1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 89,86 KB

Nội dung

Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN PHÂN TÍCH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN HỌ VÀ TÊN NGÔ KHÁNH HUY[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN PHÂN TÍCH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN HỌ VÀ TÊN : NGÔ KHÁNH HUYỀN Lớp: CTTT13G14 Mã sv: 96584 Khoa: Viện Đào Tạo Quốc Tế Khóa năm: 2022 – 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng , ngày 04 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC Mở đầu 1.Đặt vấn đề xác định chủ đề tiểu luận 2.Mục đích 3.Nội dung tiểu luận .2 Nội dung Phần : Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ A.Phép biện chứng vật I.Phép biện chứng 1,Khái niệm 2,Hình thức .2 3,Loại hình biện chứng II.Phép biện chứng vật 1,Khái niệm 2,Nguyên lý 3,Đặc trưng .4 B.Mối liên hệ phổ biến I.Tìm hiểu mối liên hệ II.Mối liên hệ phổ biến II.1, Khái niệm .7 II.2,Tính chất III.3,Ý nghĩa 11 Quan điểm toàn diện 11 Quan điểm lịch sử cụ thể 13 Phần : Liên hệ thực tiễn .16 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 22 Cam đoan sinh viên 23  Mở đầu : Đặt vấn đề xác định chủ đề tiểu luận +Biện chứng quan điểm phương pháp xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng mối quan hệ qua lại lẫn chúng ,trong ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng Biện chứng chia thành biện chứng khách quan biện chứng chủ quan + Biện chứng khách quan khái niệm dùng để biến chứng thân giới tồn khách quan độc lập với ý thức người + Biện chứng chủ quan khái niệm dùng để biện chứng thống logic phép biện chứng lý luận nhận thức tư biện chứng biến chứng q trình phản ánh thực khách quan óc người + Tính độc lập tương đối biện chứng chủ quan với biện chứng khách quan thể thực tế vật tượng phản ánh nhận thức người chúng khơng hồn tồn trùng khít q trình tư nhận thức cịn phải tn theo quy luật mang tính mục đích sáng tạo người Phép biện chứng vật thực chức phương pháp luận chung hoạt động thực tiễn nhận thức Chức thể chỗ người dựa vào nguyên lý, cụ thể hóa cặp phạm trù quy luật phép biện chứng vật để đề nguyên tắc tương ứng, định hướng cho hoạt động lý luận thực tiễn Dựa sở khái niệm phép biện chứng vật em chọn đề tài: “ ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến” Mục đích Qua việc nghiên cứu đề tài lý luận này, em muốn giúp cho người hiểu khái niệm phép biện chứng vật, nắm bắt rõ nguyên lý mối liên hệ phổ biến sở lý luận quan điểm tồn diện.Thơng qua việc nắm bắt khái niệm kiến thức trọng tâm phép biệ chứng mối liên hệ phổ biến thấy quan điểm tồn diện địi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ đến chỗ khái quát để rút chất, quan trọng vật tượng từ tìm khuynh hướng phát triển thực tiễn Nội dung tiểu luận Phần 1: Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến Phần : Liên hệ thực tiễn học tập thân  Nội dung : Phần : Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến A: Phép biện chứng vật I Phép biện chứng Khái niệm phép biện chứng -Trong chủ nghĩa Mac-Lênin, khái niệm biện chứng dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo qui luật vật, tượng, trình giới tự nhiên, xã hội tư Các hình thức phép biện chứng -Phép biện chứng phát triển qua ba hình thức bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức phép biện chứng vật chủ nghĩa Mac- Lênin + Phép biện chứng chất phác thời cổ đại hình thức phép biện chứng lịch sử triết học Nó nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu cho tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc “biến dịch luận” “ngũ hành luận” Âm dương gia + Phép biện chứng tâm cổ điển Đức khởi đầu từ Kant hoàn thiện Hégel Theo Ăngghen: “Hình thức thứ hai phép biện chứng, hình thức quen thuộc với nhà khoa học Đức, triết học cổ điển Đức, từ Kant đến Hégel” Các nhà triết học cổ điển Đức trình bày tư tưởng phép biện chứng tâm cách có hệ thống Tính chất tâm triết học Hégel biểu chỗ ông coi biện chứng trình phát triển khởi đầu “ý niệm tuyệt đơí”, coi biện chứng chủ quan sở biện chứng khách quan Theo Hégel, “ý niệm tuyệt đối” điểm khởi đầu tồn tại, tự “tha hóa” thành giới tự nhiên trở với thân tồn tinh thần “Tinh thần, tư tưởng, ý niệm có trước, giới thực chép ý niệm” Tính chất tâm phép biện chứng cổ điển Đức, triết học Hégel hạn chế cần phải vượt qua Mác Ăngghen khắc phục hạn chế để sáng tạo nên phép biện chứng vật Đó giai đoạn phát triển cao phép biện chứng lịch sử triết học, kế thừa tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức - Hai loại hình biện chứng Biện chứng quan điểm , phương pháp “ xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng mối quan hệ qua lại lẫn chúng , ràng buộc , động , phát sinh tiêu vong chúng + Biện chứng khách quan khái niệm dùng để biện chứng bạn thân giới tồn khách quan , độc lập với ý thức người + Biện chứng chủ quan khái niệm dùng để biện chứng lần sau thống logis ( biện chứng ) , phép biện chứng lý luận nhận thức , tư biện chứng biện chứng q trình phản ánh thực khách quan vào óc người II Phép biện chứng vật Khái niệm - Phép biện chứng vật “ linh hồn sống ” , “ định ” chủ nghĩa Mác, nghiên cứu quy luật phát triển phổ biến thực khách quan nhận thức khoa học, phép biện chứng vật thực chức phương pháp luận chung hoạt động nhận thức thực tiễn - Vai trò phép biện chứng vật: Xuất phát từ ưu điểm tiến mình, phép biện chứng vật trở thành nội dung đặc biệt quan trọng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời giới quan phương pháp luận chung hoạt động sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nguyên lý phép biện chứng vật Nguyên lý triết học luận điểm - định đề khái quát hình thành nhờ quan sát, trải nghiệm nhiều hệ người lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; đến lượt chúng lại làm sở, tiền đề cho suy lý rút nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp phục vụ cho hoạt động nhận thức thực tiễn người Những đặc trưng - Xét từ góc độ kết cấu nội dung, phép biện chứng vật chủ nghĩa MacLênin có hai đặc điểm sau đây: + Một là, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin phép biện chứng xác lập tảng giới quan vật khoa học Với đặc trưng này, phép biện chứng vật khơng có khác biệt với phép biện chứng tâm cổ điển Đức, đặc biệt với phép biện chứng Hêghen (là phép biện chứng xác lập tảng giới quan tâm), mà cịn có khác biệt trình độ phát triển so với nhiều tư tưởng biện chứng có lịch sử triết học từ thời cổ đại ( phép biện chứng xây dựng lập trường chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật cịn trình độ trực quan, ngây thơ chất phác) + Hai là, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin có thống nội dung giới quan vật biện chứng phương pháp luận chứng vật, khơng dừng lại giải thích giới mà cịn cơng cụ để nhận thức giới cải tạo giới B : Mối liên hệ phổ biến * Lý chọn đề tài: - Phép biện chứng vật “linh hồn sống”, “là định” chủ nghĩa Mác Bởi nghiên cứu quy luật phát triển phổ biến thực khách quan nhận thức khoa học, phép biện chứng vật thực chức phương pháp luận chung hoạt động nhận thức thực tiễn Phép biện chứng vật xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Trong hệ thống nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển hai nguyên lý khái quát Trong nhóm chúng em đặc biệt nghiên cứu chủ đề “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến ý nghĩa phương pháp luận rút từ nguyên lý này” để giải đáp vấn đề “sự vật, tượng quanh ta thân ta tồn trạng thái liên hệ qua lại?” hay “tại người – sinh vật phát triển cao tự nhiên chịu tác động vật, tượng tự nhiên yếu tố thân Ngồi tác động tự nhiên vật khác tiếp nhận tác động xã hội người khác Chính người có người tiếp nhận vơ vàn mối quan hệ Vấn đề người phải hiểu biết mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động giải mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích xã hội thân I Tìm hiểu mối liên hệ - Khái niệm mối liên hệ: Các vật tượng trình khác giới có mối liên hệ qua lại , tác động , ảnh hưởng đến hay chúng tồn biệt lập , tách rời với ? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ ? Những người theo quy định vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật , tượng tạo thành giới dù có đa dạng , phong phú , có khác song chúng dạng khác giới , thống - giới vật chất Nhờ có tính thống chúng tồn biệt lập tách rời mà tồn tác động qua lại lẫn chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở triết học vật biện chứng khẳng định , liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định , tác động qua lại chuyển hóa lẫn vật , tượng hay mặt vật tượng giới => Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với + Mối liên hệ cung cầu (hàng hóa, dịch vụ thị trường với yêu cầu cần đáp ứng người có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ) Chính nên cung cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ tạo nên q trình vận động, phát triển không ngừng cung cầu + Mối liên hệ quan thể người, đồng hóa dị hóa mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc gia quốc gia với - Khái niệm liên hệ: Là quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi; Chẳng hạn , vận động vật thể có liên hệ hữu với khối lượng thay đổi vận tốc , vận ddongj tất yếu làm khối lượng thay đổi ; sinh vật có liên hệ với mơi trường bên ngồi Ngược lại, lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng khơng ảnh hưởng đến đối tượng khác, không làm chúng thay đổi Chẳng hạn , biến đổi nguyên tắc đạo đức không làm quỹ đạo chuyển động trái đất thay đổi, hay thay đổi xảy hạt tương tác với khó làm cho nguyên tắc đạo đức thay đổi Điều khơng có nghĩa số đối tượng liên hệ , cịn đối tượng khác lại lập Trong trường hợp liên hệ xét có lập , trường hợp lập có mối liên hệ qua lại Mọi đối tượng trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với Chúng liên hệ với vào số khía cạnh khơng liên hệ với khía cạnh khác , chúng có biến đổi khiến đối tượng khác thay đổi , lẫn biến đổi không làm đối tượng khác thay đổi Như , liên hệ cô lập thống với mà ví dụ điển hình quan hệ thể sống mơi trường thể sống gắn bó với môi trường đồng thời tách biệt , có tính độc lập tương đối Một số thay đổi định môi trường làm thể sống thay đổi , có thay đổi khác lại khơng làm thay đổi Chỉ biến đổi môi trường gắn với hoạt động sống thể làm ảnh hưởng đến thể ; thay đổi khơng gắn với hoạt động đồn khơng gây biến đổi Như liên hệ cô lập tồn , mặt tất yếu quan hệ cụ thể đối tượng - Công cụ lao động liên hệ tới đối tượng lao động: Những thay đổi công cụ lao động gây thay đổi xác định đối tượng lao động mà cơng cụ tác động lên Và ngược lại, biến đổi đối tượng lao động gây biến đổi cơng cụ lao động Ví dụ: Ở thời kì ngun thủy, người săn, bắt, hái, lượm đến công cụ lao động cày, cuốc xuất tác động mạnh làm thay đổi đối tượng lao động đất đai Từ đó, người bắt đầu hoạt động trồng trọt để tạo sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống Khi đối tượng lao động bị biến đổi đất đai khơ cằn cơng cụ lao động thay đổi phù hợp xuất máy cày, máy xới để phục vụ nông nghiệp + Các sinh vật có liên hệ với mơi trường bên ngồi: Những thay đổi nhân tố vơ sinh (ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, ) mơi trường bên ngồi làm sinh vật có thay đổi tương ứng Ví dụ: Nhiệt độ thể người mức ổn định khoảng từ 36-37,5 độ C Khi thời tiết nóng, thể người tốt mồ để chúng bốc thu nhiệt độ từ thể môi trường 10 + Thứ tư quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện chiều thấy mặt mà không thấy mặt khác ý đến nhiều mặt lại xem xét dàn trải không thấy mặt chất đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện ( đánh tráo mối liên hệ thành không ngược lại ) chủ nghĩa chiết trung ( lắp ghép vô nguyên tắc mối liên hệ trái ngược vào mối liên hệ phổ biến)  II.3 Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến Từ nghiên cứu quan điểm vật biện chứng mối liên hệ phổ biến rút phương pháp luận khoa học để nhận thức cải tạo thực Quan điểm tồn diện Vì vật tượng giới tồn mối liên hệ với vật khác mối liên hệ đa dạng phong phú, nhận thức vật, tượng phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Chẳng hạn, muốn nhận thức đầy đủ tri thức khoa học triết học, cịn phải tìm mối liên hệ tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với tri thức sống ngược lại, tri thức triết học khái quát từ tri thức khoa học khác hoạt động người, tri thức chuyên môn lĩnh hội Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ chất vật có phương pháp 15 tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao phát triển thân Đương nhiên, nhận thức hành động, cần lưu ý tới chuyển hoá lẫn mối liên hệ điều kiện xác định Trong quan hệ người với người, phải biết ứng xử cho phù hợp với người Ngay quan hệ với người định không gian khác thời gian khác nhau, phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp ông cha kết luận: “đối nhân xử thế” Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, tác động vào vật, phải ý tới mối liên hệ nội mà phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao Để thực mục tiêu : “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, mặt phải phát huy nội lực đất nước ta; mặt khác phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách xu hướng quốc tế hoá lĩnh vực đời sống xã hội tồn cầu hố kinh tế đưa lại - Từ quan điểm toàn diện xem xét đến nguyên tắc đồng hành động thực tiễn: để cải tạo vât phải áp dụng đồng hệ thống biện pháp định Tuy nhiên nói trên, đồng khơng có nghĩa dàn đều, bình quân mà buớc, giai đoạn phải nắm khâu then chốt Thực quan điểm tồn diện góp phần khắc phục bệnh phiến diện, chiều thấy mặt mà không thấy nhiều mặt có có ý đến nhiều mặt khơng nhìn thấy mặt chất vật Quan điểm tồn diện góp phần khắc phục lối suy nghĩ giản đơn - Quan điểm tồn diện cịn có ý nghĩa việc chống chủ nghĩa chiết Trung mà đặc trưng nhân danh quan điểm toàn diện để kết hợp cách vô nguyên tắc mặt khác mà thực chất kết hợp với Trong mối liên hệ qua lại vật với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp) 16 Hơn nữa, quan điểm tồn diện cịn đòi hỏi để nhận thức vật tượng cần xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện khơng chỗ ý tới nhiều mặt, nhiều mối kiên hệ Việc ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật phiến diện, đánh giá ngang thuộc tính, tính quy định khác vật thẻ mối liên hệ khác Quan điểm tồn diện chân thực địi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát đẻ rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Quan điểm tồn diện khác với chủ nghĩa chiết trung thuật nguỵ biện Chủ nghĩa chiết trung tỏ ý tới nhiều mặt khác lại kết hợp vô nguyên tắc mối liên hệ khác vật Chính hoàn toàn bất lực phải đưa sách Còn thuật nguỵ biện để ý tới mặt khác vật, lại đưa không thành bản, khơng chất thành chất.Ví dụ: biện hộ cho việc ăn cướp nghèo Theo luật Hình tình tiết giảm nhẹ mà thơi-> phải chịu trách nhiệm hình Cả hai đưa đến nhứng kết luận sai lầm Quan điểm lịch sử - cụ thể Vì vật có q trình hình thành tồn tại, biến đổi phát triển ,mỗi giai đoạn phát triển vật lại có mối liên hệ riêng đặc trưng cho Cho nên xem xét vật vừa phải xem xét q trình phát triển nó, vừa phải xem xét điều kiện trình Do cần phải có quan điểm lịch sử , cụ thể Vậy quan điểm lịch sử - cụ thể? Chúng ta tách chúng làm phần để dễ hiểu : lịch sử cụ thể Quan điểm lịch sử sao? 17 - Nhiều người nghĩ quan điểm cho xem xét chuyện phải xét tới hồn cảnh lịch sử mà chuyện diễn Ví dụ, thời phán Khổng Minh nên làm này, tốt cách ơng làm Tuy nhiên cần đặt vào bối cảnh lịch sử thời để hiểu Khổng Minh lại có định khơng phải khác Đó cách hiểu quan điểm lịch sử - Tuy nhiên khơng quan điểm lịch sử nói đến phép biện chứng Hegel triết học Marx Phép biện chứng Hegel nói gian luôn vận động phát triển Trong trình vận động, phát triển đó, giai đoạn định, tương ứng với trình độ phát triển định, có khái niệm, phạm trù, quy luật định Hết giai đoạn khái niệm, phạm trù, quy luật đặc thù giai đoạn tiêu vong, thay khái niệm, phạm trù, quy luật khác, đặc trưng cho giai đoạn Cái quan điểm lịch sử Ví dụ : Nét đặc trưng xã hội loài người người ta phải sản xuất tồn phát triển Thời đại phải sản xuất hết Như thế, nói theo ngơn ngữ biện chứng sản xuất phạm trù “vĩnh viễn”, nghĩa ln ln xảy ra, hình thái xã hội nào, giai đoạn -Nhưng sản xuất thời đại lại có nét riêng biệt Thời phong kiến, nét chủ đạo sản xuất xã hội chỗ: xã hội gồm hai giai cấp – nơng nơ lãnh chúa Nông nô lao động phần đất lãnh chúa giao cho, phải nộp phần hoa lợi cho lãnh chúa Đó phương thức sản xuất phong kiến -Phương thức sản xuất phong kiến trước chưa tồn (thời cộng sản nguyên thủy, hay chiếm nô) Nó phát sinh điều kiện định, giai đoạn định lịch sử phát triển xã hội Khi điều kiện (cách mạng tư sản xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất lãnh chúa) phương thức sản xuất bị thủ tiêu, kèm theo giai cấp lãnh chúa nông nô biến 18 Ta nói phương thức sản xuất phong kiến, khái niệm lãnh chúa, nông nô thứ mang tính lịch sử (trái với sản xuất phạm trù mang tính vĩnh viễn) -Tương tự, phương thức sản xuất TBCN, với đặc trưng chế độ lao động làm thuê, với phạm trù kinh tế giá trị, giá trị thặng dư, lợi nhuận, bóc lột, giai cấp tư sản, vơ sản… thứ mang tính lịch sử Nếu không hiểu điều này, người ta nghĩ kinh tế thị trường, với phạm trù hàng hóa, giá cả, lợi nhuận, chế độ lao động làm th, tự nhiên, mang tính vĩnh viễn Lấy ví dụ khác nữa: Con người ta từ lúc sinh lúc chết trải qua giai đoạn phát triển sinh – lão – bệnh – tử, giai đoạn có nét đặc trưng riêng Lúc cịn bé hay khóc nhè Lớn lên chút hết khóc nhè, lại sinh tính thích làm thích,nơng Lúc già lại hay dỗi,ốm yếu , bệnh tật Như giai đoạn phát triển có nét đặc thù mang tính lịch sử Hiểu điều đó, tức nắm “cái tất yếu” – nói theo kiểu Hegel – biết cách đối xử lứa tuổi cách hợp lý =>Quan điểm lịch sử cho giai đoạn phát triển định, điều kiện định, vật, tượng có thuộc tính, phạm trù, khái niệm, quy luật định, tương ứng với giai đoạn đó, điều kiện Vậy, xem xét tượng đó, ta phải xét xem mang tính vĩnh viễn hay lịch sử, mang tính lịch sử, đâu điều kiện khiến phát sinh, phát triển tiêu vong (ngơn ngữ biện chứng gọi điều kiện “tính quy định lịch sử - tiếng Đức geschichtliche Bestimmungen”) Ví dụ, nói tới thị trường chứng khốn Việt Nam, phải hiểu giai đoạn sơ khai có nét đặc thù :chụp giựt, thiếu minh bạch, lừa đảo v.v… Quan điểm cụ thể: 19 - Cũng theo Hegel, phát triển dần dần, từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ trừu tượng đến cụ thể Vậy “cụ thể” đối lập với “trừu tượng” Hai có ý nghĩa gì? + Theo Hegel “trừu tượng” nghĩa vật mức độ phát triển thấp, giản đơn, thiếu nội dung, thuộc tính Sự vật phát triển có thêm nhiều nội dung, thuộc tính phong phú hơn, Hegel gọi “cụ thể” Khi đề cập tới vật, tượng đó, khơng nói chung chung, mà phải rõ: vật, tượng mức độ phát triển nào, điều kiện cụ thể nào, với thuộc tính cụ thể Ví dụ: khơng nên hỏi “kinh tế thị trường” cách chung chung, mà phải nói rõ: “kinh tế thị trường tiền TBCN”, “kinh tế thị trường TBCN”, hay “kinh tế thị trường XHCN” Các loại KTTT có thuộc tính khác =>Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, mơi trường cụ thể vật sinh tồn phát triển Một luận điểm luận điểm khoa học điều kiện luận điểm khoa học điều kiện khác Chẳng hạn, thường thường định luật hố học có hai điều kiện: nhiệt độ áp suất xác định Nếu vượt khỏi điều kiện định luật khơng cịn Trong lịch sử triết học xem xét hệ thống triết học xem xét hoàn cảnh đời phát triển hệ thống Phần : Liên hệ thực tiễn - Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể góp phần định hướng, đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực, cải tạo thân Song để thực chúng, cần nắm sở lý luận chúng - nguyên lý 20

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w