acidophilus thu được khi lên men trên môi trường MRS bán rắn, so sánh với lên men trên môi trường MRS rắn thông thường.. Trang 4 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM NGHIỆM THỨC 1: Khảo sát hàm lượng sinh
Trang 1ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY
CHỦNG LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS TRÊN MÔI
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 32
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 2MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Xác định hàm lượng sinh khối L acidophilus thu được
khi lên men trên môi trường MRS bán rắn, so sánh với lên men trên môi trường MRS rắn thông thường.
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 3ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chủng Lactobacillus acidophilus.
• Nguồn: viện Human Hungary
• Được cung cấp từ phòng công
nghệ vi sinh trường Đại học Đà
Lạt.
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 4BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
NGHIỆM THỨC 1: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L acidophilus khi nuôi cấy
ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 5 (g/l)
NGHIỆM THỨC 2: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L acidophilus khi nuôi cấy
ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 6 (g/l)
NGHIỆM THỨC 3: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L acidophilus khi nuôi cấy
ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 7 (g/l)
NGHIỆM THỨC 4: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L acidophilus khi nuôi cấy
ở môi trường bán rắn với hàm lượng agar 8 (g/l)
NGHIỆM THỨC 5: Khảo sát hàm lượng sinh khối của L acidophilus khi nuôi cấy
trên môi trường rắn với hàm lượng agar 16 (g/l)
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 5CHỦNG GIỐNG PHỤC HỒI GIỐNG
CỐ ĐỊNH SINH KHỐI TẾ BÀO SẤY VÀ XAY SINH KHỐI SAU CỐ ĐỊNH
KIỂM TRA MẬT ĐỘ VÀ HÌNH THÁI TẾ BÀO
Trang 6VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP VẬT LIỆU
• Phục hồi giống
• Cấy phân vùng
• Nhân giống cấp 1
• Lên men bề mặt
• Thu và cố định sinh khối tế bào
• Sấy và xay sau cố định.
• Kiểm tra mật độ và hình thái tế bào.
Trang 7Hình 3.1 Kết quả phục hồi L acidophilus
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 8Hình 3.2 Kết quả cấy phân vùng L acidophilus
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 9Hình 3.3 MRS lỏng
trước nhân giống Hình 3.4 Kết quả nhân giống cấp 1 L acidophilus
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 10Kết quả kiểm tra mật độ tế bào L acidophilus trước
Trang 11Hình 3.5 Hình thái khuẩn lạc L acidophilus
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 12Hình 3.6 Hình thái tế bào L acidophilus.
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 13Hình 3.7 Kết quả lên men L acidophilus trên môi trường bán rắn
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 14Hình 3.7 Kết quả lên men L acidophilus trên môi trường bán rắn
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 15Hình 3.8 Kết quả lên men L acidophilus trên môi trường rắn
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 17Hình 3.9 Sinh khối L acidophilus được cố
định trên bột mì.
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 18Hình 3.10 Sinh khối L acidophilus đã được cố
định và sấy.
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 19Hình 3.11 Chế phẩm L acidophilus sau khi xay
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 20Bảng 3.1 Khối lượng sản phẩm đạt được ở các nghiệm thức
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 21Bảng 3.2 Mật độ tế bào L acidophilus nuôi cấy ở các nồng độ
Lần 1 (CFU/g) (CFU/g) Lần 2 (CFU/g) Lần 3
Trang 22Bảng 3.3 Kết quả mật độ tế bào L acidophilus trên một ml
môi trường nuôi cấy
Nghiệm thức Khối lượng sản
phẩm(g)
CFU/g sản phẩm.
Tổng thể tích môi trường nuôi cấy
(ml)
CFU/ml môi trường nuôi cấy Nghiệm thức 1 760 3.79*1010 1050 2.74*1010
Trang 235 6 7 8 16 0
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch mật độ
L acidophilus khi lên men trên các môi trường có hàm
lượng agar 5, 6, 7, 8, 16 (g/l).
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 24Qua nghiên cứu nuôi cấy vi khuẩn L acidophilus trên môi trường bán rắn, rút ra một số kết
3 Có thể sử dụng phương pháp nuôi cấy trên môi trường bán rắn (agar: 8 g/l) để nuôi cấy
L acidophilus thay thế cho phương pháp nuôi cấy trên môi trường rắn.
KẾT LUẬN
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 25KIẾN NGHỊ
Khảo sát theo thời gian khả năng giảm sút về mật độ tế bào
của L acidophilus nuôi cấy trên môi trường MRS bán rắn
(sau khi cố định trên chất mang).
Khóa luận Nghiên cứu
Trang 26CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM
THEO DÕI.
Khóa luận Nghiên cứu