Vai trò của TCR T cell receptor Trang 4 Nhận biết kháng nguyên1.. Vai trò của phân tử kết dínhCác phân tử kết dính tạo thành cặp liên kết với nhau một cách đặc hiệu một trên bề mặt tế b
Trang 2Chøc n¨ng cña tÕ bµo LyT:
1 NhËn biÕt kh¸ng nguyªn
2 Ho¹t ho¸, ®iÒu hoµ, kiÓm so¸t miÔn dÞch
3 Lo¹i trõ kh¸ng nguyªn
4 Ghi nhí miÔn dÞch
Trang 3NhËn biÕt kh¸ng nguyªn
1 Vai trß cña TCR (T cell receptor)
2 Vai trß cña MHC (major histocompatibility complex)
3 Vai trß c¸c ph©n tö kÕt dÝnh
Trang 4Nhận biết kháng nguyên
1 Vai trò của TCR (T cell receptor)
TCR giúp LyT trực tiếp nhận biết KN Phân tử CD4 hay CD8 làreceptor giúp Th và Tc tiếp cận đúng tế bào trình KN bằng MHC II,hay MHC I
TCR có cấu trúc đại thể tơng tự nh kháng thể:
- gồm 2 chuỗi protein α và β, mang các gốc glucid, nối liênchuỗi và nội chuỗi bằng các cầu S-S
- có vùng hằng định (C) và vùng biến đổi (V) Chính vùng biến
đổi này quy định một dòng Th hoặc Tc chỉ nhận ra một KN đặchiệu
Trang 5CÊu tróc TCR
Trang 6- MHC/HLA líp I: HLA-A, HLA-B, HLA-C
- MHC/HLA líp II: HLA-DR, HLA-DP, HLA-DQ
- MHC/HLA líp III: m· ho¸ cho c¸c cÊu thµnh bæ thÓ, cytokin
NhËn biÕt KN
Trang 7Tæ chøc bé gen MHC
Trang 8Phân tử MHC lớp I Phân tử MHC lớp II
Khe gắn peptid
Trang 9NhËn biÕt kh¸ng nguyªn
2 Vai trß cña MHC (tiÕp)
MHC líp II g¾n víi KN ngo¹i bµo
-> Phøc hîp MHC líp II + KN
®-îc nhËn biÕt bëi tÕ bµo LyT hç trî
(LyT CD4)
Trang 10Nhận biết kháng nguyên
2 Vai trò của MHC (tiếp)
MHC lớp I gắn với KN nội bào ->
Phức hợp MHC lớp I + KN đợc
nhận biết bởi tế bào LyT gây độc
(LyT CD8)
Trang 11Nhận biết kháng nguyên
3 Vai trò của phân tử kết dính
Các phân tử kết dính tạo thành cặp liên kết với nhau một cách
đặc hiệu (một trên bề mặt tế bào trình diện KN, một trên bề mặt tế bào nhận biết KN)
Trang 12C¸c cÆp ph©n tö kÕt dÝnh
Trang 13Qu¸ tr×nh tr×nh diÖn vµ nhËn biÕt KN
Trang 16Hoạt hoá, điều hoà, kiểm soát miễn dịch
1 Vai trò hoạt hoá
Quá trình Th, Tc nhận biết KN cần có vai trò của cytokin, cytokin
là một trong những tín hiệu để tế bào lympho T hoạt hoá và cũng là hoạt chất do tế bào hoạt hoá tiết ra
Tín hiệu hoạt hoá:
- Tín hiệu cần và đủ để Th hoạt hoá:
+ Kháng nguyên đợc trình diện bởi đại thực bào ở MHC lớp II
+ IL-1 do đại thực bào hoạt hoá tiết ra
- Tín hiệu cần và đủ để Tc hoạt hoá:
+ Kháng nguyên đợc trình diện bởi tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung th sau khi đã sử lý trong nội bào thành các đoạn peptid mới
ở MHC I
+ IL-2 do tế bào Th hoạt hoá tiết ra
Trang 17Hoạt hoá, điều hoà, kiểm soát Miễn dịch
2 Vai trò điều hoà, kiểm soát miễn dịch
2.1 Chức năng điều hòa và chi phối của Th
Th tiết các interleukin thích hợp (trớc hết là IL2, IL-4, IL-5 ) giúp cho sự sinh sản đủ mức của các tế bào hiệu ứng, giúp chúng hoạt hóa đủ mức để loại trừ KN:
- hỗ trợ tế bào Ly B sản xuất KT
- hỗ trợ vai trò gây độc của Tc
- hỗ trợ vai trò gây viêm dị ứng của TDTH
Sự hoạt hóa của Th sẽ đợc kiểm soát (kìm hãm hoặc tăng cờng) nhờ chính các sản phẩm và hiệu quả của tế bào hiệu ứng (tức điều hoà ngợc)
Trang 18Vai trß kiÓm so¸t vµ ®iÒu hoµ MD
Trang 21Ho¹t ho¸, ®iÒu hoµ, kiÓm so¸t MiÔn dÞch
2 Vai trß ®iÒu hoµ, kiÓm so¸t miÔn dÞch (tiÕp)
2.2 Chøc n¨ng kiÓm so¸t cña Ts
Ts lµ ph©n nhãm cña tÕ bµo LyT, cã CD8 trong tuyÖt ®a sè trêng hîp
Trang 22Loại trừ kháng nguyên
1 Vai trò của Th
- Hỗ trợ Ly B: với KN phụ thuộc tuyến ức, Ly B phải đợc sự hỗ trợ của Th mới sản xuất đợc kháng thể Dới tác động của IL-4, IL-5“ (do Th hoạt hoá tiết ra) -> Ly B trở thành tơng bào và sinh KT đặc hiệu với KN mà Th đã nhận biết trớc đó
- Các cytokin (IL-2“) do Th tiết ra không những tác động lên tế bào lympho B, mà còn tác động lên chính Th (giúp Th phân triển), tác động lên Tc (giúp Tc thành Tc hoạt hoá) -> mặc dù Th không trực tiếp loại trừ KN, nhng có vai trò “nhạc trởng“ chỉ huy cả đáp ứng miễn dịch tế bào lẫn dịch thể (đặc biệt với các KN phụ thuộc tuyến ức)
Trang 23Loại trừ kháng nguyên
2 Vai trò của Tc
Cơ chế diệt tế bào đích (thông qua cytokin) của Tc là:
- TNF: Diệt trực tiếp tế bào mang KN
- Perforin: Diệt trực tiếp tế bào mang KN do tạo nên lỗ thủng ở màng tế bào đích (tơng tự nh C9 của bổ thể)
- Diệt tế bào mang KN qua hiệu ứng ADCC (gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể) Cách diệt này hiệu quả hơn hai cách trên
- Diệt tế bào mang KN thông qua việc gắn với CD95 Fas-Fas L
để hoạt hoá quá trình chết theo chơng trình (apoptosis), đồng thời khởi động quá trình chết của tế bào
Trang 24Loại trừ kháng nguyên
3 Vai trò của T DTH
TDTH tham gia vào phản ứng quá mẫn muộn, có vai trò tạo ra ổ viêm Các cytokin do TDTH hoạt hoá tiết ra là:
- MIF (yếu tố ức chế di tản đại thực bào),
- MAF (yếu tố hoạt hoá đại thực bào)
-> Cả hai yếu tố trên đều có vai trò loại trừ KN một cách có hiệu quả bằng cách tập trung đại thực bào, ức chế di tản của chúng và hoạt hoá chúng, làm tiết ra các chất gây viêm: IL-6, TNF“
Vì có phân tử CD4 trên bề mặt nên tế bào TDTH cũng có khả năng nhận biết kháng nguyên ngoại lai (tín hiệu 1) đợc trình bằng MHC lớp II và cytokin IL- 2 (tín hiệu 2) do Th tiết ra
Trang 25Loại trừ kháng nguyên
4 Vai trò của một số tế bào diệt khác
- NK (tế bào diệt tự nhiên) là các tế bào lympho có hạt to, có
receptor với Fc của Ig Cơ chế tiêu diệt tế bào đích tơng tự Tc
- LAK (lymphokin activated killer cell): là tế bào NK đợc hoạt hoá bởi một số lymphokin nh IL-2, IFN“ tế bào LAK có khả năng diệt tế bào đích mạnh mẽ hơn tế bào NK và K
- K (tế bào diệt): các tế bào này đợc phủ kháng thể do số lợng thụ thể Fc của chúng rất lớn, nên chúng có khả năng diệt tế bào đích rất hiệu quả Cơ chế diệt này cũng giống nh Tc đã thực hiện, đều là ADCC
Trang 26Bạch cầu đa nhõn
trung tớnh
Bạch cầu ỏi toan
Đại thực bào
Tế bào độc tự nhiờn (NK cell)
Hiện tợng độc tế bào phụ thuộc kháng thể(ADCC: antibody dependent cellular cytotoxicity)
Trang 27Hiện tợng độc tế bào phụ thuộc kháng thể(ADCC: antibody dependent cellular cytotoxicity)
Trang 28C¸c c¬ chÕ tiªu diÖt tÕ bµo mang kh¸ng nguyªn
Trang 29Ho¹t ho¸ hiÖn tîng apoptosis bëi tÕ bµo Tc
Trang 30Ghi nhớ miễn dịch
Khi tế bào lympho T ở hạch gần nhất gặp KN lần đầu sẽ tăng sinh rất mạnh và trên bề mặt sẽ hình thành receptor đặc hiệu với nhóm quyết định kháng nguyên (epitop) tơng ứng
Sau 6 ngày các tế bào lympho T đợc mẫn cảm này có thể nhận biết KN đó và phát động các cơ chế loại trừ, đồng thời tạo nên những tế bào lympho có trí nhớ, có tên là tế bào Th nhớ, sau đó là cả lympho B nhớ và Tc nhớ Khi gặp KN lần 2, chỉ cần sau 10 giờ (thay vì 6 ngày) là đã có đáp ứng
Trang 31Xin tr©n träng c¶m ¬n