KHÁNG THỂ1- ĐỊNH NGHĨA: là những chất do cơ thể sinh ra sau khi có kháng nguyên xâm nhập kích thích, có phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên đó... - Một đầu Fc: crystalizable fragment:
Trang 1KHÁNG THỂ
1- ĐỊNH NGHĨA: là những chất do cơ thể sinh ra sau khi có kháng nguyên xâm nhập kích thích, có phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên đó.
(kháng thể tự nhiên: có sẵn trong cơ thể, trước khi tiếp xúc với kháng nguyên: KT nhóm máu ABO)
2- BẢN CHẤT VÀ CẤU TRÚC:
2-1- Bản chất: là protein, Immunoglobulin (Ig)
2-2- Cấu trúc:
- Hai chuỗi nặng (H), M= 50.000
- Hai chuỗi nhẹ (L), M= 25.000
- Cầu nối di-sulfur
Trang 2- Hai đầu ( Fab: antigen binding fragment):
điểm gắn KN-KT đặc hiệu.
- Một đầu ( Fc: crystalizable fragment):
điểm gắn của bổ thể, ± kết tinh được,
có vai trò trong phản ứng opsonin hóa.
Trang 33- CÁC LOẠI KHÁNG THỂ:
Có 5 loại ( theo tên của kháng nguyên trên chuỗi H):
ª IgG (Y): có nhiều trong huyết thanh, thời gian bán hủy ngắn, vai trò chủ yếu trong miễn dịch, qua nhau thai
ª IgA (α ): có ít trong huyết thanh, nhiều trong dịch tiết
ª IgM (µ): trọng lượng phân tử lớn (90.000) không qua màng nhau, xuất hiện ở giai đoạn sớm của bệnh nhiễm trùng
ª IgD (§): nồng độ thấp trong huyết thanh, không bền, vai trò chưa rõ
ª IgE (€): miễn dịch chống ký sinh trùng do ái lực cao với các tế bào mast, tế bào ái kiềm, có thụ thể kết hợp với Fc
Trang 4Caáu truùc Ig G
Trang 5Caáu truùc Ig M Caáu truùc Ig A
Trang 114- GIẢ THUYẾT CƠ CHẾ TỔNG HỢP
KHÁNG THỂ:
4-1- Thuyết thông tin: Haurowitz, Pauling,
Burnet, Fenner
Khuyết điểm: không giải thích được hiện tượng
dung nạp miễn dịch, tự miễn.
4-2- Thuyết chọn lọc clon của Burnet (1960):
Kháng thể đơn clon: là KT do một clon
lympho bào sản xuất và tiết ra để chống lại một loại quyết định kháng nguyên nhất định
Trang 135- VAI TRÒ CỦA KHÁNG THỂ:
5.1 Hoạt đ ng h u ích: ộ ữ
- Opsonin hóa.
- Trung hòa độc tố.
- Chống lại khả năng bám dính của
tế bào biểu mô.
- Lôi kéo và hoạt hóa bổ thể.
- Kết tụ vi khuẩn, gắn lông
-> ngưng tụ, bất động.
- Hoạt động ái lực với tế bào
(vai trò của IgE).
- Can thiệp vào quá trình biến dưỡng của một số KST.
Trang 145.2 Hoạt động gây tổn thương
Shock phản vệ ( quá mẫn type I) :
- Kích thích KN toàn thân phản ứng phản vệ
- Kích thích KN tại chỗ phản ứng viêm tại chỗ
Phức hợp KN-KT tích tụ tại tổ chức gây tổn thương
( quá mẫn type III):
Tại chỗ: Phản ứng Arthus viêm mạch máu cấp
( Cơ chế: KN-KT họat hóa C3a, C5a
thu hút bạch cầu trung tính
phóng thích enzyme protease gây tổn thương thành
mạch)
Trang 15Toàn thân :
Bệnh huyết thanh
( sốt, lách to,đau khớp, protein niệu)
Viêm cầu thận, thấp khớp cấp
Phản ứng phong cấp tính
( nổi u cục đỏ ở da, đau khớp, protein niệu)
Shock sốt xuất huyết