KHÁNG NGUYÊN1- ĐỊNH NGHĨA: 1-1- Kháng nguyên là những chất: + khi vào cơ thể, kích thích cơ thể tạo ra kháng thể tính sinh miễn dịch + có phản ứng đặc hiệu với kháng thể đó tính đặc h
Trang 1KHÁNG NGUYÊN
1- ĐỊNH NGHĨA:
1-1- Kháng nguyên là những chất: + khi vào cơ thể, kích thích cơ thể
tạo ra kháng thể (tính sinh miễn dịch) + có phản ứng đặc hiệu với kháng thể đó
(tính đặc hiệu)
1-2- Hapten:
Là những kháng nguyên không toàn vẹn vì: + trọng lượng phân tử thấp
+ không có tính sinh miễn dịch
(không tạo kháng thể)
+ có tính đặc hiệu của kháng nguyên
(kết hợp đặc hiệu với kháng thể đã được tạo ra
Trang 22- TÍNH SINH MIỄN DỊCH:
Tùy thuộc vào các yếu tố:
2-1- Trọng lượng phân tử lớn: M>10.000
M càng lớn -> tính sinh miễn dịch càng mạnh 2-2- Là chất lạ đối với cơ thể
2-3- Cấu trúc hóa học phức tạp:
Cấu trúc hóa học càng phức tạp
-> tính sinh miễn dịch càng mạnh:
+ Kháng nguyên protein mạnh nhất
+ Kháng nguyên polysaccharide yếu nhất + Lipid, AND, ARN không sinh miễn dịch 2-4- Vật chủ có gen “nhận biết” kháng nguyên
+ Tính kháng nguyên
+ Khả năng đáp ứng của vật chủ
-> Tính sinh miễn dịch
Trang 33- TÍNH ĐẶ C HI U: Ệ
+ Do nh ng Do nh ng ữ ữ quy t đ nh kháng nguyên quy t đ nh kháng nguyên ế ị ế ị
nằm trong phân tử kháng nguyên)
° một kháng nguyên có thể có nhiều epitope
-> sinh nhiều loại miễn dịch chống lại nó
° nhiều kháng nguyên khác nhau có thể
có một hoặc vài epitope giống nhau
-> hiện tượng phản ứng chéo
của các kháng nguyên khác nhau
4- TÍNH BIẾN ĐỔI:
ª Trong phòng thí nghiệm: con người chủ động (vd: chế tạo vaccin từ ngoại độc tố)
Trang 45- MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN ĐẶC BIỆT:
chính cơ thể kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại cơ thể đó (bệnh lý miễn dịch)
† Kháng nguyên cùng cơ thể (autologous antigen):
kháng nguyên có nguồn gốc từ chính cơ thể đó nên cơ thể
không bao giờ sinh miễn dịch chống lại (vd: ghép mô tự thân)
† Kháng nguyên đồng chủng (homologous antigen):
kháng nguyên của những cơ thể đồng chủng giống nhau hoàn toàn về mặt di truyền (vd: sinh đôi cùng trứng)
† Kháng nguyên đồng loài (isoantigen): kháng nguyên giống nhau của các cá thể trong cùng một loài (vd: kháng
nguyên nhóm máu ABO của người)
Trang 5† Kháng nguyên đồng loài (isoantigen): kháng nguyên giống nhau của các cá thể trong cùng một loài (vd: kháng nguyên nhóm máu ABO của người)
† Kháng nguyên khác loài (heterophile antigen):
kháng nguyên của các cơ thể khác loài nhưng hoàn toàn
giống nhau (vd: kháng nguyên O của Proteus vulgaris giống kháng nguyên của Rickettsia)
†
† Kháng nguyên không tiếp xúc (sequestered antigen): kháng nguyên nằm trong cơ thể nhưng không bao giờ tiếp xúc với hệ miễn dịch (vd: giác mạc mắt, chất myelin của tế bào thần kinh)
Trang 66 - SỐ PHẬN CỦA KHÁNG NGUYÊN
TRONG CƠ THỂ VẬT CHỦ:
+ Kháng nguyên được nhận biết ngay trước khi bị giáng +
hóa (vd: các kháng nguyên protein có dạng phân tử hình cầu (vd
được các lympho B nhận biết nhờ các Ig bề mặt)
+ Kháng nguyên được nhận biết sau khi đã bị giáng hóa +
(vd: vi khuẩn vào cơ thể bị ly giải bởi các enzym và để lộ ra các epitope)
+ Kháng nguyên được nhận biết sau khi đã bị biến đổi cấu +
trúc hóa học trong cơ thể (vd: các chất có M nhỏ sau khi bị
biến đổi sẽ gắn với protein tải để trở thành phức hợp
protein tải)
Trang 77- CÁC LOẠI KHÁNG NGUYÊN:
7.1 Kháng nguyên vi sinh vật:
7.1.1 Kháng nguyên vi khuẩn: phức tạp
° Vi khuẩn Gram dương:
- KN ở thành tế bào
- KN vỏ
- KN tiết: ngoại độc tố enzym ngoại bào
° Vi khuẩn Gram âm:
- KN thân (O) phức hợp lipo-polysaccharid-
polypeptid -KN lông (H)
- KN vỏ hay KN bề mặt (K, Vi)
Trang 8° 7.1.2 Kháng nguyên virus:
- KN protein của vỏ capsid: mạnh nhất
- KN hạt: toàn bộ virus
-KN bề mặt
- KN ngưng kết hồng cầu
Trang 97.2 Kháng nguyên nhóm máu hệ ABO:
- Kiểu hình: 4 nhóm A, B, AB, O.
- Kiểu di truyền: một gen với 3 alen A, B, O
một gen H với 2 alen H, h.
Gen H -> chất H: là chất khung để KN A hay KN B hay cả A và B bám vào để tạo thành nhóm máu A, B, AB.
Trang 10
là polysaccharide, không phụ thuộc tế bào T
-> tạo kháng thể không phụ thuộc tế bào T: IgM
- IgM có trọng lượng phân thử lớn không qua nhau thai →
không gây bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con
ABO
Kiểu gen H
Kháng thể (KT)
O Bombay
AA, A, BB,
B, AB
Trang 117.3 Kháng nguyên nhóm máu hệ Rhesus:
- 1930, Landsteiner, Wiener phát hiện KN Rhesus
- Có nhiều loại kháng nguyên: C, D, E ( D là kháng nguyên mạnh nhất).
- Kiểu di truyền: gen C, D, E, gen D có 2 alen: D d
- Đa số dân châu Á có Rhesus (+), kiểu gen DD
- 15% dân châu Âu ở quần thể Caucasian có
Rhesus (-), kiểu gen dd.
- Người có Rhesus (-) không có sẵn kháng thể kháng
Rhesus, nhưng khi tiếp xúc với hồng cầu có Rhesus (+) sẽ
tạo ra kháng thể kháng Rhesus trong máu
Trang 12
- Kháng nguyên Rhesus là protein, phụ thuộc tế bào T,
tạo kháng thể thuộc loại IgG IgG qua nhau thai được
nên sẽ tạo ra bất đồng nhóm máu giữa mẹ Rhesus (-) dd
và con Rhesus (+) Dd
7.4 Kháng nguyên phù hợp tổ chức chính MHC
(Major Histo-Compatibility):
- có trên bề mặt của tất cả tế bào có nhân cơ thể,
chịu trách nhiệm trong sự loại bỏ mảnh ghép.