1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập lớn học PHẦN QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến
Tác giả Đỗ Hồng Anh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 257,51 KB

Nội dung

1 VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC rr TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ HỘI BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Họ tên sinh viên: ĐỖ HỒNG ANH Mã sinh viên: 1950040001 Lớp: ĐHQL-1K4 Hà Nội,Ngày 30 Tháng Năm 2021 PHẦN : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 1.Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần may Việt Tiến 1.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần may Việt Tiến - Tên cơng ty : CƠNG TY MAY VIỆT TIẾN - Tên giao dịch quốc tế : VIETTIEN GARMENT EXPORANITENETRT COMPANY - Tên viết tắt : VTEC - Loại hình doanh nghiệp : doanh nghiệp nhà nước , thành viên Tổng công ty Dệt May Việt Nam , thành lập theo định số 214 / CNN TCLĐ ngày 24-3-1993 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ( Bộ Công Nghiệp ) - Tổng giám đốc : Ông Bùi Văn Tiến - Địa : Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh - Điện thoại : (84-8) 38640800 - Fax: (84-8) 38645085 - Email : viettien@viettien.com.vn - Website : http://www.viettien.com.vn - Tầm nhìn : Trở thành Tập đoàn kinh tế mạnh lĩnh vực dệt may - Sứ mạng : Không ngừng nâng cao thỏa mãn Khách hàng Người lao động sản phẩm dịch vụ tốt - Giá trị cốt lõi : Trung thực – Chất lượng – Sáng tạo 1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần may Việt Tiến Trước năm 1975,cơng ty thành lập xí nghiệp may nhỏ mang tên “ Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Cơng ty ” Tên giao dịch lúc “ Pacific Enterprise ”,xí nghiệp cổ đơng góp vốn ơng Sâm Bào Tài – doanh nhân người Hoa làm giám đốc.Xí nghiệp hoạt động với diện tích 1.500 ,số lao động 100 người 65 máy may gia đình thơ sơ mang tính chất xí nghiệp với quy mơ nhỏ,xí nghiệp may túi xách đồ bảo hộ lao động Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng,ngày 20/11/1975,Nhà nước tiếp quản quốc hữu hóa giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ ( sau Bộ Công nghiệp – giải thể năm 2007 ) quản lý Ngày 20/11/1976, cơng ty đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến với ý nghĩa Việt Nam tiến lên,do Bà Nguyễn Thị Hạnh làm giám đốc Đội ngũ cơng nhân lúc chưa nhiều,do bà Nguyễn thị Hạnh mạnh dạn sử dụng lực lượng lao động anh em đội vừa trở từ chiến trường Các định ngày bà Hạnh có ý nghĩa quan trọng bước Việt Tiến sau Ngày 13/11/1979,xí nghiệp xảy hỏa hoạn bị cháy rụi hoàn toàn,nhưng Đảng,Nhà nước,các ban Ngành,cá nhân,tổ chức quan tâm giúp đỡ với lịng nhiệt huyết,nỗ lực gắn bó ban lãnh đạo tập thể công nhân viên,chỉ sau vài tháng xí nghiệp hoạt động trở lại.Trong giai đoạn xí nghiệp sản xuất sản phẩm đơn giản chưa sắc sảo lắm,vẫn may mặt hàng quen thuộc không ổn định số lượng hàng hóa đặt tay nghề cơng nhân cịn thấp,trang thiết bị kỹ thuật máy móc cịn lạc hậu.Thị trường lúc chủ yếu Đơng Âu Liên Xơ cũ Năm 1986, đất nước bắt đầu chuyển mình,bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóahiện đại hóa thời kỳ đổi mới, chuyển từ mơ hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường,nhiều thành phần.Điều tạo nhiều khó khăn thử thách hội,đòi hỏi người đứng đầu Việt Tiến phải có tầm nhìn chiến lược lâu dài Nhờ vào tâm,cố gắng nỗ lực, ngày 22/4/1990,xí nghiệp Bộ Công Nghiệp Nhẹ chấp thuận đổi tên thành công ty may Việt Tiến gồm 3.325 thành viên.Tiếp đó, tháng 02/1991 Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép nhập trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt VTEC Trải qua nhiều thăng trầm,từ xí nghiệp nhỏ lẻ,chuyên sản xuất đồ bảo hộ lao động,Việt Tiến phát triển,mở rộng thêm nhiều chi nhánh,công ty liên doanh,đồng thời nâng cao lực sản xuất : Ngày 1/8/1989, Xí nghiệp liên doanh May Tây Đơ, đời Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, sau đổi tên Công ty cổ phần may Tây Đô công ty thành viên Việt Tiến, chuyên sản xuất áo sơ mi, quần tây loại.Năm 1990,Công ty cổ phần Đồng Tiến đời năm, chuyên sản xuất áo jacket, quần loại sang thị trường Hoa Kì, Nhật, Canada, Đài Loan…Năm 1991, Xí nghiệp liên doanh sản xuất PE (Golden – Vtec) thành lập,cùng năm cửa hàng Hợp tác kinh doanh Việt Tiến – Tung Shing đời, chuyên cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp may.Năm 1992,Công ty liên doanh thêu Việt Dương thành lập.Trong năm 1993 công ty Liên doanh sản xuất Nút Nhựa Việt Thuận, chuyên sản xuất loại cúc áo nhựa polyester, khắc hoa văn máy laser đại,công ty Cổ Phần Sản xuất kinh doanh Tấm Bông Hà Nội EVC,chi nhánh Việt Tiến Hà Nội thành lập.Việc phát triển thêm chi nhánh Việt Tiến Hà Nội đánh dấu bước ngoặc quan trọng việc chuẩn bị khai thác thị trường phía Bắc.Năm 1994,Cơng ty cổ phần may Tiền Tiến, đời Mỹ Tho, Tiền Giang chuyên sản xuất Quần áo nữ thời trang loại,cùng năm cửa hàng hợp tác kinh doanh Việt Tiến – Clipsal thành lập.Năm 1995,công ty TNHH May xuất Việt Hồng đời Bến Tre chuyên Sản xuất jacket quần áo thể thao loại.Năm 2010,công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tiến Meko đời chuyên sản xuất kinh doanh chăn, ga, gối.Từ tháng 1/2016, Việt Tiến giới thiệu diện mạo với hệ thống cửa hàng Viettien House thị trường Việt Nam Vào tháng 5/2004 Thủ Tướng phủ có ban hành định số 86/2004/QĐ/TTg ngày 14/5/2004 phê duyệt đồ án thí điểm tổ chức,hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty cơng ty may Việt Tiến,doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập Tổng cơng ty Dệt-May Việt Nam.Theo đó,từ ngày 23/10/2004 cơng ty may Việt Tiến thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình tổ chức cơng ty mẹ-cơng ty nằm cấu Tổng công ty Dệt May Việt Nam Ngày 09/01/2007,Tổng công ty may Việt Tiến thành lập sở tổ chức lại Cơng ty may Việt Tiến thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam.Cơng ty thức hoạt động hình thức công ty Cổ Phần từ ngày 01/01/2008.Ngày 03/03/2016,Cổ phiếu công ty chấp thuận đăng ký giao dịch UPCoM với mã chứng khốn VGG Hiện nay,cơng ty cổ phần may Việt Tiến bao gồm 20 xí nghiệp trực thuộc,10 công ty liên doanh nước ,7 công ty liên doanh nước ngoài,10 cửa hàng thời trang cao cấp,hơn 203 đại lý tiêu thụ tỉnh thành đặt xuyên suốt từ Bắc vào Nam với tổng số cán công nhân viên 21.600 người Bên cạnh lĩnh vực hoạt động đa dạng khác : Dịch vụ xuất nhập khẩu;vận chuyển giao nhận hàng hóa;sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may;máy móc phụ tùng thiết bị phục vụ ngành may cơng nghiệp đầu tư kinh doanh tài chính…thì sản phẩm may mặc mang thương hiệu Việt Tiến không ngừng phát triển;mở rộng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày phong phú người tiêu dùng Với nỗi lực,đoàn kết toàn thể cán công nhân viên với bước đột phá hoạt động sản xuất kinh doanh,năm 2018 doanh thu từ thị trường nước Tổng công ty may Việt Tiến đơn vị thành viên hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch,cụ thể : Doanh thu đạt 16.067 tỷ đồng,tăng 12,5% Tổng cơng ty mẹ đạt 9.290 tỷ đồng,tăng 12%;Lợi nhuận trước thuế đạt 781 tỷ đồng,tăng 7.6% so với năm 2017; kim ngạch xuất đạt 897 triệu Đơ la Mỹ,trong thị trường Nhật Bản chiếm 33%,Mỹ 21%,EU 14% thị trường khác 32%;thu nhập bình quân người lao động đạt 9,3 triệu đồng,tăng 3,7% đảm bảo công ăn việc làm,đời sống người lao động ngày nâng cao Trong năm qua,Việt Tiến trọng đầu tư xây dựng nguồn nhân lực động lĩnh vực quản lý điều hành, quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, song song với việc đầu tư thiết bị đại, … nhờ mà suất chất lượng ngày tăng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng thị trường Bên cạnh việc thực tốt hoạt động sản xuát kinh doanh, Việt Tiến cịn trọng cơng tác từ thiện xã hội, chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng, cơng nhân địa bàn khó khăn vùng sâu, vùng xa biển đảo…Năm 2019, Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến tiếp tục phát huy giải pháp tổng hợp toàn diện, phát huy nội lực tinh thần văn hóa truyền thống Tổng cơng ty, đoàn kết, trách nhiệm, động, sáng tạo, tìm kiếm giải pháp mới, hợp tác tốt với khách hàng, bạn hàng, nỗ lực vượt qua khó khăn để đưa Tổng Công ty ngày phát triển bền vững, phấn đấu đến năm 2020 đạt kim ngạch xuất 1tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 10%/ năm Phấn đấu đến năm 2022, Việt Tiến có mô thức sản xuất mới, khác biệt với doanh nghiệp dệt may nước Việt Tiến đơn vị sản xuất xuất thơng thường, mà sản xuất có hàm lượng chất xám cao, có thương hiệu đặc biệt khơng phải đơn vị sử dụng lao động nhiều doanh nghiệp ngành dệt may 2.Lĩnh vực kinh doanh chính,thị trường tiêu thụ chính,sản phẩm công ty cổ phần may Việt Tiến 2.1 Lĩnh vực kinh doanh - Sản xuất quần áo loại - Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa - Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu có thể; phụ tùng máy máy chủ thiết bị cơng nghiệp; sound and light device - Kinh doanh máy in, photocopy, máy tính thiết bị; thiết bị, phần mềm lĩnh vực máy tính chuyển công nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hịa khí hệ thống phụ tùng (dân dụng công nghiệp); máy ứng dụng công nghiệp - Kinh doanh sở hạ tầng đầu tư khu công nghiệp - Đầu tư kinh doanh tài - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật 2.2 Thị trường tiêu thụ - Về thị trường nội địa : Việt Tiến tập trung sản xuất nước cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa.Tiếp tục nâng cấp cửa hàng mở rộng kênh phân phối,chọn lọc lý cửa hàng không đảm bảo yêu cầu đề ra.Đẩy mạnh công tác kiểm tra chống hàng giả,hàng chất lượng,quảng bá,mở rộng thương hiệu,đa dạng hóa sản phẩm,tạo cảm giác thoải mái cho người mặc,tạo tin tưởng người Việt với thương hiệu Việt Tiến.Hiện Việt Tiến có gần 1.400 đại lý tiêu thụ,cửa hàng thời trang cao cấp,công ty liên doanh,liên kết thành lập từ Bắc vào Nam với nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng : đồ thể thao,đồ công sở, đồ ngủ,phụ kiện nhiều người tiêu dùng yêu thích,ưu chuộng - Về thị trường nước : Việc kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu Việt Tiến xuất nước ngoài.Các thị trường : Nhật Bản,Hoa Kỳ,Canada,các nước Tây Âu,châu A,các nước ASEAN thị trường mà Việt Tiến xuất nhiều nhất.Đây thị trường khó tính,chỉ có sản phẩm với chất lượng cao cạnh tranh với sản phẩm loại tồn lâu dài 2.3 Sản phẩm - Có thể nói sản phẩm Việt tiến đa dạng mẫu mã,chất liệu,một số sản phẩm chủ yếu công ty cổ phần may Việt Tiến : Áo sơ mi,áo thun,áo khoác,áo len,đồ thể thao, jean,các phụ kiện kèm theo, Tuy nhiên mặt hàng Áo sơ mi coi sản phẩm “ nòng cốt ” doanh nghiệp Việt Tiến.Một số thương hiệu áo sơ mi Việt Tiến : - Viettien : Đây dịng sản phẩm cơng sở thời trang nịng cốt Việt Tiến.Mang chuẩn mực thời trang công sở với phong cách lịch lãm,chỉnh chu.Bên cạnh đó,Viettien cịn phát triển thêm nhiều sản phẩm thời trang “ phong cách trẻ ” lịch sự,có nhiều kiểu dáng đại,phom dáng vừa vặn,ơm gọn,…mang đến nhiều lựa chọn cho khách hàng - San Sciaro : Thương hiệu San Sciaro – mang phong cách Ý,lịch lãm,sang trọng dành cho đối tượng doanh nhân,người có thu nhập cao.Theo đó,nguồn nguyên liệu để tạo sản phẩm áo sơ mi mang thương hiệu San Sciaro nhập trực tiếp từ : Italia,Mỹ,Thụy Sĩ,Ai Cập,…và gia cơng nhà may Việt Tiến để có kích thước,phom dáng ưu việt cho người dùng Việt Nam - Việt Long : Thương hiệu Việt Long với biểu tượng rồng đỏ dòng sản phẩm dành cho nam giới.Thương hiệu thời trang nam Việt Long đời hướng đến phục vụ nhu cầu người lao động có thu nhập trung bình khu vực thành thị nông thôn.Các sản phẩm mang thương hiệu Việt Long giữ nguyên phong cách Việt Tiến ,thiết kế đơn giản,chất lượng tốt giá bán hợp túi tiền người tiêu thụ trung bình 3.Sơ đồ máy tổ chức quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần may Việt Tiến 10 Phịng ban TCT Xí nghiệp trực thuộc Đại Hội Đồng Cổ Các công ty Giám Đốc ĐiềuPhó Tổng Giám Hành Đốc Hội Đồng Quản Trị Tổng Giám Đốc Các công ty liên kết Ban kiểm sốt Các cơng ty liên doanh nước ngồi 23 Tỷ trọng TSNH so với TSDH % 276,72 282,21 162,40 Cao % 100,21 96,89 63,10 Cao vòng 7,17 7,55 Thấp ngày 50,21 47,71 Cao vòng 13,87 9,76 Cao NPT (Kỳ thu tiền TB) ngày 25,96 36,88 Thấp Số vòng quay VLĐ vòng 3,26 3,14 Cao Kỳ luân chuyển VLĐ ngày 110,43 114,61 Thấp lần 9,11 4,71 Cao vòng 2,40 1,89 Cao 3,72 3,80 Thấp Tỷ suất tự tài trợ TSDH Hệ số khả hoạt III động Số vòng quay HTK Số ngày vòng quay HTK Số vòng quay nợ phải thu Số ngày vòng quay Hiệu suất sử dụng VCĐ Vòng quay VKD (tài sản) Hệ số phản ánh khả IV sinh lời ROS % 3,76 BEP % 11,15 10,80 Cao % 10,77 8,10 Cao TSLN trước thuế VKD 24 TSLN sau thuế VKD (ROA) % 8,93 7,20 Cao ROE % 34,48 26,80 Cao Qua biểu trên, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp : - Hệ số khả toán thời lớn hệ số khả toán lãi vay lớn cho thấy khả toán đảm bảo.Tuy nhiên,hệ số khả tốn cơng ty nhìn chung có xu hướng giảm thấp so với mức trung bình ngành cho thấy cơng ty cần có biện pháp - tập trung cải thiện khả tốn Hệ số nợ cơng ty mức cao so với mức trung bình ngành.Khả vay vốn cơng ty thời kỳ tới bị hạn - chế Các tiêu hệ số hoạt động công ty cao đáng kể so với mức trung bình ngành.Điều cho thấy cơng ty khai thác hiệu - suất tài sản tốt so với mức bình quân ngành Mức sinh lời cơng ty nhìn chung cao so với mức trung bình ngành.Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu công ty đạt 34,48% cao mức 26,80% trung bình ngành.Điều cho thấy cơng ty sử dụng vốn vay hiệu PHẦN : PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150 ĐẦU KỲ CUỐI KỲ 920.935.105.201 1.139.816.054.855 CHÊNH LỆCH 25 ) I Tiền khoản tương đương tiền 168.372.281.318 159.433.871.898 Tiền 168.372.281.318 106.011.021.898 (62.361.259.420) Các khoản tương đương tiền 53.422.850.000 53.422.850.000 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 195.112.500.000 187.865.776.051 195.112.500.000 187.865.776.051 170.272.613.883 283.969.016.926 Phải thu khách hàng 129.334.005.236 227.100.806.096 97.766.800.860 Trả trước cho người bán 20.143.625.617 29.349.308.867 9.205.683.250 Phải thu nội ngắn hạn 9.418.055.396 1.286.513.542 (8.131.541.854) 11.376.927.634 26.232.388.421 14.855.460.787 IV Hàng tồn kho 352.075.937.234 471.638.803.815 Hàng tồn kho 360.191.714.128 484.351.470.356 124.159.756.228 Đầu tư ngắn hạn (7.246.723.949) Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi Dự phòng giảm giá hàng (8.115.776.894) (12.712.666.541) (4.596.889.647) 26 tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn 35.101.772.766 36.908.586.165 43.200.000 10.500.000 (32.700.000) 34.381.102.766 36.828.086.165 2.446.983.399 677.470.000 70.000.000 (607.470.000) 332.799.408.491 403.884.681.556 14.847.912.077 14.847.912.077 14.847.912.077 14.847.912.077 338.032.690.458 404.894.162.463 Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260 ) I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc - Phải thu dài hạn nội - Nguyên giá 66.861.472.005 (235.687.752.701 - Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ thuê tài - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế ) (253.550.672.286) (17.862.919.585) - - 27 TSCĐ vô hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế 9.566.705.280 7.175.028.960 34.353.853.043 34.353.853.043 (24.787.147.763) (27.178.824.083) (2.391.676.320) Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư - - - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty 188.292.806.785 209.267.825.692 46.910.313.563 71.625.265.240 24.714.951.677 93.279.861.432 86.695.174.962 (6.584.686.470) 71.961.441.132 73.682.681.132 1.721.240.000 (23.858.809.342) (22.735.295.642) 1.123.513.700 17.747.046.592 21.250.424.650 13.256.840.329 16.342.877.067 3.086.036.738 4.490.206.263 4.907.547.583 417.341.320 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác (Lợi thương mại) Tổng cộng tài sản (270=100+200) 1.253.734.513.69 1.543.700.736.411 28 NGUỒN VỐN ĐẦU KỲ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH A Nợ phải trả (300=310+330) 920.243.357.907 1.152.382.614.506 I Nợ ngắn hạn 892.313.259.734 1.119.916.095.816 (127.769.447.86 Vay nợ ngắn hạn 232.173.414.404 104.403.966.536 Phải trả người bán 353.451.696.316 483.013.805.492 129.562.109.176 Người mua trả tiền trước 8) 92.686.679.270 142.062.530.652 49.375.851.382 12.450.074.493 21.084.668.757 8.634.594.264 Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Quỹ khen thưởng phúc lợi 68.253.023.795 190.419.185.319 122.166.161.524 4.863.798.407 5.137.030.461 273.232.054 47.442.640.866 58.809.956.588 11.367.315.722 2.842.136.755 5.590.638.710 2.748.501.955 78.149.795.428 109.394.313.301 31.244.517.873 27.930.098.173 32.466.518.690 1.981.847.686 4.143.126.864 2.161.279.178 1.808.000.000 2.751.400.000 943.400.000 7.1 Phải trả nội (dự phòng) Doanh thu chưa thực 10 Phải trả ngắn hạn (khác) II Nợ dài hạn Chi phí phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác 29 Vay nợ dài hạn (Trái phiếu chuyển đổi) 134.240.637 153.034.326 18.793.689 24.006.009.850 25.418.957.500 1.412.947.650 (400=410+430) 333.491.155.785 391.318.121.905 I Vốn chủ sở hữu 333.491.155.785 391.318.121.905 230.000.000.000 280.000.000.000 50.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 2.869.859.758 24.469.859.758 21.600.000.000 Vốn khác chủ sở hữu 3.497.680.052 1.693.895.152 (1.803.784.900) Quỹ đầu tư phát triển 38.496.470.866 68.072.030.393 29.575.559.527 Quỹ dự phịng tài 10.301.640.977 16.445.854.796 6.144.213.819 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn B Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu (Vốn điều lệ) Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 48.325.504.132 636.481.806 (47.689.022.326) 30 11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí quỹ khác - - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí (Lợi ích cổ đông thiểu số) Nguồn kinh phí hình thành tscđ Tổng cộng nguồn vốn 1.253.734.513.69 (440=300+400) 1.543.700.736.411 BẢNG PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN Diễn biến nguồn tiền ST % Sử dụng tiền ST % Tăng khoản 10,8 tương đương Giảm tiền 62.361.259.420 Giảm đầu tư ngắn hạn 7.246.723.949 1,26 khách hàng 97.766.800.860 16,94 Trả trước cho 8.131.541.854 1,41 người bán Giảm dự phòng hàng tồn kho 53.422.850.000 9,26 Tăng phải thu Giảm phải thu nội ngắn hạn tiền 9.205.683.250 1,6 Tăng khoản 4.596.889.647 0,8 phải thu khác 14.855.460.787 2,57 31 Giảm chi phí trả trước ngắn hạn Tăng hàng tồn 32.700.000 0,01 kho 124.159.756.22 21,52 Tăng thuế Giảm tài sản ngắn hạn khác GTGT 607.470.000 0,11 khấu trừ 2.446.983.399 0,42 Giảm hao mòn lũy kế ( khoản phải thu dài hạn ) 17.862.919.585 Giảm hao mịn lũy kế( TSCĐ vơ hình ) Tăng đầu tư vào 2.391.676.320 0,41 công ty Giảm đầu tư liên kết,liên doanh 3,1 Tăng nguyên giá 66.861.472.005 11,59 24.714.951.677 4,28 Tăng đầu tư dài 6.584.686.470 1,14 hạn khác 1.721.240.000 0,3 Tăng dự phòng giảm giá đầu tư 129.562.109.17 22,4 tài dài hạn Tăng nợ người bán Tăng nợ người mua trả tiền trước (*) Tăng chi phí trả 49.375.851.382 8,56 trước dài hạn Tăng nợ thuế Tăng tài sản thuế khoản phải nộp nhà thu nhập hoãn nước 8.634.594.264 Tăng nợ người lao động Tăng chi phí phải 1.123.513.700 0,19 1,5 lại 21,1 Giảm vay nợ 122.166.161.524 ngắn hạn 273.232.054 0,05 Giảm vốn khác 3.086.036.738 0,53 417.341.320 0,07 127.769.447.86 22,14 1.803.784.900 0,31 32 trả chủ sở hữu Giảm lợi nhuận sau thuế chưa Tăng quỹ khen thưởng phúc lợi 11.367.315.722 1,97 phân phối Tăng phải trả nội (dự phòng) 2.748.501.955 0,48 Tăng phải trả ngắn hạn (khác) 31.244.517.873 5,41 Tăng chi phí phải trả dài hạn người bán 2.161.279.178 0,37 Tăng phải trả dài hạn khác 943.400.000 0,16 Tăng vay nợ dài hạn (Trái phiếu chuyển đổi) 18.793.689 Tăng dự phòng trợ cấp việc làm 1.412.947.650 0,24 Tăng vốn đầu tư chủ sở hữu (Vốn điều lệ) 50.000.000.000 8,66 Tăng thặng dư vốn cổ phần 21.600.000.000 3,74 47.689.022.326 8,26 33 Tăng quỹ đầu tư phát triển 29.575.559.527 5,13 Tăng quỹ dự phịng tài 6.144.213.819 1,06 577.044.345.05 Tổng cộng 577.044.345.05 100 Tổng cộng 100 - Nhận xét tình hình diễn biến nguồn tiền sử dụng tiền theo số liệu thực Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến Về nguồn tiền : Một phần chủ yếu huy động tăng thêm nợ người bán 129.562.109.176 tỷ tương ứng với tỷ lệ 22,45 %, tăng nợ người lao động 122.166.161.524 tỷ tương ứng với tỷ lệ 21,17 %, Giảm tiền 62.361.259.420 tỷ tương ứng với tỷ lệ 10,81 %, tăng vốn đầu tư chủ sở hữu(Vốn điều lệ) 50.000.000.000 tỷ tương ứng với tỷ lệ 8,66 % việc làm tốt nhằm giúp công ty gia tăng lực tài chính,mở nhiều hội phát triển hoạt động kinh doanh,khẳng định phát triển bền vững cơng ty,từ tạo niềm tin cổ đơng,thiết lập tin tưởng với đối tác.Còn khoản khác 212.954.814.938 tỷ tương ứng với tỷ lệ 36,91 %.Việc tăng huy động khoản vay nợ ngắn hạn nhằm bổ sung nguồn vốn lưu động,đầu tư cho gia tăng hàng tồn kho,nợ phải thu ngắn hạn việc sụt giảm nguồn vốn tín dụng nhà cung cấp Về sử dụng tiền : Qua bảng ta thấy,quy mô sử dụng tiền công ty Việt Tiến năm 2011 tăng 577.044.345.058 tỷ đồng so với đầu năm.Trong đó, chủ yếu giảm vay nợ ngắn hạn 127.769.447.868 tỷ tương ứng với tỷ lệ 22,14 %, tăng đầu tư hàng tồn kho 124.159.756.228 34 tỷ tương ứng với tỷ lệ 21,52 %, tăng phải thu khách hàng 97.766.800.860 tỷ tương ứng với tỷ lệ 16,94 %, tăng nguyên giá 66.861.472.005 tỷ tương ứng với tỷ lệ 11,59 %,sử dụng cho mục đích khác 160.486.868.097 tỷ tương ứng với tỷ lệ 27,81% Sự gia tăng vào hàng tồn kho phù hợp với bối cảnh cơng ty tích cực đầu tư mở rộng quy mô,chiếm lĩnh thị trường.Sự giảm xuống lợi nhuận chưa phân phối kỳ xuất phát từ việc chia cổ tức trích lập quỹ cơng ty Kết luận : Nhìn chung tình hình tài doanh nghiệp lành mạnh,đầu tư có trọng điểm PHẦN : XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG,VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP - Số lần luân chuyển VLĐ ( hay số vòng quay VLĐ ) 2011 = == 3.26 ( vòng ) Nhận xét : Chỉ tiêu phản ánh số vòng quay VLĐ thời kỳ định,thường năm.Số vòng quay VLĐ năm 2011 3,26 vịng,điều có nghĩa đồng VLĐ bình quân sử dụng tạo 3,26 đồng DTT,và cao so với mức trung bình ngành - 3,14 vòng,cho thấy hiệu suất sử dụng VLĐ cao Kỳ luân chuyển VLĐ 2011 = = = 110.43 ( ngày ) Nhận xét : Chỉ tiêu phản ánh để thực vòng quay VLĐ cần 110.43 ngày.Kỳ luân chuyển VLĐ năm 110.43 ngày thấp so với mức trung - bình ngành 114,61 ngày Hàm lượng VLĐ 2011 = 35 = = 30.71 % Nhận xét : Chỉ tiêu phản ánh để thực đồng DTT cần 0,3071 đồng VLĐ.Hàm lượng VLĐ 30.71 % thấp so với mức trung bình ngành 31,83 %.Tuy nhiên hàm lượng VLĐ thấp - VLĐ sử dụng hiệu NWC ( VLĐ ròng ) 2011 = TSNH - Nợ NH = 1,139,816,054,855 -1,119,916,095,816 = 19.899.959.039 ( Tỷ ) Nhận xét : NWC năm 2011 doanh nghiệp Việt Tiến 19,899 tỷ, thấp so với mức bình quân ngành 214,26 tỷ,cho - thấy lượng VLĐ khả dụng hơn, cần cải thiện Tỷ suất LNST/VLĐ 2011 = = = 12.13 % Nhận xét : Tỷ suất LNST/VLĐ năm 2011 Việt Tiến 12.13%,có nghĩa đồng VLĐ bình quân năm tạo 0,1213 đồng LNST,trong bình quân ngành tạo 0,12 đồng LNST,như vậy,hiệu sử dụng VLĐ Việt Tiến tốt so với trung bình - ngành Hiệu suất sử dụng VCĐ 2011 = = 9.11 ( lần ) Nhận xét : Cho thấy đồng VCĐ bình quân sử dụng năm 2011 Việt Tiến tạo 9.11 đồng DTT.Trong đó,trung bình ngành 4.71.Điều cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ - Việt Tiến cao với mức trung bình ngành điều tốt Hệ số hao mòn TSCĐ 2011 = = = 63.91 % Nhận xét : Cho thấy doanh nghiệp thu hồi 63.91% giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ Cao so với mức trung bình ngành 59,14% Điều cho thấy gần đủ để tái đầu tư có - khả khác tài sản cũ mức sản xuất thấp Hàm lượng VCĐ 2011 = = = 10.98 % 36 Nhận xét : Để tạo đồng DTT,cần phải sử dụng đến 0,1098 đồng VCĐ.So với mức bình quân ngành 21,21%,nghĩa phải dùng đến 0,2121 đồng VCĐ.Điều cho thấy DN dùng để tạo - đồng DTT => làm tốt trung bình ngành Tỷ suất LNST/VCĐ 2011 = = = 33.93 % Nhận xét : Tỷ suất LNST/VCĐ năm 2011 Việt Tiến 33.93%,có nghĩa đồng VCĐ bình qn năm tạo 0,3393đồng LNST,trong bình quân ngành tạo 0,1801 đồng LNST,như vậy,hiệu sử dụng VCĐ Việt Tiến tốt so với trung bình ngành TT Chỉ tiêu Số lần luân chuyển VLĐ Đơn vị Cuối kì TB ngành Đánh giá vịng 3.26 3,14 Cao 110.4 ngày 114,61 Thấp Hàm lượng VLĐ % 30,71 31,83 Thấp NWC (VLĐ ròng) Tỷ 19,899 214,26 Thấp Tỷ suất LNST VLĐ % 12,13 12 Cao Hiệu suất sử dụng VCĐ lần 9,11 4,71 Cao Hệ số hao mòn TSCĐ % 63,91 59,14 Cao Hàm lượng VCĐ % 10,98 21,21 Thấp Tỷ suất LNST VCĐ % 33,93 18,01 Cao Kỳ luân chuyển VLĐ 37 ...2 PHẦN : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN 1 .Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần may Việt Tiến 1.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần may Việt Tiến - Tên cơng ty. .. công ty Dệt May Việt Nam Ngày 09/01/2007,Tổng công ty may Việt Tiến thành lập sở tổ chức lại Công ty may Việt Tiến thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam.Cơng ty thức hoạt động hình thức cơng ty Cổ Phần. .. lượng – Sáng tạo 3 1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần may Việt Tiến Trước năm 1975,cơng ty thành lập xí nghiệp may nhỏ mang tên “ Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Cơng ty ” Tên giao dịch lúc

Ngày đăng: 13/06/2022, 21:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.Đánh giá tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp. - BÀI tập lớn học PHẦN  QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến
3. Đánh giá tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp (Trang 22)
Qua biểu trên, có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệ p: - BÀI tập lớn học PHẦN  QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến
ua biểu trên, có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệ p: (Trang 24)
3. TSCĐ vô hình 9.566.705.280 7.175.028.960 - BÀI tập lớn học PHẦN  QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến
3. TSCĐ vô hình 9.566.705.280 7.175.028.960 (Trang 27)
BẢNG PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN - BÀI tập lớn học PHẦN  QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến
BẢNG PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỀN (Trang 30)
kế( TSCĐ vô hình ) 2.391.676.320 0,41 - BÀI tập lớn học PHẦN  QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến
k ế( TSCĐ vô hình ) 2.391.676.320 0,41 (Trang 31)
- Nhận xét tình hình diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền theo số liệu thực của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến. - BÀI tập lớn học PHẦN  QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến
h ận xét tình hình diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền theo số liệu thực của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w