I. CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ MIỄN DỊCH (MD) CỦA KÝ CHỦ: 1. MD bẩm sinh (MD không đặc hiệu, MD tự nhiên) Innate immunity (non specific immunity, natural immunity) 1. MD thích nghi (MD đặc hiệu, MD mắc phải) Adaptive immunity (specific immunity, acquired immunity) II. CÁC BIỆN PHÁP NÉ TRÁNH CỦA VI SINH VẬT (VSV) 1. Sự ẩn dật của VSV 2. Thay đổi kháng nguyên (KN) 3. Tác dụng ức chế MD
PGS TS BS Cao Minh Nga Nội dung I CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ MIỄN DỊCH (MD) CỦA KÝ CHỦ: MD bẩm sinh (MD không đặc hiệu, MD tự nhiên) Innate immunity (non specific immunity, natural immunity) MD thích nghi (MD đặc hiệu, MD mắc phải) Adaptive immunity (specific immunity, acquired immunity) II CÁC BIỆN PHÁP NÉ TRÁNH CỦA VI SINH VẬT (VSV) Sự ẩn dật VSV Thay đổi kháng nguyên (KN) Tác dụng ức chế MD I Các chế bảo vệ MD ký chủ MD bẩm sinh MD thích nghi I Các chế bảo vệ MD ký chủ(tt) Sự phối hợp ĐƯMD BS & ĐƯMD TN Số lượng VSV ĐƯMD bẩm sinh ĐƯMD thích nghi Nhiễm trùng VSV xâm nhập Trình tự thời gian nhiễm trùng Kết thúc Nhiễm trùng I Các chế bảo vệ MD ký chủ(tt) Theo nhiều cách & đặc hiệu với loại VSV Thực bào Tiết chất độc KT đặc hiệu Hệ thống bổ thể Tiêu diệt tế bào nhiễm VSV Bị tiêu diệt CTL NK II Các biện pháp né tránh VSV Sự ẩn dật VSV 1.1 Né tránh kháng lại chế hành hệ MD Kiểu né tránh MD Chống thực bào VSV Cơ chế Pneumococci Vỏ polysaccharide ức chế thực bào Sản xuất catalase, phân hủy chất oxy hóa Kháng lại chất oxy hóa Staphyloccoci thực bào Chống lại hoạt hóa N meningitidis bổ thể (con đường thay thế) Streptococci Kháng lại peptide kháng khuẩn Pseudomonas Biểu sialic acid ức chế men C3 C5 convertase M protein ức chế C3 gắn vào VSV ngăn cản C3b gắn lên thụ thể bổ thể Tổng hợp LPS biến đổi kháng lại tác dụng peptide kháng khuẩn II Các biện pháp né tránh VSV(tt) 1.2 Gây nhiễm tiềm ẩn kéo dài ĐƯMD KC kiểm sốt mà khơng thể loại trừ VSV sống sót không phát triển để gây bệnh Khi hệ MD suy yếu có yếu tố thúc đẩy VSV tái hoạt Ví dụ: bệnh nhiễm trùng DNA virus (Herpes virus, HBV, …), VK nội bào (M tuberculosis) II Các biện pháp né tránh VSV (tt) 1.3 Virus ẩn dật Một số virus tạo trạng thái nhiễm tiềm ẩn (latent): genome virus bất hoạt / TB KC virus khơng kích hoạt hệ MD KC II Các biện pháp né tránh VSV (tt) Thay đổi KN: Thường gặp: virus cúm - Đột biến “trôi KN” “trượt KN” gen mã hóa cho H N - Sự tái tổ hợp genome virus cúm với virus khác KC động vật (gà, heo, …) II Các biện pháp né tránh VSV (tt) Gây ức chế MD 3.1 Tổn thương mô bệnh chủ yếu hậu ĐƯMD VD: - TB gan bệnh VG B bị tổn thương hoạt động hệ MD chống lại HBV, HBV - Cơn bão cytokin bệnh COVID-19, Cúm đại dịch 3.2 Khiếm khuyết MD BS hay mắc phải dễ nhiễm trùng VD: - Người bệnh COVID-19 Ấn độ bị nhiễm bệnh nấm đen - Người HIV/AIDS dễ bị nhiễm trùng ≠ tử vong II Các biện pháp né tránh VSV (tt) 3.3 Xâm nhiễm, tiêu diệt hay bất hoạt TB MD VD: HIV nhiễm giết chết T CD4+ qua nhiều chế: - Trực tiếp làm chết T CD4+ suy kiệt - Kích hoạt phản ứng viêm (inflammasome) bên TB, gây chết TB viêm (pyroptosis) - Độc TB qua trung gian TB phụ thuộc KT - CTL tiêu diệt T CD4+ bị nhiễm III Kết luận • Cơ thể có chế tự bảo vệ trước xâm nhập gây hại VSV qua chế ĐƯMD bẩm sinh ĐƯMD thích nghi • Các VSV có chế né tránh hữu hiệu qua q trình chọn lọc tự nhiên để tồn & phát triển thể ký chủ Tài liệu tham khảo Phạm Lê Duy Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn Trong cuốn: Miễn dịch Đề kháng Ký chủ Chủ biên: Cao Minh Nga Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 2020 Tr 119-125 Trần Thị Chính Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật Trong cuốn: Miễn dịch học Chủ biên: nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa Nxb Y học, Hà nội - 2014 Tr 166-169 Jawetz, Melnick & Adelberg’s, Medical Microbiology, 28th edition 2019 Section II Immunology, p 127 -153 The End ... Duy Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn Trong cuốn: Miễn dịch Đề kháng Ký chủ Chủ biên: Cao Minh Nga Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 2020 Tr 119-125 Trần Thị Chính Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật. .. Cơn bão cytokin bệnh COVID-19, Cúm đại dịch 3.2 Khiếm khuyết MD BS hay mắc phải dễ nhiễm trùng VD: - Người bệnh COVID-19 Ấn độ bị nhiễm bệnh nấm đen - Người HIV/AIDS dễ bị nhiễm trùng ≠ tử vong... nhiễm trùng DNA virus (Herpes virus, HBV, …), VK nội bào (M tuberculosis) II Các biện pháp né tránh VSV (tt) 1.3 Virus ẩn dật Một số virus tạo trạng thái nhiễm tiềm ẩn (latent): genome virus bất hoạt