A.Lời nói đầu
“Vật chất và ý thức-chúng được ví như hai lối mòn để dẫn tới cùngmột khu vườn Mà nếu chúng ta mở cửa lối mòn này trước thì thế giớitrước mắt ta sẽ mang màu sắc và hình ảnh hoàn toàn khác so với lối mònkia”.Nhìn nhận xung quanh vấn đề vật chất – ý thức, từ xưa tới nay có rấtnhiều quan điểm của các nhà triết gia vĩ đại : Hêraclit, Platon, Hêghen,phoiơbăc… Nhưng hoc thuyết của Lênin co thể coi là sự lựa chọn đúng đắnnhất để tìm hiểu “khu vườn cuộc sống “kia.Nghiên cứu vấn đề này mụcđích của chúng ta là chỉ ra lựa chọn đúng đó , chỉ ra cách nhìn nhận cho tấtcả mọi vấn đề trong cuộc sống Bởi vì con người ai cũng muốn mình hiểurõ hơn về cuộc sống : Nguồn gốc - cách vận động và xu hướng của nó Đểtừ đó có thể làm đúng làm hay và ching phục dòng sống hết sức sôi độngđó Thì học thuyết về vật chất và ý thức của LêNin đã đáp ứng thoả mãncác nhu cầu trên
Trên thế giới ngày nay , các quốc gia không ngừng chăm lo cho sựphát triển kinh tế - xã hội của mình Họ lao vào tìm kiếm các nguồn vậtchất mới , tìm ra các quy luật và phát minh mới , bên cạnh đó tìm mọicách hoàn chỉnh lại hệ thống tư tưởng cho mình Học thuyết vật chất và ýthức của LêNin như một tiền đề , nền tảng sáng giá cho cuộc sống ấy Vànó lầ một kim chỉ nam , là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ mọi hoạt động ,mọi quá trình đang diễn ra
Trang 2B Néi dung
I / Học thuyết Mac LêNin về vật chất và ý thức
1, Luận điểm của Mac LêNin về vật chất
Trong quá trình tồn tại của mình , con người luôn đặt ra câu hỏi : linhhồn và thể xác có tách rời nhau hay không Câu hỏi đó dường như xuyênsuốt mọi thời đại Khi triết học ra đời và phát triển trong một quá trình dàithì các nhà triết gia vĩ đại đã cố gắng đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu để trảlời cho câu hỏi lớn ấy Và đặt ra hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học :thứ nhất giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào ? và con người cókhả năng nhận biết thế giới khách quan hay không?Vậy vật chất là gì? Xoay quanh vấn đề này đã có rất nhiều quan điỉem , ở thời cổ đại các nhàtriết học đều có khuynh hướng chung là đi tìm yếu tố khởi nguyên , yếu tốban đầu của mọi vật và họ đã đồng nhất vật chất với một số vật cụ thể nàođó : Theo Hêraclit cho rằng lửa là thực thể đâu tiên sinh ra mọi vật trên thếgiới Hay Talet lại cho rằng thực thể đầu tiên khơng thể là gì khác ngồinứoc Theo triết học Trung Hoa cổ đại thì ta lại thấy họ quan niệm nămyếu tố : Kim , mộc ,thuỷ , hoả ,thổ được sắp xếp theo những trât tự nhấtđịnh và tạo thành các vật ( thuyết Âm dương ngũ hành) Hay là Đêmôclitvà Lơsip lại cho rằng nguyên tử là cái bé nhất và là cái tạo nên vật chất Qua đây ta có thể thấy rằng sai lầm của các nhà triết học thưòi cổ đại là họđã đòng nhất vật chất với vật thể hay chính là với các dạng tồn tại của nó Sở dĩ như vậy là do thời bấy giơ khoa học thực nghiệm chưa phát triển vàcác triết gia không thể chứng minh mà chỉ quan sát trực tiếp
Sang thế kỉ XVII-XVIII , do có các bước đột phá lớn đặc biệt là vềvậ lý học với cơ học NiuTon thì các nhà triết học vẫn đồng nhất vật chấtvới nguyên tử
Trang 3học tự nhiên và mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển , đồng thời bảovệ chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm Chính lúc đó định nghĩavề vật chất của LêNin ra đời đã đáp ứng được tất cả
LêNin cho rằng :”vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thựctại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giáccủa chung ta chụp lại chép lại phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảmgiác “.
Theo định nghĩa đó, trước hết vật chất là một phạm trù triết học tứclà nó khái quát nhất, cơ bản nhất.Nó khác với các phạm trù khoa học cụ thểkhác vì chúng đi sâu vao từng lĩnh vực cụ thể và chúng có giới hạn:Ví dụnhư trong lĩnh vực vật lí có một loạt các phạm trù riêng của nó: sóng cơhọc, giao thoa sóng, dao động, …mà các lĩnh vực khác không có được Nóitới vật chất là một phạm trù triết học Lênin nhấn mạnh tính bao quát nhấ,tính vô hạn của phạm trù này do đó ông có thể khắc phục được những hạnchế của quan niệm siêu hình trước đây.
Tiếp đến ông cho rằng:” Vật chất là thực tại khách quan… độc lậpvới ý thức con người” Ta cần hiểu rằng khách quan là tất cả nhửng gì tồntại bên ngoài cảm giác của con người, độc lập với ý thức con ngưòi Có thểnói, quan điểm này của Lênin chính là tiêu chuẩn duy nhất để phân biệt cáigì là vật chất, cái gì không là vật chất, đồng thời nó là cơ sở chống lại chủnghĩa duy tâm dưới moi hình thức Chính việc chỉ ra tính tồn tại kháchquan, Lênin đã bao quát được tất cả thế giới vật chất hết sức phong phú đadạng, khái quát được các thành tựu khoa học tự nhiên Sau này những phátkiến ra đời chẳng qua là những biểu hiện các thuộc tính khác nhau của vậtchất
Lênin cũng đã khẳng định : “ Vật chất được đem lại cho con ngườitrong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh “.Qua vế câu“được đem lại cho con ngưòi trong cảm giác “ Lênin đã khẳng định rằngvật chất là cái có trước, ý thức có sau, thế giới vật chất là thế giới kháchquan của nhận thức từ đó Lênin đã giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơbản của triết học trên lập trường duy vật, thống nhất các quan điểmvề mộtmối duy nhất Tất cả những cái được gọi là vật chất không phải là chúng takhông biết mà con người sớm muộn sẽ biết chúng đều có điểm chung làtácđộng vào giác quan gây ra những cảm giác nhất định , nhờ đó con ngườibiết về sự tồn tại của sự vật Qua câu này Lênin đã khẳng định cho chúng tađâu là cái được phản ánh ( Vật chất – cái được con người nhận biết ), đâu làcái phản ánh (Ý thức – phương tiện để nhận biết ), có thể nói đó là nhữngcâu nói hùng hồn đầy cân nặng để thuyết phục tất cả mọi người và đánhngã hoàn toàn chủ nghĩa duy tâm
Trang 4triệt để mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vậtbiện chứng.
Có thể nói định nghĩa của Lênin về vật chất ra đòi đánh dấu bướcngoặt ý nghĩa trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử triết học Nó đãkhắc phục được tính trực quan máy móc trong trong quan niệm của các nhàduy vật trước Mác, đáp ứng được đòi hỏi mói của khoa học tự nhiên, đánhbại hoàn toàn chủ nghĩa duy tâm.
Cũng qua định nghĩa này Lênin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bảncủa triết học trên cả hai mặt Đồng thời định hướng nghiên cứư cho các nhàKHTN là tìm hiểu và phát minh ra các thuộc tính mới của vật chất, thúcđẩy KHTN phát triển Định nghĩa đó mở rộng dưới dạng xã hội thể hiện sựthống nhất giữa Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửbao quát toàn bộ đời sống hiện thực về cả tự nhiên và xã hội.
2/ Vận động - thuộc tính , phương thức tồn tại của vật chất.
Trong triết học nói về phạm trù vật chất ta luôn phải gắn nó với phạmtrù vận động - phạm trù liên quan tới sự tồn tại của vật chất Cùng với quátrình phát triển của học và các môn khoa học cụ thể thì phạm trù vận độngđã được làm phong phú và sâu sắc thêm Đi vào nghiên cứu một số đặctrưng tổng quát nhất của vận động, trước hết ta trả lời câu hỏi vận động làgiì?
Theo chủ nghĩa duy tâm vận động là vận động của tinh thần, ý thức cònvật chất không vận động Còn chủ nghĩa duy vật siêu hình lại cho rằng vậnđộng của vật chất chỉ là sư vận động cơ giới, là sự di chuyển vị trí trongkhông gian Cho tới khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời thì chúng tamới có được cách nhìn toàn diện và đúng đắn nhất Ph Ănghen viết: “vậnđông đươc hiểu mtheo nghĩa chung nhất tức được hiểu là phương thức tồntại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất cảmọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trongvũ trụkể từ sự thay đổi đơngiản nhất cho tới tư duy” Qua dây ta co thể hiểu một điều vận động bằngmọi sự thay đổi, nó không dừng lại ở một sự thay đổi nào Đây là diều màcác nhà duy vật trước Mác chưa nhìn thấy được.
Trang 5chúng thường xuyên liên hệ, tác động lẫn nhau gây nên một biến đổi nàođó tức là vận động Như vậy vận động của vật chất là tự thân, do nguyênnhân bên trong Đồng thời nó cũng có nghĩa bất kì vận động nào cũng làvận động của vật chất, khơng thể có vận động từ bên ngồi vật chất Ngaycả tư duy ý thức ũng chẳng qua là sự vận động của một dạng vật chất có tổchức cao, đó là bộ não và sự phản ánh thế giới khách quan.Vận động tồn tạivĩnh viễn, giống như một vật chất tồn tại vĩnh viễn Vận động khong thểtách rời vật chất nên bản thân nó cũng không thể bị mất đi hoặc sáng tạo ra.Không ở đâu và không khi nào có vật chất mà lại không có vận động kếtluận này của Mác đã được khoa học tự nhiên chứng minh qua một loạt địnhluật bảo tồn chuyển hố năng lượng, qui luật tương đương giữa nănglượng và khối lượng chúng minh không phải khối lượng biến thành nănglượng…Áp dụng trong thực tiễn ta thấy muốn nhận thức được sự vật thìphải nhận thức nó trong quá trình vận động, trong trạng thái động Điều đóchống lại quan điểm siêu hình xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh.
Dựa vào thành tựu khoa học của thời đại mình Ănghen đã phân chiavận động thành 5 hình thức: Vận động cơ học Vận động xã hội Vận động vật lí Vận động sinh học Vận động hoá học
Trong đó vận động xã hội là sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hộicủa các hình thái kinh tế xã hội Đây là hình thức vận động cao nhất, baotrùm lên các hình thức vận động khác thấp hơn nó Chính sự phân loại hìnhthức vận động này của Ănghen đã đặt cơ sỡ cho sự phân loại các khoa họctương ứng với đối tượng nghiên cứu của chúng và chỉ ra khuynh hướngphân nghành và hợp nghành của các khoa học.
Trang 6tồn tại của sự vật và nó là biểu hiện cúa sự vật trong trạng thái cân bằng, làvận động dưới hình thức ổn định trong phạm vi chất của sự vật chưa biếnđổi Và sớm hay muộn thì nó cũng sẽ bị vận động phá vỡ.
3: ý thức-nguồn gốc và bản chất của nó
a:Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin về ý thức
Trong lịch sử triết học, nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức làtrung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.Cho đến khi triết học Mác – Lênin ra đời đã góp phần làm sáng tỏ vấn đềnày Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có một cuộc sống riêng, tồn tạikhách quan, tách ra khỏi vật chất, không phụ thuộc vaò vật chất và thậmchí quyết định sinh ra vật chất Hêghen cho rằng ý niệm tuyệt đối là cái cótrước Platon cho rằng “tồn tại” là cái phi vật chất, cái được nhận biết bằngtrí tuệ siêu nhiên, là cái có tính thứ nhất Còn “không tồn tại “ là vật chất cótính thứ hai so vớ cái phi vật chất.
Còn các nhà chủ nghĩa duy vật tầm thường cho rằng ý thức cũng làmột dạng vật chất Bên cạnh đó, phát triển ở mức cao hơn, chủ nghĩ duy vậtcận đại thế kỉ XVIII đã thấy được ý thức phản ánh thế giới khách quan, đãchỉ ra được kết cấu của ý thức Song do khoa học chưa phát triển, do ảnhhưởng của quan điểm siêu hình máy móc nên họ đã chưa thấy được nguồngốc xã hội và vai trò xã hội của ý thức
Dựa trên cơ sở thành tựa khoa học tự nhiên, nhất là sinh lí học thầnkinh chủ nghĩa duy vật biện chứng đã nêu ra định nghĩa đúng nhất về ýthức Theo cách nhìn nhận về nguồn gốc ý thức thì chủ nghĩa Mác- lênincho rằng: “ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ nãocon người thông qua lao động và ngôn ngữ.
Còn nếu xem xét về mặt kết cấu ý thức thì theo quan điểm của chủ nghhĩaMác – Lênin “Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người baogồm từ cảm giác tới tư duy lí luận trong đó tri thức là phương thức tồn tạicủa ý thức.
Nghiên cứu ý thức ta không thể không tìm hiểu nguồn gốc của nó giốngnhư nghiên cứu về một dân tộc chúng ta không thể không nghiên cứunguồn gốc của dân tộc đó đã bắt nguồn với những đặc trưng nào Thì đốivới ý thức cũng vậy, theo chủ nghĩa duy tâm, họ phủ nhận nguồn gốckhách quan, nguồn gốc tự nhiên của ý thức, coi ý thức là do thượng đế ,chúa trời sinh ra Còn chủ nghĩa duy vật cũ đã nhận thấy nguồn gốc tựnhiên, nguồn gốc khách quan của ý thức Nhưng họ lại đồng nhất vật chấtvới ý thức Coi ý thức cũng là một dạng của vật chất Theo triết học Mác-Lênin, ý thức được hình thành từ hai nguồn gốc : nguồn gốc tự nhiên và xãhội
Trang 7b/ Nguồn gốc của ý thức.
Nói về nguồn gốc tự nhiên , trước hết đó là bộ não của con người, nólà cơ quan vật chất của ý thức, ý htức là một thuộc tính của vật chất nhưngkhông phải mọi dạng của vật chất mà chỉ là một dạng duy nhất vật chấtsống có tổ chức cao là bộ óc con người Ý thức là chức năng của bộ óc conngười, cho nên khi bộ óc bị tổn thương thì ý thức cũng không được bìnhthường nữa Vì vậy ý thức không thể diễn ra ở đâu khác ngoài hoạt độngsinh lí thần kinh của não con người
Nhưng tại sao bộ óc con người - một tổ chức vật chất cao lại có thể sinh raý thức? Để trả loèi câu hỏi này chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa giữabộ óc với thế giới khách quan – cũng là yếu tố thứ hai của nguồn gốc tựnhiên sinh ra ý thức Sự tác động của thế giới khách quan đã hình thành nênquá trình phản ánh thế giới vật chất vào bộ não con người Phản ánh là đặctính vốn có của mọi kết cấu vật chất , đó là năng lực tái hiện những đặcđiểm , tính chất của một kết cấu vật chất này lên một kết cấu vật chất khác.Trong quá trình tiến hoá của giới vật chất ta có bốn hình thức phảnánh :hình thức phản ánh vật lí , hoá học là hình thức đơn giản nhất, thụđộng và chủ yếu trong giới tự nhiên vô sinh.
cao hơn hình thức phản ánh vật lý hóa học là phản ánh sinh học, hìnhthức này có trong giới tự nhiên hữu sinh và có sự chọn lọc nhất định Nóthể hiện ở trình độ: tính cảm ứng: là hình thức phản ánh nảy sinh do nhữngtác động từ bên ngoài lên cơ thể động vật và cơ thể phản úng lại những tácđông đó của môi trường Nó hình thành trên cơ sở quá trình thần kinh điềukhiển trên mối liên hệ với môi trường thông qua cơ chế tự phẩn xạ Bêncạnh tính cảm ứng là tính kích thích: là sự kích thích trong cơ thể do tácđộng của môi trường sẽ tạo nên sự phản ánh(nó thường có ở thực vật hayđộng vật bậc thấp).
Theo chiều của mũi tên hình thức phản ánh tâm lý là hình thức phảnánh cao nhất trong giới dộng vật, đó là sự phản ánh có tính chọn lọc và chủđộng, nó gắn với việc hình thành các phản xạ có điều kiện.
Và hơn hêt, đó là phản ánh ý thức chỉ có ở con người, nó đã bắt đầucó sự sáng tạo Tới đây ta có thể thấy rõ một điều: sở dĩ do ý thức mỗingười khác nhau trong cùng một hoàn cảnh là vì ý thức là thuộc tính củađại não, nó phản ánh thực tại(được quy định một phần do thực tại kháchquan) và nó là hình ảnh chủ quan của hiện thực, vì thế nó do chủ quan, lợiích, tri thức chi phối Từ đó dẫn tới sự khác nhau trong ý thức mỗi người.Ví dụ người dân quê thì ý thức giản đơn hơn người thành phố do cơ sở vậtchất, trình độ rời rạc, nhỏ bé, tản mạn,…Ta cũng có thể thấy ý thức conngười khác đông vật ở chỗ: nó có khả năng phản ánh sáng tạo Trong khiđó động vật không có khả năng dự báo mà chỉ có khả năng sinh tồn, tức nóchỉ dừng lại ở hiện tượng bên ngoài Thì con người lại biết dựa vào cáchiện tượng đó để dự báo cho hành động trong tương lai.
Trang 8Có được thế là do trình độ phản ánh của con người cao hơn so với loài vât,con người có khả năng đi sâu tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiệntượng nhờ vào vai trò của lao động và ngôn ngữ Vậy lao động và ngônngữ là gì? Ta chuyển sang nguồn gốc xã hội của ý thức.
Trước hết nói về lao động, từ xưa tới nay con người muốn tồn tại vàphát triển thì phải có những tư liệu sinh hoạt Những thứ này không sẵn cótrong tự nhiên mà chỉ có được nhờ quá trình lao động; sản xuất Trong quátrình lao động, bằng năng lực và sáng tạo con người đã tạo ra công cụ laođộng và thường xuyên sử dụng nó Kết quả của quá trình thường xuyên sửdụng công cụ lao động là hình thành nên những phản xạ có điều kiện,những thói quen của con người, và nó làm biến đổi chức năng của các cơquan trong cơ thể con người, đặc biệt là sự biến đổi của thần kinh trungương, làm cho năng lực sáng tạo của nó ngày càng tăng lên tạo thành ýthức Nhờ lao động mà con người bắt thế giới khách quan bộc lộ kết cẩu,thuộc tính và quy luật vận động của mình hình thành nên các hiện tượngnhất định, từ đó nắm bắt thế giới khách quan và hình thành nên tri thức củamình về thế giới đó Cũng nhờ có lao động mà con người không ngừngphải phân tích, kiểm chứng và tư duy trìu tượng khái quát của con ngườingày càng phát triển Nhưng ngay từ đầu lao động đã mang tính tập thể xãnên nó làm xuất hiện nhu cầu trao đổi lẫn nhau và từ đó đòi hỏi xuất hiệnngôn ngữ.
Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy vì nó là phương tiện diễn đạt tưduy, phản ánh thế giới khách quan, tích luỹ thông tin xã hội Bên cạnh đóngôn ngữ còn là hiện thực trực tiếp của ý thức, thông qua nó hình ảnh củasự vật được tái tạo lại trong bộ não con người giúp con người không phảiphụ thuộc vào sự vật bên ngồi mà vẫn có được thơng tin về nó Ngồi ra tacó thể thấy rằng ngơn ngữ là cơng cụ, phương tiện để truyền tri thức, kinhnghiệm từ người này sang người khác từ thế hệ này sang thế hệ khác Từđó giúp cho ý thức phát triển một cách nhanh chóng Cũng như ngôn ngữ làcông cụ để trìu tượng hóa, khái quát hoá hiện thực, tổng kết kinh nghiệmthực tiễn cũng như thể hiện tư tưởng con người Từ đó giúp con người đisâu và bản chất quy luật của thế giới khách quan Thông qua tìm hiểunguồn gốc của ý thức ta có thể khẳng định rằng ý thức chính là sản phẩmxã hội, là một hiện tượng xã hội.
C, ý thức và bản chất của nó
Ta thấy do ý thức được bắt nguồn từ hai nguồn gốc tự nhiênvà xã hội nên bản thân ý thức cũng mang những nét đặc trưng của nó vànhững nét đó là bản chất tiêu biểu của ý thức – chúng khác với vật chất vàkhác với tất cả mọi vật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin, ý thức cũnglà sự phản ánh thực tại khách quan vào đầu óc con người một cách năngđông và sáng tạo.
Trang 9Nói về khía cạnh”phản ánh thế giới khách quan ” thì ý thức làsự phản ánh cái phản ánh, còn vật chất là cái được phản ánh Cái được phảnánh(tức vật chất ) tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người Còn cáiphản ánh tồn tại chủ quan, là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan.Chính vì thế ý thức luôn mang tính thứ hai, nó luôn bị chi phối, bị quyếtđịnh bởi vật chất Khi thực tại khách quan thay đổi thì sự phản ánh vào đạinào dẫn tới ý thức con người cũng thay đổi theo và từ đó ra đời ý thức mớiquan điểm mới.
Ý thức là sự phản ánh, nhưng không phải là sự phản ánh đơnthuần máy móc mà là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan Nó khôngsao chép giản đơn, thụ động thế giới khách quan, mà trên cơ sở những cáiđã có, ý thức có thể tạo ra những tri thức mới về vật chất, tạo ra nhữnghuyền thoại, giai thoại, những lý thuyết khoa học dự báo tương lai Ta cóthể thấy rõ điều này qua hoạt động dự bao thời tiết hằng ngày thương kỳ.Chúng ta cũng có thể từ đây giải thích nhiều phát minh dự báo của các nhàkhoa học Các Mác đã nói: “ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được đemchuyển vào đàu óc con người và được cải biến đi trong đó” Chính điều đóđã tạo nên tính độc lập tương đối của vật chất so với ý thức.
Ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt đông cảitạo thế giới chính vì thế nò có tính xã hội, tức là ở các giai đoạn khác nhaucủa lịch sử thì ý thức con người khác nhau, giai đoạn lịch sử thay đổi thì ýthức con người thay đổi theo Ta có thể giải thích điều này do hai đặc trưngphản ánh và phản ánh sáng tạo của ý thức Chính điều này đã dẫn tới khimuốn làm thay đổi hoạt động ý thức ta phải tác động vào thế giới xungquanh, làm cho nó biến đổi từ đấy kéo theo sự biến đổi của ý thức Ngàynay trong vấn để phát triển tri thức khoa học, chúng ta, quốc gia trên thếgiới đều phải đồng loạt đầu tư cho giáo dục, xây dựng một nền tảng kháchquan vững chắc.
4.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Nói về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đã không ítcác triết gia thuộc các trường phái cho rằng: chỉ vật chất quyết định ý thứccòn ý thức không hề có vai trò gì với vật chất, đồng thời cũng có trườngphái có quan điểm hoàn toàn ngược lại Chủ nghĩa Mác-Lênin sau khi đưara các quan điểm của mình về vật chất-ý thức thì cũng đã khẳng định luônmối quan hệ khăng khít giữa chúng.
Trang 10của sự phản ánh cũng thay đổi theo Điều này đã được chứng minh trongluận điểm về ý thức Ngoài ra vật chât phát triển đến đâu hình thành vàphát triển ý thức đến đó Mọi sáng tạo của ý thức suy cho cùng cũng dựatrên tiền đề vật chất.
Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời ýthức lại có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối vớivật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Ý thức giúp cho con người xác định mục tiêu phương hướngtrong hoạt động thực tiễn cung cấp biện pháp để đạt được mục tiêu ấy Vaitrò tích cực của ý thức không phải ở chỗ nó tạo ra hay thay đổi thế giới vậtchất mà là nhận thức khách quan.Và từ đó giúp con người hình thành mụcđích, phương pháp và ý chí cần thiết cho hoạt động của mình
Bên cạnh đó ý thức làm tăng thêm sức mạnh cho con ngườitrong hoạt đông thực tiễn làm cho hoạt động của họ trở nên tự giác, sángtạo, từ đó có thể khai thác tốt những tiềm năng vốn có của con người có thểphát huy tính tích cực sáng tạo của con người để từng bước nâng cao hiệuquả hoạt động của họ.
Vai trò của ý thức còn thể hiện ở chỗ nó có thể thúc đẩy hoặckìm hãm một cách nhất đình về sự biến đổi của những điều kiện vật chất,nếu nhận thức đó đúng hoặc sai.
II, ý nghĩa phương pháp luận về hoc thuyết vật chất – ýthức.
Học thuyết vật chất , ý thức của Mác- Lênin ra đời là một bước pháttriển vượt bậc trong quá trình phát triển của triết học Về mặt nhận thức ,nó giúp cho việc chấm dứt cuộc đấu tranh không mệt mỏi giữa hai trườngphái duy vật và duy tâm, khắc phục được những hạn chế trong quan điểmcủa các nhà triết gia trước kia Chỉ ra cho họ sự thiếu sót cũng như sai lầmtrong cách nhận thức và suy đoán về vấn đề Đồng thời thống nhất về mộtmối cách nhìn về thế giới vật chất cũng như tinh thần Vật chất là toàn bộthế giới khách quan, là những gì tồn tại, còn ý thức thể hiện trong tư tưởng,ý niệm của con người Giải quyết được hai vấn đề đó cũng có nghĩa Mác-Lênin đã triệt để giải quyết mọi vấn đề to lớn nhất, sâu xa nhất của thế giới.Học thuyết của Mác – Lênin đã đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa duy tâm chủquan cũng như chủ nghĩa duy tâm khách quan Đồng thời là tiền đề mởđường cho sự phát minh sáng chế của các nhà khoa học : hướng cho họ đitheo con đường tìm ra các dạng tồn tại mới của vật chất chứ không đi vàocon đường siêu nhiên thần thánh Mở ra một thời đại mới , đó là thời đạicủa tri thức, khoa học, đẩy lùi xa thời bao phủ của những thế lực thần linh.
Trang 11động của mình Lênin đã từng nhấn mạnh không được lấy ý muốn chủquan làm chính sách, không được lấy thực tiễn cách mạng làm chiến lược,sách lược cách mạng Nếu chỉ xuất phát từ thực tế khách quan , nếu lấy ýchí áp đặt cho thực tế , lấy ảo tưởng thay thế hiện thực thì sẽ mắc phải bệnhduy ý chí, và đó là điểm mở đường cho những sai lầm liên tiếp.
Qua việc phân tích về vai trò của ý thức, ta thấy trong hoạt động thực tiễncon người phải chịu sự tác độngnhất định của ý thức Vì thế chúng ta phảiphát huy vai trò to lớn và tích cực của ý thức đối với sự nghiệp cải tạo thếgiới của con người Tức là chúng ta phát huy tính năng động , sáng tạo củaý thức Khi thế giới phản ánh đúng đắn , sâu sắc thế giới khách quan và đưara được những dự báo chính xác thì sẽ đưa đến thành công, và ngược lại,khi con người phản ánh sai, phản ánh hời hợt thì sẽ dẫn tới thất bại Khi thếgiới hiện thực thay đổi thường xuyên , liên tục mà ý thức con người lạichậm trễ , kém linh hoạt , không nhạy bén thì nó sẽ không thể phản ánh kịpthời, thì sẽ đưa chúng ta xa rời thực tế và mất cân đối trong ổn định củamình Trong quá trình đổi mới hiện nay, bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêucực, thụ động , ỷ lại, ngồi chờ đang là con vi rút phá huỷ sự phát triển củađất nước một cách mạnh mẽ nhất.
Áp dụng vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã họi ở nước ta cũngnhư các quốc gia khác trên thế giới, đã không ít lần chúng ta sai phạmnhững nguyên tắc trên, đi ngựơc lại với phương thức hành động phù hợp vàtừ đó dẫn tới hậu quả vô cùng tai hại Trên thế giới , sự sụp đổ của mô hìnhCNXH ở Liên Xô là một thực tế điển hình: Lênin đã chỉ rõ:” nếu lãnh đạonhạy bén , khắc phục được những sai lầm kịp thời thì khủng hoảng sẽ đượckhắc phục và cách mạng tiếp tục đi lên” Đi sâu vào phân tích nhữngkhuyết điểm của mô hình CNXH ở Liên Xô, ta thấy nét đặc trưng của môhình này là chế độ tập trung , quan liêu , bao cấp làm thui chột động lựccủa con người trên mọi lĩnh vực Một trong những nguyên nhân không thểbỏ qua: Đó là sự không xuất phát từ thực tế khách quan tình hình trongnước và quốc tế đang phải trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn Từ đókhông đưa ra được những biện pháp hữu hiệu cho việc cải tổ, mơ hồ , hữukhuynh và xét lại, mở đường cho sự tấn công của các thế lực và hệ tư tưởngtư sản, cuối cùng làm tan dã cộng đồng liên bang Xô Viết Sự sụp đổCNXH ở Liên Xô làmột bằng chứng cho sự sai lẩmtong nhận thức, trongsự vận dụng sai lầm học thuyết Mác – Lênin
Trang 12động làm việc mà chỉ ngồi chờ Vì thế đã có một thời gian dài nước ta chìmtrong lạc hậu và thấp kém
Vì vậy từ lí luận cuả chủ nghĩa Mác- Lênin và từ kinh nghiệm thànhcông và thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đại hội Đảng VII đãrút ra bài học quan trọng :” Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuấtphát từ thực tế, tôn trọng qui luật khách quan” Đất nước ta đang bước vàothời kỳ cơng nghiệp hố , hiện đại hoá Đảng ta lấy chủ trương” Lấy việcphát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển nhanhvà bền vững “ Muốn vậy thì phải khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nuớc,ý chí quật cường phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nướcnhà ra khỏi nghèo nàn , lạc hậu.
Trong suốt thời gian qua, vận dụng linh hoạt lí luận đường lối Mác-Lênin, đất nước ta đã tạo được bước phát triển đáng kể, đứng vững trướcnhững thử thách của tình hình thực tế, biết nhìn nhận từng vùng , từng miềntrên đất nước để từ đó đưa ra được sách lược chung và biện pháp riêng, đặcthù cho từng tỉnh , từng địa bàn trên toàn quốc Có thể nói chủ nghĩa Mác-Lênin với học thuyết đúng đắn của mình là kim chỉ nam không thể thiếutrong con đường tiến lên CNXH ở Việt Nam.
Trang 13
C Kết luận
Hiện nay và trong tương lai, tất cả mọi người , tất cả các quốc giađang cố gắng tiến nhanh và tiến vững chắc trên con đường phát triển củamình Việc phóng tầm mắt xa hơn, rộng hơnvà bao quát hơn là hết sức cầnthiết Vì thế vai trò của hiện thực khách quan càng được nâng cao hơn vớitầm quan trọng chiến lược Song song với nó là sự nhận thức, ý thức củacon người , phải đủ nhanh nhạy , sáng tạo để có thể theo kịp với hiện thựcđang thay đổi từng ngay , từng giờ Đứng trước hiện thực đó, học thuyết vềvật chất và ý thức của Mác-Lênin càng trở nên quan trọngvà ý nghĩa hơntrong việc hướng con người đến sự nhận thức đúng và sâu về thế giới vậtchất Đồng thời những nguyên tắc , luận điểm mà nó đưa ra càng phát huyvai trò hơn, là kim chỉ nam cho tất cả mọi hành động.
Hồ Chí Minh đã từng nói” Cái vĩ đại vĩnh viễn của chủ nghĩa Mác-Lênin là tinh thần cách mạng và phép duy vật biện chứng” Học thuyết vềvật chất và ý thức ra đời không chỉ là bước đi cụ thể mà buộc chúng ta phảitự tìm tòi, nghiên cứu Trong hoàn cảnh cách mạng có những điều kiện đặcthù của nước ta thì phải có những chủ trưong , biện pháp đặc thù, nhữngvấn đề xuất phát từ nguyên tắc” Xuất phát từ thực tế khách quan và pháthuy tính năng động sáng tạo của con người” điều đó cũng chính là chúng tađang đi đúng với những gì mà Mác-Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉrõ.
Trang 14
Tài liệu tham khảo