Trang 2 ĐẠI CƯƠNGHuyết tơng có một số hệ thống gồm những protein có khả năng phản ứng kiểu dây chuyền: chất đầu tiên khi gặp tác nhân hoạt hoá sẽ trở thành tác nhân hoạt hoá tiền enzym -
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
Huyết tơng có một số hệ thống gồm những protein có khả năng phản ứng kiểu dây chuyền: chất đầu tiên khi gặp tác nhân hoạt
hoá sẽ trở thành tác nhân hoạt hoá (tiền enzym -> enzym) đối với chất sau nó -> kết thúc chuỗi phản ứng: tạo tác dụng sinh học có tính bảo vệ; mỗi hệ thống đều tự điều chỉnh ( có nhiều tác nhân ức chế và kích thích) để phản ứng xảy ra ở mức sinh lý (không quá
mạnh hoặc quá yếu)
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Lịch sử phát hiện ra bổ thể:
- Năm 1895 Bordet thấy: huyết thanh của con vật đã đợc mẫn cảm (với vi khuẩn) có khả năng làm vi khuẩn đó bị ngng kết, sau
đó tan ra -> Nhận xét: huyết thanh của con vật chứa 2 yếu tố
(một yếu tố làm vi khuẩn bị ngng kết và một yếu tố làm cho vi
khuẩn bị tan ra)
- Yếu tố thứ nhất: xuất hiện sau khi con vật đợc mẫn cảm, bền
với nhiệt, có tác dụng làm vi khuẩn ngng kết lại với nhau -> gọi là
kháng thể (antibody).
- Yếu tố thứ hai: có sẵn trong huyết thanh, không bền với nhiệt
(mất tác dụng sinh học ở 56oC, tốc độ phân huỷ cao ở nhiệt độ
bình thờng) Yếu tố này làm tan vi khuẩn sau khi bị kháng thể làm
ngng kết, gọi là bổ thể (complement - C)
Trang 4- Ho¹t tÝnh kh¸c nhau gi÷a c¸c loµi: cao nhÊt ë chuét lang, trung b×nh ë ngêi vµ chã, thÊp nhÊt ë chuét nh¾t, thá.
- VÒ thµnh phÇn: lµ mét hÖ thèng gåm nhiÒu protein
Trang 5ĐẠI CƯƠNG
Hoạt hoá bổ thể: có 3 con đờng hoạt hoá bổ thể :
- Đờng cổ điển (đờng đặc hiệu): đờng này đợc tìm ra trớc, nhng
về tiến hoá thì đờng này đợc hình thành sau các đờng khác
- Đờng alternative (đờng khác, đờng thay phiên, đờng thứ hai): ờng này có trớc đờng cổ điển
- Đờng lectin gắn mannose (mannose binding lectin: MB-lectin):
đợc phát hiện gần đây (trong bậc thang tiến hoá đờng này có sau
đờng alternative, nhng có trớc đờng cổ điển)
Ba đờng hoạt hoá bổ thể chỉ khác nhau ở các chặng đầu, giao
điểm ở C3 và giống nhau ở các chặng cuối (gọi là thân chung để
hình thành phức hợp tấn công màng)
Trang 6HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
1 Tác nhân hoạt hoá
- Phức hợp KN - KT: KN trên màng tế bào + KT đặc hiệu tơng ứng (IgM và IgG1, IgG2, IgG3) Đây là tác nhân phổ biến và gây hoạt hoá bổ thể mạnh nhất
- Các phân tử IgG, IgM, IgA nếu ở dạng vón tụ
- Tác nhân khác: một số virus, vi khuẩn (E coli, Salmonella), plasmin, thrombin, protein phản ứng C
Trang 7HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
2 Các bớc hoạt hoá
Để đánh giá mức độ hoạt hoá toàn phần của bổ thể, thờng dùng phản ứng gây dung huyết: hồng cầu (thờng là hồng cầu cừu) dùng làm kháng nguyên, ký hiệu là E (erythrocyte), kháng thể chống
hồng cầu, ký hiệu A (antibody)
- Bớc 1: phải có phức hợp KN-KT bằng cách trộn E với A, ta có:
E + A → EAKhi kết hợp với KN, phần Fc của KT thay đổi cấu hình -> bộc lộ
ra một vị trí cho C1q gắn vào và khởi phát cho chuỗi phản ứng sau
đó
Trang 8HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
2 Các bớc hoạt hoá
- Bớc 2: Gắn C1: trớc tiên, C1q đợc gắn vào phức hợp EA:
Phân tử C1q gồm 6 tiểu đơn vị giống nhau, khi có ít nhất 2 trong 6 tiểu đơn vị gắn vào vị trí gắn bổ thể trên phần Fc thì C1q đợc hoạt hoá
Sau khi C1q đợc gắn, 2 phân tử C1r và 2 phân tử C1s liên kết lại với nhau thành nhóm và gắn vào C1q, tạo thành phức hợp C1qrs với sự có mặt của Ca++ Cả phức hợp này là một protein có hoạt tính enzym gọi là C1- esterase tác động tiếp lên C4
EA + C1q → EAC1q
EAC1q + C1r, C1s → EAC1qrs
Trang 9Ho¹t ho¸ C1q
Trang 10Kh¸ng thÓ IgM
Trang 12Kh¸ng thÓ IgG
Trang 14HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
EAC1 + C4 → EAC1, 4b + C4a
EAC1,4b + C2 → EAC1,4b,2b + C2a
Trang 15HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
2 Các bớc hoạt hoá
- Bớc 4: Hoạt hoá C3:
Với sự có mặt của Mg++, phức hợp EAC1,4b,2b phân cắt C3 thành
2 mảnh: C3a (có hoạt năng phản vệ, thải ra môi trờng) và C3b (gắn vào phức hợp ), tạo ra: EAC1,4b,2b.3b, đây là C5 - convertase, tác dụng đặc hiệu lên C5
EAC1, 4b, 2b + C3 → EAC1,4b,2b,3b + C3a
Trang 16Hoạt hoá bổ thể (đờng cổ điển)
Trang 17Hoạt hoá bổ thể (đờng cổ điển)
Trang 18HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
2 Các bớc hoạt hoá
- Bớc 5: Hoạt hoá C5:
C5 convertase phân cắt C5 thành C5a (có tác dụng tăng thấm
mạch, hấp dẫn bạch cầu) thải ra môi trờng, còn C5b gắn vào phức hợp
EAC1, 4b, 2b, 3b + C5 → EAC1,4b, 2b, 3b, 5b + C5a
Từ đây cho đến kết thúc chặng đờng hoạt hoá bổ thể của đờng cổ
điển và đờng alternative (đờng khác) hoàn toàn giống nhau.
Trang 19
HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
2 Các bớc hoạt hoá
- Bớc 6: Hoạt hoá C6, C7, C8, C9:
C6, C7 và C8 tự động cùng gắn vào phức hợp, bắt đầu làm thủng màng tế bào, sau đó một loạt C9 gắn vào có tác dụng khuếch đại thêm -> ly giải tế bào mang KN
Trang 20HOẠT HOÁ BỔ THỂ ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN
2 Các bớc hoạt hoá
- Bớc 6: Hoạt hoá C6, C7, C8, C9:
C6, C7 và C8 tự động cùng gắn vào phức hợp, bắt đầu làm thủng màng tế bào, sau đó một loạt C9 gắn vào có tác dụng khuếch đại thêm -> ly giải tế bào mang KN
Lu ý: Phức hợp C5, C6, C7 có thể bong ra -> trôi theo dòng máu
-> bám vào các tế bào khác (tế bào không mang KN, tế bào “vô can“) -> kéo theo C8 và một loạt C9 vào phức hợp -> ly giải tế bào không mang KN (tế bào “vô can“)
Trang 21H×nh thµnh phøc hîp tÊn c«ng mµng
Trang 25Vai trò sinh học của bổ thể
1 Ly giải tế bào mang KN
- Bổ thể tham gia làm ly giải các tế bào mang KN (vi sinh gây bệnh, tế bào bị nhiễm virus hoặc vi khuẩn, tế bào khác loài ) nhờ
sự hình thành phức hợp tấn công màng
- Trong giai đoạn đầu (giai đoạn mẫn cảm), bổ thể hoạt hoá theo
đờng alternative, khi đã có KT thì hoạt hoá theo đờng cổ điển (đờng
đặc hiệu) để cùng tạo ra phức hợp tấn công màng làm ly giải tế bào Khi các đờng hoạt hoá xảy ra song song thì đờng cổ điển có hiệu quả hơn cả (chiếm ~70%)
- Bổ thể còn tham gia gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể: ADCC (antibody-dependent cell-mediated cytotoxicity)
Trang 26Vai trò sinh học của bổ thể
2 Hình thành phản ứng viêm
Các sản phẩm của hoạt hoá bổ thể (nhất là các mảnh C3a, C5a)
có hoạt tính sinh học quan trọng trong hình thành phản ứng viêm
- C3a, C5a có tác dụng hấp dẫn bạch cầu, gây co cơ trơn, gây
tăng tính thấm thành mạch giúp bạch cầu xuyên mạch đến ổ viêm, hình thành dịch rỉ viêm
- C5a bám vào tế bào mast và bạch cầu ái kiềm -> giải phóng ra amin hoạt mạch (histamin) -> tăng tính thấm rất mạnh
- C3b bám trên một số nhóm tế bào lympho T và B (nhờ receptor) -> có tác dụng hoạt hoá các tế bào này C3b cũng có receptor
trên màng bạch cầu đa nhân trung tính -> có tác dụng kích thích thực bào
- C1q có receptor trên tiểu cầu -> xúc tiến quá trình đông máu tại ổ viêm
Trang 27Vai trß sinh häc cña bæ thÓ
3 Xö lý phøc hîp miÔn dÞch
Xö lý vµ th¶i trõ phøc hîp miÔn dÞch trë nªn dÔ dµng h¬n khi cã bæ thÓ tham gia
C¸c phøc hîp KN-KT (phøc hîp miÔn dÞch) lu hµnh trong m¸u
nÕu cã g¾n bæ thÓ sÏ gióp c¸c thùc bµo t¨ng kh¶ n¨ng b¾t gi÷ vµ tiªu huû chóng -> h¹n chÕ kh¶ n¨ng g©y bÖnh cña phøc hîp miÔn dÞch lu hµnh
Trang 28Phøc hîp KN-KT (phøc hîp miÔn dÞch)
Trang 31Xin tr©n träng c¶m ¬n