Trang 17 Chuỗi giá trịChuỗi giá trị, cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là mộtkhái niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởiMi
Trang 1LƠI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Em xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõnguồn gốc
Hà nội ngày 02 tháng 06 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Hiền
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam những người đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận này Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới,thầy giáo PGS.TS: Mai Thanh Cúc người đã tận tâm hướng dẫn em thực hiện đề tài
Em cũng xin chân thành cảm ơn tới các bác, các cô cán bộ, xã viên của HTXDVNN văn đức đã cung cấp cho em những số liệu cần thiết và tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài tại địa bàn Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các bác là các hộ sản xuất rau cải bắp, các anh (chị), cô chú nhà buôn, nhà bán lẻ đã nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ giải đáp các thắc mắc và dành thời gian giúp em thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu này.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, và giúp đỡ em trong thời gian qua
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội ngày 02 tháng 06 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Hiền
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 3TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp, thế giới ngày nayđã cơ bản đáp ứng được nhu cầu tối thiểu về lương thực và thực phẩm chocon người Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng những sản phẩm sạch, đảmbảo sức khỏe, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Vì vậy, vấn đề vệ sinh an toànthực phẩm trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội và đang đặt ra chosản xuất nông nghiệp những cơ hội và thách thức mới trong quá trình pháttriển của các quốc gia
Văn đức là 1 xã thuộc huyện Gia Lâm với tổng diện tích đất toàn xã là655,23 ha, diện tích đất nông ngiệp chiếm 53,55% vào khoảng 350,9 ha, trong đóđất thuộc xã quản lý là 284.85 ha Xã được sự quan tâm của cấp ủy, chínhquyền các cấp huyện Gia lâm, nhất là trong sản xuất nông nghiệp đã áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật, giống, phân bón đã xây dựng được mô hình sảnxuất rau RAT Vì vậy, sản xuất rau của xã Văn Đức những năm vừa qua đãđạt hiệu quả kinh tế Tuy nhiên hệ thống thương mại, tiêu thụ còn yếu kémlàm cho thương hiệu rau an toàn vẫn chưa được biết đến nhiều trên thị trường.Ngoài ra thì kênh phân phối rau an toàn còn chưa đáp ứng nguồn cung ứngrau của xã, chưa hoàn thiện hệ thống chợ đầu mối thu mua rau, mà chủ yếuthông qua các tư thương để đưa rau sạch ra thị trường
Với mục tiêu là Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn xã Văn
Đức, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa chuỗi mang lại lợi ích hợp lý hơn cho các tác nhân tham gia chuỗi em đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu chuỗi giá trị rau cải bắp trên trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm”
Để đạt được mục tiêu chung nói trên, chúng em đưa ra các mục tiêu cụthể đó là: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trịKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 4sản phẩm rau an toàn Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị rau cải bắp xã VănĐức và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị rau cải bắp Đề xuấtmột số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗigiá trị rau cải bắp xã Văn Đức.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu cơ sở khoa học về chuỗigiá trị, cơ sở lý thuyết và thực tiễn các nghiên cứu về chuỗi giá trị sản phẩm raucải bắp và các nhân tố, tổ chức tham gia vào chuỗi gồm: người sản xuất, ngườithu gom, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng Nhằm làm rõ mục tiêu
đề ra em tiến hành nghiên cứu trên chủ thể là các tác nhân tham gia vào chuỗigiá trị rau cải bắp xã Văn Đức gồm tác nhân sản xuất, thu gom, bán buôn, bán lẻ
Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã áp dụng các phương phápnghiên cứu như thu thập thông tin qua các tài liệu đã đăng trên sách báo, đềtài khoa học, ấn phẩm, internet, các báo cáo của địa phương kết hợp với thuthập số liệu trực tiếp qua điều tra bằng bộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn đối với
60 tác nhân sản xuất, 20 tác nhân thu gom, HTX, bán buôn, 20 tác nhân bán
lẻ Các số liệu thu thập được xử lý và tiến hành phân tích bằng phương phápthống kê mô tả, phương pháp so sánh phân tích
Qua quá tình nghiên cứu thực tế tại địa phương em thu được một số kếtquả cụ thể như sau:
(1) Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải bắp xã văn đức
- Những năm vừa qua người nông dân xã Văn Đức đã đẩy mạnh sảnxuất rau cải bắp và thu được giá trị kinh tế cao Người nông dân sản xuất raucải bắp
ở Văn Dức được tập huấn sản xuất RAT từ các giảng viên của Trường HọcViện Nông nghiệp Hà nội mà nhờ đó đảm bảo cho rau được trồng theo đúngquy trình sản xuất RAT chính vì vậy mà rau cải bắp xã Văn Đức ngày nayđược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng
(2) Thực trạng các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị rau cải bắp
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 5- Tác nhân người sản xuất người nông dân)
Sản lượng bình quân trên 1 sào cải bắp của xã Văn Đức dao động trongkhoảng từ 1600kg đến 2400kg tương đương.trong đó sản lượng thấp nhất làtrong khoảng 1600kg – 1800kg chiếm 10% Sản lượng cao nhất trong khoảngtrên 2200kg – 2400kg chiếm 8,3% Còn chủ yếu các hộ có thu hoạch với sảnlượng từ trên 1800kg – 2000kg với tỉ lệ 43.4% trên 2000kg – 2200kg chiếm tỉ lệ38.3% Với giá bán trung bình khoảng 2700 đồng
- Tác nhân thu gom
Với tác nhân thu mua doanh thu trung bình đạt 3.700.000đ/1000kg,trong đó chi phí trung gian là 3.020.000đ chiếm 81,6% tổng doanh thu giá trịgia tăng là 680.000 chiếm 18,4% tổng doanh thu
Trong đó chi phí trung gian bao gồm vốn mua rau là 2.700.000đ chiếm73% tổng doanh thu, chi phí để vậ chuyển rau cải bắp là 250.000đ chiếm 5,4
%, chi phí cho công cụ là 20.000đ chiếm 0,54% ngoài ra chi phí khác chiếm1,35% trong tổng số doanh thu
Giá trị gia tăng gồm chi phi lao động là 200.000 chiếm 5,4% KHTSCĐlà 20.000đ chiếm 0,54 % và thu nhập thuần là 460.000đ tương ứng với 11,9%trong tổng doanh thu
- Phân tích kết quả tác nhân bán buôn
Qua quá trình điều tra cho thấy doanh thu 1000kg cải bắp của tác nhânbán buôn là 5.500.000đ trong đó chi phí trung gian là cao nhất với 4.450.000đchiếm 80,9% tổng doanh thu, trong chi phí trung gian thì chi vốn cho mua raucải bắp là lớn nhất với 3.700.000đ chiếm 67,3% doanh thu bên cạnh đó chiphí cho thuê kiot là 60.000đ chiếm 1,1% chi cho vận chuyển là 500.000đchiếm 9,1%, hao mòn dụng cụ là 40.000đ với 0,7% và chi cho các khoản kháclà 150.000đ chiếm 1.6% tổng doanh thu giá trị gia tăng là 1.050.000đ chiếm19,1% doanh thu trong đó chi phí lao động là 250.000đ chiếm 4.5% doanhthu, thu nhập thuần là 750.000đ chiếm 13,6%
Người bán buôn không trực tiếp tham gia vào quá trinh sản xuất mà họchỉ là trung gian phân phối rau cho nên phần giá trị gia tăng của họ đượcKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 6hiểu như phần chênh lệch sau khi đi qua 1 mắt xích trong chuỗi.
- Tác nhân bán lẻ
Với tác nhân bán lẻ trung bình doanh thu là 7.500.000đ/1000kg trong
đó chi phí trung gian là 5.990.000đ chiếm 79,9% tổng doanh thu, và giá trị giatăng là 1.790.000đ chiếm 21,1% tổng doanh thu
Trong chi phí trung gian: giá vốn mua rau là 5.500.000đ chiếm 73,3%tổng doanh thu, chi phí cho vận chuyển là 200.000đ chiếm 2,7%, hao mòncông cụ là 40 với 0,5%, chi phí cho thuê kiot là 100.000đ chiếm 1,3% chikhác là 150.000đ chiếm 2% tổng doanh thu
Giá trị gia tăng là 1.510.000đ chiếm 21,1% tổng doanh thu, chi phí cho laođộng là 400.000đ chiếm 5,3%, KHTSCĐ là 60 chiếm 0,8%, thu nhậ thuần trungbình của mỗi tác nhân bán lẻ là 1.100.000đ tương ứng với 14,7% doanh thu
(3) Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị rau cải bắp xã Văn Đức
Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị rau cải bắp, được nhóm thành 2nhóm chính đó là: nhóm yếu tố khách quan và nhóm yếu tố chủ quan:
- Nhóm yếu tố khách quan
Nghiên cứu cho thấy nhóm yếu tố khách quan có ảnh hưởng tới chuỗigiá trị rau cải bắp xã Văn Đức bao gồm thị trường, chủ trương chính sách củanhà nước Yếu tố tự nhiên về mặt khí hậu đất đai thời tiết
- Nhóm yếu tố chủ quan:
Nhóm yếu tổ chủ quan có tác động tới chuỗi giá trị rau cải bắp gồmnhững yếu tố như: Nguồn vốn của các tác nhân tham gia chuỗi Cơ sở hạ tầng vàkhoa học công nghệ Sự tương tác, liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá
trị; Trình độ văn hóa và học vấn của các tác nhân trong chuỗi giá trị.
(4) Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp xã Văn Đức
Các giải pháp được đưa ra nhằm tăng cường mối quan hệ giữa các tácnhân trong chuỗi như: Giải pháp chung cho chuỗi giá trị rau cải bắp Giảipháp hạn chế yếu tố ảnh hưởng Giải pháp về quản lý; cơ chế chính sách.Giảipháp kỹ thuật, khoa học công nghệ
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 7MỤC LỤC
LƠI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung: 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Chuỗi giá trị và những khái niệm liên quan 5
2.1.2 Vai trò ý nghĩa của việc nghiên cứu chuỗi giá trị 8
2.1.3 Đặc điểm - kỹ thuật trồng cây cải bắp 10
2.1.4 Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau 13
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản rau cải bắp 19
2.2 Cơ sở thực tiễn 21
2.2.1 Thực trạng sản xuất rau ở Việt Nam và ở Hà Nội 21
2.2.2 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị tại Việt Nam và các nghiên cứu liên quan: 24 Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 8PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27
3.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 27
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 31
3.2 Phương pháp nghiên cứu 37
3.2.1 Phương pháp chọn điểm và mẫu nghiên cứu: 37
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 38
3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thông tin: 39
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
4.1 Thực trạng chuỗi giá trị rau cải bắp tại xã Văn Đức Gia Lâm Hà Nội 48
4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ rau cải bắp tại xã Văn Đức 48
4.1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ 49
4.1.3 Đánh giá chung 74
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp 79
4.2.1 Các yếu tố khách quan 79
4.2.2 Các yếu tố chủ quan 82
4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp tại xã Văn Đức trong thời gian tới 83
4.3.1 Các căn cứ đề xuất giải pháp 83
4.3.2 Giải pháp chung cho chuỗi giá trị 84
4.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng rau cải bắp 85
4.3.4 Về giải pháp kỹ thuật 87
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
5.1 Kết luận 89
5.2 Kiến nghị 91
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương 91
5.2.2 Đối với người sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn lựa chọn giống xuất vườn: 11
Bảng 2.2: Lượng phân bón cho cây cải bắp 12
Bảng 2.3: Diện tích gieo trồng rau các tỉnh năm 2011-2012 22
Bảng 3.1: Đặc điểm khí hậu xã Văn Đức 29
Bảng 3.2: Hệ thống tưới tiêu cho rau an toàn trên địa bàn xã Văn Đức 30
Bảng 3.3: Tình hình sử dụng đất đai của xã Văn Đức 31
Bảng 3.4: Cơ cấu lao động xã văn đức 32
Bảng 3.5: Tình hình sản xuất rau trên địa bàn xã Văn Đức 37
Bảng 3.6: Bảng chọn mẫu nghiên cứu 38
Bảng 4.1: Tình hình sản xuất rau trên địa bàn xã Văn Đức 48
Bảng 4.2: Độ tuổi của hộ 49
Bảng 4.3: Số năm kinh nghiệm 51
Bảng 4.4: Trình độ học vấn của hộ sản xuất rau cải bắp 51
Bảng 4.5: Diện tích đất trồng rau của hộ sản xuất 52
Bảng 4.6: Hoạch toán chi phí cho 1 sào (bắc bộ) cải bắp 54
Bảng 4.7: Sản lượng TB trên 1 sào (sào bắc bộ) 56
Bảng 4.8: Thông tin chung về tác nhân thu gom 59
Bảng 4.8: Chi phí kết quả hoạt động của tác nhân thu gom 60
Bảng 4.9: Thông tin chung của tác nhân bán buôn 64
Bảng 4.10: Chi phí, kết quả hoạt động tác nhân bán buôn 66
Bảng 4.11: Thông tin chung của tác nhân bán lẻ 68
Bảng 4.12: Trung bình Chi phí, kết quả của tác nhân bán lẻ 69
Bảng 4.13: kết quả và hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia kênh I 72
Bảng 4.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia kênh II 73
Bảng 4.15: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia kênh II 74
Bảng 4.16: Phân tích SWOT chuỗi giá trị cải bắp xã Văn Đức 76 Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 4.1: Phân phối rau cải bắp tại xã Văn Đức 71Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nhân khẩu của xã Văn Đức 50Biểu đồ 4.2: Cơ cấu lao động của xã Văn Đức 50
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 11Giá trị sản xuất Lao động Lao động gia đình Lao động nông nghiệp Đồng
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Hợp tác xã
Đồng bằng sông cửu long Sản xuất
Nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Trung học cơ sở Trung học phổ thông Tài sản cố định Doanh thu Chi phí trung gian
Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng Chi phí biến đổi Phát triển nông thônKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 12PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
- Cây rau có vị trí và tầm quan trọng hết sức to lớn đối với đời sống
con người Từ thời xa xưa ông cha ta đã có câu: “ Cơm không rau như đau không thuốc” Đã cho thấy giá trị dinh dưỡng của cây rau là rất cần thiết đối
với sức khỏe của con người mà không loại thực phẩm nào có thể thay thế được.Rau xanh có tác dụng cân bằng dinh dưỡng trong chế độ ăn uống của cơ thể conngười, chúng cung cấp phần lớn các chất thiết yếu như vitamin, chất khoáng,axit hữu cơ, các hợp chất thơm, cũng như protein, lipit, chất xơ,
- Việc phát triển sản xuất rau còn có ý nghĩa cung cấp nguyên liệu phụcvụ cho các ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu làm tăng giá trị sản xuấtvà xuất khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao Tăng thu hút lao động và giảiquyết việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt Dovậy, diện tích và sản lượng rau trên thế giới và Việt Nam không ngừng tănglên Theo Cục Chế biến, Thương mại NLTS & NM, tổng sản lượng rau cảnước năm 2012 đạt 14 triệu tấn, tăng 6% so với năm 2011
- Hà Nội là vùng có truyền thống trồng rau Do điều kiện thời tiết, khíhậu, đất đai thuận lợi đã hình thành nghề trồng rau từ lâu đời gắn liền với lịchsử xây dựng và phát triển của thủ đô qua nhiều thế kỉ và cho đến nay vẫn giữđược vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của thành phố Hiện nay, đểđáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ, Hà Nội có sự đổi mới tích cực,chuyển hướng sang sản xuất các sản phẩm rau chất lượng cao và an toàn.Việc sản xuất rau an toàn ở Hà Nội đã đạt được những hiệu quả đáng kể vớiquy mô diện tích, và sản lượng tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, thực trạngsản xuất rau của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn như: đặc trưng loạirau quả chứa nhiều nước thường dễ hư hỏng chưa có phương tiện bảo quản,Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 13tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chủ yếu là xen canh không theo quychuẩn nào, tiêu thụ không đồng nhất, bấp bênh Khả năng đáp ứng của ngườisản xuất thường muộn hơn so với nhu cầu thực tế của khách hàng, liên kếtgiữa các thành viên trong chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp còn lỏng lẻolàm chi phí sản xuất cao mà giá bán sản phẩm lại thấp dẫn đến hiệu quả giá trịsản phẩm nông nghiệp nói chung là còn thấp….
- Cải bắp vốn được biết đến là một loại thực phẩm rất quen thuộc trongmùa đông, có thể chế biến được rất nhiều món ăn: ăn sống, làm gỏi, nấu canh,xào Cải bắp chứa hơn 90% nước, 1,8% protid, 5,4% glucid, 1,6% xenluloza(chất xơ), 31mg% phốtpho, 4,8mg% canxi,1,1mg% sắt; lượng vitamin chỉthua cà chua, gấp 4 - 5 lần cà rốt, 3 - 4 lần khoai tây, hành tây; 100g cải bắp cungcấp 50 calo Ngoài giá trị dinh dưỡng, bắp cải còn có khá nhiều công dụng chữabệnh Theo Đông y, cải bắp có vị ngọt tính mát, có tác dụng bổ dưỡng, an thần,hoạt huyết Cải bắp được dùng trị các chứng bệnh sau: suy nhược thần kinh, thầnkinh căng thẳng, hoại huyết mạn tính, mất ngủ, trầm uất, đau dây thần kinh tọahoạt huyết, chữa kiết lỵ ra máu, nhiều giun ký sinh đường tiêu hóa, nhiễm xạ tia
X, mụn nhọt, vết thương sắp lên da non, khản tiếng…
Trong điều kiện sản xuất hàng hóa hiện nay, các ngành kinh tế đềuhướng theo sự đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, giảm thiểu chi phí, tăngsức cạnh tranh, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả Để làm được điều đóthì cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các thành phần tham gia, trong đó vaitrò của chuỗi giá trị là vô cùng quan trọng Nhìn nhận đánh giá được chuỗi giátrị của ngành hàng rau cải bắp từ đó đưa ra một số giải pháp đề xuất nhằmhình thành hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị em tiến hành nghiên cứu đềKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 14tài: “ Nghiên cứu chuỗi giá trị rau cải bắp trên trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chuỗi giá trị rau cải bắp trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm từ đó đưa ra đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị rau cải bắp trong thời kì tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp
- Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện mối liên kết của chuỗi giá trị rau cải trên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Rau cải bắp vụ đông của các nông hộ trồngtrên địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm
- Đối tượng tiếp cận: Các tác nhân đối với chuỗi giá trị sản phẩm cảibắp: người sản xuất (hộ nông dân), người thu gom, người bán buôn, ngườibán lẻ, người tiêu dùng
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 151.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu chỉ tập trung phân tích chuỗi giá trị rau bắp cải trên địa bànxã Văn Đức, huyện Gia Lâm, nghiên cứu không tiếp cận các đối tượng làngười cung cấp đầu vào
Trang 16PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM
Bên trong mỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng baogồm tất cả các chức năng liên quan đến việc nhận và đáp ứng nhu cầu kháchhàng.Những chức năng này bao gồm phát triển sản phẩm mới, marketing, sảnxuất, phân phối, tài chính và dịch vụ ngân hàng Trong một chuỗi cung ứngđiển hình, nguyên vật liệu được mua ở một hoặc nhiều nhà cung cấp, các bộphận được sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn, sau đó vận chuyển đếnnhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung gian, cuối cùng đến nhà bán lẻ và kháchhàng Chuỗi cung ứng cũng được xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm cácnhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, cáccửa hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuấtvà sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở
Cũng có định nghĩa khác về chuỗi cung ứng như sau: “Chuỗi cung ứng là môi trường nơi dòng sản phẩm, dịch vụ, thông tin di chuyển từ nhà cung ứng đầu tiên tới khách hàng cuối cùng và ngược lại” (David Sharpe, 2008).
Như vậy, chuỗi cung ứng là một mạng lưới phức tạp bao gồm các tácnhân liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc cung ứng sản phẩm cho kháchhàng cuối cùng một cách nhanh và hiệu quả thông qua dòng sản phẩm, dịchvụ, tài chính và thông tin từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 17 Chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị, cũng được biết đến như là chuỗi giá trị phân tích, là mộtkhái niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và phổ cập bởiMichael Porter vào năm 1985 trong cuốn sách best-seller của ông có tựađề: CompetitiveAdvantage:CreatingandSustainingSuperior Performance (Tạmdịch: Lợi thế Cạnh tranh: Tạo và duy trì có hiệu suất ở mức cao)
Khái niệm chuỗi giá trị (value chain) được Micheal Porter đưa ra lầnđầu vào năm 1985, ông cho rằng công cụ quan trọng của doanh nghiệp để tạo
ra giá trị lớn hơn cho khách hàng chính là chuỗi giá trị.Về thực chất, đây làmột tập hợp các hoạt động nhằm thiết kế, sản xuất, bán hàng, giao hàng và hỗtrợ sản phẩm của doanh nghiệp Chuỗi giá trị bao gồm 9 hoạt động tương ứng
về chiến lược tạo ra giá trị cho khách hàng, trong đó, chia ra 5 hoạt độngchính (cung ứng đầu vào, quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm, marketing -bán hàng và dịch vụ) và 4 hoạt động hỗ trợ (quản trị tổng quát, quản trị nhânsự, phát triển công nghệ và hoạt động thu mua)
Tiếp đó, nhà nghiên cứu Kaplins Rapheal đã đưa ra khái niệm về chuỗigiá trị trong phân tích toàn cầu hóa: “Chuỗi giá trị là cả loạt những hoạt độngcần thiết để biến một sản phẩm hoặc một dịch vụ từ lúc còn là khái niệm,thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau (bao gồm một kết hợp giữa sựbiến đổi vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đến khi phânphối đến tay người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng” Và mộtchuỗi giá tị tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi hoạt động đểtạo ra tối đa giá trị cho chuỗi
Như vậy, ta có thể giải thích định nghĩa về chuỗi giá trị:
- Chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp
Một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong mộtcông ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định Tất cả các hoạt động từ thiếtkế, quá trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng,Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 18thực hiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi kết nối người sản xuấtvới người tiêu dùng Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thànhphẩm cuối cùng.
- Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng
Là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhauthực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cungcấp dịch vụ) để biến một nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kếtvới các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến
Chuỗi giá trị còn gắn liền với các khía cạnh xã hội và môi trường Việcthiết lập (hoặc sự hình thành) các chuỗi giá trị có thể gây sức ép đến nguồn tàinguyên thiên nhiên (như nước, đất đai), có thể làm thoái hóa đất, mất đa dạngsinh học hoặc gây ô nhiễm Đồng thời, sự phát triển của chuỗi giá trị có thểảnh hưởng đến các mối ràng buộc xã hội và tiêu chuẩn truyền thống
Mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị
Nếu xem xét, nhìn nhận các chuỗi hoạt động và tổ chức ở các khía cạnhkhác nhau thì sẽ hình thành các tên gọi khác nhau Nếu con người nhấn mạnhđến hoạt động sản xuất thì họ gọi chuỗi đó là quy trình sản xuất; khi họ nhấnmạnh đến khía cạnh marketing họ gọi chúng là kênh phân phối; khi họ nhìnnhận ở góc độ tạo ra giá trị họ gọi chúng là chuỗi giá trị; khi họ tập trung vào sựdịch chuyển nguyên vật liệu thì ta gọi đó là chuỗi cung ứng hay chuỗi cung cấp
Như vậy, đặt ra một câu hỏi cấp thiết mà chưa có câu trả lời rõ ràng liênquan đến việc phân biệt và làm rõ sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cungứng
Ở cấp độ tổ chức, chuỗi giá trị rộng hơn chuỗi cung ứng vì nó bao gồmtất cả các hoạt động dưới hình thức của các hoạt động chính và hoạt động bổtrợ Mặt khác chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động thu mua nguyên vậtliệu, vận chuyển, chuyển hóa các đầu vào sản phẩm, phân phối các sản phẩmtới khách hàng đều tồn tại trong chuỗi giá trị Hay chuỗi cung ứng chính là đạidiện cho các hoạt động chính của chuỗi giá trị nên chuỗi cung ứng có thể coiKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 19là tập con của chuỗi giá trị.
2.1.2 Vai trò ý nghĩa của việc nghiên cứu chuỗi giá trị
- Sự cần thiết nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau
Thứ nhất, ở mức độ cơ bản nhất, một phân tích chuỗi giá trị lập sơ đồmột cách hệ thống các bên tham gia vào sản xuất, phân phối, tiếp thị và bánmột (hoặc nhiều) sản phấm cụ thể Việc lập sơ đồ này đánh giá các đặc điểmcủa những người tham gia, cơ cấu lãi và chi phí, dòng hàng hóa trong chuỗi,đặc điểm việc làm và khối lượng và điểm đến của hàng hóa được bán trongnước và nước ngoài (Kaplinsky và Morris 2001) Những chi tiết này có thểthu thập được nhờ kết hợp điều tra thực địa, thảo luận nhóm tập trung, PRA,phỏng vấn thông tin và số liệu thứ cấp
Thứ hai là phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm trong việc xácđịnh sự phân phối lợi ích của những người tham gia trong chuỗi Có nghĩa là,phân tích lợi nhuận và lợi nhuận biên trên một sản phấm trong chuỗi để xácđịnh ai được hưởng lợi nhờ tham gia chuỗi và những người tham gia nào cóthể được hưởng lợi nhờ được tổ chức và hỗ trợ nhiều hơn Điều này đặc biệtquan trọng trong bối cảnh của các nước đang phát triển (và đặc biệt là nôngnghiệp), với những lo ngại rằng người nghèo nói riêng dễ bị tổn thương trướcquá trình toàn cầu hóa (Kaplinsky và Morris 2001) Có thể bổ sung phân tíchnày bằng cách xác định bản chất việc tham gia trong chuỗi để hiểu được cácđặc điểm của những người tham gia
Thứ ba, phân tích chuỗi giá trị có thể dung để xác định vai trò của việcnâng cấp trong chuỗi giá trị Nâng cấp gồm cải thiện chất lượng và thiết kếsản phẩm giúp nhà sản xuất thu được giá trị cao hơn hoặc đa dạng hóa dòngsản phẩm Phân tích quá trinh nâng cấp gồm đánh giá khả năng sinh lời củacác bên tham gia trong chuỗi 14 cũng như thông tin về các cản trở đang tồntại Các vấn đề quản trị có vai trò then chốt trong việc xác định những hoạtđộng nâng cấp đó diễn ra như thế nào Ngoài ra, cơ cấu của các quy định, rào cảnKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 20gia nhập, hạn chế thương mại, và các tiêu chuẩn có thể tiếp tục tạo nên và ảnhhưởng đến môi trường mà các hoạt động nâng cấp diễn ra Cuối cùng, phân tíchchuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị trong chuỗi giá trị
Quản trị trong chuỗi giá trị nói đến cơ cấu các mối quan hệ và cơ chếđiều phối tồn tại giữa tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị Quản trị quantrọng từ góc độ chính sách thông qua xác định các sắp xếp về thể chế có thểcần nhắm tới để nâng cao năng lực trong chuỗi giá trị, điều chỉnh các sai lệch
về phân phối thu nhập giữa các tác nhân và tăng giá trị gia tăng trong ngành
- Sự cần thiết nghiên cứu chuỗi giá trị cải bắp
Phân tích chuỗi giá trị rau cải bắp, lập sơ đồ một cách hệ thống các bêntham gia vào sản xuất, phân phối, tiếp thị và bán một (hoặc nhiều) sản phẩmrau cải bắp Việc lập sơ đồ này đánh giá các đặc điểm của những người thamgia, cơ cấu lãi và chi phí, dòng hàng hóa trong chuỗi sản phẩm cải bắp
Phân tích chuỗi giá trị cải bắp có vai trò trung tâm trong việc xác địnhsự phân phối lợi ích của những người tham gia trong chuỗi Có nghĩa là, phântích lợi nhuận và lợi nhuận biên trên một sản phẩm trong chuỗi để xác định aiđược hưởng lợi nhờ tham gia chuỗi và những người tham gia nào có thểhưởng lợi nhờ được tổ chức và hỗ trợ nhiều hơn
Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cải bắp có thể dùng để xác định vai tròcủa việc nâng cấp trong chuỗi giá trị Nâng cấp gồm cải thiện chất lượng vàthiết kế sản phẩm cải bắp giúp cho người sản xuất thu được giá trị cao hơn.Phân tích quá trình nâng cấp gồm đánh giá khả năng sinh lời của các bêntham gia trong chuỗi cũng như thông tin về các cản trở đang tồn tại
Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cải bắp có thể nhấn mạnh vai trò củaquản trị trong chuỗi giá trị Quản trị trong chuỗi giá trị nói đến cơ cấu các mốiquan hệ và cơ chế điều phối tồn tại giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị.Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 212.1.3 Đặc điểm - kỹ thuật trồng cây cải bắp
Đặc điểm của rau cải bắp
Bắp cải thuộc nhóm rau có nguồn gốc ôn đới, nhiệt độ xuân hoá (nhiệtđộ cần thiết để phân hoá mầm hoa) là 1 – 10°C trong khoảng 15 – 30 ngày tuỳthời gian sinh trưởng của giống Do vậy, trong quá trình sinh trưởng, khi gặpđiều kiện này, cây sẽ ra hoa, kết quả ngay ở năm đầu
Bắp cải là loại rau chủ lực trong họ Thập tự, trồng trong vụ ở các tỉnhphía Bắc, miền Trung và Tây nguyên Là loại cây hai năm: năm thứ nhất sinhtrưởng thân lá, năm sau qua giai đoạn xuân hoá, sau đó mới ra hoa, kết quả
Bắp cải có chỉ số diện tích lá cao, hệ số sử dụng nước rất lớn nhưng cóbộ rễ chùm phát triển nên chịu hạn và chịu nước hơn su hào và súp lơ.Đặc biệt ở bắp cải khả năng phục hồi bộ lá tương đối cao Các thí nghiệm chothấy, khi cắt 25% diện tích bề mặt lá ở giai đoạn trước cuốn bắp, năng suấtvẫn đạt 97 – 98% so với không cắt
Điều đó khắng định việc phun thuốc hoá hoá học trừ sâu tơ lứa 1 trongnhiều trường hợp là không cần thiết
Hạt bắp cải nảy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 18 – 20°C.Cây phát triển thuậnlợi nhất ở 15 – 18°C
Phát sinh từ vùng Địa Trung Hải, bắp cải thuộc nhóm cây ưa ánh sángngày dài nhưng cường độ chiếu sáng yếu Do vậy, trong điều kiện vụ ở nước
ta, cây bắp cải thường rút ngắn thời gian sinh trưởng so với vùng nguyên sản
Độ ẩm thích hợp là từ 75 – 85%, ẩm độ không khí khoảng 80 –90%.Đất quá ẩm (trên 90%) kéo dài 3 – 5 ngày sẽ làm rễ cây nhiễm độc vìlàm việc trong điều kiện yếm khí
Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
- Giống: Tại Lâm Đồng đang trồng một số loại giống bắp cải khácnhau, nhưng chủ lực vẫn là giống Shotgun và Green Nova, ngoài ra, nông dânvẫn canh tác một số giống khác với tỉ lệ thấp như bắp cải tim bắp cải tím…Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 22Bảng 2.1: Tiêu chuẩn lựa chọn giống xuất vườn:
Giống Độ tuổi
(ngày)
Chiều cao cây (cm)
Đường kính
cổ rễ (mm)
Số lá thật Tình trạng cây
Cải
Cây khoẻ mạnh, không dịhình, không bị dập nát, rễtrắng quấn đều bầu, ngọnphát triển tốt, không có biểuhiện nhiễm sâu bệnh, đặcbiệt là bệnh sưng rễ (do
nấm Plasmodiophora brassicae.W)
- Chuẩn bị đất:
Chọn đất canh tác:Cách xa các khu công nghiệp, bệnh viện, nhà máy,
… (không gần nguồn nước ô nhiễm và nước thải của các nhà máy, bệnhviện).Đất tơi xốp, nhẹ, nhiều mùn, tầng canh tác dày, thoát nước tốt
Vệ sinh vườn, dọn sạch các tàn dư thực vật của vụ trước, rải vôi cày xới
kỹ sâu khoảng 20-25 cm Ở những vườn các vụ trước đã trồng bắp cải cần xử
lý đất bằng Nebijin 0.3DP để hạn chế bệnh sưng rễ Làm luống, rãnh rộng1.2m, cao 15cm, trong mùa khô cao 10cm Vườn trồng cần có mương rãnhthoát nước
- Trồng và chăm sóc: Trước khi trồng nhúng rễ cây vào dung dịchSherpa 0,1-0,15% Nếu sử dụng polietylen phủ đất, sau khi bón lót, phủ kínmặt luống, dùng đất chèn kỹ mép luống và đục lỗ trồng
Trồng hai hàng kiểu nanh sấu, hàng x hàng 45cm, cây x cây 35cm, mậtđộ trồng 33.000-35.000 cây/ha
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 23Sau khi trồng, tưới đẫm sau đó tưới đều hàng ngày cho tới khi hồi xanh,
có thể tưới rãnh cho cây, để nước ngấm 2/3 luống phải tháo hết nước, khôngnên tưới rãnh trước và sau khi mưa
Làm cỏ, tưới nước và các biện pháp kỹ thuật khác:
Tưới nước: Sử dụng nguồn nước không bị ô nhiễm, nước giếng khoan,nước suối đầu nguồn, không sử dụng nước thải, nước ao tù, ứ đọng lâu ngày
Tưới mỗi ngày 2 lần vào sáng sớm hoặc chiều mát cho đến khi cây hồixanh, sau đó 1 ngày tưới 1 lần Khi cây trải lá bàng có thể tháo nước ngậprãnh, khi đất đủ ẩm phải tháo nước ngay
Làm sạch cỏ trên luống, rãnh và xung quanh vườn sản xuất.Làm cỏtrước khi bón phân kết hợp xăm xới tạo đất thoáng khí
- Phân bón và cách bón phân:
Phân bón: Lượng phân đề nghị bón cho 1 ha/ vụ:
Phân chuồng hoai: 40 m3; phân hữu cơ vi sinh: 1.000kg, Vôi bột: 1.000kg.Phân hóa học (lượng nguyên chất): 140kg N-70kg P2O5-150kg K2O
Bảng 2.2: Lượng phân bón cho cây cải bắp
Hạng mục Tổng số Bón lót
Bón thúc Lần 1
Trang 242.1.4 Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau
Có 8 công cụ để phân tích chuỗi giá trị trong đó 4 công cụ đầu tiên được coi là “công cụ cốt yếu” cần được thực hiện để đạt được phân tích tối thiểu về chuỗi giá trị Bốn công cụ tiếp theo là bốn công cụ nâng cao có thể tiến hành để có một bức tranh tổng thể hơn về một số mặt của chuỗi giá trị.
*Lựa chọn các chuỗi giá trị ưu tiên để phân tích
Trước khi tiến hành phân tích chuỗi giá trị, phải quyết định xem sẽ ưu tiên chọn tiểu ngành nào, sản phẩm hay hàng hóa nào để phân tích Vì các nguồn lực để tiến hành phân tích lúc nào cũng hạn chế nên phải lập ra phương pháp để lựa chon một số nhất định các chuỗi giá trị để phân tích trong số nhiều lựa chọn có thể được Các câu hỏi chính đặt ra để tìm được câu trả lời và thông qua đó chúng ta sẽ tìm được sản phẩm, hàng hóa nào để phân tích chuỗi giá trị là: Việc chọn những chuỗi giá trị để phân tích dựa trên những tiêu chí chính nào? Có những chuỗi giá trị tiềm năng nào có thể phân tích? Sau khi áp dụng những tiêu chí lựa chọn, những chuỗi giá trị nào là thích hợp nhất để phân tích?
Các bước tiền hành:
Bước 1: Xác định các tiêu chí
Bước 2: Định lượng mức độ quan trọng của các tiêu chí
Bước 3: Liệt kê các sản phấm/hoạt động có tiềm năng
Bước 4: Bảng xếp thứ tự các loại sản phấm/hoạt động theo các tiêu chi
*Lập sơ đồ chuỗi giá trị
Mục tiêu: Lập sơ đồ chuỗi giá trị có ba mục tiêu chính: Giúp hình dung được các mạng lưới để hiểu hơn về các kết nối giữa các tác nhân và các quy trình trong một chuỗi giá trị; Thể hiện tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các tác nhân và quy trình trong chuỗi giá trị; Cung cấp cho các bên liên quan hiểu biết ngoài phạm vi tham gia của riêng họ trong chuỗi giá trị.
Không có sơ đồ chuỗi giá trị nào hoàn toàn toàn diện và bao gồm tất cả mọi yếu tố Việc quyết định lập sơ đồ những gì phụ thuộc vào, chẳng hạn như, các nguồn lực ta có, phạm vi và mục tiêu của nghiên cứu và nhiệm vụ của tổ chức của chúng ta Một chuỗi giá trị, cũng như thực tiễn, có rất nhiều khía cạnh: dòng sảnKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 25phẩm thực tế, số tác nhân tham gia, giá trị tích lũy được v.v Vì vậy, việc chọn xem sẽ đưa vào những khía cạnh nào mà ta muốn lập sơ đồ là rất quan trọng.
Thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây thể hướng dẫn chọn những vấn đề nào để đưa ra sơ đồ: Có những quy trình khác nhau (căn bản) nào trong chuỗi giá trị? Ai tham gia vào những quy trình này và họ thực tế làm những gì?
Có những dòng sản phẩm, thông tin, tri thức nào trong chuỗi giá trị?Khối lượng của sản phẩm, số lượng những người tham gia, số công việc tạo ra như thế nào?Sản phẩm (hoặc dịch vụ) có xuất xứ từ đầu và được chuyển đi đâu? Giá trị gia tăng thay đổi như thế nào trong toàn chuỗi giá trị? Có những hình thức quan hệ và liên kết nào tồn tại? Những dịch vụ (kinh doanh) nào cung cấp cho chuỗi giá trị?
Các bước tiến hành:
Bước 1: Lập sơ đồ các kênh trong chuỗi giá trị
Bước 2: Xác định và lập sơ đồ những người tham gia chính vào các kênh này Bước 3: Lập sơ đồ dòng s
Bước 4: Lập sơ đồ khối lượng sản phẩm, số người tham gia và số công việc Bước 5: Lập sơ đồ dòng luân chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ về mặt địa lý Bước 6: Xác định trên sơ đồ giá trị ở các cấp độ khác nhau của chuỗi giá trị Bước 7: Lập sơ đồ các mối quan hệ và liên kết giữa những người tham gia trong chuỗi giá trị
Bước 8: Lập sơ đồ các Dịch vụ Kinh doanh cung cấp cho chuỗi giá trị
*Phân tích Chi phí và lợi nhuận
Tính chi phí và lợi nhuận cho phép nhà nghiên cứu xác định trong chuỗi giá trị tác nhân nào có lợi nhuận nhiều nhất từ đó tính toán và đưa ra các giải pháp giúp người nông dân có lợi nhiều nhất Cần cân nhắc việc nghiên cứu chi phí và lợi nhuận thực tế khi nhà nghiên cứu muốn biết liệu chuỗi giá trị có phải là một nguồn thu nhập tốt cho người nông dân hay không, và thứ hai là liệu người nông dân có tiếp cận được một chuỗi giá trị hay không Chi phí và lợi nhuận trước đây, mặt khác, cho phép nhà nghiên cứu biết đã có những xu hướng phát triển nào trong chuỗi giá trị và liệu chuỗi giá trị đó
có tiềm năng tăng trưởng trong tương lai hay không.
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 26Biết các chi phí và lợi nhuận của những tác nhân tham gia một chuỗi giá trị cho phép nhà nghiên cứu: xác định các chi phí hoạt động và đầu tư đang được phân chia giữa những tác nhân tham gia chuỗi giá trị như thế nào để kết luận xem liệu người lao động có thể có lợi nhất được không, xác định doanh thu và lợi nhuận đang được phân chia giữa những người tham gia chuỗi giá trị như thế nào để kết luận xem những người tham gia, đặc biệt là người nông dân, có thể tăng lợi nhuận trong chuỗi giá trị được không Nói cách khác, liệu có thể nâng cao vị trí của người nông dân trong chuỗi giá trị bằng cách làm cho chuỗi hiệu quả hơn (giảm chi phí và tăng giá trị) So sánh lợi nhuận của một chuỗi giá trị với lợi nhuận của một chuỗi giá trị khác và do vậy, có thể thấy có nên chuyển từ chuỗi giá trị này sang chuỗi giá trị kia hay không.
Các câu hỏi chính mà nhà nghiên cứu phải trả lời để đạt được các mục tiêu của phần này là: Chi phí, gồm cả chi phí cố định và thay đổi, của mỗi người tham gia là gì và cần đầu tư bao nhiêu để tham gia một chuỗi giá trị? Thu nhập của mỗi người tham gia trong chuỗi giá trị là bao nhiêu? Vốn đầu tư, chi phí, lợi nhuận và lợi nhuận biên được phân chia giữa những người tham gia trong chuỗi giá trị như thế nào? Chi phí và lợi nhuận của chuỗi giá trị này thấp hơn hay cao hơn so với các chuỗi giá trị sản phẩm khác? Nói cách khác, chi phí cơ hội của việc mua các nguồn lực sản xuất cho chuỗi giá trị cụ thể này là thế nào? Nguyên nhân của việc phân chia chi phí và lợi nhuận trong một chuỗi giá trị là gì?
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định các chi phí và mức vốn đầu tư cần thiết
Bước 2: Tính doanh thu trên từng tác nhân tham gia
Bước 3: Tính tỷ suất tài chính
Bước 4: Những thay đổi qua thời gian
Bước 5: Vị thế tài chính tương đối của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị Bước 6: Tính chi phí cơ hội
Bước 7: Điểm chuẩn
Bước 8: Đi xa hơn dữ liệu định lượng
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 27*Phân tích các thu nhập trong chuỗi giá trị
Mục tiêu của phân tích thu nhập trong chuỗi giá trị là: Phân tích tác động của việc tham gia vào các chuỗi giá trị tới việc bổ thu nhập trong và giữa các mức khác nhau của chuỗi giá trị ở cấp bậc của các tác nhân tham gia đơn lẻ; Phân tích tác động của các hệ thống quản trị chuỗi giá trị khác nhau tới sự phân bổ thu nhập và giá sản phẩm cuối cùng Miêu tả sự tác động của sự phân bổ thu nhập tới người nghèo và những nhóm người yếu thế và tiềm năng đối với sự giảm nghèo từ các chuỗi giá trị khác nhau.
Để đạt được các mục tiêu trên, thông thường các nhà nghiên cứu phải làm rõ được một số vấn đề sau: Có những sự khác nhau trong và giữa những mức khác nhau của chuỗi giá trị không? Tác động của các hệ thống quản trị khác nhau tới sự phân bổ thu nhập giữa và trong các mức khác nhau của chuỗi giá trị? Những tác động hiện thời và trong tương lai của các thu nhập phân bổ của chuỗi giá trị lên người SX là gì? Những thay đổi trong thu nhập bắt nguồn từ việc phát triển của các loại chuỗi giá trị khác nhau là gì? Sự đa dạng của thu nhập và rủi ro đối với sinh kế giữa và trong các múc khác nhau của chuỗi giá trị là gì?
Các bước tiến hành
Bước 1: Định nghĩa loại hình
Bước 2: Tính lợi nhuận
Bước 3: Tính thu nhập ròng ở mỗi mức chuỗi giá trị
Bước 4: Tính phân bổ thu nhập theo lương
Bước 5: Tính sự biến đổi thu nhập theo thời gian
Bước 6: Đánh giá vị trí thu nhập trong chiến lược sinh kế
Bước 7: So sánh thu nhập qua các chuỗi giá trị khác nhau
*Phân tích việc làm trong chuỗi giá trị
Mục đích của việc phân tích việc làm trong chuỗi giá trị là: Để phân tích tác động của chuỗi giá trị tới việc phân bổ việc làm giữa và trong các cấp khác nhau của chuỗi giá trị ở cấp người tham gia cá nhân; Miêu tả sự phân bổ việc làm theo chuỗi giá trị và trong số những tầng lớp giàu khác nhau và làm thế nào để người nghèo và nhóm người yếu thế có thể tham gia vào chuỗi; Miêu tả sự năng động củaKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 28việc làm trong và dọc thêm chuỗi giá trị và sự bao gồm, tách rời người nghèo và các nhóm yếu thế; Phân tích tác động của hệ thống quản trị khác nhau của chuỗi giá trị đến sự phân bổ việc làm; Phân tích sự tác động của các chiến lược nâng cao khác
nhau của chuỗi giá trị lên sự phân bổ việc làm
Các bước tiến hành
Bước 1: Định nghĩa loại hình người tham gia
Bước 2: Xác định việc làm ở mỗi cấp
Bước 3: Tính toán phân bổ việc làm bởi các cấp của chuỗi giá trị
Bước 4: Phân tích sự đóng góp phân bổ việc làm
Bước 5: Xác định ảnh hưởng của quản trị lên việc làm
Bước 6: Xác định tác động của công nghệ tới việc làm
Bước 7: Xác định sự biến đổi việc làm theo thời gian
*Quản trị và các dịch vụ trong chuỗi giá trị
Việc phân tích quản trị và các dịch vụ nhằm điều tra các quy tắc hoạt động trong chuỗi giá trị và đánh giá sự phân phối quyền lực giữa những người tham gia khác nhau Quản trị là một khái niệm rộng bao gồm hệ thống điều phối, tổ chức và kiểm soát mà bảo vệ và nâng cao việc tạo ra giá trị dọc theo chuỗi Quản trị bao hàm sự tác động qua lại giữa những người tham gia trong chuỗi là không ngẫu nhiên, nhưng được tổ chức trong một hệ thống cho phép đáp ứng những đòi hỏi cụ thể về sản phẩm, phương pháp và hậu cần.
Phân tích quản trị và các dịch vụ có thể xác định đòn bẩy can thiệp nhằm tăng tính hiệu quả chung của chuỗi giá trị Các quy tắc có thể không được lập ra một cách đầy đủ và duy trì yếu, làm giảm các khả năng tạo ra giá trị.Việc phân tích các dịch vụ và quản trị cũng có thể giúp đánh giá lợi thế và bất lợi của các quy tắc đối với các nhóm khác nhau, do vậy khám phá ra các khó khăn hệ thống ảnh hưởng tới những người tham gia yếu hơn.
Mục đích chính của việc phân tích quản trị và các dịch vụ như sau: Phân tích các nhà tham gia trong chuỗi giá trị phối hợp các hoạt động của họ như thế nào thông qua các nguyên tắc chính thức và không chính thức; Phân tích những nhóm khác nhau của những người tham gia chuỗi giá trị nhận những hình thức hỗ trợ đầyKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 29đủ như thế nào để có thể giúp họ đạt được các tiêu chuẩn yêu cầu; Hiểu liệu một chuỗi giá trị phần lớn dựa vào những sắp xếp chính thức hóa hay dựa trên sự tin tưởng và những thỏa thuận không chính thức.
Các câu hỏi đặt ra cần được trả lời trong phân tích quản trị và các dịch vụ là: Những nguyên tắc chính thức và không chính thức quy định những hành động của những người tham gia chuỗi giá trị? Ai lập ra nguyên tắc? Ai giám sát sự thi hành nguyên tắc? Cái gì làm cho các nguyên tắc có hiệu lực?Tại sao lại cần các nguyên tắc?Đâu là lợi thế và bất lợi của những nguyên tắc đang có đối với mỗi loại người tham gia trong chuỗi giá trị?Liệu có những dịch vụ hiệu quả để hỗ trợ những người tham gia để đáp ứng những nguyên tắc và đòi hỏi của chuỗi giá trị?
Các bước tiến hành
Bước 1: Sắp xếp những người tham gia
Bước 2: Xác định nguyên tắc và quy định
Bước 3: Phân tích sự thi hành
Bước 4: Phân tích dịch vụ hỗ trợ.
*Phân tích sự liên kết trong chuỗi giá trị
Sự phân tích mỗi liên kết bao gồm không chỉ việc xác định tổ chức và người tham gia nào liên kết với nhau mà còn xác định nguyên nhân của những liên kết này và những liên kết này mang lại lợi ích hay không Việc nhận biết lợi ích (hoặc không có lợi ích) rất lâu để xác định được những trở ngại trong việc tăng cường mối liên kết giữa những tác nhân tham gia khác nhau trong chuỗi giá trị sẽ tạo nên nền móng cho việc cải thiện trong các cản trở khác; cải thiện sau khi thu hoạch và hệ thống vận chuyển, những cải tiến trong chất lượng và sử dụng hiệu quả thông tin thị trường.
Mục đích của việc phân tích việc làm trong chuỗi giá trị là: Để miêu tả mối liên kết giữa những tác nhân tham gia khác nhau trong chuỗi giá trị và mối liên kết của họ với những người tham gia khác nhau phụ thuộc vào chuỗi giá trị Miêu tả những mối liên kết giữa những người tham gia, tác nhân tham gia
Các bước thực hiện
Bước 1: Vẽ sơ đồ những người tham gia và tạo loại hình
Bước 2: Xác định các khía cạnh
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 30Bước 3: Khảo sát những người tham gia
Bước 4: Phân tích kết quả khảo sát
Bước 5: Xác định phân bổ quyền lực
Bước 6: Phân tích lòng tin
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản rau cải bắp
Nghiên cứu một chuỗi giá trị sản phẩm cần trả lời được các câu hỏi: Các tác nhân trong chuỗi hoạt động có hiệu quả hay không? Sự phân phối giá trị gia tăng, lợi ích giữa các tác nhân ra sao? Kết quả hoạt động của tác nhân này ảnh hưởng như thế nào đến các tác nhân còn lại trong chuỗi?…Câu trả lời của các câu hỏi trên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.Trong nghiên cứu này, sẽ đề cập đến hai nhóm yếu tố là các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan.
2.1.5.1 Các yếu tố khách quan
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp bao gồm:
Một là các chính sách của Nhà nước và địa phương về phát triển sản phẩm rau theo hướng hàng hóa: Các chính sách là một trong những hoạt động bổ trợ quan trọng cho hoạt động của toàn bộ chuỗi giá trị, đặc biệt là người sản xuất Các chính sách vừa mang tính chỉ đạo, vừa mang tính định hướng và góp phần tạo động lực cho chuỗi phát triển.Các chính sách, luật pháp được đề ra tạo điệu kiện thuận lợi cho các tác nhân liên kết với nhau, hoạt động một cách chuyên môn hóa nên hiệu quả hoạt động sẽ được nâng cao.
Hai là sự phát triển khoa học công nghệ trong ngành sản xuất cây rau vụ đông (cải bắp): Cây rau vụ đông có đặc điểm sinh lý ngắn, hay găp sâu bệnh ngoài
ra còn dễ bị hư hỏng trong khâu bảo quản Vì vậy áp dụng các kỹ thuật canh tác mới, công cụ lao động hiện đại trong sản xuất, thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự mở rộng, phát triển bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp trong thời kỳ tới.
Ba là sự phát triển của giai đoạn chế biến, tiêu thụ: Việc tiêu thụ rau còn nhỏ
lẻ, theo kiểu tự cung tự cấp, chưa xây dựng được thương hiệu rau an toàn
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 31Bốn là các yếu tố rủi ro khác như thời tiết, sâu bệnh, thiên tai,… đều nằm ngoài những dự tính của con người, do vậy việc chủ động phòng tránh, tăng cường công tác dự báo là cách tốt nhất để đối phó với rủi ro.
2.1.5.2 Các yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp bao gồm: Một là: trình độ của cán bộ địa phương, HTX: Cán bộ địa phương, HTX có vai trò quản lý, giám sát, hỗ trợ đối với các hoạt động của các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm rau cải bắp được đảm bảo thực hiện tốt.
Hai là: trình độ và nhận thức của người dân trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Yếu tố quyết định để nâng cao giá trị gia tăng và lợi ích của toàn chuỗi giá trị sản phẩm chính là chất lượng sản phẩm Đối với các mặt hàng nông sản nói chung, rau cải bắp nói riêng, chất lượng sản phẩm ngoài phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như đất, nước, khí hậu, còn phụ thuộc rất lớn vào trình độ, sự hiểu biết của người trồng Người trồng rau cải bắp có trình độ, kinh nghiệm canh tác thuần thục, khả năng nhận thức các biến động, xu hướng thị trường sẽ có cách thức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sao cho hiệu quả nhất, hạn chế tối đa các rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng được niềm tin vững chắc với các tác nhân khác trong chuỗi, thúc đẩy chuỗi phát triển.
Ba là: sự liên kết giữa các tác nhân trong kênh tiêu thụ: Yếu tố này là điều kiện kiên quyết hình thành nên chuỗi giá trị, sự liên kết bền chặt giữa các tác nhân
sẽ giúp người sản xuất yên tâm sản xuất, các tác nhân trung gian yên tâm có nguồn hàng để phân phối, tiêu thụ Các tác nhân thực hiện đúng chức năng chuyên môn của mình thì tất yếu sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.Tuy nhiên, trên thực tế sự liên kết giữa người trồng với các trung gian còn lỏng lẻo, kiên kết yếu Đây chính là nguyên nhân dẫn tới sự phân phối không hiệu quả giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị mà
người chịu thiệt thường là người nông dân.(Tài liệu tập huấn chuỗi giá trị, 2013.)
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 322.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Thực trạng sản xuất rau ở Việt Nam và ở Hà Nội
2.2.1.1 Thực trạng sản xuất rau tại Việt Nam
Sản lượng rau an toàn qua các năm ngày càng tăng do nhu cầu tiêudùng và khả năng sản xuất rau ngay càng tăng Đã xuất hiện các thương hiệuRAT trên thị trường như: Văn Đức, Năm Sao, Bảo Hà, Yên Mỹ……sản phẩmRAT đang dần đi vào cuộc sống thường ngày của người tiêu dùng Vấn đềđầu tư kết cấu hạ tầng đã và đang được từng bước quan tâm, hệ thống nhàlưới nhà kính đã được đầu tư để nâng cao chất lượng và sản phẩm RAT Kimngạch xuất khẩu rau ở việt nam cũng có xu hướng tăng trong nhữn năm tới
Các chính sách của đảng và nhà nước đã đóng góp một phần quantrọng vào thành tựu của đất nước nói chung và lĩnh vực sản xuất RAT nóiriêng Nhìn chung những chính sách khuyến khích phát triển sản xuất đã tácđộng tích cực đến nghành nông nghiệp trong đó có ngành rau quả và tạo nênnhững bước biến đổi lớn có thể đánh giá những thành tựu đạt được đói vớimột số chính sách như sau: chính sách về đất đai có tác động lớn đến giảiphóng sức sản xuất đồng thời phát huy quyền làm chủ trong phát triển sảnxuất, kinh doanh Khuyến khích người đầu tư phát triển lâu dài phát huy hiệuquả sử dụng đất đai: thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn theo hướng khai thác lợi thế sinh thái từng vùng, từng bướchình thành các vùng sản xuất RAT
Nhiều mô hình sản xuất rau hiện nay đạt hiệu quả kinh tế cao, giá trịthu nhập đạt 400 – 500 triệu VND/ha/năm và cao hơn Tuy nhiên sản xuấtrau, nhất là rau an toàn ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn và bất cập: công tácquy hoạch chưa được quan tâm đúng mức; việc áp dụng các biệp pháp kỹthuật tiên tiến, hiện đại trong sản xuất chưa được hỗ trợ giải quyết thỏa đáng;thị trường, xúc tiến thương mại, khuyến khích hỗ trợ hoạt động xuất khẩuchưa được quan tâm đúng mức Đặc biệt là chất lượng RAT khi phân tíchKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 33vẫn còn dư lượng Nitrate, thuốc trừ sâu và các vi sinh vật gây hại còn khácao Việc quản lý, sản xuất RAT cần phải được quan tâm đặc biệt và cũng lànhững vấn đề cần được giải quyết ngay trong thời gian hiện nay và nhữngnăm tiếp theo
Sản xuất rau an toàn vừa là nhu cầu vừa là mục tiêu và định hướng của sảnxuất rau cả nước Rau an toàn được hiểu với nhiều khái niệm, nhiều hạng bậckhác nhau, trong phạm vi bài viết này, rau an toàn được hiểu là rau đạt tiêu chuẩnvệ sinh an toàn thực phẩm Theo số liệu từ Sở NN & PTNT năm 2012
diện tích trồng rau cả nước ước đạt khoảng 823.728 ha (tăng 103,7%
so với năm 2011), năng suất ước đạt 170 tạ/ha (tăng 102% so với năm 2011),sản lượng ước đạt 14,0 triệu tấn (tăng 106% so với năm 2011); trong đó miềnBắc diện tích ước đạt 357,5 nghìn ha, năng suất ước đạt 160 tạ/ha, sản lượngdự kiến đạt 5,7 triệu tấn; miền Nam diện tích ước đạt 466,2 nghìn ha, năngsuất dự kiến đạt 178 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 8,3 triệu tấn
Bảng 2.3: Diện tích gieo trồng rau các tỉnh năm 2011-2012
(Theo số liệu từ Sở NN & PTNT năm 2012)
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 34Qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT đến hết tháng 9/2012:
- Số diện tích đã được Sở Nông nghiệp và PTNT cấp Giấy chứng nhận
đủ điều kiện sản xuất rau an toàn theo quy định tại Quyết định số99/2008/QĐ-BNN ngày 15/ 10/ 2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quyđịnh quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn là 6.310,9 ha
- Số diện tích rau sản xuất theo hướng an toàn (nông dân đã áp dụngquy trình sản xuất an toàn nhưng chưa được chứng nhận) là 16.796,71 ha
- Số diện tích đã được 20 tỉnh quy hoạch sản xuất rau an toàn là7.996,035 ha
Cũng qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT và 12 tổchức chứng nhận VietGAP đến hết tháng 9/2012 số diện tích rau được cấpGiấy chứng nhận VietGAP và các GAP khác (GlobalGAP, MetroGAP) là491,19ha
Trong năm 2012, Cục Trồng trọt thành lập 3 Đoàn kiểm tra điều kiện sảnxuất rau đảm bảo an toàn thực phẩm tại 22 tỉnh, thành phố (An Giang, Sóc Trăng,Bình Định, Gia Lai, Ninh Thuận, Tây Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh,Quảng Ninh, Phú Thọ, Hòa Bình, Lạng Sơn, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương,Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang)
2.2.1.2 Thực trạng sản xuất rau tại Hà Nội.
Hiện nay, tổng diện tích trồng rau của Tp Hà Nội gần 11.650 ha, trong
đó có 2.105 ha trồng rau an toàn rải rác quanh các huyện ngoại thành Trongsố các hộ trồng rau an toàn trên toàn thành phố, 45 hộ đã được cấp giấy chứngnhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn Tổng diện tích sản xuất rau an toàncủa các hợp tác xã là hơn 260 ha 19 dự án xây dựng vùng rau an toàn tậptrung đã được trình lên các cấp, ngành của thành phố, với tổng diện tích là1.400 ha Hai dự án đã được UBND thành phố phê duyệt là Duyên Hà và Yên
Mỹ (Thanh Trì) với diện tích hơn 100 ha Mỗi năm thành phố đã tự sản xuấtđược khoảng 570.000 tấn rau, đáp ứng được 60% nhu cầu về rau xanh trên địaKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 35bàn, còn 40% vẫn phải nhập từ các địa phương khác Riêng về sản xuất rau antoàn ở Hà Nội mới chỉ đáp ứng 14% nhu cầu
Sản xuất rau an toàn đang được tạo điều kiện nhằm phát triển nhanh,mạnh trong thời gian tới Sự phát triển của quy trình rau an toàn đã được đảmbảo và có những kết quả đáng khích lệ Từ đó, đang dần dần từng bước làmbiến đổi thói quen tiêu dùng của những khách hàng dễ dãi nhất và góp phầnvào việc giảm thiểu những rủi ro về ô nhiễm sinh thái, những vấn đề đang tạo
ra nguy cơ thực sự cho một nước nông nghiệp như Việt Nam Vì vậy, pháttriển bền vững sản xuất rau an toàn là một xu hướng tất yếu nhằm đáp ứngnhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng hàng hoá
2.2.2 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị tại Việt Nam và các nghiên cứu liên quan:
Ở Việt Nam việc áp dụng chuỗi giá trị trong thực tế đã được nhiều tổchức quốc tế như tổ chức GTZ, ACI, SNV, CIRAD, Ngân hàng phát triểnChâu Á phối hợp cùng các cơ quan chính phủ Việt Nam tiến hành nghiêncứu, triển khai các dự án hỗ trợ nhằm phát triển Tổ chức SNV đã nghiên cứuchuỗi giá trị ngành cói của tỉnh Ninh Bình nhằm năng cao năng lực cạnhtranh ngành cói qua phát triển chuỗi giá trị trình bày ở hội thảo “Ngành cóiViệt Nam - Hợp tác để tăng trưởng” Ngày 04/12/2008 tại Ninh Bình do NicoJanssen, cố vấn cao cấp - SNV Sau khi tiến hành chương trình nghiên cứu tổchức SNV đã giúp chuyển giao kiến thức từ nhà nghiên cứu đến nông dân,nâng cao năng lực của nhóm kỹ thuật địa phương về cung cấp dịch vụ khuyếnnông, hỗ trợ quá trình hoạch định chính sách liên quan đến ngành cói củatỉnh, hỗ trợ thành lập các nhóm đại diện như nông dân trồng và chế biến cói,hiệp hội cói, phát triển thị trường cho công nghệ sau thu hoạch, cải thiện việctiếp cận thị trường…
Trung tâm Tin học Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (ICARD),Viện Nghiên cứu Chè Việt Nam (VTRI), Viện Nghiên cứu Rau quả ViệtNam (IFFAV) và Công ty Tư vấn Nông sản Quốc tế (ACI) phối hợp thựcKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 36hiện dưới sự tài trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á Nghiên cứu về chuỗigiá trị chè trong khuôn khổ dự án nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trườngcho Người nghèo do ngân hàng phát triển Châu Á và quỹ phát triển Quốc tếcủa Anh đồng tài trợ.
Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ giữa Bộ kế hoạchđầu tư và Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức (GTZ) đã triển khai dự án
“Phát triển chuỗi giá trị trái bơ Đắk Lăk” từ tháng 3/2007 có sự tham gia củaCông ty Fresh Studio Innovation Asia Ltd, DOST, CSTA, WASI, AEC Mụcđích của dự án là xây dựng chuỗi giá trị trái bơ nhằm khắc phục những điểmyếu trong chuỗi, ví dụ như nguồn cung không đồng đều, sản xuất và vận hànhkhông chuyên nghiệp dẫn đến tỉ lệ hư hại cao, lợi nhuận cho các tác nhântham gia thấp Trước đây ở Đắk Lăk cây bơ chủ yếu được trồng để làm bóngmát và chắn gió xung quanh cánh đồng cà phê, lĩnh vực quả bơ ở Đắk Lăkchưa được các nhà hoạch định chính sách để ý Sau khi triển khai dự án “Pháttriển chuỗi giá trị Đắk Lăk” đã làm nâng cao nhận thức giữa người lập chínhsách ở tỉnh về tầm quan trọng kinh tế của quả bơ ở Đắk Lăk (MPI - GTZSMEDP, 2007)
Giá trị gia tăng đạt được từ các hoạt động xây dựng thương hiệu, đónggói, thiết kế và marketing đã mang lại giá bán cao hơn cho người sản xuất vàlượng hàng hoá tiêu thụ nhiều hơn Trong nhiều trường hợp, các sản phẩm đã
có được thị trường mới ở các khu thương mại, siêu thị lớn ở Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh, một số sản phẩm đã có được thị trường xuất khẩu Tiếpcận và phát triển thị trường được cải thiện thông qua các hoạt động nâng cấpchuỗi và mối quan hệ hợp tác của các tác nhân trong chuỗi
Tại khu vực phía Bắc chương trình GTZ cũng hỗ trợ triển khai dự án
“Phân tích chuỗi giá trị rau cải ngọt tại tỉnh Hưng Yên” từ đầu năm 2008 vớisự tham gia của công ty Fresh Studio Innovation Asia Ltd, Sở nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (DARD) Mục đích của dự án là cùngcác bên liên quan đến chuỗi cải ngọt tạo ra phương hướng phát triển và lập kếKhóa luận quản trị nhân lực
Trang 37hoạch can thiệp trên cơ sở yêu cầu thị trường nhằm thúc đẩy chuỗi gía trị raucải ngọt thành công hơn, có khả năng cạnh tranh cao hơn từ đó mang lại lợiích cho tất cả các bên tham gia.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) hỗ trợ về mặt tài chính để triểnkhai hàng loạt các nghiên cứu nhằm “Nâng cao hiệu quả thị trường cho ngườinghèo’, với mục tiêu đánh giá các điều kiện để gia tăng sự tham gia củangười nghèo vào kênh ngành hàng sản phẩm thực phẩm, nông sản được điềuphối bởi các siêu thị và các điểm bán hàng truyền thống Thúc đẩy sự pháttriển chuỗi và tăng thêm giá trị gia tăng cho các sản phẩm nông nghiệp Nhưvậy, với một số minh chứng nêu trên, chứng tỏ rằng nghiên cứu chuỗi giá trị ởViệt Nam đã được quan tâm ở cấp độ vĩ mô và vi mô, được tiến hành triển khairộng rãi trên nhiều ngành, đặc biệt là các sản phẩm nông sản và rau quả Tuynhiên, việc nghiên cứu chuỗi giá trị cho các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ, sảnphẩm từ cây dược liệu còn ít được đề cập, đặc biệt là các sản phẩm có khả năngphát triển thành hàng hoá, tạo thu nhập kinh tế ổn định, giúp người dân xoá đóigiảm nghèo tại các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Công ty nghiên cứu thị trường Việt Nam (Axis Research) cũng cónhiều nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị ở các tỉnh thành tập trung vào các sảnphẩm nông sản như rau củ quả và trái cây Các phân tích tiến hành xác địnhcấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm và phân tích đặc điểm hoạt động sản xuất, muabán của các tác nhân, sau đó tính toán lợi ích và chi phí nhằm xác định sựphân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi Axis Research(2005) báo cáophân tích chuỗi giá trị rau an toàn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy kênh phânphối trong chuỗi giá trị này chủ yếu được cung ứng theo con đường truyềnthống đó là: Nông dân => Thương lái => Người bán sỉ => Người bán lẻ =>Người tiêu dùng Báo cáo kết luận hầu như nông dân bán sản phẩm chothương lái, một số lượng rất ít hộ tự thu hoạch và bán cho các siêu thị Nôngdân trồng rau an toàn thu lợi nhuận khá cao nhưng không ổn định và gặpnhiều rủi ro lớn về thời tiết, sâu bệnh và không nắm được thông tin thị trường.Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 38PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Văn Đức nằm ven bờ tả ngạn sông Hồng và là xã cuối của huyệnGia Lâm về phía Tây - Nam
- Phía Đông giáp thị trấn Văn Giang (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên);
- Phía Bắc giáp xã Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên);
- Phía Tây - Bắc giáp xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội);
- Phía Tây - Nam liền kề với sông Hồng
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 39Là một xã nằm trên lưu vực sông Hồng nên Văn Đức có nhiều thuận lợicho sản xuất nông nghiệp, sông Hồng là nơi cung cấp lượng nước lớn và là nơitiêu úng kịp thời của xã trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lượng phù sa dosông Hồng bồi đắp hàng năm làm tăng độ màu mỡ cho đất thuận lợi cho sảnxuất nông nghiệp đặc biệt là cây rau màu.
3.1.1.2 Đặc điểm đất đai
Xã Văn Đức có tổng diện tích đất tự nhiên là 655 ha, đất canh tác286,77 ha, trong đó: 250ha chuyên sản xuất rau an toàn phục vụ phần lớn nhucầu về rau xanh cho Thành phố đồng thời còn cung cấp lượng lớn ra các tỉnh,diện tích còn lại là phát triển trồng cây ăn quả, cây cảnh và chăn nuôi theo môhình trang trại.đất ở 32,5 ha, đất chuyên dùng 82,5 ha, đất chưa sử dụng 186,4
ha và đất thâm canh 65,9 ha
Gồm 3 thôn: - Trung Quan: 234,55 ha
- Chử Xá: 298,22 ha
- Sơn Hô: 122,46 ha
Phần lớn diện tích của huyện Văn Đức khá bằng phẳng và vùng phụcận là đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung củađịa hình thành phố Hà Nội và cũng là theo hướng dòng chảy của sông Hồng
3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn
a, Đặc điểm khí hậu
Xã Văn Đức nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, khí hậu của xã mangnét đặc trưng của vùng với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Từ tháng
5 đến tháng 10 là mùa mưa với lượng mưa trung bình từ 120 - 300 mm, khíhậu ẩm ướt quanh năm Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa khô, lượngmưa tương đối ít Nhiệt độ trung bình năm là 28 - 23oC, tổng nhiệt hàng năm
từ 8.500 - 8.700oC Hai tháng nóng nhất trong năm là tháng 7 và tháng 8 vớinhiệt độ trung bình gần 30oC; nhiệt độ vào mùa đông là 18oC; độ ẩm trungbình hằng năm là 80%
Khóa luận quản trị nhân lực
Trang 40Lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.510 mm, số ngày có mưatrung bình là 140 ngày/năm Mưa nhiều nhất vào tháng 7 (16 - 18 ngày mưa),lượng mưa trung bình khoảng 300 mm Mùa đông mưa ít hơn, thời tiết dịumát hơn nhưng lại hanh khô, vào cuối mùa khô thường xảy ra hiện tượngthiếu nước gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là vụ Đông Vàomùa mưa thì thường có gió to, bão, lũ gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp
Bảng 3.1: Đặc điểm khí hậu xã Văn Đức
Chính do được bao quanh bởi hệ thống sông Hồng nên xã cũng phảichịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn của sông Hồng: lưu lượng nước trungbình hằng năm khoảng 2.700m3/s, mực nước mùa lũ thường cao từ 9 - 12m.Khóa luận quản trị nhân lực