1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Kháng nguyên

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kháng nguyên
Tác giả PGS.TS. Phạm Đăng Khoa
Trường học Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Miễn dịch - Sinh lý bệnh
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 498,32 KB

Nội dung

Trang 2 định nghĩaKháng nguyên là chất có khả năng gây ra một đáp ứng miễn dịch: - Hoặc sản xuất ra loại kháng thể đặc hiệu với KN; Trang 3 đặc tính của kháng nguyên1.. Tính đặc hiệu củ

Trang 1

Kh¸ng nguyªn

PGS.TS Ph¹m §¨ng Khoa

Bé m«n MiÔn dÞch - Sinh lý bÖnh

Trêng §¹i häc Y Hµ Néi

Trang 2

định nghĩa

Kháng nguyên là chất có khả năng gây ra một đáp ứng miễn dịch:

- Hoặc sản xuất ra loại kháng thể (đặc hiệu với KN);

- Hoặc tạo ra tế bào lympho T phản ứng (đặc hiệu với KN);

- Hoặc cả hai cách trên

Trang 3

đặc tính của kháng nguyên

1 Tính đặc hiệu của KN

Từ khi KN xuất hiện trong cơ thể cho tới khi bị loại trừ, phải trải qua

2 giai đoạn: bị nhận biết và bị chống lại Tính đặc hiệu của KN đợc thể hiện qua 2 giai đoạn này

- Giai đoạn bị nhận biết: KN đợc nhận biết một cách đặc hiệu bởi

tế bào Ly B (thông qua sIg) hoặc tế bào Ly T (thông qua TCR)

- Giai đoạn bị chống lại: KN bị chống lại một cách đặc hiệu bởi

KT đặc hiệu (đáp ứng MD dịch thể) hoặc tế bào Tc đặc hiệu (đáp ứng MD tế bào)

Lu ý: Tính đặc hiệu của KN chỉ phụ thuộc vào KN

Trang 4

đặc tính của kháng nguyên

2 Tính sinh đáp ứng MD của KN

Tính sinh đáp ứng MD của KN là khả năng kích thích hệ thống đáp ứng MD của cơ thể chủ để sản xuất KT hoặc tạo ra tế bào T mẫn cảm mạnh hay yếu

Tính sinh đáp ứng MD của KN phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

- Tính “lạ“ của KN;

- KN: tính chất lý - hoá, liều lợng, lần vào, đờng vào;

- Trạng thái của cơ thể nhận

Lu ý: Tính sinh đáp ứng MD của KN phụ thuộc vào cả KN và cả cơ thể chủ

Trang 5

Phân loại kháng nguyên

1 Phân loại theo mối tơng quan di truyền

- KN khác loài (xenoantigen): KN của loài vật này đối với loài vật

khác -> tính KN rất mạnh

- KN đồng loài, dị gen (alloantigen): KN của cá thể này đối với

các cá thể khác trong cùng một loài Ví dụ: KN thuộc hệ thống HLA

(Human Leucocyte Antigen) -> lu ý khi ghép mô / tạng.

- Tự KN (autoantigen): KN của chính bản thân, do bị biến đổi cấu

trúc -> hệ MD sinh ra tự KT chống lại

Trang 6

Phân loại kháng nguyên

2 Phân loại theo bản chất hoá học

KN có bản chất: Protein, Glucid, Lipid, Acid nucleic

3 Phân loại theo đáp ứng MD

- KN phụ thuộc tuyến ức: đáp ứng MD với loại KN này là sự phối

hợp 3 loại tế bào: tế bào trình diện KN, tế bào Th và tế bào B / Tc

Ví dụ: hầu hết các KN có bản chất là protein

- KN không phụ thuộc tuyến ức: KN gây đợc đáp ứng MD không cần sự hỗ trợ của Th Ví dụ: KN polysaccharid của vi khuẩn (loại

KN thoái hoá chậm, có các nhóm quyết định KN lặp đi lặp lại ->

có khả năng kích thích trực tiếp tế bào B sản xuất KT)

Trang 7

Mét sè kh¸ng nguyªn thêng gÆp

1 KN vi sinh vËt

2 KN hång cÇu

3 KN hoµ hîp m«

Trang 8

kháng nguyên hoà hợp mô

KN hoà hợp mô là KN thuộc phức hợp hoà hợp mô chủ yếu (MHC:

Major Histocompatibility Complex)

ở ngời: - Gen MHC mã hoá cho các KN MHC là một phức hợp

gồm rất nhiều gen (có tính đa hình), nằm trên cánh ngắn nhiễm sắc thể số 6

- Các gen MHC chia thành 2 vùng riêng biệt: một vùng ở

xa tâm động là các gen lớp I, một vùng gần hơn là các gen lớp II (các gen lớp I và lớp II mã cho các phân tử MHC lớp I và lớp II, có vai trò quan trọng trong khâu trình diện và nhận biết KN); các gen lớp III (ở giữa gen lớp I và lớp II), mã cho các protein bổ thể và cytokin

Trang 9

Tæ chøc bé gen MHC

Trang 10

kháng nguyên hoà hợp mô

1 Cấu trúc phân tử MHC lớp I

Bản chất là glycoprotein gồm hai chuỗi polypeptid:

- Chuỗi  (chuỗi nặng): khoảng 40kD

- Chuỗi  (chuỗi nhẹ): khoảng 12 kD, đợc mã bởi gen nằm trên NST 15 (nằm ngoài cụm gen MHC)

Bao gồm 4 vùng riêng biệt:

- Vùng gắn peptid (ở đầu tận amin ngoại bào)

- Vùng giống phân tử Ig (ở ngoại bào)

- Vùng xuyên màng

- Vùng trong bào tơng

Trang 11

kháng nguyên hoà hợp mô

1 Cấu trúc phân tử MHC lớp I (tiếp)

1.1 Vùng gắn peptid

Cấu tạo gồm hai cánh 1 và 2 cùng với nền của lá  để tạo nên một rãnh có kích thớc phù hợp (25A0 x 10A0 x 11A0) có thể gắn

đ-ợc các peptid dài từ 10-20 acid amin của các KN đã giáng hóa một phần

Vùng gắn peptid của MHC lớp I gắn với KN nội bào -> Phức hợp MHC lớp I + KN đợc nhận biết bởi tế bào LyT gây độc (LyT CD8)

Trang 12

kh¸ng nguyªn hoµ hîp m«

1 CÊu tróc ph©n tö MHC líp I (tiÕp)

1.2 Vïng gièng Ig

1.3 Vïng xuyªn mµng

1.4 Vïng trong bµo t¬ng: cã vai trß nh “b¸nh l¸i“ gióp cho sù di

chuyÓn cña ph©n tö MHC trong bµo t¬ng

Trang 13

kháng nguyên hoà hợp mô

2 Cấu trúc phân tử MHC lớp II

Về cơ bản có cấu trúc giống phân tử MHC lớp I

Vùng gắn peptid của MHC lớp II gắn với KN ngoại bào -> Phức hợp MHC lớp II + KN đợc nhận biết bởi tế bào LyT hỗ trợ (LyT CD4)

Trang 14

Phân tử MHC lớp I Phân tử MHC lớp II

Khe gắn peptid

Khu vực

xa màng

Khu vực

gần màng

(cấu trúc gấp Ig)

Đoạn xuyên màng

Đuôi trong

bào tương

1

2-m

icro

glo

bu

lin

1

2

CÊu tróc ph©n tö MHC líp I vµ MHC líp II

Trang 15

Vai trß cña ph©n tö MHC líp I

Trang 16

Vai trß cña ph©n tö MHC líp II

Trang 17

kháng nguyên hoà hợp mô

Quá trình xử lý và trình diện KN gồm các bớc sau:

- Đa các KN protein lạ ở ngoại môi vào trong APC (Antigen

Presenting Cell).

- Xử lý các KN này -> sinh ra các đoạn peptid nhỏ còn khả năng sinh MD, nhng vẫn giữ nguyên cấu trúc peptid ban đầu

- Gắn các peptid vào các phân tử MHC bên trong các APC

- Biểu lộ các phức hợp peptid-phân tử MHC lên bề mặt tế bào

APC

- Tế bào T có TCR nhận biết đặc hiệu các phức hợp peptid-MHC

Trang 18

Qu¸ tr×nh xö lý vµ tr×nh diÖn kh¸ng nguyªn

Trang 19

Xin tr©n träng c¶m ¬n

Ngày đăng: 25/01/2024, 15:53