1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kỹ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật phần 1

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Chiến Đấu Bộ Binh Và Chiến Thuật
Tác giả Phạm Văn Dư, Hà Mạnh Hùng, Vũ Mạnh Hà, Đặng Việt Hùng, Lê Xuân Luyện, Trần Đức Cường, Trịnh Khắc Tỉnh, Lê Đức Huynh, Nguyễn Công Minh, Trần Anh Thịnh, Hà Đức Trọng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Thể loại Tập Bài Giảng
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Phạm Văn Dư (Chủ biên) Hà Mạnh Hùng - Vũ Mạnh Hà - Đặng Việt Hùng Lê Xuân Luyện - Trần Đức Cường - Trịnh Khắc Tỉnh - Lê Đức Huynh - Nguyễn Công Minh - Trần Anh Thịnh - Hà Đức Trọng TẬP BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ CHIẾN THUẬT (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2020 Phạm Văn Dư (Chủ biên) Hà Mạnh Hùng - Vũ Mạnh Hà - Đặng Việt Hùng Lê Xuân Luyện - Trần Đức Cường - Trịnh Khắc Tỉnh - Lê Đức Huynh - Nguyễn Công Minh - Trần Anh Thịnh - Hà Đức Trọng TẬP BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ CHIẾN THUẬT (Dùng cho sinh viên trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học) HÀ NỘI - NĂM 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK 1.1 Ngắm bắn, cách chọn thước ngắm, điểm ngắm 1.1.1 Ngắm bắn 1.1.2 Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm 1.2 Động tác bắn chỗ súng Tiểu liên AK 1.2.1 Động tác nằm bắn 1.2.2 Động tác quỳ bắn 12 1.2.3 Động tác đứng bắn 14 1.3 Tập ngắm bia đỏ, ngắm chụm, ngắm trúng chụm 16 1.3.1 Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu 16 1.3.2 Tập ngắm bia đỏ 17 1.3.3 Tập ngắm chụm 18 1.3.4 Tập ngắm trúng, chụm 20 1.4 Giới thiệu điều kiện bắn súng Tiểu liên AK 21 1.4.1 Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu 21 1.4.2 Điều kiện bắn 22 1.4.3 Thực hành chọn thước ngắm, điểm ngắm 24 1.4.4 Cách thực hành bắn 24 1.5 Kết luận 25 Chương TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN THƯỜNG DÙNG, NÉM LỰU ĐẠN 27 2.1 Binh khí lựu đạn F1, LĐ-01 Việt Nam 27 2.1.1 Lựu đạn F1 (như hình 2.1) 27 2.1.2 Lựu đạn LĐ – 01 (như hình 2.4) 29 2.1.3 Kiểm tra, giữ gìn, chuẩn bị lựu đạn 30 2.2 Động tác ném lựu đạn 31 2.2.1 Đứng ném lựu đạn 31 2.2.2 Quỳ ném lựu đạn 32 2.2.3 Nằm ném lựu đạn 32 2.3 Giới thiệu điều kiện ném lựu đạn 1B 33 2.3.1 Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu 33 2.3.2 Điều kiện ném 34 2.3.3 Cách thực hành ném 36 2.3.4 Kết luận 36 Chương TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG 37 3.1 Những vấn đề chung 37 3.1.1 Nhiệm vụ 37 3.1.2 Yêu cầu chiến thuật 37 3.2 Hành động chiến sĩ sau nhận nhiệm vụ 38 3.2.1 Hiểu rõ nhiệm vụ 38 3.2.2 Làm công tác chuẩn bị 38 3.3 Thực hành chiến đấu 40 3.3.1 Vận động đến gần địch 40 3.3.2 Cách đánh loại mục tiêu 41 3.4 Hành động người chiếm mục tiêu 48 Chương TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ 50 4.1 Đặc điểm tiến công địch 50 4.2 Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật 50 4.2.1 Nhiệm vụ 50 4.2.2 Yêu cầu chiến thuật 50 4.3 Hành động người sau nhận nhiệm vụ 51 4.3.1 Hiểu rõ nhiệm vụ 51 4.3.2 Làm công tác chuẩn bị 51 4.4 Hành động người thực hành chiến đấu 54 4.4.1 Khi địch chuẩn bị tiến công 54 4.4.2 Khi địch tiến công 55 4.4.3 Sau lần đánh bại địch tiến công 56 Chương TỪNG NGƯỜI LÀM NHIỆM VỤ CANH GÁC, CẢNH GIỚI 58 5.1 Nhiệm vụ 58 5.2 Yêu cầu 58 5.2.1 Phải hiểu rõ nhiệm vụ, làm chức trách 58 5.2.2 Nắm vững tình hình địch, ta, địa hình, nhân dân khu vực canh gác 58 5.2.3 Luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu 58 5.2.4 Phát xử trí tình xác, kịp thời 58 5.2.5 Luôn giữ liên lạc với cấp đồng đội 58 5.2.6 Khơng rời vị trí canh gác có lệnh 58 5.3 Hành động sau nhận nhiệm vụ 58 5.3.1 Hiểu rõ nhiệm vụ 58 5.3.2 Chuẩn bị canh gác 58 5.4 Thực hành canh gác 59 5.4.1 Hành động canh gác 59 5.4.2 Xử trí số tình 59 5.4.3 Hành động sau hoàn thành nhiệm vụ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phụ lục HƯỚNG DẪN HUẤN LUYỆN NỘI DUNG TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG 62 Phụ lục HƯỚNG DẪN HUẤN LUYỆN NỘI DUNG TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ 79 Phụ lục HƯỚNG DẪN HUẤN LUYỆN NỘI DUNG TỪNG NGƯỜI LÀM NHIỆM VỤ CANH GÁC, CẢNH GIỚI 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình Nội dung Hình 1.1 Đường ngắm Hình 1.2 Đường ngắm Hình 1.3 Đường ngắm sai tầm (lệch cao - thấp) Hình 1.4 Đường ngắm sai hướng (lệch trái – phải) Hình 1.5 Đường ngắm sai tầm hướng Hình 1.6 Đường ngắm sai tầm hướng Hình 1.7 Đường ngắm sai với điểm ngắm (lệch trái) Hình 1.8 Sai lệch mặt súng khơng thăng Hình 1.9 Bảng bia đỏ Hình 1.10 Bia đồng tiền Hình 1.11 Sơ đồ tuyến bắn súng AK tư nằm bắn có tì Hình 2.1 Lựu đạn F1 Hình 2.2 Lựu đạn F1 cắt bổ Hình 2.3 Bộ phận gây nổ Hình 2.4 Lựu đạn LĐ-01 Hình 2.5 Lựu đạn LĐ-01 cắt bổ Hình 2.6 Bộ phận gây nổ LĐ-01 Hình 2.7 Sơ đồ bãi ném lựu đạn xa, hướng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ HTĐ Hộp tiếp đạn ĐCTB Điểm chấm trung bình GDQP Giáo dục quốc phịng GDQP&AN Giáo dục quốc phòng an ninh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo BTTM Bộ Tổng tham mưu LỜI NĨI ĐẦU Thực kế hoạch cơng tác năm học 2020 - 2021 trường ĐHSP Hà Nội công văn số 535 ngày 25 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Nhà trường việc thực nhiệm vụ GDQP&AN năm học 2020-2021; đưa vào giảng dạy chương trình Giáo dục quốc phịng an ninh “dùng cho sinh viên trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học” ban hành theo Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo; Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội triển khai biên soạn tập giảng “Học phần 4: Kỹ thuật chiến đấu binh Chiến thuật”; phục vụ cho công tác giảng dạy học tập thạc sỹ, Đại tá Phạm Văn Dư làm chủ biên Tập giảng dùng cho giảng viên sinh viên học tập mơn Giáo dục quốc phịng an ninh sử dụng làm tài liệu chính, phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ giảng dạy học tập; đồng thời tài liệu để giảng viên khoa Quân nghiên cứu để thực thống nội dung học phần “Kỹ thuật chiến đấu binh Chiến thuật” việc trang bị kiến thức kỹ quân cho sinh viên học Giáo dục quốc phòng an ninh Nội dung tập giảng biên soạn phù hợp với chương trình Thông tư số 05/2020/TT-BGDĐT đề cương chi tiết môn học “Kỹ thuật chiến đấu binh Chiến thuật ” Hội đồng khoa học Đào tạo Trung tâm duyệt thông qua; Tập giảng tập trung đề cập đến nội dung kỹ quân Cấu trúc tập giảng gồm chương: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK; Tính năng, cấu tạo cách sử dụng số loại lựu đạn thường dùng Ném lựu đạn 1; Từng người chiến đấu tiến công; Từng người chiến đấu phòng ngự; Từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới); Tập giảng biên soạn hoàn chỉnh đưa vào thực từ khóa GDQP&AN 211 Trung tâm, có cập nhật nội dung kiến thức mới, thông tin Vụ GDQP, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn năm 2020 chương trình mơn học Giáo dục quốc phòng an ninh, tham khảo vận dụng cách thiết kế giảng theo hướng tích cực ngành học khác cho phù hợp với công tác giảng dạy cho sinh viên Trung tâm GDQP&AN nay; Quá trình biên soạn tập giảng khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; hàng năm cần bổ sung, chỉnh lý, cập nhật nội dung cho phù hợp với yêu cầu đào tạo Rất mong đóng góp q thầy bạn sinh viên để tập giảng ngày hoàn thiện tốt hơn./ Chương KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm kĩ sư người Nga Ka - lát - nhi - cốp (Kalashnikov) với nhóm nghiên cứu chế tạo vào năm 1947 đưa vào biên chế thức cho Hồng qn Liên Xơ năm 1949 Với tính ưu việt, khả hoạt động bền bỉ hỏng hóc điều kiện, súng tiểu liên AK trang bị phổ biến lực lượng vũ trang ta Để phát huy cao hiệu suất chiến đấu súng, người sử dụng khơng cần nắm tác dụng, tính kỹ chiến thuật mà phải thành thạo kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 1.1 Ngắm bắn, cách chọn thước ngắm, điểm ngắm 1.1.1 Ngắm bắn 1.1.1.1 Định nghĩa yếu tố ngắm a Đường ngắm bản: * Đối với phận ngắm khí: Đường ngắm đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm mép khe ngắm (hoặc tâm lỗ ngắm) đến điểm mép đầu ngắm (như hình 1.1) a súng có khe ngắm b súng có lỗ ngắm Hình 1.1: Đường ngắm * Đối với kính ngắm quang học: Đường ngắm đường thẳng từ mắt người ngắm qua tâm kính nhìn đến điểm giao vạch khấc tầm vạch khấc hướng xác định với điều kiện kính phải sáng rõ, trịn

Ngày đăng: 07/12/2023, 21:45