Trang 1 Kỹ thuật miễn dịch đánh dấu Trần Thị Tơn Hồi, PhD.. Trang 5 ELISA cạnh tranh Yếu tố cần được phát hiện sẽ cạnh tranh với yếu tố đã biết được đánh dấu Enzym xúc tác phản ứng t
Trang 1Kỹ thuật miễn dịch đánh dấu
Trần Thị Tôn Hoài, PhD
Bộ môn YDHCS – Khoa Y Dược
ĐHQGHN
Trang 2Miễn dịch đánh dấu
Phản ứng kháng nguyên – kháng thể được phát hiện nhờ một chất đánh dấu
Chất đánh dấu thường dùng:
Chất phóng xạ: 125 I, 32 P, 35 S
Huỳnh quang
Enzym: peroxidase
Trang 3ELISA - Enzyme-linked
immunosorbent assay
Chất đánh dấu: enzym
Phản ứng enzym – cơ chất đặc hiệu, thường tạo màu
Trang 4Phản ứng peroxidase
Trang 5ELISA cạnh tranh
Yếu tố cần được phát hiện sẽ cạnh tranh với yếu tố đã biết được đánh dấu
Enzym xúc tác phản ứng tạo màu
Có thể cạnh tranh giữa các kháng nguyên, hoặc cạnh tranh giữa các kháng thể
Trang 6ELISA không cạnh tranh
Phát hiện tương tác kháng nguyên – kháng thể đặc hiệu nhờ phản ứng tạo màu xúc tác bởi enzym đánh dấu
Không có sự cạnh tranh giữa yếu tố miễn
dịch cần được phát hiện (kháng nguyên hoặc kháng thể) với yếu tố miễn dịch đã biết được đánh dấu
Trang 7Một số kỹ thuật ELISA
Trang 8Chất chuẩn
Theo định nghĩa của Cơ quan đo lường hợp pháp
quốc tế (OIML ): Mẫu chuẩn là một vật liệu hay một
chất mà một hay nhiều tính chất của chúng đủ đồng nhất và được tạo nên để chuẩn hoá một dụng cụ,
đánh giá một phương pháp đo hoặc để xác định giá trị đối với các vật liệu
Dải chất chuẩn đã biết chính xác nồng độ
Tạo đường cong chuẩn -> phân tích kết quả với mẫu chưa biết
Giúp loại trừ sai số hệ thống
Trang 9Tiến hành thí nghiệm
Dụng cụ:
Đĩa 96 giếng có tế bào đã cố định
Pipet
Hóa chất
Thuốc nhuộm
Dung dịch rửa
Dung dịch thôi màu
Trang 10 Bổ sung 100 ul thuốc nhuộm vào mỗi giếng
Ủ 10 phút ở nhiệt độ phòng
Đổ bỏ thuốc nhuộm thừa
Rửa 5 lần bằng dung dịch rửa
Để khô ở nhiệt độ phòng
Bổ sung 100 ul dung dịch thôi màu vào mỗi giếng, lắc nhẹ
Quan sát kết quả và nhận xét
Tiến hành thí nghiệm
Trang 11Miễn dịch huỳnh quang
Trang 12 Chất đánh dấu: thuốc nhuộm huỳnh quang
Thường gắn với kháng thể
Cũng có thuốc nhuộm có thể nhận biết và
bám trực tiếp vào phân tử sinh học cần quan sát
Miễn dịch huỳnh quang
Molecular Probes –The Handbook
Trang 13Huỳnh quang
Các phân tử huỳnh quang hấp thụ ánh sáng
có bước sóng nhất định rồi tái phát xạ ra ánh sáng ở mức năng lượng thấp hơn
Tức là:
Nếu ta chiếu một ánh sáng màu nhất định lên một mẫu vật, ta có thể thu được ánh sáng với màu khác phát ra từ mẫu vật đó
Trang 14Mức năng lượng thông thường
Phân tử kích hoạt
Khi hẩp thụ năng
lượng từ photon,
phân tử được kích
hoạt lên mức năng
lượng cao hơn
Electrons ở mức năng lượng nảy không ổn định và sẽ trở lại mức năng lượng thông thường giải phóng năng lượng thừa dưới dạng nhiệt hay quang năng
Do một phần năng lượng đã
bị mất đi dưới dạng nhiệt, photon được giải phóng có mức năng lượng thấp hơn photon kích hoạt phân tử
có bước sóng dài hơn và
có thay đổi về màu
Huỳnh quang
Trang 15Nhuộm miễn dịch huỳnh quang – Ví dụ
Cố định mẫu sinh phẩm (vi khuẩn) trên lam kính/lá kính
Ủ với kháng thể đặc hiệu (kháng thể sơ cấp)
Rửa bỏ kháng thể thừa, còn lại phức kháng thể - vi khuẩn
Phát hiện vi khuẩn bằng cách ủ với kháng thể thứ cấp gắn huỳnh quang kháng kháng thể sơ cấp -> phát sáng dưới kính hiển vi huỳnh quang
Trang 16 Nhuộm trực tiếp
Nhuộm miễn dịch huỳnh quang
Lắng đọng IgM ở các thể cytoid trong mẫu sinh thiết da của bệnh nhân viêm da bệnh lichen phẳng
Trang 17 Nhuộm gián tiếp
Nhuộm miễn dịch huỳnh quang
Phát hiện ANA