1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Đáp ứng miễn dịch dịch thể

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp ứng Miễn Dịch Dịch Thể
Tác giả PGS.TS. Phạm Đăng Khoa
Trường học Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Miễn dịch
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 594,29 KB

Nội dung

Quá trình tăng sinh, biệt hoá tiếpGiai đoạn 2: Sự hoạt hoá dới tác dụng của kháng nguyên Trang 16 Chức năng kháng thể Ig1.. Chức năng Fab: nhận biết và kết hợp đặc hiệu với KN Trang 17

Trang 2

Tế bào lympho b

1 Nguồn gốc và c trú

Tế bào lympho B là tế bào trởng thành của hệ miễn dịch dịch thể,

có nguồn gốc từ gan và tuỷ xơng thai nhi, sau đó sinh sản, biệt

hoá và chọn lọc ở túi (Bursa) Fabricius (ở loài chim), ở ngời không

có cơ quan nào tơng đơng về giải phẫu với túi Fabricius, nhng đã phát hiện tuỷ xơng (bone marrow) có vai trò này

Nh vậy, tế bào lympho B loài có vú đã xuất hiện tại tủy xơng và

cũng trởng thành ngay tại đó rồi di c tới các cơ quan và mô lympho ngoại vi

Trang 3

Tế bào lympho b

2 Quá trình tăng sinh, biệt hoá

Quá trình tăng sinh và biệt hóa LyB diễn ra với sự thay đổi sIg

Hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: biệt hoá không cần kháng nguyên

LyB gốc trong tuỷ xơng -> tiền LyB (cha có sIg mà chỉ có IgM

trong bào tơng) -> LyB cha chín (có sIgM) -> LyB chín (xuất

hiện khoảng 0,5 - 1, 5.105 phân tử sIg, gồm sIgM và sIgD, một tỷ

lệ nhỏ có cả sIgG và sIgA)

Sự phát triển của LyB ở giai đoạn này không cần sự kích thích của

KN và sự hỗ trợ của LyT

Trang 4

Tế bào lympho b

2 Quá trình tăng sinh, biệt hoá (tiếp)

Giai đoạn 2: Sự hoạt hoá dới tác dụng của kháng nguyên

Giai đoạn này diễn ra khi có sự xuất hiện của KN và sự hợp tác của LyT hỗ trợ (đối với KN phụ thuộc tuyến ức)

Trang 5

C¸c líp kh¸ng thÓ

Trang 6

Cấu truc KT

Trang 7

Cấu truc KT

Trang 8

CÊu tróc kh¸ng thÓ

Trang 9

CÊu tróc kh¸ng thÓ

Trang 10

CÊu tróc kh¸ng thÓ

Trang 11

CÊu tróc kh¸ng thÓ

Trang 12

CÊu tróc kh¸ng thÓ

Trang 14

CÊu tróc kh¸ng thÓ (paratop vµ epitop)

Trang 16

Chức năng kháng thể (Ig)

1 Chức năng Fab: nhận biết và kết hợp đặc hiệu với KN

Chức năng nhận biết đợc thực hiện thông qua việc phân tử Ig kết hợp đặc hiệu với epitop KN Vị trí kết hợp nằm ở vùng V - domain

V của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng, đầu tận cùng -NH2 Phân tử Ig monomer với cấu trúc đối xứng nên có 2 vị trí kết hợp KN hoàn toàn giống nhau Nh vậy, mỗi clon tơng bào chỉ sản xuất một loại

KT đặc hiệu với một loại epitop KN Mỗi epitop KN sẽ có một bề mặt phù hợp đợc tạo ra bởi domain V của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng (paratop) Nhờ khả năng kết hợp đặc hiệu mà Ig có thể tác động trực tiếp lên KN -> Kết quả:

Trang 17

Chức năng kháng thể (Ig)

1 Chức năng Fab: nhận biết và kết hợp đặc hiệu với KN

- Bất hoạt các phân tử có hoạt tính: trung hoà độc tố Cơ chế:

+ Vị trí hoạt động của phân tử KN bị KT che phủ bằng sự kết hợp -> không tiếp xúc đợc với receptor trên tế bào đích

+ Cấu hình của vị trí có hoạt tính bị biến dạng -> không còn đặc hiệu với đích nữa

+ Phân tử có hoạt tính thay đổi hình thể không gian

- Bất hoạt virus:

+ Virus cha vào tế bào: KT làm virus mất khả năng kết hợp với receptor của tế bào đích -> virus không xâm nhập đợc vào nội bào, nhanh chóng chết ở ngoại bào

+ Virus đã vào tế bào: khi xuất hiện những epitop KN trên bề mặt

tế bào sẽ bị KT kết hợp -> Hiẹu ứng ADCC

Trang 18

Chức năng kháng thể (Ig)

1 Chức năng Fab: nhận biết và kết hợp đặc hiệu với KN

- Bất hoạt vi khuẩn, ký sinh vật và ấu trùng của chúng:

+ Xoắn khuẩn mất khả năng di động

+ Tốc độ nhân lên của vi khuẩn giảm rõ rệt hoặc mất Vi khuẩn

bị tiêu diệt nhanh hơn do thực bào, do hoạt hoá bổ thể

+ Ký sinh vật đơn bào và một số đa bào (sốt rét, amip…) bị KT diệt nh cơ chế diệt vi khuẩn Nhiều loại ấu trùng (giun, sán) bị IgG, IgA ở ruột làm chậm hay ngừng phát triển IgE trong các mô có vai trò quan trọng làm bất hoạt và diệt ký sinh vật và ấu trùng của

chúng Sự kết hợp của KT với ký sinh vật tạo điều kiện cho bạch cầu ái toan và đại thực bào tiêu diệt chúng

Trang 19

Chức năng kháng thể (Ig)

2 Chức năng Fc: hoạt hoá hệ MD không đặc hiệu

Chức năng của phần Fc chỉ thực hiện đợc khi phần Fab đã kết hợp

đặc hiệu với KN

2.1 Chức năng hoạt hoá bạch cầu

- Hoạt hoá bạch cầu thực bào (hiện tợng opsonin hoá)

- Hoạt hoá tế bào gây độc

- Hoạt hoá tế bào ái kiềm, tế bào mast

Trang 20

HiÖn tîng opsonin ho¸

Trang 23

Chức năng kháng thể (Ig)

2 Chức năng Fc: hoạt hoá hệ MD không đặc hiệu

2.2 Hoạt hoá cơ chế vận chuyển Ig qua màng tế bào

2.3 Hoạt hoá bổ thể

2.4 Chức năng phối hợp miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu

Trang 24

Xin tr©n träng c¶m ¬n

Ngày đăng: 25/01/2024, 15:52