1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

198 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chủ biên: TS.Nguyễn Mạnh Hùng Đồng tác giả: TS Vũ Thị Hải Anh ThS Lâm Phạm Thị Hải Hà Hà Nội - 2018 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với xu phát triển kinh tế - xã hội tiến vượt bậc khoa học công nghệ nay, hoạt động kinh doanh ngày trở nên phổ biến Có thể nói kinh doanh, Quản trị đóng vai trò quan trọng, tất doanh nghiệp hay dự án kinh doanh muốn hoạt động có hiệu biến thành thực khơng thể thiếu vai trị quản trị Giáo trình quản trị doanh nghiệp nhóm tác giả biên soạn sở đề cương chi tiết học phần duyệt dành cho hệ đại học ngành Quản trị kinh doanh kế toán doanh nghiệp Trường đại học Công nghệ GTVT ngành thuộc khối ngành kinh tế nói chung; dựa tài liệu tham khảo nước quản trị doanh nghiệp nói chung quản trị lĩnh vực nói riêng Học phần quản trị doanh nghiệp đưa vào giảng dạy trường đại học thuộc khối ngành kinh tế nói chung ngành quản trị kinh doanh nói riêng phù hợp với ngành học kỹ thuật khác Mục đích sách cung cấp cho sinh viên có tảng kiến thức để trở thành nhà quản trị điều hành doanh nghiệp thành cơng thương trường Giáo trình gồm chương, trình bày nội dung lĩnh vực quản trị chủ yếu doanh nghiệp Trong đó: TS.Nguyễn Mạnh Hùng – chủ biên: Viết chương 2, chương TS.Vũ Thị Hải Anh – thành viên tham gia: Viết chương 5, chương ThS.Lâm Phạm Thị Hải Hà – thành viên tham gia: Viết chương 1, chương Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học đồng nghiệp có đóng góp q báu để giáo trình hồn thành Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, nhà khoa học độc giả để bổ sung hoàn thiện lần tái sau Tháng năm 2018 Tập thể tác giả MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1.1 Doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp 1.1.2 QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁCH TIẾP CẬN 1.2 CHỨC NĂNG VÀ LĨNH VỰC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.2.1 Chức quản trị doanh nghiệp theo tiến trình 1.2.2 Quản trị doanh nghiệp theo lĩnh vực 1.2.3 Mối quan hệ phân loại chức theo tiến trình theo lĩnh vực quản trị 10 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN 11 1.3.1 Khái niệm cấu tổ chức 11 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức 11 1.3.3 Một số cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 11 1.3.4 Quá trình thiết kế tổ chức 13 Chương 2: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 16 2.1 SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT 16 2.1.1 Phân loại sản xuất 16 2.1.2 Hệ thống sản xuất 21 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 24 2.2.1 Khái niệm quản trị sản xuất 24 2.2.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 24 2.2.3 Sự khác quản trị sản xuất quản trị hoạt động dịch vụ 24 2.2.4 Vai trò mối liên hệ quản trị sản xuất với lĩnh vực quản trị khác 25 2.2.5 Nội dung chủ yếu quản trị sản xuất 26 2.3 MUA SẮM 28 2.3.1 Vị trí hoạt động mua sắm 28 2.3.2 Mục tiêu nhiệm vụ phận mua sắm 28 2.3.3 Các bước hoạt động mua sắm 28 2.3.4 Phân tích giá trị 29 2.4 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 30 2.4.1 Một số vấn đề hàng dự trữ 30 2.4.2 Khái quát quản trị hàng dự trữ (hàng tồn kho) 32 2.4.3 Các hệ thống tồn kho 33 2.4.4 Phân loại ABC hàng dự trữ 35 2.5 CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ 38 2.5.1 Mơ hình Economic Order of Quantity (Wilson; EFL): EOQ 38 2.5.2 Mô hình sản lượng đơn hàng (POQ: Production Order Quantity model) 42 2.5.3 Mơ hình dự trữ thiếu (BOQ/EOQ) 44 2.5.4 Mơ hình khấu trừ theo số lượng (khi có chiết khấu giảm giá) 46 2.5.5 Mô hình phân tích biên 48 2.5.6 Dự trữ bảo hiểm 49 2.5.7 Mơ hình ngẫu nhiên (Stochastic) 52 2.6 LẬP TIẾN ĐỘ VÀ KIỂM SOÁT SẢN XUẤT TRONG SẢN XUẤT ĐƠN CHIẾC 54 i 2.6.1 Tính chất sản xuất đơn 54 2.6.2 Dự toán trước ký hợp đồng 54 2.6.3 Quy trình lập kế hoạch tiến độ 57 2.6.4 Bài tốn Hungary (Phân giao n cơng việc cho n đối tượng) 60 2.6.5 Kiểm soát sản xuất sơ đồ Gantt 63 Chương 3: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 65 3.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 65 3.1.1 Khái quát chung quản trị nhân 65 3.1.2 Nội dung quản trị nhân 66 3.2 PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC 67 3.2.1 Một số khái niệm có liên quan 67 3.2.1.1 Khái niệm công việc 67 3.2.2 Tầm quan trọng phân tích cơng việc 68 3.2.3 Thu thập thơng tin phân tích cơng việc 69 3.2.3.2 Các phương pháp thu thập thơng tin phân tích cơng việc 69 3.2.4 Quy trình phân tích cơng việc 71 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 73 3.3.1 Khái qt chung đánh giá tình hình thực cơng việc 73 3.3.2 Hệ thống đánh giá thực công việc 74 3.3.3 Các phương pháp đánh giá thực công việc 75 3.3.4 Xây dựng thực chương trình đánh giá 80 3.4 ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ 81 3.4.1 Các hình thức trả công lao động 81 3.4.2 Các khuyến khích tài 87 3.4.3 Các phúc lợi cho người lao động 91 Chương 4: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 93 4.1 QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP 93 4.1.1 Khái niệm 93 4.1.3 Quản trị chi phí 94 4.2 QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 98 4.2.1 Khái niệm vai trò vốn kinh doanh 98 4.2.2 Phân loại vốn kinh doanh 99 4.2.3 Nội dung quản trị vốn kinh doanh 102 4.3 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 103 4.3.1 Khái niệm, chức quản trị tài 103 4.3.2 Vai trò nội dung quản trị tài 104 4.3.3 Báo cáo tài 104 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ MARKETING 113 5.1 MARKETING VÀ QUẢN TRỊ MARKETING 113 5.1.1 Khái quát Marketing 113 5.1.2 Khái quát quản trị marketing 116 5.1.3 Phân tích mơi trường marketing 118 5.2 QUẢN TRỊ CÁC BIẾN SỐ CƠ BẢN CỦA MARKETING 128 5.2.1 Quản trị sản phẩm thương hiệu 128 ii 5.2.2 Quản trị giá 135 5.2.3 Quản trị kênh phân phối 145 5.2.4 Quản trị truyền thơng marketing tích hợp 153 Chương 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 167 6.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 167 6.1.1 Khái niệm 167 6.1.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng 170 6.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 170 6.2.2 Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 175 6.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 177 6.2.3.1 Hệ thống quản lí chất lượng ISO 9000 177 6.2.4 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 182 6.2.5 Hệ thống quản lý chất lượng HACCP 183 6.3 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 187 6.3.1 Những vấn đề xây dựng biểu đồ thống kê chất lượng 187 6.3.2 Biểu đồ Pareto 188 6.3.3 Bảng kiểm tra 189 6.3.4 Sơ đồ nhân 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CP SXC: Chi phí sản xuất chung CPTT: Chi phí trực tiếp HTK: Hàng tồn kho NCTT: Nhân công trực tiếp NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp QLCL: Quản lý chất lượng TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ: Tài sản cố định TSNH: Tài sản ngắn hạn VCĐ: Vốn cố định iv Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1.1 Doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13): Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Doanh nghiệp đơn vị kinh tế, quy tụ phương tiện tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, thơng qua tối đa hố lợi nhuận chủ sở hữu, đồng thời kết hợp hợp lý mục tiêu xã hội Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh có đặc điểm sau: - Kinh doanh phải chủ thể thực gọi chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp - Kinh doanh phải gắn liền với thị trường - Kinh doanh phải gắn liền với vận động vốn - Mục đích chủ yếu (cuối cùng) kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận Một doanh nghiệp đảm nhận tất khâu q trình kinh doanh thực khâu đó, chẳng hạn như: Sản xuất tiêu thụ (doanh nghiệp thương mại) 1.1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp a Căn vào hình thức sở hữu doanh nghiệp  Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có đặc điểm sau: - DNNN pháp nhân Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý - DNNN có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với doanh nghiệp khác hạch toán kinh tế độc lập phạm vi vốn doanh nghiệp quản lý - DNNN giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân giao chức kinh doanh chức hoạt động cơng ích - DNNN có trụ sở đặt lãnh thổ Việt Nam DNNN có nhiều hình thức khác tùy theo quy mô kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ, mức độ liên kết kinh doanh, mức độ độc lập hoạt động mà có tên gọi khác như: Tổng cơng ty Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước vừa nhỏ, tổ chức hội đồng quản trị, doanh nghiệp đoàn thể  Doanh nghiệp tư nhân Theo Luật doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) có đặc điểm: - DNTN doanh nghiệp cá nhân đầu tư vốn thành lập làm chủ Chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp cá nhân Bởi mà chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, thuê người khác điều hành (trong trường hợp phải khai báo với quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp), có quyền cho thuê toàn doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật - DNTN khơng có tư cách pháp nhân tài sản doanh nghiệp không tách bạch rõ ràng với tài sản chủ doanh nghiệp Tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh DNTN làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp - DNTN doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp  Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp) Chủ sở hữu công ty công ty hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty pháp nhân, chủ sở hữu công ty thể nhân với quyền nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty TNHH hai thành viên trở lên doanh nghiệp có đặc điểm chung sau đây: - Hình thức sở hữu công ty sở hữu chung thành viên công ty - Thành viên công ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên cơng ty khơng hai khơng vượt năm mươi - Công ty không quyền phát hành cổ phần - Công ty doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp có đặc điểm chung sau đây: - Chủ sở hữu công ty phải tổ chức cá nhân là: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, pháp nhân tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, loại doanh nghiệp, tổ chức khác theo quy định pháp luật - Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng toàn phần vốn điều lệ cho tổ chức cá nhân khác theo quy định chuyển đổi doanh nghiệp - Công ty không phát hành cổ phần - Cơng ty có tư cách pháp nhân chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn kết kinh doanh phạm vi số vốn điều lệ công ty  Công ty cổ phần Công ty cổ phần loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần phát hành thị trường nhằm huy động vốn tham gia đầu tư từ thành phần kinh tế Người sở hữu cổ phần gọi cổ đơng Cơng ty cổ phần doanh nghiệp có đặc điểm chung sau đây: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế tối đa - Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn, theo quy định pháp luật chứng khoán - Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổ đông công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp  Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp có đặc điểm chung sau đây; - Phải có hai thành viên hợp danh; ngồi cịn có thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh phải cá nhân có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty (trách nhiệm vô hạn ) - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân - Cơng ty hợp danh không phát hành loại chứng khốn Như vậy, cơng ty hợp danh có loại: Công ty hợp danh mà tất thành viên thành viên hợp danh công ty hợp danh có thành viên hợp danh thành viên góp vốn  Nhóm cơng ty Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Nhóm cơng ty bao gồm hình thức sau đây: - Công ty mẹ - công ty con; - Tập đồn kinh tế; - Các hình thức khác Thực chất, quy định nhóm cơng ty nhằm mục đích tăng cường cơng khai, minh bạch hoạt động kinh doanh hạn chế chế độ trách nhiệm hữu hạn bảo vệ lợi ích cổ đơng thiểu số Đó quy định trách nhiệm đền bù công ty mẹ công ty con, hay nghĩa vụ lập báo cáo tài hợp nhóm cơng ty Đây bước phát triển pháp luật doanh nghiệp Việt Nam việc tạo sở pháp lý để hình thành tập đồn kinh tế lớn có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế b Căn vào quy mô doanh nghiệp Theo tiêu thức quy mô, doanh nghiệp phân làm bốn loại: - Doanh nghiệp quy mô lớn - Doanh nghiệp quy mô vừa - Doanh nghiệp quy mô nhỏ - Doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ Để phân biệt doanh nghiệp theo quy mô trên, hầu hết nước người ta dựa vào tiêu chuẩn như: - Tổng số vốn đầu tư, vốn kinh doanh doanh nghiệp - Số lượng lao động doanh nghiệp - Doanh thu doanh nghiệp - Lợi nhuận hàng năm c Căn vào lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp - Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp - Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Doanh nghiệp thương mại - Doanh nghiệp vận tải - Doanh nghiệp xây dựng - Các doanh nghiệp dịch vụ - Doanh nghiệp hỗn hợp: sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ 1.1.1.3 Mục tiêu doanh nghiệp a Những mục tiêu kinh tế Doanh nghiệp cố gắng đạt tới lợi nhuận tối đa, mục tiêu kinh tế quan trọng Để đạt tới điều đó, doanh nghiệp phải thực mục tiêu kinh tế khác như: - Về thị trường: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, bảo vệ nâng cao thị phần, chiến thắng đối thủ cạnh tranh - Về tài chính: Bảo tồn vốn, gia tăng tài sản, gia tăng vịng quay vốn, giảm chi phí… - Về cải tiến cơng nghệ, mở rộng qui mô nâng cao hệ số sử dụng công suất b Những mục tiêu xã hội - Nâng cao uy tín danh tiếng - Đảm bảo công ăn việc làm ổn định lâu dài cho người lao động - Nâng cao phúc lợi thành viên doanh nghiệp - Cung cấp hàng hóa dịch vụ thoả mãn tốt nhu cầu xã hội - Đảm bảo lợi ích nhà cung cấp, đóng góp vào thịnh vượng chung xã hội: giúp đỡ người nghèo, làm từ thiện, ủng hộ phong trào khác xã hội c Các mục tiêu khác - Bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Mục tiêu trị: Doanh nghiệp cần đảm bảo xây dựng đội ngũ nhân viên có phẩm chất, có tư cách đạo đức, có giác ngộ trị, có tổ chức, kỷ luật trình độ khoa học phục vụ chủ trương cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Các mục tiêu doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại với Doanh nghiệp phải đề mục tiêu lâu dài mục tiêu cho giai đoạn cụ thể, nhờ đưa sách kinh doanh thích hợp 1.1.2 Quản trị doanh nghiệp cách tiếp cận * Khái niệm quản trị doanh nghiệp - Mary Parker Follet: Quản trị nghệ thuật khiến công việc thực thông qua

Ngày đăng: 25/01/2024, 16:13

Xem thêm: