thảo hương trình iểm toán 221
6.3 Thực hiện kiểm toán 222
6.3.1 Tổ chức thực hiện các khảo sát kiểm soát 222
6.3.2 Tổ chức thực hiện các khả s t ơ ản 223
6.4 Kết thúc kiểm toán lập báo cáo kiểm toán và xử lý sau kiểm toán 225
6.4.1 Lập báo cáo kiểm toán 225
6.4.1.1 C nội ung ơ ản của báo cáo kiểm toán 225
6.4.1.2 C i ý iến và i iểm toán 229
6.4.2 So n thả thư quản lý 236
6.4.3 Hoàn tất công việc kiểm toán 237
6.4.3.1 Hoàn chỉnh hồ sơ iểm toán 237
6.4.3.2 Giải quyết các sự kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán 239
Trang 11Phụ lục 6.1 Mẫu thư hẹn kiểm toán 241
Phụ lục 6.2 Mẫu hợ đồng kiểm toán 249
Phụ lục 6.3 Mẫu Chiến ược kiểm toán tổng thể 256
Phụ lục 6.4 Ví dụ minh họa về báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính 266
Phụ lục 6.5 Thư quản lý 269
C U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 272
Chương 7 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN VÀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 273
7.1 Tổ chức kiểm toán 273
7.1.1 Tổ chức kiể t n độc lập 273
7.1.1.1 Qu trình hình thành và h t triển ủa kiểm toán độc lập 273
7.1.1.2 V i tr ủ iể t n độc lập 274
7.1.1.3 Tổ hứ và h t động của tổ chức kiể t n độc lập 275
7.1.1.4 Kiể t n vi n độc lậ và tổ hứ nghề nghiệp 280
7.1.2 Tổ chức kiể t n Nhà nước 285
7.1.2.1 Qu trình hình thành và h t triển ủ tổ chức kiể t n Nhà nước 285
7.1.2.2 Chứ n ng và v i tr ủa tổ chức kiểm toán nhà nước 287
7.1.2.3 Tổ hứ và h t động của tổ chức kiểm toán nhà nước 288
7.1.2.4 Kiể t n vi n nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp 289
7.1.3 Tổ chức kiểm toán nội bộ 291
7.1.3.1 Qu trình hình thành và h t triển ủa kiểm toán nội bộ 291
7.1.3.2 Chứ n ng và v i tr ủa tổ chức kiểm toán nội bộ 292
7.1.3.3 Tổ chức và ho t động của tổ chức kiểm toán nội bộ 294
7.1.3.4 Kiểm toán viên nội bộ và hiệp hội nghề nghiệp 297
7.1.3.5 Kiể t n nội ộ tr ng nh nghiệ Việt N 298
7.2 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 307
Trang 127.2.1 Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán 307
7.2.1.1 Sự cần thiết của các chuẩn mực kiểm toán 307
7.2.1.2 Cấu trúc, nội dung và hình thức pháp lý của chuẩn mực kiểm toán 311
7.2.2 Quy trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 312
7.2.2.1 Nguyên tắc xây dựng, ban hành và công bố chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 312
7.2.2.2 Quy trình so n thảo và công bố chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 314
7.2.3 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 316
7.2.3.1 Hệ thống chuẩn mực kiể t n độc lập Việt Nam 316
7.2.3.2 Hệ thống chuẩn mực kiể t n Nhà nước Việt Nam 320
7.2.3.3 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội bộ Việt Nam 327
C U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 331
Chương 8 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TO N VIÊN ĐỘC LẬP 332
8.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP 332
8.1.1 Khái niệm 332
8.1.2 Các nguyên tắ đ đứ ơ ản 336
8.1.2.1 Tính độc lập 336
8.1.2.2 Tính chính trực 336
8.1.2.3 Tính khách quan 337
8.1.2.4 N ng ực chuyên môn và tính thận trọng 337
8.1.2.5 Tính bảo mật 339
8.1.2.6 Tư h nghề nghiệp 341
8.1.2.7 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 342
8.2 TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC SAI PHẠM CỦA ĐƠN VỊ 342
8.2.1 Các d ng sai ph m củ đơn vị 342
8.2.1.1 Lập báo cáo tài chính gian lận 344
8.2.1.2 Hành vi biển thủ tài sản 346
Trang 138.2.1.3 Không tuân thủ 346
8.2.2 Trách nhiệm củ người quản ý đơn vị đối với các sai ph m 347
8.2.3 Trách nhiệm của kiể t n vi n đối với các sai ph m củ đơn vị 347
8.2.4 Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên 351
8.2.4.1 Trách nhiệm dân sự 351
8.2.4.2 Trách nhiệm hình sự 353
8.2.5 Các biện h để h n chế trách nhiệm pháp lý 354
8.2.6 Khoảng cách giữa yêu cầu của xã hội và khả n ng đ ứng của ngành nghề 355
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 357
TÀI LIỆU THAM KHẢO 358
Trang 14DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Biểu đồ t gi gi n ận 68
Sơ đồ 3.2: Quy trình xử ý nghiệ vụ inh tế 84
Sơ đồ 4.1: Cơ ấu iể s t nội ộ the COSO 138
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Mứ độ tổn thất 153
Trang 16LỜI NÓI ĐẦU
Trong những n gần đ y, hệ thống kế toán và kiểm toán Việt Nam không ngừng được hoàn thiện, phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường và xu hướng mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Nh đ ứng kịp thời sự chuyển biến của nền kinh tế
và những th y đổi của hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam theo xu hướng hội tụ với chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế, tập thể giảng viên Bộ môn Kế toán - Kiểm toán, Khoa Kinh tế vận tải, Trường Đ i
học Công nghệ Giao thông vận tải đã i n s n giáo trình “Kiểm toán căn bản” Gi trình này được biên so n với mụ đí h ung ấp các
kiến thứ ơ ản về kiểm toán nh m phục vụ cho nội ung đà t o ngành Kế toán doanh nghiệp ở bậ đ i học củ trường Đ i học Công nghệ Giao thông vận tải Nội dung cuốn s h giú người đọc hiểu được bản chất của kiểm toán, nghề kiể t n, ôi trường kiểm toán và quy trình kiể t n, hương h thuật được iể t n vi n sử dụng trong quá trình kiểm toán và ho t động của các tổ chức kiểm toán Trong quá trình nghiên cứu, biên so n, tập thể tác giả đã tổng kết những vấn đề lý luận ơ ản về kiểm toán với những kiến thức cập nhật mới nhất của Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế (ISAs) và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VSAs) Các nội dung mới và cập nhật được thể hiện trong tài liệu này sẽ giúp ích cho các nhà nghiên cứu, những người hành nghề kế toán và kiểm toán t i Việt Nam hiểu đúng ản chất và các vấn đề cốt lõi về lý luận kiể t n ơ ản
Giáo trình “Kiểm toán căn bản” được hoàn thành với sự tham gia
của các giảng viên giàu kinh nghiệm cả về m t lý luận và thực tiễn
tr ng ĩnh vực kiểm toán củ Trường Đ i học Công nghệ Giao thông
vận tải Giáo trình “Kiểm toán căn bản” được biên so n bởi:
Trang 171 TS Đ ng Thị Huế - giảng vi n Trường Đ i học Công nghệ Giao thông vận tải, đồng chủ biên, trực tiếp biên so n hương 1, 2, 3, 4
2 TS Nguyễn Thị Thái An - giảng vi n Trường Đ i học Công nghệ Giao thông vận tải, đồng chủ biên, trực tiếp biên so n hương 5,
Chương 2: Ph n i và đối tượng kiểm toán - Giới thiệu các cách phân lo i kiể t n và đối tượng, khách thể của kiểm toán
Chương 3: C h i niệ ơ ản sử ụng tr ng iể t n - Giới
thiệu h i niệ gi n ận, nhầ ẫn, trọng yếu và rủi r iể t n,
ơ sở ẫn iệu, giả định h t động i n tụ và ng hứng iể t n
Chương 4: Hệ thống iể s t nội ộ - Giới thiệu h i niệ , ụ
ti u ủ iể s t nội ộ, yếu tố ấu thành hệ thống iể s t nội ộ
Chương 5: Phương h iể t n và thuật họn ẫu tr ng
iể t n - Giới thiệu hương h iể t n và thuật ấy ẫu
Chương 8: Đ đức nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý của iể toán viên độc lập - Giới thiệu về nguy n tắ đ đứ ơ ản và
tr h nhiệ ủ iể t n vi n độ ậ
Trang 18M ù đã ó nhiều nỗ lực trong quá trình biên so n, nhưng gi trình không thể tránh khỏi những h n chế nhất định, tập thể tác giả mong muốn nhận được những ý kiến đóng gó h n thành ủa các nhà khoa học, quý độc giả để lần tái bản hoàn thiện hơn
Tập thể tác giả chân thành cả ơn nhà h học trong và
ng ài Trường, gồm: TS Hoàng Thị Hồng Lê, PGS.TS Giang Thị Xuyến, TS Hà Thị Ngọc Hà, TS Chu Thị Bích H nh, TS Vương Thị
B ch Tuyết, TS Nguyễn Thị Diệu Thu, TS Ngô Như Vinh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện, góp phần nâng cao chất ượng khoa học của giáo trình này
Xin chân thành cả ơn!
Tập thể tác giả
Trang 20Chương 1 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TO N
Mục tiêu của chương
Kế toán là công cụ quản lý kinh tế, tài chính thể hiện ở chỗ kết quả công việc kế toán là đưa ra các thông tin trên báo cáo tài chính
và những chỉ tiêu phân tích, đề xuất giúp cho người lãnh đạo, điều hành đưa ra quyết định đúng đắn Vì thế, mọi đối tượng sử dụng thông tin từ báo cáo tài chính đều mong muốn nhận được các thông tin trung thực và hợp lý Hoạt động kiểm toán ra đời là để kiểm tra và xác nhận về sự trung thực và hợp lý của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức; nâng cao sự tin tưởng của người sử dụng các thông tin từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán
Trên cơ sở nhận thức vị trí của kiểm toán trong hệ thống quản lý, cần xác định chính xác bản chất, chức năng của kiểm toán và ý nghĩa của nó trong quản lý
Sau khi nghiên cứu chương này, người đọc có thể hiểu được:
- Khái niệm và bản chất của kiểm toán
- Các chức năng và vai trò của kiểm toán
- Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường
1.1 KH I NIỆM, BẢN CHẤT CỦA KIỂM TO N
1.1.1 Khái niệm kiểm toán
Hiện nay có nhiều qu n điểm khác nhau về kiể t n The Li n
đ àn Kế t n quố tế IFAC: Kiể t n à việ iể t n vi n độ
ậ iể tr và trình ày ý iến ủ ình về báo cáo tài chính
Trang 21The qu n điể tr n, người thự hiện iể t n à iể t n
vi n độ ậ , đối tượng iể t n à báo cáo tài chính và nội ung
à iể tr , ày tỏ qu n điể ủ iể t n vi n về báo cáo tài chính đượ iể t n
Theo Alvin A Aren và J es K L e e er (2012 : “Kiể t n
à qu trình thu thậ và đ nh gi ng hứng về những thông tin đượ
iể tr nh x nhận và về ứ độ hù hợ giữ những thông tin đó với huẩn ự đã đượ thiết ậ Qu trình iể t n hải đượ thự hiện ởi iể t n vi n đủ n ng ự và độ ậ ” The qu n điể ủ nhà h họ Họ viện Tài hính: “Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lậ và ó n ng ực tiến hành thu thậ và đ nh gi ng chứng về thông tin được kiểm toán
nh m xác nhận và báo cáo về mứ độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mự đã được thiết lập” (Nguyễn Viết Lợi & Đậu Ngọc Châu, 2007)
Như vậy, qu n điểm trên tuy có cách diễn đ t khác nhau về từ ngữ, s ng đều ó điểm chung với các nội dung sau:
- Kiểm toán viên độc lậ và ó n ng ự ( hủ thể tiến hành iể
t n : N ng ự ủ iể t n vi n gồm k n ng, hẩm chất về chuyên môn nghiệp vụ à người kiểm toán viên cần phải ó để tổ chức và thực hiện được cuộc kiểm toán có hiệu quả N ng ự ủ
iể t n vi n à ó trình độ chuyên môn về kế t n và iể t n Trình độ này ó được thông qua việ đượ đà t o ở trường đ i
họ , đẳng chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng, các lớp bồ ưỡng nghiệp vụ về kiểm toán, Trình độ chuyên môn không chỉ là những kiến thức về m t lý thuyết mà còn có cả kinh nghiệm thực tiễn Qua thời gian làm việc kế toán, kiểm toán, kiểm toán viên ó được những kiến thức sâu, rộng hơn về kiểm toán Họ phải thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn của mình b ng việc thường xuyên cập nhật v n ản mới về kế toán, kiểm toán do quốc gia và quốc tế công bố, ũng như hải có sự hiểu biết nhất định về các
v n ản pháp luật ó i n qu n đến ngành nghề inh nh, ĩnh vực
ho t động củ đơn vị được kiểm toán
Trang 22Tính độ ậ ủ kiểm toán viên gồ :
+ Độ ậ về tư tưởng: là tr ng th i tư tưởng h h đư r ết uận à hông ị t động ởi những yếu tố ó ảnh hưởng đến x t
đ n huy n ôn, h h ột nh n hành động ột h hính trự và vận ụng đượ tính h h qu n ũng như th i độ hoài nghi nghề nghiệ ủ ình
+ Độ ậ về hình thứ : là việ ần tr nh sự iện và tình huống nghi trọng tới ứ ột n thứ hù hợ và ó đầy đủ thông tin s u hi đ nh gi sự iện và tình huống thự tế, ó thể ết uận r ng tính hính trự , tính h h qu n và th i độ h ài nghi nghề nghiệ ủ
nh nghiệ iể t n h thành vi n nhó iể t n đã ị ảnh hưởng
Tính độc lập giúp cho kiểm toán viên tr ng qu trình tư uy, ập
kế ho ch kiểm toán và thực hiện kiểm toán không bị ảnh hưởng và chi phối bởi bất cứ yếu tố nào có thể dẫn đến làm lệch l c kết quả kiểm toán
- Thu thậ và đ nh gi ng chứng: B ng chứng kiểm toán là
tất cả các tài liệu, thông tin mà kiểm toán viên thu thậ đượ à ơ
sở, n ứ cho các ý kiến nhận x t để x định mứ độ phù hợp giữa thông tin được kiểm toán với các chuẩn mự đã được thiết lập
B ng chứng kiểm toán có thể là các tài liệu mà kiểm toán viên thu thậ đượ n tr ng h n ng ài đơn vị đượ iể t n
Để thu thập các b ng chứng kiểm toán, kiểm toán viên phải sử dụng hương h thuật kiể t n như hương h iểm tra, xác nhận, quan sát, phỏng vấn, tính toán l i, rà soát, thủ tục phân tích
- C thông tin được kiể t n (đối tượng iể t n : là thông tin ó thể định ượng đượ ủ ột đơn vị, ó thể à thông tin trong báo cáo tài chính; quyết toán ngân sách củ ơ qu n Nhà nước; thông tin về hiệu quả của một quy trình sản xuất, hiệu quả kinh doanh của một bộ phận bán hàng; thông tin về tình hình tuân thủ v n bản pháp luật về thuế, kế toán, Kết quả kiểm toán sẽ giú h người
sử dụng thông tin đ nh gi đượ độ tin cậy của các thông tin này
Trang 23- Các chuẩn mự đã được xây dựng và thiết lập: Các chuẩn mực là
ơ sở, à “thướ đ ” để đ nh gi thông tin tr ng qu trình iểm toán Các chuẩn mực này có thể là:
Các chuẩn mực này rất h ng hú đ ng, tuỳ thuộc vào từng
lo i kiểm toán mà sử dụng các chuẩn mực này cho phù hợp
- Đơn vị được kiểm toán ( h h thể iể t n : Một đơn vị đượ
iể t n ó thể là một tổ chức pháp nhân (một doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệ tư nh n, ) ho hông ó tư cách pháp nhân (một h n xưởng, tổ đội, h ng n, )
- Báo cáo kết quả: Kết thúc cuộc kiểm toán thì kiểm toán viên phải
lập báo cáo kết quả kiểm toán Báo cáo kiể t n à v n ản trình bày
ý kiến của kiểm toán viên về sự phù hợp giữ thông tin được kiểm tra với các chuẩn mự đã được thiết lập Tùy thuộc vào kết quả của từng cuộc kiểm toán, báo cáo kiểm toán sẽ được lậ tương ứng với ý kiến nhận xét của kiểm toán viên
Như vậy, thực chất của kiểm toán là việc kiểm tr và đư r ý iến nhận xét về mứ độ phù hợp củ thông tin được kiểm toán so với các tiêu chuẩn, chuẩn mự đã được thiết lập; việc kiể tr này được thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lậ và ó n ng ực Nói cách khác,
ho t động kiểm toán là ho t động thẩ định thông tin của kiểm toán viên
Tóm l i, kiểm toán là quá trình xác minh và trình bày ý kiến của kiểm toán viên độc lậ và ó n ng ực về thông tin được kiểm toán thông qua việc thu thậ , đ nh gi ng chứng nh m xác nhận về
mứ độ phù hợp của các thông tin này với các chuẩn mự đã được thiết lập
Trang 241.1.2 Bản chất củ iể t n
Kiể t n tr ng gi i đ n đầu ủ sự h t triển hủ yếu à iể
tr , x nhận độ trung thự ủ báo cáo tài chính công khai nên có
qu n điể h r ng iể t n à iể tr ế t n, tài hính độ ậ Tuy nhi n, sự h t triển ủ nền inh tế thị trường đã à h h t động ủ iể t n hông ngừng ở rộng h vi ủ ình Từ hỗ
hỉ iể tr báo cáo tài chính và h nhận x t, iể t n đã tiến hành thẩ định và n u nhận x t về độ tin ậy thông tin ó i n
qu n đến ả hiệu quả h t động quản lý ũng như ứ độ tu n thủ quy tắ , quy định ủ nhà inh tế - tài chính
Nếu x t ở gó độ hung nhất, iể t n hính à sự iể tr độ
ậ ởi ột ự ượng ó trình độ n ng huy n ôn , hịu tr h nhiệ h àn t àn về t h ý và inh tế đối với nhận x t ủ ình về độ tin ậy ủ thông tin đượ thẩ định
Việ ậ và trình ày báo cáo tài chính thường đượ iể s t ởi
b n gi đố ủ nh nghiệ và đượ t h iệt với n i n
qu n Sự t h iệt giữ sở hữu và iể s t t r những rủi r thông tin Kiể t n à giả rủi r thông tin h người sử ụng ó thể giả hành vi gi n ận báo cáo tài chính ủ nhà quản ý Điều này ũng ó nghĩ à iể t n à t ng ứ độ tin ậy đối với thông tin tài hính, gó hần ành nh h qu n hệ inh tế, từ đó à
ổn định thị trường vốn và nền inh tế
Chính vì vậy, sự r đời và h t triển ủ iể t n như ột ơ hế
ả vệ thị trường vốn Để nghi n ứu iể t n, ý thuyết h n
tí h s u v i tr ủ iể t n ở hí nh: ph t hiện s i sót trên báo cáo tài chính nhầ ẫn h gi n ận; m ng i sự tin ậy cho báo cáo tài chính; là giả rủi r thông tin u thuẫn ợi í h Tuy nhi n, v i tr này hỉ ó thể thự hiện thông qu h t động inh
nh ủ ông ty iể t n M ù ơ hế đượ thiết ậ để h n hế huynh hướng h y the ợi nhuận thuần túy ủ ông ty iể toán, ông ty iể t n vẫn hải ả đả nh thu ù đắ hi hí và
ó ợi nhuận Dưới gó độ này, ông ty iể t n hải t ng trưởng về
h h hàng đồng thời hải iể s t hi hí như ọi nh nghiệ
Trang 25h D đó, quyết định ủ ông ty iể t n ũng hịu sự hi hối ủ quy uật về nh tr nh
Thự hất ủ iể t n à việ iể tr và đư r ý iến nhận x t
về ứ độ hù hợ ủ thông tin đượ iể t n s với ti u huẩn, huẩn ự đã đượ thiết ậ ; việ iể tr này đượ thự hiện
ởi iể t n vi n độ ậ và ó n ng ự Nói h h , h t động iể t n à h t động thẩ định thông tin ủ iể t n vi n
CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TO N
Từ bản chất của kiểm toán có thể thấy kiểm toán có hai chứ n ng
ơ ản là xác minh và trình bày ý kiến
1.2.1 Chức năng x c inh
Chứ n ng x inh (kiểm tra và xác nhận) là xác nhậnmức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính
Đ y à hứ n ng hình thành đầu tiên gắn liền với sự r đời, hình thành và phát triển của kiểm toán Bản thân chứ n ng này hông ngừng phát triển và được thể hiện khác nhau tuỳ đối tượng cụ thể của kiểm toán là bảng khai tài chính hay nghiệp vụ kinh tế cụ thể ho c toàn bộ tài liệu kế t n Đối với các báo cáo tài chính, việc thực hiện chứ n ng x inh này trước hết được thực hiện ở sự xác nhận của người kiể tr độc lập ở bên ngoài Ngay từ thời cổ đ i, hứ n ng
x inh đượ thể hiện ưới ng “chứng thự ” báo cáo tài chính
Ch đến ngày nay, do quan hệ kinh tế ngày càng phức t p và yêu cầu pháp lý càng cao nên việc xác minh báo cáo tài chính đượ thự hiện trên hai m t à tính trung thực của các con số và tính hợp thức của các biểu mẫu phản nh tình hình tài hính The đó, ngày n y, hứ n ng này đượ thể hiện hơn ưới ng iể t n Đối với
iể t n h t động, thời ỳ đầu h vi ủ iể t n h t động ũng hỉ thự hiện iể t n thông tin tài hính, hi đó hứ
n ng x inh thường iểu hiện ưới ng i n ản ( i n ản
iể tr , i n ản th nh tr h t động ụ thể, i n ản iể kê, ) Đến uối thế XX, iể t n h t động ới ở rộng h
vi ĩnh vự iể t n tính hiệu quả ủ h t động và iể t n hiệu
Trang 26n ng ủ quản ý, ú này iể t n hướng nhiều và việ thự hiện
hứ n ng thứ h i à hứ n ng ày tỏ ý iến ( hứ n ng tư vấn Ngay trong khái niệm về chứ n ng x inh, húng t ó thể thấy
rõ chứ n ng x minh là nh m khẳng định ở hai khía c nh: mứ độ trung thực của tài liệu và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính Do đó, hức n ng x inh được thể hiện ở hai m t:
- Tính trung thự ủ n số
Thự hất à việ kiểm toán viên đi xe x t để đi đến hẳng định
xe n số iểu hiện ng tiền tr n ảng h i tài hính, tr ng từng nghiệ vụ ụ thể ó đượ ế t n hản nh và trình bày ột h chính xác hay không
Ví ụ: Số ư tiền gửi ng n hàng tr n Bảng n đối ế t n ủ đơn
vị trình ày t i thời điể uối n à 850 triệu đồng, kiểm toán viên
sẽ hướng và việ x inh xe số tiền ủ đơn vị thự tế ó đúng à
850 triệu đồng h y hông, tứ à hướng việ x inh và tính trung thự ủ n số
- Tính hợ thứ ủ các iểu ẫu hản ánh tình hình tài chính Thự hất ụ đí h h t động ủ ế t n à ung ấ thông tin về tình hình tài hính ủ đơn vị h đối tượng qu n t D đó, thông tin này không những hải đượ trình ày ột h trung thự , hính x à n hải đượ trình ày the h à người đọ ó thể hiểu đượ Chính vì vậy, huẩn ự về ế t n, thông tư, nghị định hướng ẫn thi hành hế độ ế t n đã quy định và hướng ẫn các iểu ẫu hản ánh tình hình tài chính và nhiệ vụ ủ người à ế
t n à hải tu n thủ the quy định h ý này Vì thế, hứ n ng xác inh ủ iể t n à ũng nh hướng tới y u ầu này
The thông ệ quố tế, hứ n ng x inh đượ ụ thể hó thành
ụ ti u và tùy theo đối tượng h y i hình iể toán, hệ thống
ụ ti u ụ thể ũng khác nhau
1.2.2 Chức năng trình bày ý iến
Sau quá trình thự hiện hứ n ng xác minh, kiểm toán viên thu đượ các ng hứng iể t n và à ơ sở h việ đư r ý iến
Trang 27nhận x t về đối tượng đượ iể t n Chứ n ng trình ày ý iến đượ hiểu là việ đư ra ết uận về hất ượng thông tin và ả pháp
ý, tư vấn qu x inh
Sau khi kiểm toán viên đã thự hiện hứ n ng x inh về tính trung thự ủ tài iệu (hay độ tin ậy ủ các thông tin ế toán) và tính pháp lý ủ việ thự hiện nghiệ vụ h y việ ậ báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ đư r ết uận ủ ình về vấn
đề đã đượ x inh Ng ài r , tr ng qu trình iể t n, nếu h t hiện những điể yếu tr ng qu trình quản ý nói hung và tr ng ông
t tài hính, ế toán nói riêng thì kiểm toán viên ó thể đư r ý iến ưới ng tư vấn Hình thứ đư ết uận như thế nà ũng ó sự h
nh u giữ h h thể iể t n và giữ nướ khác nhau
Tùy the từng ĩnh vự , hứ n ng trình ày ý iến đượ thể hiện khác nhau:
- Ở hu vự ông, hứ n ng trình ày ý iến đượ thể hiện ưới
h i hình thứ à trình ày ý iến ưới hình thứ h n xử như ột qu n
t và ưới hình thứ tư vấn
+ Trình ày ý iến ưới hình thứ h n xử như ột qu n t Kiể t n thự hiện iể tr tài iệu, tình hình quản ý tổ
hứ , nh n ó sử ụng ng n s h nhà nướ để x inh tính hính
x và hù hợ ủ tài iệu thu, hi tr ng đơn vị đó Đồng thời, hi ó
s i h xảy r , iể t n ó quyền r quyết định xử ý như ột qu n
t thông qu h n quyết ủ ình
The hình thứ này, hi đã ó quyết định thì ắt uộ hải điều hỉnh the ý iến ết uận ủ kiểm toán viên, nếu hông sẽ ị xử h t the hình thứ h n quyết ủ t à n Hình thứ này hỉ ụng đối với iể t n hu vự ông - khu vự có sử ụng nguồn ngân sách nhà nướ Hình thứ này đượ áp ụng t i Pháp và nướ T y u
+ Trình ày ý iến ưới hình thứ tư vấn
Đ y à việ iể t n thự hiện iể tr nguồn thu và sử ụng ông qu ủ đơn vị ó sử ụng nguồn ng n s h nhà nướ S u
đó đư r ời huy n ụ thể tr ng việ sử ụng, quản ý ông qu
Trang 28Nếu như ở hình thứ h n quyết như ột qu n t à, hi kiểm toán viên phát hiện r s i h h những điể yếu tr ng ông t quản ý nói hung và ông t tài hính ế t n nói ri ng, kiểm toán viên sẽ ắt
uộ đơn vị hải sử đổi the ý iến ủ kiểm toán viên thì ở hình thứ thứ h i, trình ày ý iến ưới hình thứ tư vấn, kiểm toán viên khi phát hiện r điể yếu sẽ iến nghị đơn vị điều hỉnh, iể t n hông thự hiện xử ý à hỉ tư vấn, đư r ời huy n h đơn vị đượ iể
t n Hình thứ này ụng h hổ iến ở nướ Bắ H Kỳ và nhiều nướ tr ng hu vự châu Á - Th i Bình Dương
Ở Việt Nam, ơ quan iể toán nhà nướ áp ụng theo hình thứ thứ hai, tứ à s u hi thự hiện iể t n, iể t n nhà nướ
sẽ đư ý iến tư vấn h đơn vị điều hỉnh Việ điều hỉnh h y hông
là tùy thuộ đơn vị, nếu đơn vị hông điều hỉnh, cơ qu n iể t n nhà nướ hông ó quyền trự tiế xử h t à hỉ ó thể đệ trình n
ấ ó thẩ quyền để xử h t
- Ở khu vự kinh doanh h các ự án ngoài ngân sách nhà nướ ,
hứ n ng trình ày ý iến đượ thự hiện hủ yếu ưới hình thứ tư vấn Đ y à việ kiểm toán viên hải đư r ý iến tư vấn h
nh nghiệ đượ iể t n về vấn đề à họ quan tâm Khác với hu vự ông, iể t n hông ó quyền h n quyết như ột
qu n t à hỉ ó ột hình thứ uy nhất à tư vấn
Ngày n y, ng ài việ tư vấn tr ng ĩnh vự tài hính ế t n về vấn đề kiểm toán viên h t hiện tr ng qu trình iể t n, các ông ty iể t n n h t triển hứ n ng tư vấn này s ng nhiều ĩnh
vự huy n s u hơn như: tư vấn thuế, tư vấn đầu tư, tư vấn xây ựng
hệ thống kiểm soát nội bộ,
Hầu hết ông ty iể t n đều ó ộ hận ri ng huy n hịu
tr h nhiệ về ảng tư vấn, ộ hận này gồ nh n vi n đượ đà
t huy n s u về ĩnh vự nà đó Ví ụ: đượ đà t huy n s u về thuế sẽ đả nhận hứ n ng tư vấn thuế Thự tế, ị h vụ tư vấn đã hiế ột t ệ nh thu h ớn tr ng ông ty iể t n
Như vậy, ó thể thấy, hứ n ng trình ày ý iến hính à việ đư
r ết uận ủ kiểm toán viên về hất ượng thông tin, tính h ý và
Trang 29tư vấn qu x inh Sản hẩ ủ việ trình ày ý iến về hất ượng thông tin đượ thể hiện tr n “B iể t n” và sản hẩ
ủ việ đư r ý iến tư vấn thể hiện tr n “Thư quản ý”
Ngoài chứ n ng tư vấn cho quản trị doanh nghiệp, ngày nay các công ty kiểm toán chuyên nghiệp còn phát triển chứ n ng tư vấn của mình trong nhiều ĩnh vự huy n s u, đ c biệt à tr ng ĩnh vực tài hính như tư vấn về đầu tư, tư vấn về thuế,
Với các chứ n ng ủa kiểm toán, có thể thấy kiểm toán nhìn nhận
đ nh gi t àn iện cả về quá khứ và tương i Về quá khứ, đối với các
sự kiện đã diễn ra, kiểm toán với tư h à người kiểm tra xác minh
sự việ đã h àn thành nh đ ứng yêu cầu củ người sử dụng thông tin Đồng thời, để đ ứng yêu cầu củ người sử dụng thông tin tương lai, kiểm toán l i có chứ n ng thứ h i đó à hứ n ng tư vấn hay chứ n ng trình ày ý iến
S CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN
Kiể t n, trước hết nh m kiểm tra xác nhận độ tin cậy của thông tin nên sự cần thiết của kiể t n trước hết bắt nguồn từ nguy ơ thông tin bị báo cáo và cung cấp sai lệch (rủi ro thông tin) Kiểm toán
là một trong những biện pháp khắc phụ nguy ơ này, đảm bảo quyền lợi h người sử dụng thông tin, tr ng đó ó ản th n đơn vị được kiể t n (đơn vị cung cấp thông tin)
1.3.1 Nguy cơ rủi ro thông tin
Thông tin kinh tế, đ c biệt là các báo cáo tài chính, đơn vị cung cấ thường chứa đựng nhiều rủi ro, sai lệch, thiếu tin cậy do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất: do giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp thông tin thường có khoảng cách lớn dẫn đến nguy cơ xử lý thông tin sai lệch
Khi có khoảng cách lớn giữ người sử dụng thông tin và người
cung cấp thông tin sẽ ó nguy ơ người cung cấ thông tin điều chỉnh
thông tin the hướng có lợi cho họ vì cho r ng do khoảng cách lớn
Trang 30n n người sử dụng thông tin không hiểu biết về đơn vị và ũng hông
ó điều kiện để kiểm tra thông tin
Sự phát triển ngày càng cao của xã hội sẽ dẫn đến mở rộng các mối quan hệ và kéo dài khoảng cách giữ người cung cấp thông tin với người sử dụng thông tin, đ c biệt với sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản ngày àng t ng, ẫn đến các thông tin được cung cấ ó nguy ơ ngày àng ị hợp pháp hoá và thành tích
h the hướng có lợi h người cung cấp thông tin
Thứ hai: khối lượng thông tin ngày càng nhiều dẫn đến nguy cơ
xử lý sai thông tin một cách vô tình hay có chủ ý
Cùng với sự phát triển của xã hội, các ho t động củ đơn vị ngày càng mở rộng quy mô, dẫn đến số ượng giao dịch cần xử lý ngày àng t ng và thông tin ngày àng nhiều Điều đó ẫn đến nguy
ơ tr ng việc xử lý và cung cấp thông tin sai lệch khi bản thân người xử lý thông tin hông ó đủ thời gi n để kiểm tra, soát xét mọi thông tin trong khi xử lý do quá nhiều giao dịch, ho c có thể đơn vị,
cá nhân hay một nhó người tr ng đơn vị cố tình xử ý s i để che giấu gian lận khi cho r ng nhà quản lý ho c kiểm toán viên không thể phát hiện sai ph m vì số ượng giao dịch quá lớn Do vậy, khả n ng chứ đựng những thông tin sai lệ h tr ng thông tin được cung cấp ngày àng Tr ng điều kiện nền kinh tế phát triển, các báo cáo tài chính ngày càng nhiều các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ ti u này được trình bày ở d ng khái quát cao nên khả n ng hứ đựng những thông tin sai lệch trong báo cáo tài chính ũng ó nguy ơ ngày àng
Thứ ba: tính phức tạp của thông tin và nghiệp vụ kinh tế ngày càng tăng dẫn đến nguy cơ xử lý sai thông tin một cách vô tình hay có chủ ý
Xã hội càng phát triển, ho t động củ đơn vị không những được mở rộng về quy ô à n h ng hú, đ ng về lo i hình các nghiệp vụ, tr ng đó ó những lo i giao dịch mới mẻ, phức t p, dẫn đến nguy ơ thông tin sẽ chứ đựng những thông tin sai lệch cao do có thể người xử lý không hiểu đầy đủ bản chất các giao dịch, ho c có thể
họ lợi dụng tính phức t p, mới mẻ của giao dịch nên cố tình xử lý sai
Trang 31để che giấu gian lận khi cho r ng nhà quản lý ho c kiểm toán viên không thể phát hiện sai ph đối với những lo i giao dịch mới mẻ, phức t đó
Thứ tư: khả năng thông đồng trong xử lý thông tin để có lợi cho người cung cấp thông tin
Xã hội càng phát triển, các hiện tượng tiêu cực, gian lận ngày càng tinh vi với mứ độ gi t ng, hả n ng u ết, thông đồng để gian lận tài sản ho c xuyên t thông tin để đe i lợi í h h người cung cấp thông tin, tr ng đó ó báo cáo tài chính ó nguy ơ ngày àng
1.3.2 Các giải pháp chủ yếu làm giảm rủi r thông tin (để bảo
vệ quyền lợi củ người sử dụng thông tin)
Với trách nhiệm giải trình và cung cấp thông tin, nhà quản ý đơn
vị cần nhận diện rõ nguy ơ rủi r thông tin tr ng đơn vị ình để thiết kế và duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộ thích hợp và hiệu quả nh ng n h n, phát hiện và sửa chữa sai ph m Tuy nhiên, do
h n chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ n n nguy ơ xảy ra rủi
ro thông tin là khó tránh khỏi Do vậy, việ đảm bảo rủi ro thông tin ở mức thấp có thể chấp nhận được để bảo vệ quyền lợi củ người sử dụng thông tin, có thể sử dụng các giải pháp sau:
Cách 1: người sử dụng thông tin tự kiểm tra các thông tin mà mình
sử dụng
Đ y à ột h người sử dụng thông tin tự khắc phục rủi ro thông tin Tuy nhiên, việc này sẽ không hiệu quả, tốn kém thời gian và chi phí, không phù hợp với xu thế phát triển và chuyên môn hóa của thời
đ i M t khác, có thể người sử dụng thông tin không tự kiểm tra thông tin được do có những h n chế về thẩm quyền, về thời gian, không gian, về n ng ực củ người sử dụng thông tin
Cách 2: ràng buộc trách nhiệm pháp lý về việc cung cấp thông tin tin cậy đối với người cung cấp thông tin; ho c có thể người sử dụng thông tin chia sẻ rủi ro thông tin cùng nhà quản ý đơn vị h y người cung cấp thông tin
C h này thường đượ quy định bởi những v n ản h quy đối với việc xử lý và cung cấp thông tin; ho c có thể được thỏa thuận giữa
Trang 32hai bên về mứ độ trách nhiệ Tuy nhi n, hi người cung cấp thông tin có ý thức chấp pháp không tốt, cố tình vi ph quy định pháp
lý ho c cố tình vi ph m cam kết nên cung cấp thông tin sai lệch thì người sử dụng thông tin sẽ chịu thua thiệt
Cách 3: sử dụng thông tin đã được kiểm tra, xác nhận bởi bên thứ
ba có chuyên môn nghiệp vụ và trách nhiệm pháp lý, đó là kiểm toán viên và các tổ chức kiểm toán
C h này đảm bảo tính khả thi vì được pháp luật thừa nhận, có tính chuyên môn hoá sâu sắ n n đảm bảo tính kịp thời, tiết kiệm nhiều hi hí, đảm bả độ tin cậy của thông tin Lợi ích củ người sử dụng thông tin đượ đảm bảo tốt hơn ó sự gắn ch t giữa trách nhiệm pháp lý và vật chất của kiểm toán viên với những ý kiến nhận xét, kết luận của họ về thông tin đã được kiểm toán
1.3.3 Sự cần thiết của kiểm toán
Từ h n tí h tr n đ y h thấy kiể t n r đời là cần thiết khách quan, do yêu cầu quản lý và phục vụ cho quản lý, nh đ ứng yêu cầu quản ý điều hành nền kinh tế cả tr n gi độ vi ô và vĩ ô Sự cần thiết của kiể t n, tr ng đó ó iểm toán báo cáo tài chính được thể hiện thông qua những tác dụng mà kiểm toán mang l i cho nền kinh tế, đó à:
Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm tới tình hình tài chính của đơn vị
Báo cáo tài chính đơn vị được kiểm có trách nhiệm lập và trình bày các thông tin tài chính trung thực, hợp lý Những thông tin này không chỉ phục vụ cho các nhà quản trị củ đơn vị mà còn có nhiều đối tượng n ng ài đơn vị qu n t như nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, nhà cung cấ , h h hàng, ơ qu n quản lý nhà nước, Tr n ơ
sở h n tí h, đ nh gi thông tin về tình hình tài chính củ đơn vị trên các báo cáo tài chính, họ sẽ đư r quyết định kinh tế của ình như: đầu tư, hợp tác kinh doanh; cho vay; mua, bán cổ phiếu; ban hành các chính sách chế độ kinh tế chính cho phù hợp
Các nhà quản trị doanh nghiệp cần ó thông tin trung thực không chỉ tr n tài hính à n thông tin ụ thể về tài chính,
Trang 33hiệu quả và hiệu n ng ủa mỗi bộ phận để có những quyết định trong mọi gi i đ n quản lý, kể cả tiếp nhận vốn, chỉ đ và điều chỉnh các
ho t động kinh doanh, ho t động quản lý Những thông tin đó hỉ có được thông qua ho t động quản lý và kiểm toán khoa học
C nhà đầu tư ần ó thông tin đ ng tin cậy để trước hết có hướng đầu tư đúng đắn, s u đó điều hành sử dụng vốn đầu tư và uối cùng có thông tin trung thực về phân phối kết quả đầu tư
Nhà cung cấp, khách hàng và những người qu n t h ũng cần hiểu rõ thực chất về tình hình inh nh và tài chính củ đơn
vị được kiểm toán trên nhiều m t: số ượng và chất ượng sản phẩm hàng h , ơ ấu tài sản và khả n ng th nh t n, hiệu n ng và hiệu quả các bộ phận cung ứng, tiêu thụ ho c sản xuất ở đơn vị được kiểm toán
C ơ qu n nhà nước cần có thông tin trung thự để điều tiết vĩ
mô nền kinh tế b ng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung của mình với mọi thành phần kinh tế, với mọi ho t động xã hội
Đ c biệt, các khoản thu chi củ ng n s h nhà nước, các khoản kinh phí Nhà nướ đầu tư h đơn vị kinh doanh ho c sự nghiệp và tài sản, tài nguyên quốc gia càng cần được giám sát ch t chẽ the đúng pháp luật và có hiệu quả
Như vậy, các thông tin mà họ quan tâm phải là những thông tin
đ ng tin ậy, trung thực, hợp lý Tuy nhiên trên thực tế, yêu cầu này không dễ àng đượ đ ứng bởi đơn vị thường ó xu hướng trình bày thông tin có lợi cho mình nên thông tin trên báo cáo tài chính đã đượ đơn vị điều chỉnh D đó, để ó thông tin tài hính đ ng tin cậy thì báo cáo tài chính cần được kiểm toán bởi bên thứ độc lậ đó chính là các kiểm toán viên Khi đó kiểm toán viên sẽ à người chịu trích nhiệm về ý kiến nhận xét của họ đư r , ảo vệ quyền lợi hợp pháp của những người sử dụng thông tin
Có thể nhận thấy, kiểm toán giúp những người sử dụng thông tin
x định một h rõ ràng hơn về mứ độ tin cậy đối với các thông tin
đ ng đượ xe x t để từ đó họ đư r quyết định kinh tế phù hợp, đúng đắn
Trang 34Thứ hai, kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ; ổn định củng
cố hoạt động tài chính, kế toán nói riêng và hoạt động của các đơn vị được kiểm toán nói chung
Ho t động tài chính bao gồm những mối quan hệ đ ng, luôn biến đổi và được cấu thành bởi hàng lo t nghiệp vụ cụ thể Để hướng các nghiệp vụ này vào mục tiêu giải quyết tốt các mối quan hệ trên, không chỉ cần ó định hướng đúng và thực hiện tốt mà còn cần thường xuyên soát xét việc thực hiện để hướng các nghiệp vụ vào các qu đ o mong muốn Ho t động tài chính còn bao gồm nhiều mối quan hệ về đầu tư, inh nh, h n hối và th nh t n Tính hức t p của ho t động này àng t ng n ởi quan hệ ch t chẽ giữa các quan hệ tài chính với lợi í h n người Tr ng hi đó, thông tin ế toán là sự phản ánh của ho t động tài chính Ngoài việc chứ đựng những phức t p của các quan hệ tài chính, thông tin kế toán còn là sản phẩm của quá trình xử lý thông tin b ng hương h thuật rất đ thù D đó, nhu cầu hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp trong quản lý tài hính àng đ i hỏi thường xuyên và ở mứ độ hơn
Việt Nam hiện n y đ ng tr ng qu trình huyển đổi ơ hế kinh tế
tr ng đó ó qu n hệ tài chính, chế độ kế t n th y đổi nhiều lần cùng với sự đ ng ủa các thành phần kinh tế và các ho t động kinh doanh khác nhau ở các tổ chức kinh tế xã hội khác nhau Trong khi
đó, ở nhiều nơi và nhiều lúc, công tác kiểm tra, kiể s t hư huyển hướng kịp thời, dẫn tới trình tr ng k ương ị buông lỏng; nhiều k ương tr ng ế t n, tài hính đã được t o lậ trướ đ y ũng ị phá
vỡ, nhiều tổ chức kế t n và đơn vị kinh doanh ngoài quốc doanh không làm kế toán, Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế đã hỉ rõ, chỉ có triển khai tốt hơn ông tác kiểm toán mới có thể nhanh hóng đư công tác tài chính, kế t n đi và nền nếp Thực tiễn đã hứng minh rõ tác dụng hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp tài chính, kế toán của kiểm toán
Như vậy, thông qu iểm toán khi phát hiện gian lận, sai sót, kiểm toán viên chỉ dẫn và đề nghị doanh nghiệp sửa chữ , tư vấn giúp doanh nghiệp ổn định và kinh doanh có hiệu quả
Trang 35Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý
V i tr này h t huy đ c biệt rõ tr ng đơn vị được kiểm toán thường xuy n Tr ng điều kiện đó, việc tích lu kinh nghiệm qua thực tiễn sẽ à ơ sở cho những bài họ h tương i Điều đó ũng ó thể giải thích từ tính phức t và đ ng trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế - xã hội tr ng đơn vị được kiểm toán Đ c biệt trong những ước chuyển đổi ơ hế kinh tế, có nhiều quan hệ mới, phức
t p nảy sinh Kinh tế mở cử , đ hương h , đầu tư và ở rộng, các quan hệ quốc tế có lợi ích kinh tế trực tiếp song không phải mọi quan
hệ này đều chỉ đơn thuần về kinh tế Đ c biệt, tr ng điều kiện mới chuyển đổi ơ hế kinh tế, hệ thống h ý hư h àn hỉnh, kinh nghiệm và chuyên gia giỏi về quản ý hư ó nhiều, việc duy trì k ương, ả đảm phát triển đúng hướng chỉ có thể ó đượ tr n ơ sở xây dựng đồng bộ và tổ chức thực hiện tốt kiểm toán trên mọi ĩnh
vự , để tr n ơ sở tích lu kinh nghiệm từ x inh đi đến tư vấn cho mọi ĩnh vực ho t động
Qu đó, ó thể thấy rất rõ kiểm toán có vị trí, vai trò và tác dụng to lớn đối với nhiều m t củ đời sống kinh tế - xã hội
LỊCH S H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA KIỂM TO N
Lịch sử hình thành và h t triển củ iể t n tr n thế giới
Với vai trò là một công cụ kiểm tra tài chính, phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, khái niệ “kiể t n” (audit) có nguồn gốc lịch sử hàng ngàn n Tuy nhi n, từ những hình thứ sơ h i n đầu cho đến nay, ho t động kiể t n đã trải qua một quá trình phát triển phức
t p gắn liền với các sự kiện lịch sử trên thế giới và uôn được hoàn thiện để đ ứng được yêu cầu quản lý kinh tế trong từng thời kỳ Các tài liệu đầu ti n i n qu n đến ĩnh vực kiể t n được tìm thấy tr ng thư viện của Cục Ngân khố Hoàng gia Anh Các tài liệu này cho thấy ho t động kiể t n đã hình thành ng y từ những n
1130 - 1200
Trang 36Từ thế k XV trở về trước, ho t động kiểm toán chỉ gắn liền với việc ghi chép các nghiệp vụ i n qu n đến ho t động của nhà nước Hình thức kiể t n n đầu chỉ là việ gi h h i người khác nhau cùng ghi chép một nghiệp vụ kinh tế Người Ai Cập cổ đ i đã quản lý tài chính b ng cách phân công hai quan chức thực hiện việc ghi chép độc lậ hó đơn thuế của nhà nướ Nhà nước La Mã cổ đ i l i quy định việc kiểm tra chéo giữa các quan chức thực hiện nhiệm vụ chi tiêu ngân khố với các quan chức phê duyệt chi tiêu Vào thời kỳ trung đ i, ho t động kiểm toán các thái ấp lớn được thực hiện rộng rãi bởi các kiể tr vi n độc lập và báo cáo cho các quan chức cao cấp của chính quyền đị hương
Cách m ng công nghiệp (1750 - 1850) là chất xúc tác cho sự phát triển kinh tế vĩ đ i t i nước Anh, một trong những đ trưng đó à sự chuyển quyền quản lý tài sản từ người sở hữu sang những nhà quản lý chuyên nghiệ D đó, gi i đ n 1850 - 1905, nảy sinh nhu cầu rất lớn
về những người kiể tr độc lậ để phát hiện những sai ph m của các nhà quản ý và định kỳ về kết quả công việc của họ cho các chủ sở hữu tài sản Đến n 1984, nước Anh ban hành Luật Công ty
cổ phần - luật công ty cổ phần đầu tiên trên thế giới, cùng với sự xuất hiện khái niệm kiểm toán viên Từ đ y, hình thứ sơ h i về nghề nghiệp kiểm toán bắt đầu xuất hiện M c dù kế t n đã à ột công cụ kiểm soát hữu hiệu lúc bấy giờ b ng việc sử dụng hương h ghi sổ nhưng hông thể ng n được sự hoàn thiện của kiểm toán về mọi m t
Từ n 1905 - 1930, chứ n ng ủa kiể t n đã th y đổi m nh
mẽ ở Anh và Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, chứ n ng ủa kiểm toán dần thay đổi từ việc phát hiện gian lận và s i sót đến việc cung cấp những báo cáo về mứ độ trung thực của các báo cáo tài chính so với thực tr ng tài chính củ đơn vị với hương h iểm toán chủ yếu là tiến hành các thử nghiệm (testing) Tuy nhiên, t i nước Anh, mụ ti u ơ ản của kiểm toán vẫn là phát hiện gian lận và sai sót trong khi các thủ tục kiểm tra chi tiết l i chiếm phần lớn M c dù các kiểm toán viên nhận
r được vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ nhưng sự ho t động của
nó vẫn hư ó những ảnh hưởng lớn đến ph m vi và thời gian của
Trang 37một cuộc kiểm toán Từ n 1929 - 1933, ài người phải chứng kiến
sự nghiệt ngã của cuộ đ i khủng hoảng kinh tế trên quy mô toàn thế giới T điểm là sự kiện sụ đổ của thị trường chứng khoán phố Wall vào ngày 29/10/1929, còn gọi à “ngày Thứ B đen tối”, ột trong những cuộc sụ đổ có sức tàn phá n ng nề nhất trong lịch sử nước M Sự phá sản của hàng lo t tổ chức tài chính là dấu hiệu chứng minh yếu điểm của kế toán so với yêu cầu quản lý mới
N 1934, Ủy ban Chứng khoán quốc gia Hoa Kỳ (SEC - Se urity n Ex h nge C issi n đã n hành Luật Trao đổi Chứng h n tr ng đó quy định các báo cáo tài chính phải được kiểm toán bởi các kiểm toán viên độc lập (Independent Public or Certified Accountant) Học viện Kế toán viên Công chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants - AICPA ũng công bố Chuẩn mực về Báo cáo kiểm toán các tài khoản của công ty
N 1941, Học viện Kiểm toán nội bộ (Institute of Internal Audit - IIA được thành lậ và đến n 1947 đã n hành ột v n ản nh m
x định chứ n ng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
Từ n 1940 trở đi, huy n gi về kiể t n đã hấp nhận
mụ ti u ơ ản của kiểm toán là cung cấp những đ nh gi về sự trung thực của các báo cáo tài chính chứ không phải chỉ là việc phát hiện ra các gian lận và s i sót như trướ đ y Đồng thời, có sự th y đổi m nh
mẽ về hương h và nội dung kiểm toán Các thử nghiệ được sử dụng rộng rãi bên c nh việc kiểm tra chi tiết được áp dụng trong các trường hợ đ c biệt Đồng thời, vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ ngày càng thể hiện rõ như à ột nhân tố quan trọng quyết định bản chất, thời gian và ph m vi của các thủ tục kiểm toán.Thêm nữa, các hương h thống ũng được sử dụng để quyết định ph m vi của các thử nghiệm, m ù hư được áp dụng rộng rãi Trong khoảng những n 1972, thuật ngữ rủi ro kiểm toán bắt đầu được nhắ đến Vào khoảng thập niên 70 của thế k XX, người t thường nhắc đến 8 công ty hàng đầu thế giới trong ĩnh vực kiể t n và tư vấn kế toán (Big Eight) Đến n 1989, s u ột số cuộc sáp nhập giữa các công ty trên, Big Eight đã huyển thành Big Four bao gồ ông ty
iể t n tầ ỡ quố tế như: KPMG Pe t M rwi h (M , Ernst n
Trang 38Young (M , Pri ew terh useC ers (Anh và De itte T u he
T h tsu Intern ti n Mỗi ông ty này đều ó tr n 13.000 nh n vi n
và đ t v n h ng tr n 110 quố gi
Tr ng ĩnh vực công cộng, đã xuất hiện nhiều tổ chức kiểm toán của chính phủ tr ng ĩnh vự qu n đội, hành chính và các xí nghiệp công cộng từ thế k XVIII t i nướ h u u N 1714, ở
Đứ , ưới thời vua Phổ - Friedrich Wilhelm I, sắc lệnh thành lập Phòng Thẩm kế tối được ban hành Các kiểm toán viên thường được mời đến dự các phiên toàn xét xử với tư h à người thu thập thông tin chứ hoàn toàn không có quyền phát biểu ý kiến N 1807, ưới thời Hoàng đế Napoleon I, t i Pháp, Toà Thẩm kế (Cour des tes ũng đã được thành lập Các kiểm toán viên thường được mời đến tham dự các cuộc họp quan trọng trong nội các chính phủ với
mụ đí h ựa chọn trong số nhiều đ i biểu những ứng viên xuất sắc cho việ đà t o kiểm toán viên N 1867, ở Nga, trong danh mục các chức tước quan trọng nhất có hẳn một hương ụ ành để mô tả
vị trí kiểm toán viên - những người có hàm vị trong lự ượng quân đội N 1972, Cơ qu n Tổng Kế toán Hoa Kỳ (General Accounting Office - GAO đã ông ố Chuẩn mực Kiểm toán tối (được hoàn thiện qu n 1981, 1994 Điều này đã hẳng định lợi ích của kiểm toán trong khu vự hi thương i cùng với những qu n điểm
và hương h ới để đ nh gi hiệu quả của các nghiệp vụ này
Lịch sử hình thành và h t triển củ iể t n t i Việt Nam
Nếu như thuật ngữ “kiể t n” và h t động nghề nghiệp kiểm
t n đã được biết đến và phát triển từ lâu trên thế giới thì t i Việt Nam, kiểm toán mới được chấp nhận từ khi chuyển đổi ơ hế quản lý từ nền kinh tế kế ho ch hoá sang nền kinh tế thị trường có định hướng của Nhà nướ Tr ng ơ hế quản lý kinh tế mới, Nhà nướ ãnh đ o và quản lý nền kinh tế không phải b ng biện pháp hành chính mà b ng pháp luật, b ng biện pháp kinh tế, b ng đ n ẩy và công cụ kinh tế Kinh tế thị trường ũng đ i hỏi các ho t động kinh tế
- tài chính phải diễn ra một h ình đẳng, công khai, minh b ch
Ho t động kiểm toán hình thành và phát triển, trở thành một nhu cầu
Trang 39tất yếu đối với ho t động kinh doanh và nâng cao chất ượng quản lý tài chính
Ho t động kiểm toán ở Việt N trước thập niên 90 chủ yếu là do Nhà nước tiến hành thông qua công tác kiểm tra kế toán Phải đến cuối những n 1980, hi Việt Nam từng ước chuyển sang nền kinh
tế thị trường the định hướng xã hội chủ nghĩ , đ c biệt là từ khi có Luật Đầu tư nước ngoài, chính sự xuất hiện của những nhà đầu tư nướ ng ài đã t o nên nhu cầu về lo i hình kiể t n độc lậ để kiểm toán báo cáo tài chính
Để phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, và đầu thập niên 90 của thế k XX, ho t động kiể t n độc lập t i Việt n đã
ướ đầu hình thành với sự r đời của Công ty Kiểm toán Việt Nam (Viet Nam Auditing Company - VACO ngày 13/5/1991 S u đó, nhiều công ty kiểm toán khác của Việt Nam lần ượt được thành lập, cùng với sự có m t của các công ty kiểm toán quốc tế và công ty kiểm toán liên doanh
Việt N ũng đã từng ước thể chế hoá ho t động kiểm toán Khởi đầu là vào tháng 01/1994, Chính phủ ban hành Quy chế kiểm
t n độc lập theo Nghị định số 07/CP ngày 19/01/1994 Đến tháng 7/1994, ơ qu n Kiể t n nhà nước trực thuộc Chính phủ được thành
lậ Để t điều kiện cho sự phát triển của nghề nghiệp, Hội Kế toán Việt N (n y à Hiệp hội Kế t n và Kiể t n Việt N , viết tắt à VAA đã được thành lậ và n 1994 Đến tháng 5/1998, VAA được kết n p chính thức là thành viên thứ 7 củ Li n đ àn Kế toán Đông N (AFA) và là thành viên thứ 130 củ Li n đ àn Kế toán quốc tế (IFAC) Ng ài r , ơ qu n Kiể t n nhà nước Việt Nam ũng à thành vi n ủa INTOSAI (Tổ chức quốc tế ơ qu n Kiểm toán tối Đến th ng 4/2005, Hội Kiể t n vi n hành nghề Việt N (VACPA đượ thành ậ và à tổ hứ nghề nghiệ ủ
iể t n vi n hành nghề
Trong những n qu , hệ thống kiểm toán Việt N đã hình thành và phát triển cả về ượng và chất N 2005, ó 970 kiểm toán viên được Bộ Tài chính cấp chứng chỉ, tr ng đó khoảng 10% có chứng chỉ kiểm toán viên quốc tế
Trang 40The tổng ết h t động n 2020 - 2021 và hương hướng h t động n 2022 ủ ngành Kiể t n độ ậ , tính đến ngày 01/12/2021, ó 210 nh nghiệ iể t n tr n ả nướ
gồ : 03 ông ty 100% vốn nướ ng ài, 08 ông ty ó vốn đầu tư nướ ngoài là 199 ông ty 100% vốn tr ng nướ
Tr ng 210 nh nghiệ iể t n ó 23 nh nghiệ iể t n
à thành vi n hãng iể t n quố tế, 13 nh nghiệ iể t n
à thành vi n hiệ hội và 01 nh nghiệ iể t n à hãng đ i iện
i n
The số iệu ủ 198 ông ty đượ tổng hợ ( hông
gồ ột số ông ty ới thành ậ uối n 2020 và đầu n 2021 , số ượng nh n vi n ông ty đến thời điể 31/12/2020 à 13.732 người,
t ng 1,98% s với n 2019 (266 người ; số ượng kiểm toán viên đượ
ấ Giấy hứng nhận à 2.311 người t ng 2,71% s với n 2019 (61 người Tổng số vốn điều ệ t àn ngành n 2020 à 1.545.965 triệu đồng, t ng 4,43% s với n 2019 (1.480.376,5 triệu đồng
B n nh ông ty iể t n tr ng nướ thì đã ó hãng
iể t n hàng đầu thế giới h t động ở Việt N như: Công ty TNHH Ernst & Y ung Việt N , Công ty TNHH De itte Việt N , Công ty TNHH KPMG, Công ty TNHH PwC (Việt N
1.4.2.1 Kiểm toán độc lập
N 1991, trướ đ i hỏi của công cuộ đổi mới, thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, thị trường dịch vụ kiể t n độc lậ được hình thành với việ r đời hai công ty kiể t n đầu tiên của Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính Ngày 13/5/1991, the Giấy h số 957/PPLT
ủ Thủ tướng Chính hủ, Bộ Tài hính đã n hành quyết định thành
ậ h i ông ty iể t n à: Công ty Kiể t n Việt N , với t n
gi ị h à VACO (n y à ông ty TNHH De itte Việt N và Công ty Dị h vụ Kế t n Việt N , với t n gi ị h à ASC,
n 1993 đượ đổi t n thành Công ty Dị h vụ tư vấn tài hính, ế
t n, iể t n (hiện n y à Công ty TNHH Hãng iể t n AASC
Là ông ty đầu ngành, VACO và AASC đã ó nhiều đóng gó hông
hỉ tr ng việ h t triển ông ty, ở rộng đị àn iể t n, à ả