1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao trình Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp (Chương 1-4)

136 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp (DC3QM64) 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp QTTC Quản trị tài chính QTTCDN Quản trị tài chính doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh[.]

Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp QTTC : Quản trị tài QTTCDN : Quản trị tài doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TCDN : Tài doanh nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động -1- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TCDN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, chức tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp (TCDN) * TCDN quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ nhằm phục vụ trình tái SX DN góp phần tích luỹ vốn cho nhà nước * Nội dung quan hệ kinh tế thuộc phạm vi TCDN bao gồm: + Thứ nhất: Những quan hệ kinh tế DN với Nhà nước Tất DN thuộc thành phần kinh tế phải thực nghĩa vụ tài nhà nước hình thức nộp thuế, phí chia lãi Ngược lại, Nhà nước cấp vốn cho DN nhà nước góp vốn công ty liên doanh cổ phần, cho vay tùy theo mục đích yêu cầu quản lý ngành kinh tế mà định tỷ lệ góp vốn cho vay nhiều hay + Thứ hai: Những mối quan hệ kinh tế DN với thị trường Từ đa dạng hóa hình thức sở hữu kinh tế thị trường tạo yếu tố thị trường đầy đủ thị trường hàng hoá, thị trường sức lao động, … Hoạt động doanh nghiệp ln có quan hệ với thị trường (đầu vào, đầu ra) Các mối quan hệ kinh tế hoạt động SXKD DN phát sinh thường xuyên thị trường gồm: quan hệ DN với DN khác, DN với nhà đầu tư, với bạn hàng khách hàng,…những quan hệ phát sinh việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ hoạt động SXKD DN bao gồm quan hệ toán tiền mua bán vật tư, hàng hố, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức, lãi trái phiếu; DN với ngân hàng tổ chức tín dụng phát sinh q trình DN vay hồn trả vốn, trả lãi cho ngân hàng, cho tổ chức tín dụng Thứ ba: Những quan hệ kinh tế nội DN Gồm quan hệ kinh tế DN với phòng ban, phân xưởng tổ đội SX việc nhận tạm ứng toán tài sản, vốn liếng Gồm quan hệ kinh tế DN người lao động doanh nghiệp trình phân phối thu nhập cho người lao động hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cổ phần Những quan hệ kinh tế biểu vận động tiền tệ thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Những quan hệ mặt phản ánh rõ DN đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể quan hệ kinh tế, đồng thời phán ánh rõ nét mối liên hệ TCDN với khâu hệ thống tài nước ta * Vị trí TCDN DN hệ thống tài nước ta TCDN phận cấu thành hệ thống tài quốc gia, khâu sở khơng thể thiếu hệ thống tài quốc gia TCDN bao gồm: tài đơn vị, tổ chức -2- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) sản xuất, kinh doanh hàng hoá cung ứng dịch vụ thuộc thành phần kinh tế Nếu xét đơn vị SXKD TCDN coi cơng cụ quan trọng để quản lý kinh doanh đơn vị Bởi mục tiêu, phương hướng SXKD thực sở phát huy tối đa chức TCDN từ việc xác định nhu cầu vốn cho SXKD, tạo nguồn tài để đáp ứng nhu cầu xác định Khi có đủ vốn phải tổ chức sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu đồng vốn đến việc theo dõi, kiểm tra, quản lý chặt chẽ chi phí SXKD, theo dõi tình hình tiêu thụ SP, tính tốn bù đắp chi phí sử dụng địn bẩy tài kích thích nâng cao hiệu SXKD thơng qua việc phân phối lợi nhuận DN cho người lao động DN 1.1.1.2 Chức TCDN a Chức phân phối Thu nhập tiền DN TCDN phân phối Thu nhập tiền DN đạt thực thu nhập bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ q trình sản xuất như: …Phần cịn lại DN sử dụng hình thành quỹ DN, thực bảo toàn vốn trả lợi tức cổ phần Chức phân phối TCDN trình phân phối thu nhập tiền DN q trình phân phối ln gắn liền với đặc điểm vốn có hoạt động SXKD hình thức sở hữu DN * Đối tượng phân phối: Các nguồn tài doanh nghiệp, cso quan điểm nguồn tài doanh nghiệp: - Quan điểm 1: toàn cáckhoản thu nhập tiền DN với phận chủ yếu doanh thu hoạt động SXKD; cụ thể: Vay; nhận vốn góp; thu hồi vốn - QĐ 2: Nguồn tài thuần: LNT, Khấu hao; Vay; nhận vốn góp; thu hồi vốn * Chủ thể phân phối: Người sở hữu DN người quản lý trực tiếp doanh nghiệp * Kết phân phối: Tạo quỹ tiền tệ DN, quỹ có mục đích riêng mục đích cuối cung phục vụ cho hoạt động DN * Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân phối: Chính sách kinh tế Nhà nước; Hình thức sở hữu DN; Ngành nghề kinh doanh; Chiến lược phát triển DN; … b Chức giám đốc TCDN vào tình hình thu chi tiền tệ tiêu phản ánh tiền để kiểm soát tình hình đảm bảo vốn SXKD, tình hình SXKD hiệu SXKD Cụ thể: qua tỷ trọng, cấu nguồn huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tính tốn yếu tố chi phí vào giá thành phí lưu thơng, việc tốn khoản cơng nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng, với nhân viên việc kiểm tra việc chấp hình kỷ luật tài chính, kỷ luật tốn, kỷ luật tín dụng DN Trên sở giúp đỡ chủ thể quản lý phát khâu cân đối, định ngăn chặn kịp thời khả tổn thất xẩy nhằm nâng cao hiệu kinh doanh DN Đặc điểm chức giám đốc TCDN toàn diện thường xuyên suốt trình SXKD DN Vì chức phạm vi DN nơi mà hàng ngày, hàng thực việc tiêu dùng vật tư lao động có ý nghĩa qua hàng đầu -3- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Hai chức có mối quan hệ mật thiết, hữu với Chức tạo vốn phân phối tiến hành đồng thời với trình thực chức giám đốc Chức giám đốc tiến hành sở quan trọng định hướng phân phối tài đắn, đảm bảo tỷ lệ phù hợp với quy mô SX, tạo điều kiện cho SX tiến hành liên tục Việc tạo vốn phân phối tốt khai thông luồng tài chính, thu hút nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho DN sử dụng hiệu đồng vốn tạo nguồn tài dồi điều kiện thuận lợi cho việc thực chức giám đốc TCDN 1.1.2 Quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp môn khoa học quản trị nghiên cứu mối quan hệ kinh tế- tài phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay tổ chức Nói cách khác, quản trị tài quản trị nguồn vốn (bao gồm vốn tiền mặt, vốn, tài sản quan hệ tài phát sinh như: khoản phải thu - khoản phải trả), nhằm tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp việc lựa chọn đưa định tài chính, tổ chức thực định nhằm đạt mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp, tối đa hoá giá trị cho chủ doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, khơng ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Quản trị tài lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Chức quản trị tài có mối liên hệ mật thiết với chức khác doanh nghiệp như: chức quản trị sản xuất, chức quản trị marketing, chức quản trị nguồn nhân lực Quản trị tài doanh nghiệp hoạt động nhằm phối hợp dòng tiền tệ doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Quản trị tài bao gồm hoạt động làm cho luồng tiền tệ công ty phù hợp trực tiếp với kế hoạch.” Quản trị tài doanh nghiệp hoạt động sử dụng phối hợp nguồn lực tài doanh nghiệp nhằm tối đa hóa sức mạnh nguồn lực tài chính, hướng đến mục tiêu tài để đạt mục tiêu chung doanh nghiệp Mục tiêu quản trị TCDN: Phát triển tốt cho nguồn lực tài Các nguồn lực tài doanh nghiệp chủ yếu bao gồm : - Tài sản: Tiền khoản tương đương; Đầu tư ngắn hạn dài hạn; Hàng tồn kho; Các khoản phải thu; Tài sản cố định - Nguồn vốn: Nợ; Phải trả; Vốn chủ sở hữu; Lợi nhuận chưa phân phối Qũy khác Cân đối tốt cho nguồn lực tài Là cách cân đối tỷ trọng nguồn lực tài phạm vi mà nguồn lực khơng có nguồn lực mạnh nguồn lực yếu Mà nguồn lực phải vận dụng hài hòa Ví dụ : Một khoản phải trả cao kèm với tỷ lệ vốn doanh thu nhỏ thể không cân đối phạm vi an tồn -4- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Phối hợp tốt nguồn lực tài Là nắm bắt nguồn lực chi phối hỗ trợ cho nguồn lực nào, từ xây dựng quan hệ Để trường hợp cần thiết, kiện biến động nguồn lực A có giải pháp sử dụng nguồn lực B hỗ trợ Ví dụ : Sự thay đổi NVL có quan hệ mật thiết với tiền mặt, phải thu phải trả; NVL giảm, đến mức phải bổ sung phải xem nguồn lực Tiền mặt Phải trả cần biến động phạm vi cân đối tốt nhất, từ định dùng nguồn lực số để tăng NVL Hồn thành mục tiêu trên, quản trị tài doanh nghiệp hướng đến mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp 1.1.3 Vai trị quản trị tài tài doanh nghiệp Quản trị tài tác động nhà quản trị đến hoạt động tài doanh nghiệp Trong định doanh nghiệp, vấn đề cần nhà quản trị tài quan tâm giải khơng lợi ích cổ đơng nhà quản lý mà cịn lợi ích nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp Chính phủ Đó nhóm người có nhu cầu tiềm dịng tiền doanh nghiệp Do vậy, nhà quản trị tài chính, có trách nhiệm nặng nề hoạt động nội doanh nghiệp phải lưu ý đến nhìn nhận, đánh giá người ngồi doanh nghiệp cổ đông, chủ nợ, khách hàng, Nhà nước,… Quản trị tài hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động khác doanh nghiệp Quản trị tài tốt khắc phục khiếm khuyết lĩnh vực khác Một định tài khơng cân nhắc, hoạch định kĩ lưỡng gây nên tổn thất lớn cho doanh nghiệp cho kinh tế Hơn nữa, doanh nghiệp hoạt động môi trường định nên doanh nghiệp hoạt động có hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Bởi vậy, quản trị tài doanh nghiệp tốt có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý tài quốc gia Quản trị tài ln giữ vai trò trọng yếu hoạt động quản lý doanh nghiệp Quản trị tài định tính độc lập, thành bại doanh nghiệp trình kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh nay, quản trị tài doanh nghiệp giữ vai trị chủ yếu sau: 1.1.3.1 Tạo vốn - đảm bảo vốn cho SXKD Để có đủ vốn cho hoạt động SXKD, TCDN phải tính tốn nhu cầu vốn, tổ chức huy động sử dụng vốn nhằm trì thúc đẩy phát triển có hiệu q trình SXKD DN Về phía nhà nước phải hỗ trợ DN tạo môi trường hoạt động phong phú, đa dạng để tạo vốn phát triển loại hình tín dụng thu hút tối đa nguồn nhàn rỗi tổ chức kinh tế xã hội dân cư, tạo nguồn vốn vay dồi loại hình DN 1.1.3.2 Sử dụng vốn có hiệu tiết kiệm Để sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu coi điều kiện tồn phát triển DN Trong kinh tế thị trường, yêu cầu luật kinh tế, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị đặt trước DN chuẩn mực khắt khe Trước sức ép nhiều mặt thị trường đặt DN phải sử dụng vốn cách tiết kiệm có hiệu -5- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Trong kinh tế thị trường, hoạt động SXKD DN phản ánh tiêu giá trị, tiêu tài chính, số liệu kế tốn bảng tổng kết tài sản Với đặc điểm này, người cán quản lý tài có khả phân tích, giám sát hoạt động kinh doanh, điều chỉnh quan hệ tỷ lệ, dự báo xu hướng phát triển để đảm bảo SXKD với hiệu cao, VKD đảm bảo tiết kiệm 1.1.3.3 Đòn bẩy kích thích SXKD phát triển Khác với kinh tế tập trung, kinh tế thị trường quan hệ TCDN mở phạm vi rộng lớn Đó mối quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, với tổ chức tài trung gian khác, thành viên góp vốn đầu tư liên doanh, cổ đông, khách hàng mua bán SP dịch vụ quan hệ tài diễn hai bên có lợi khn khổ pháp luật Dựa vào khả này, nhà quản lý sử dụng cơng cụ tài như: đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá bán mua SP dịch vụ, tiền lương, tiền thưởng…để kích thích tăng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn… nhằm thúc đẩy tăng trưởng hoạt động kinh doanh Trong biện pháp sử dụng cơng cụ tài nêu trên, việc sử dụng cơng cụ đầu tư tài thường đem lại hiệu kinh tế cao vững Đầu tư đổi kỹ thuật, đặc biệt đầu tư vào yếu tố người tạo khả rộng lớn để tăng suất lao động Đây nhân tố quan trọng nhằm tăng khả cạnh tranh kéo dài chu kỳ sống DN 1.1.3.4 Công cụ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động SXKD Tình hình TCDN gương phản ánh trung thực hoạt động SXKD DN Thông qua số liệu kế tốn, tiêu tài hệ số toán, hệ sử dụng vốn, hệ số sinh lời, cấu nguồn vốn cấu phân phối sử dụng vốn …người quản lý dễ dàng nhận biết thực trạng tốt xấu khâu trình SXKD Với khả đó, người quản lý kịp thời phát khuyết tật ngun nhân để điều chỉnh q trình kinh doanh nhằm đạt mục tiêu dự định Để sử dụng có hiệu cơng cụ kiểm tra tài chính, địi hỏi nhà quản lý DN cần tổ chức cơng tác hạch tốn kinh tế, hạch tốn thống kê, xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế DN 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp 1.2.1.1 Các định chủ yếu quản trị tài doanh nghiệp Quản trị TCDN có định bản: Quyết định đầu tư; Quyết định tài trợ Quyết định quản trị tài sản (1) Quyết định đầu tư Quyết định đầu tư định quan trọng ba định quản trị tài Nhà quản trị tài cần xác định nên dành cho tiền mặt, khoản phải thu cho tồn kho, tài sản có đặc trưng riêng, có tốc độ chuyển hoá thành tiền khả -6- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) sinh lợi riêng Do vậy, để trì cấu tài sản hợp lý, nhà quản trị tài khơng định đầu tư mà định cắt giảm, loại bỏ hay thay tài sản khơng cịn giá trị kinh tế Các định tác động trực tiếp lên khả sinh lợi rủi ro doanh nghiệp Đối với dự án đầu tư dài hạn, QTTCDN tham gia góc độ kinh tế - tài (2) Quyết định tài trợ Để tài trợ cho tài sản, nhà quản trị tài phải tìm kiếm nguồn vốn thích hợp thơng qua định tài trợ Các nguồn vốn để tài trợ cho tài sản bao gồm khoản nợ ngắn hạn, trung hạn dài hạn, vốn chủ sở hữu, Họ nghiên cứu xem cịn hình thức tài trợ khác không? Một tổ hợp tài trợ xem tối ưu? Chú ý rằng, đưa định tài trợ tăng tài sản cần đưa định giảm tài sản khác tăng nguồn vốn; việc giảm tài sản hay tăng nguồn vốn cần dựa cân nhắc nhiều yếu tố như: Cơ cấu tài sản tối ưu, cấu nguồn vốn tối ưu, chi phí sử dụng vốn, tính tự chủ tài chính, (3) Quyết định quản trị tài sản Quyết định thứ ba nhà quản trị tài định quản trị tài sản Các tài sản khác yêu cầu cách thức vận hành khác Do vậy, nhà quản trị tài quan tâm nhiều đến việc quản trị tài sản lưu động so với tài sản cố định phần lớn trách nhiệm quản lý tài sản cố định thuộc nhà quản trị sản xuất, người vận hành trực tiếp tài sản cố định 1.2.1.2 Nội dung quản trị tài Để thực định này, quản trị TCDN bao gồm nội dung sau: Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, kế hoạch phương án kinh doanh doanh nghiệp Việc xây dựng lựa chọn dự án đầu tư nhiều phận doanh nghiệp hợp tác thực Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét hiệu chủ yếu tài tức xem xét, cân nhắc chi phí bỏ ra, rủi ro gặp phải khả thu lợi nhuận, khả thực dự án Trong việc phân tích lựa chọn, đánh giá dự án tối ưu, dự án có mức sinh lời cao, người quản trị tài người xem xét việc sử dụng vốn đầu tư nào; sở tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, cần tìm định hướng phát triển doanh nghiệp, xem xét việc bỏ vốn thục dự án đầu tư, cần ý tới việc tăng cường tính khả cạnh tranh doanh nghiệp đế đảm bảo đạt hiệu kinh tế trước mắt lâu dài Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn để đáp ứng cho hoạt động doanh nghiệp Mọi hoạt động doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn để tài trợ, QTTCDN cần phải xác định nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành bình thường Sau xác định nhu cầu vốn, QTTCDN cần lựa chọn tổ chức huy động vốn -7- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) (xác định nguồn vốn huy động) Khi xác định nhu cầu vốn khơng xác làm gián đoạn hoạt động doanh nghiệp làm ứ đọng vốn làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức huy động ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu vốn xác định, quản trị TCDN cần phải xác định huy động vốn ngắn hạn hay dài hạn, từ chủ thể (Ngân hàng, người cung ứng, chủ sở hữu, …) hình thức, phương pháp huy động cụ thể Để đến việc định lựa chọn hình thức, phương pháp, chủ thể cấp vốn thích hợp, quản trị TCDN cần xem xét, cân nhắc nhiều mặt như: kết cấu vốn nguồn vốn (hiện kỳ vọng); chi phí cho sử dụng nguồn vốn; ưu điểm, hạn chế hình thức huy động vốn; … Tổ chức sử dụng tốt số vốn có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi; đảm bảo khả toán doanh nghiệp Quản trị TCDN phải tìm biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh, giảm đến mức thấp số vốn bị ứ đọng Theo dõi chặt chẽ thực tốt việc thu hồi bán hàng khoản thu khác, quản lý chặt chẽ khoản chi tiêu phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp Tìm biện pháp lập lại cân thu chi tiền để đảm bảo cho doanh nghiệp ln có khả tốn Thực tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ doanh nghiệp Thực việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế TNDN trích lập sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp góp phần quan vào việc phát triển doanh nghiệp cải thiện đời sống công nhân Mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hoạt động kinh doanh, tiêu mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm liên quan đến tồn tại, phát triển mở rộng doanh nghiệp Không thể nói doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt hiệu cao lợi nhuận hoại động lại giảm doanh nghiệp cần có phương pháp tối ưu việc phân chia lợi tức doanh nghiệp Đảm bảo kiểm tra, kiểm sốt thường xun tình hình hoạt động doanh nghiệp thực tốt việc phân tích tài Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực tiêu tài cho phép thường xun kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tài nhằm đánh giá điểm mạnh điểm yếu tình hình tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, qua giúp cho lãnh.đạo doanh nghiệp việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động doanh nghiệp, mặt mạnh điểm hạn chế hoạt động kinh doanh khả tốn, tình hình luân chuyển vật tư, tiền vốn, hiệu hoạt động kinh doanh, từ đưa định đắn sản xuất tài chính, xây dựng kế hoạch tài khoa học, đảm bảo tài sản tiền vốn nguồn tài doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu Thực tốt kế hoạch hố tài -8- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Các hoạt động tài doanh nghiệp cần dự kiến trước thông qua việc lập kế hoạch tài Thực tốt việc lập kế hoạch tài cơng cụ cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động đưa giải pháp kịp thời có biến động thị trường 1.2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị tài doanh nghiệp - Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp: Ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn phân phối lợi nhuận chủ yếu - Ngành nghề kinh doanh: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành, đặc điểm tính chất ngành, ảnh hưởng đến đặc điểm luân chuyển vốn, cấu vốn - Tính mùa vụ chu kì kinh doanh - Môi trường kinh doanh: + Môi trường vĩ mô: Yếu tố trị, luật; kinh tế vĩ mơ; văn hóa xã hội; cơng nghệ kỹ thuật + Mơi trường ngành: Đối thủ cạnh tranh; Vị nhà cung ứng khách hàng; áp lực SP thay thế; Kỹ thuật công nghệ thông tin - Môi trường nội doanh nghiệp: Quy mơ kinh doanh; uy tín DN; đội ngũ cán quản trị -9- Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Chương 2: QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Tài sản cố định doanh nghiệp * Muốn tiến hành SXKD, trước hết DN phải có tư liệu lao động * Tư liệu lao động có nhiều loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, cơng trình kiến trúc, … Tư liệu lao động chủ yếu tham gia cách trực tiếp vào q trình SXKD Cơng dụng tư liệu lao động khơng giống chúng có tính chung giữ vai trị làm mơi giới trình lao động, khiến sức lao động người LĐ kết hợp với đối tượng lao động * Tư liệu lao động DN tham gia trực tiếp gián tiếp nhiều chu kỳ SX Trong tham gia vào trình SX tư liệu lao động DN bị hao mòn dần chúng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu chúng bị hao mịn hư hỏng tồn xét thấy khơng có lợi mặt kinh tế chúng cần đổi mới, thay * Tư liệu lao động DN bao gồm nhiều loại, thời hạn sử dụng dài hay ngắn khác nhau; giá trị cao thấp không giống Để đáp ứng kịp thời nhu cầu SXKD, để đơn giản thủ tục quản lý, DN, theo chế độ hành nước ta, tư liệu lao động có đủ điều kiện sau coi TSCĐ + Một là: Phải có giá trị tối thiểu mức định Mức giá trị thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước Hiện giá trị 30 trđ Giá trị (Trđ) + Hai là: Phải có thời gian sử dụng tối thiểu năm trở lên Những tư liệu lao động khơng có đủ hai điều kiện coi công cụ lao động nhỏ (công cụ, dụng cụ) Việc mua sắm dự trữ giải nguồn vốn lưu động DN (Vật mau hỏng) TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 30 (Vật rẻ) Trong kinh tế thị trường, TSCĐ DN không bao gồm tài sản có hình thái vật chất mà cịn bao gồm tài sản khơng có CƠNG CỤ, DỤNG CỤ Thời gian (Năm) hình thái vật như: chi phí thành lập doanh nghiệp; chi phí nghiên cứu, phát triển; chi phí mua sáng chế, phát minh; chi phí đầu tư cải tạo đất, đào vét lịng sơng, luồng lạch… loại tài sản khơng có hình thái vật dịch chuyển giá trị vào giá trị SP tương tự loại tài sản có hình thái vật Qua phân tích trên, rút định nghĩa TSCĐ DN sau: - 10 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Trong đó: Ztt : Giá thành tồn SP tiêu thụ; Ztt = Gv + CPBH + CPQLDN Chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng tiêu giá thành đến KQHĐ doanh nghiệp * Tỷ suất lợi nhuận − Vốn SXKD: TsV = LNT (LN) VSXKD x 100 (%) Trong đó: P: Lợi nhuận tiêu thụ SP VSXKD : vốn SXKD bình quân kỳ; VSXKD = VCĐbq + VLĐbq Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn SXKD doanh nghiệp * Tỷ suất lợi nhuận − doanh thu bán hàng: Tsd = LNT (LN) DTBH x 100 (%) Trong đó: DTBH: doanh thu bán hàng Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận đạt sở kết kinh doanh doanh nghiệp Ngoài yêu cầu quản lý người ta sử dụng số tiêu khác: Tỷ suất lợi nhuận − chi phí bán hàng; Tỷ suất lợi nhuận − giá vốn hàng bán 4.4.2 Lập kế hoạch lợi nhuận doanh nghiệp 4.4.2.1 Phương pháp trực tiếp (CN,VT,XL) a Lập kế hoạch lợi nhuận tiêu thụ Cơng thức tính sau: LN = DTT − (Gv + CPBH + CPQL) Xác định lợi nhuận theo phương pháp trược tiếp dễ tính tốn, đơn giản Tuy nhiên cơng việc tính tốn trở nên phức tạp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng Mặt khác dùng nhân tố không thấy nhân tố tăng giảm lợi nhuận b Lập kế hoạch lợi nhuận hoạt động khác * Lợi nhuận hoạt động tài chính: Được xác định theo cơng thức lợi nhuận sau: Lợi nhuận hoạt động tài = Doanh thu hoạt động tài - Chi phí hoạt động tài - Thuế gián thu đánh vào hoạt động tài (nếu có) Chi phí khác - Thuế gián thu (nếu có) - Lợi nhuận khác Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - 4.4.2.2 Phương pháp sản lượng hoà vốn + Để đạt lợi nhuận trước thuế LN doanh nghiệp cần đạt doanh thu: - 122 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) FC + LN AVC i (1 − ).f i  gi i =1 D= n + Để đạt lợi nhuận trước thuế lợi nhuận doanh nghiệp cần sản xuất tiêu thụ lượng sản phẩm: qi = FC + LN f i AVC i g i (1 − )  gi i =1 n FC: Chi phí cố định kỳ doanh nghiệp; LN: Lợi nhuận cần đạt doanh nghiệp kỳ; gi: Giá bán sản phẩm i ; AVCi: Biến phí đơn vị sản phẩm i fi: Tỷ trọng sản phẩm i sản xuất tiêu thụ kỳ, tỷ trọng thường tích theo tỷ trọng doanh thu loại sản phẩm: Nếu doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm q = FC + LN FC + LN ;D= (1 − AVC / g) (g − AVC) + Hoặc cần hoạt động 100 % công suất khoảng thời gian: t= qi 12 (tháng) Q TKi 4.4.2.3 Phương pháp phân tích ( CN, VT) Cơng thức tính sau: P = PSS + PZ + PKC + PCL + Pg + Pđk + POSS - PSS: Lợi nhuận SP so sánh tính theo tỷ suất lợi nhuận kỳ báo cáo - PZ: Lợi nhuận thay đổi ảnh hưởng nhân tố giá thành - Pkc: Lợi nhuận thay đổi ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng - Pcl: Lợi nhuận thay đổi ảnh hưởng nhân tố chất lượng - Pg: Lợi nhuận thay đổi ảnh hưởng nhân tố giá - Pđk: Lợi nhuận SP kết dư đầu kỳ - Poss: Lợi nhuận SP không so sánh Bước 1: Xác định tỷ xuất lợi nhuận − giá thành kỳ báo cáo TsZ0 Lợi nhuận tiêu thụ SP i kỳ báo cáo TsZ0i = Tổng giá thành tiêu thụ SP i kỳ 100 (%) báo cáo Bước 2: * Xác định lợi nhuận SP so sánh theo tỷ suất lợi nhuận − giá thành kỳ báo cáo n Pss =  TsZ0i (QKi.z0i) i=1 - 123 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) * Xác định lợi nhuận thay đổi ảnh hưởng nhân tố:  Nhân tố hình thành: n Pz =  ThZi (QKi.z0i) i=1 Trong đó: ThZi tỷ lệ hạ giá thành kỳ KH/BC  Nhân tố kết cấu mặt bằng: n Pkc =  (fKi – f0i ) TsZ0i (QKi.z0i)) i=1 Trong đó: fKi ; f0i: tỷ trọng loại mặt hàng kỳ KH kỳ báo cáo  Nhân tố chất lượng SP: n Pcl =  (%KHcli − %BCcli ) Hfi QKi.z0i i=1 Trong : Hfi: Hệ số phẩm cấp sản phẩm I; - %KHcl : Là tỷ trọng chất lượng loại mặt hàng kỳ KH - %BCcl : Là tỷ trọng chất lượng loại mặt hàng kỳ báo cáo  Nhân tố giá cả: - 124 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) n Pg =  [(gKi – g0i).QKi i=1  Lợi nhuận SP kết dư đầu kỳ: Xác định lợi nhuận SP kết dư đầu kỳ n Pđk =  TsZ0i.Sđi.z0i i=1  P SP không so sánh được: PkSS= TszKSS.Qkss.zkss Xác định lợi nhuận theo phương pháp phân tích cho biết rõ nhân tố ảnh hưởng làm thay đổi lợi nhuận kỳ KH so với kỳ BC từ có biện pháp nhằm tăng lợi nhuận doanh nghiệp 4.4.3 Phân phối sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp Phân phối lợi nhuận có ý nghĩa lớn doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có sách riêng nhằm đảm bảo chi tồn phát triển Sự thay đổi sách phân phối lợi nhuận ảnh hưởng đến biến động giá cổ đông thị trường chứng khoán, ảnh hưởng đến thu nhập cổ đông 4.4.3.1 Thuế thu nhập DN Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu, thu trực tiếp vào thu nhập doanh nghiệp Việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp điều tiết nhà nước số lợi nhuận thu đơn vị hoạt động kinh doanh, nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển động viên phần lợi nhuận sở kinh doanh cho ngân sách nhà nước, bảo đảm đóng góp cơng bằng, hợp lý thành phần kinh tế, kết hợp hài hịa lợi ích nhà nước người lao động Việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp đảm bảo nguồn thu thuế bao quát rộng rãi thuế lợi tức trước đây, thu gọn mức thuế suất, thu hẹp chênh lệch mặt thuế suất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vự có thu nhập, trừ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi hay nuôi trồng thủy sản nộp thuế TNDN, trừ hộ gia đình cá nhân nơng dân tiến hành sản xuất hàng hóa có thu nhập cao Công thức xác định số thuế thu nhập phải nộp: Thuế thu nhập phải nộp = (Thu nhập chịu thuế) (Thuế suất thuế thu nhập) Thu nhập chịu thuế: Là khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ, thu nhập khác, kể phần thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nước - 125 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) - Thu nhập trước xác định doanh thu trừ chi phí, chi phí phí hợp lý, hợp lệ - Thu nhập chịu thuế khác bao gồm thu nhập từ chênh lệch mua bán chứng khoán, quyền sở hữu, lãi chuyển nhượng, cho thuê hay lý tài sản, tiền gửi, tiền cho vay, bán ngoại tệ, số kết dư cuối năm khoản dự phòng, số thu từ khoản nợ khó địi xử lý, xóa sổ địi lại v.v Thuế suất thuế TNDN: Kể từ ngày 1/1/2014 Theo điều Thông tư Số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ tài quy định: Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014 cụ thể sau: - Thuế suất 20%: Áp dụng cho DN có doanh thu < 20 tỷ VND/năm - Thuế suất 22%: Áp dụng cho DN có Doanh thu > 20 tỷ VND/năm (Nhưng kể từ ngày 01/01/2016 áp dụng thuế suất 20%) Chú ý: Những doanh nghiệp thành lập kê khai tạm tính quý theo thuế suất 22% Kết thúc năm tài Doanh thu bình qn tháng năm < 1,67 tỷ đồng DN tốn thuế TNDN theo thuế suất 20% - Thuế suất từ 32% đến 50%: Áp dụng hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí tài ngun q khác Việt Nam (Hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí, vào vị trí, điều kiện khai thác trữ lượng mỏ, Thủ tướng Chính phủ định mức thuế suất cụ thể phù hợp với dự án, sở kinh doanh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính.) - Thuế suất 50%: Áp dụng mỏ tài nguyên bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram, antimoan, đá quý, đất (Trường hợp mỏ có từ 70% diện tích giao trở lên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuế TNDN ban hành kèm theo Nghị định áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 40%.) Ngoài ra, nhà nước ta cịn có sách miễn, giảm thuế thu nhập cho trường hợp cần khuyến khích sở liên doanh thành lập, đầu tư xây dựng, sở sản xuất mới, chuyển địa điểm kinh doanh lên miền núi, hải đảo v.v Yêu cầu phân phối lợi nhuận * Sau trình HĐSXKD, doanh nghiệp thu khoản lợi nhuận định phải tiến hành phân phối số doanh lợi * Phân phối lợi nhuận phân chia số tiền lãi cách đơn mà việc giải tổng hợp mối quan hệ kinh tế Việc phân phối đắn trở thành động lực thúc đẩy phát triển SXKD phát triển, tạo cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp tục với cơng việc kinh doanh * Phân phối lợi tức sau thuế nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng lực hoạt động - 126 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp * Việc phân phối lợi nhuận cần giải yêu cầu sau đây: - Doanh nghiệp cần phải giải hài hoà mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp công nhân viên, trước hết cần làm nghĩa vụ hoàn thành trách nhiệm Nhà nước theo pháp luật quy định nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ, kịp thời để Nhà nước có nguồn thu doanh nghiệp khơng lợi ích riêng mà chốn thuế, lậu thuế - Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải nhu cầu SXKD mình, đồng thời trọng đến đảm bảo lợi ích cho thành viên doanh nghiệp Nội dung phân phối lợi nhuận công ty TNHH thành viên Lợi nhuận thực công ty sau bù đắp lỗ năm trước theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phân phối sau: Chia lãi cho thành viên góp vốn liên kết theo quy định hợp đồng (nếu có); Bù đắp khoản lỗ năm trước hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế; Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính; số dư quỹ 25% vốn điều lệ khơng trích nữa; Trích lập quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ Nhà nước quy định công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập; Số lợi nhuận lại sau trừ nội dung quy định khoản 1, 2, 3, phân phối theo tỷ lệ vốn thuộc chủ sở hữu đầu tư công ty vốn cơng ty tự huy động bình qn năm, đó: - Vốn thuộc chủ sở hữu đầu tư cơng ty vốn tự huy động bình qn năm xác định sở tổng số dư vốn cuối quý chia cho quý - Số dư vốn thuộc chủ sở hữu đầu tư thời điểm cuối quý xác định gồm số dư: Nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu - tài khoản 411, Quỹ đầu tư phát triển - tài khoản 414 Nguồn vốn đầu tư xây dựng - tài khoản 441 quy định Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Vốn công ty tự huy động số tiền công ty huy động phát hành trái phiếu; vay vốn tổ chức ngân hàng, tín dụng, tổ chức tài khác, cá nhân, tổ chức ngồi cơng ty; vay vốn người lao động hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật; trừ khoản vay có bảo lãnh Chính phủ, Bộ Tài chính, khoản vay hỗ trợ lãi suất 4.4.4 Biện pháp tăng lợi nhuận * Việc tăng lợi nhuận có ý nhĩa lớn doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp thường xuyên tìm biện pháp khai thác hết khả tiềm tàng doanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận hợp lý cao - 127 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) * Biện pháp chủ yếu: + Tăng doanh thu: Biện pháp cụ thể tăng khối lượng SP sản xuất tiêu thụ, nâng cao chất lượng SP, kiểu dáng bao bì SP thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tăng cương công tác tiếp thị, quảng cáo cho SP doanh nghiệp, thay đổi kết cấu mặt hàng giá sản phẩm Tăng thêm sản lượng nâng cao chất lượng SP: Đây phương hướng quan trọng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp SXKD điều kiện khác khơng thay đổi khối lượng sản xuất tiêu thụ SP có ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng lợi nhuận doanh nghiệp Khả tăng thêm sản lượng Sp doanh nghiệp công nghiệp, nông trường trạm, trại, cơng ty xây dựng cịn lớn…Trong kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần kinh tế, có nhiều doanh nghiệp dựa chế độ sở hữu khác nhau, đơn vị sản xuất hàng hố, ích lợi doanh nghiệp có gắn bó chặt chẽ với lợi ích Nhà nước, xếp nhiệm vụ sản xuất, doanh nghiệp cần ý: - Phải vào tiêu, định hướng lớn Nhà nước nhu cầu thị trường mà lập KH sản xuất sở hợp đồng kinh tế ký kết, tôn trọng cam kết quy định hợp đồng - Phải biết kết hợp với lợi ích đơn vị với lợi ích Nhà nước, khơng chạy theo lợi nhuận mà sản xuất hàng phẩm chất, hàng giả tung thị trường kiếm lời bất Phải đặc biệt tơn trọng người tiêu dùng + Hạ thấp giá thành SP giá vốn hàng bán:Là biện pháp để tăng thên lợi nhuận Nếu giá bán mức xác định lợi nhuận đơn vị SP tăng htêm hay giảm bớt giá thành Sp định Bởi tăng thêm lợi nhuận, doanh nghiệp không ngừng phải phấn đấu hạ giá thành SP.Biện pháp cụ thể nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí NVL, tận dụng công suất MMTB, giảm khoản chi phí thiệt hại cho sản xuất, tiết kiệm chi phí quản lý… + Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn SXKD: Một số biện pháp chủ yếu giới thiệu phần nghiệp vụ quản lý vốn SXKD 4.4.5 Các loại quỹ chuyên dùng doanh nghiệp Doanh nghiệp sau tiến hành phân phối lợi nhuận sau thuế, hình thành loại quỹ sau: a Quỹ dự phịng tài chinh Quỹ dùng để: • Bù đáp khoản chênh lệch từ tổn thất thiệt hại tài sản nguyên nhân khách quan gây rủi ro mậ^oanh nghiệp gặp phải sau quan bảo hiểm bồi thường, tài sản doanh nghiệp mua bảo hiểm - Bừ đắp khoản lỗ công ty theo định Hội đồng quản trị - 128 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) b Quỹ đầu tư phát triển Quỹ sử dụng vào việc đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh; Đổi mới, thay máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật; Đổi ứang thiết bị công nghệ điều kiện làm việc doanh nghiệp Tham gia góp vốn liên doanh, liên kết (nếu có) c Quỹ phúc lợi Quỹ phúc lợi dùng để: Đầu tư, xây dựng sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng doanh nghiệp; góp vốn đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành, với đom vị khác theo hợp đồng - Chi phí cho hoạt động phúc lợi công cộng tập thể công nhân viên công ty, phúè lợi xã hội - Trợ cấp khó khàn thường xuyên đột xuất cho ngửời lao động kể trường hợp hưu, sức, lâm vào hồn cành khó khăn, khơng nơi nương tựa, làm cơng tác tị thiện d Quỹ khen thưởng Quỹ khen thưởng sứ dụng để: - Thưởng cuối năm hay thường kỳ cho người lao động doanh nghiệp thành tích họ đạt tròng hoặt động kinh doanh - Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể doih nghiệp có thành tích đột xuất - Thưởng cho cá nhân đơn vị bên ngồi doanh nghiệp có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh, công tác quản lý cua doanh nghiệp e Quỹ thưởng Ban điều hành Công ty Quỹ dùng để thường cho Hội đồng trị, Ban Giám đốc cơng ty có thành tích điều hành công ty đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh Phân phối lợi nhuận CTTNHH thành viên: Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển cơng ty Trích quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty, cụ thể: 2.1 Căn vào xếp loại kết hoạt động Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Ban giám đốc theo quy định hành, quỹ thưởng Ban quản lý điều hành cơng ty trích lập sau: Đối với trường hợp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trích tối đa 5% lợi nhuận chia theo vốn tự huy động để lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành cơng ty; mức trích năm không vượt 500 triệu đồng (đối với công ty có Hội đồng thành viên), 200 triệu đồng (đối với cơng ty khơng có Hội đồng thành viên); - 129 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Đối với trường hợp hồn thành nhiệm vụ trích tối đa 2,5% lợi nhuận chia theo vốn tự huy động để lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành cơng ty; mức trích năm khơng vượt q 250 triệu đồng (đối với cơng ty có Hội đồng thành viên), 100 triệu đồng (đối với công ty khơng có Hội đồng thành viên); Đối với trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ khơng trích lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty kể trường hợp cơng ty có lãi 2.2 Riêng cơng ty đặc thù có vốn thuộc chủ sở hữu đầu tư công ty nhiều vốn doanh nghiệp tự huy động khơng có vốn tự huy động nên lợi nhuận chia theo vốn tự huy động khơng đủ khơng có để trích quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty, trường hợp Ban quản lý điều hành cơng ty hồn thành hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trích lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty theo quy định Điều Thơng tư này; Mức trích quỹ xác định theo quy định khoản 2.1 Điều 2.3 Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng thành viên Tập đoàn, Tổng cơng ty Thủ tướng Chính phủ định thành lập định tỷ lệ trích cụ thể quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty sở hiệu hoạt động, kết phân loại doanh nghiệp công ty quy định Điều Số lợi nhuận lại phân phối vào quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo kết phân loại doanh nghiệp, đó: - Cơng ty xếp loại A trích tối đa khơng q tháng lương thực cho hai quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi; - Cơng ty xếp loại B trích tối đa không 1,5 tháng lương thực cho hai quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi; - Công ty xếp loại C trích tối đa khơng q tháng lương thực cho hai quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi; - Công ty không thực xếp loại theo quy định khơng trích lập hai quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi Mức trích vào quỹ Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty định sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn cơng ty Số lợi nhuận cịn lại sau trích đủ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo quy định khoản Điều tiếp tục bổ sung quỹ đầu tư phát triển công ty - 130 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) Kế hoạch biện pháp giảm giá thành SP công nghiệp Năm KH so với năm BC Tên tiêu Mức giảm (-) A Biện pháp thuộc quyền chủ quan doanh nghiệp: Tiết kiệm NVL, nhiên liệu a Giảm định mức sử dụng b Dùng NVL rẻ tiền thay cho NVL đắt tiền c Giảm chi phí thu mua vận chuyển Trong đó: - Giảm cung độ vận chuyển - Sử dụng hợp lý phương tiện vận tải Tăng suất lao động, giảm chi phí tiền lương a Cải tiến thao tác, cải tiến quy trình cơng nghệ, tăng NSLĐ b Cải tiến quản lý lao động c Biện pháp khác Tiết kiệm chi phí khác a Giảm chi phí quản lý b Tăng vịng quay vốn, giảm trả lãi NH c biện pháp khác - 131 - Mức tăng (+) Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) B Nhân tố khách quan Thay đôỉ giá NVL, giá cước vận tải Thay đổi giá điện nước Thay đổi tỷ lệ KH TSCĐ Thay đổi mặt hàng Thay đổi mức lương 6… Cộng (A + B) 4.1 Chi phí doanh nghiệp 1,5 1,5 [1] Chương 1, Tr 67 - 71 [2] Chương 8, Tr 125 - 127 4.1.1 Khái niệm chi phí DN 4.1.2 Phân loại chi phí SXKD DN 4.1.3 Lập dự tốn chi phí SXKD 4.2 Giá thành sản phẩm 1,5 1,5 4.2.1 Khái niệm, phân loại giá thành 4.2.2 Nội dung giá thành sản phẩm dịch vụ [1] Chương 1, Tr 71 - 83 [2] Chương 8, Tr 128 4.2.3 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm – dịch vụ 4.2.4 Hạ giá thành sản phẩm DN 4.2.5 Biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 4.3 Doanh thu doanh nghiệp 2,0 4.3.1 Doanh thu doanh nghiệp [1] Chương 1, Tr 83 - 91 [2] Chương 8, Tr 130 - 133 4.3.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ 4.3.3 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ - 132 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) sản phẩm 4.3.4 Phân tích điểm hoà vốn 4.4 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận DN 1,0 4.4.1 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp 4.4.2 Lập kế hoạch lợi nhuận doanh nghiệp [1] Chương 1, Tr 91 - 106 [2] Chương 8, Tr 136 - 139 4.4.3 Phân phối sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp 4.4.4 Biện pháp tăng lợi nhuận 4.4.5 Các loại quỹ chuyên dùng doanh nghiệp - 133 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) - 134 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) C Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ tỷ lệ % doanh thu * Nội dung tiến hành: + Tính số dư bình quân khoản vốn chịu biến động trực tiếp doanh thu năm trước Tính tỷ lệ % doanh thu khoản + Dùng tỷ lệ % để dự tính nhu cầu vốn tăng thêm năm kế hoạch + Dự kiến nguồn trang trải * VD 3.10: doanh nghiệp có doanh thu năm N đạt 10.000 Trđ; Dự kiến năm kế hoạch N + tăng 20% doanh lợi trước thuế 5% Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% Lợi nhuận sau thuế sử dụng để chia lãi cổ phần 330 Trđ; Bảng CĐKT doanh nghiệp X năm báo cáo N sau: Tài sản ĐN C.Kỳ ĐN C.kỳ 2.100 2.700 A Nợ phải trả 3.400 4.000 I Vốn tiền 520 680 I Nợ ngắn hạn 1.900 2.100 II Đầu tư TC ngắn hạn 100 100 Vay ngắn hạn 650 1.050 III Các khoản phải thu 580 820 Phải trả người bán 900 700 IV Hàng tồn kho 750 850 Thuế … 100 100 V TSLĐ khác 150 250 Phải trả khác 250 250 A TSLĐ đầu tư ngắn hạn Nguồn vốn B TSCĐ đầu tư dài hạn 4.400 4.800 II Nợ dài hạn 1.500 1.900 I TSCĐ 4.400 4.800 B Vốn chủ sở hữu 3.100 3.500 I Vốn kinh doanh 3.100 3.500 Nguồn vốn kinh doanh 2.000 2.800 Quỹ đầu tư phát triển 800 600 Lãi chưa phân phối 300 100 6.500 7.500 Tổng TS 6.500 7.500 Tổng nguồn vốn Từ bảng cân đối kế tốn ta tính số dư bình quân tỷ lệ % doanh thu khoản bình quân sau: Tài sản A TSLĐ đầu tư ngắn hạn Bình Tỷ lệ % quân DT Nguồn vốn Bình quân Tỷ lệ % DT 2400 24,0 A Nợ phải trả 3700 37,0 I VBT 600 6,0 I Nợ ngắn hạn 2000 20,0 II Đầu tư tài ngắn hạn 100 1,0 Vay ngắn hạn 1.050 10,5 III Các khoản phải thu 700 7,0 Phải trả người bán 800 8,0 IV Hàng tồn kho 800 8,0 Thuế khoản phải nộp 100 1,0 V TSLĐ khác 200 2,0 Phải trả khác 250 2,5 4600 46,0 1700 17,0 B TSCĐ đầu tư dài hạn II Nợ dài hạn - 135 - Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp (DC3QM64) I TSCĐ 4600 Tổng TS 7000 46,0 B Vốn chủ sở hữu 3300 33,0 I Vốn kinh doanh 3300 33,0 Nguồn vốn kinh doanh 2400 24,0 Quỹ đầu tư phát triển 700 7,0 Lãi chưa phân phối 200 2,0 7000 7,0 Tổng nguồn vốn 70,0 Qua bảng ta thấy tăng doanh thu 100 đồng ta cần tăng vốn 70 đ, số VLĐ cần tăng thêm 24 đ Nhưng số chiếm dụng hợp pháp +1 + 2,5 = 11,5 đ Vậy tăng doanh thu 100 đ ta cần huy động thêm 24 –11,5 = 12,5 đ VLĐ Vậy doanh thu tăng 20% lượng VLĐ tăng thêm 12,5 x 0,2 x 10.000 : 100 = 250 Trđ + Nguồn trang trải: LN trước thuế: % x 10.000 x 1,2 = 600 Trđ LN sau thuế : 600 x ( – 28%) = 432 Trđ + LN giữ lại : 432 – 330 = 102 Trđ : Dùng để bổ sung VLĐ + Vậy số VLĐ cần vay : 250 – 102 = 148 Trđ D Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan Sử dụng mối quan hệ tương quan Nhu cầu VLĐ với tiêu : Doanh thu, lợi nhuận,… để xây dựng hàm tương quan Sử dụng hàm tương quan để dự đoán nhu cầu VLĐ năm kế hoạch Các phương trình thường sử dụng y = a.x + b y = a.x2 + b.x + c - 136 -

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w