1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại công ty thăng long

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Thực Hiện Kế Hoạch Giá Thành Tại Công Ty Thăng Long
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Quản Lý
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 117,91 KB

Nội dung

Để tiến hành các hoạt dộng sản xuấtdoanh nghiệp phải có 3 yếu tố cơ bản là : T liệu lao động nh nhà xởng, thiếtbị; đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu và lao động của con ng

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay xu hớng cạnh tranh là không thểtrách khỏi Vấn đề các doanh nghiệp thờng xuyên phải đối mặt là xác định sảnxuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất nh thế nào Trớc hết để trả lời câu hỏinày doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng cần cái gì, từ đómới có thể xác định đợc những mục tiêu doanh nghiệp cần phải đạt, sau đó sẽ

tổ chức thực hiện những kế hoạch thích hợp nhằm đạt tới những mục tiêu đó.Nhìn chung một doanh nghiệp muốn tạo đợc vị thế cạnh tranh thì bản thândoanh nghiệp đó phải có một bộ máy quản lý tốt, nh thế doanh nghiệp mới cóthể tiến hành thực hiện thuận lợi những dự định mà doanh nghiệp đã đề ra, màtrong đó công tác tổ chức bộ mấy kế toán đóng vai trò rất quan trọng Thựchiện công tác tổ chức bộ máy kế toán hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá

đúng tình hình taì chính của doanh nghiệp, phục vụ công tác quản lý, tiếnhành công tác kế toán linh hoạt, cũng nh giúp doanh nghiệp kiểm soát hiệuquả, chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng, tránh lãng phí các nguồnlực của doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp có đợc chất lợng sản phẩm tốt giáthành sản phẩm hợp lý tạo vị thế cạnh tranh và có đợc uy tín từ phía kháchhàng

Nh vậy việc tổ chức tốt bộ máy kế toán và tập hợp chi phí có ý nghĩa rấtquan trọng đối vơí từng doanh nghiệp, việc làm này vừa có ý nghĩa về mặtkinh tế vừa phù hợp với điều kiện khách quan hiện nay, đó là doanh nghiệpphải đối mặt với sự khan hiếm của các nguồn lực và tránh lãng phí khi sửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng nh của toàn xã hội

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế quản lý đãgiúp đỡ em có kiến thức và các cán bộ công ty Thăng Long đã giúp đỡ emhoàn thành tốt chuyên đề thực tập này

Trang 2

Phần 1 Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Thăng Long có tên cũ là xí nghiệp sản xuất máy khâu Hà Nội

Đến năm 1994 Công ty đợc đổi thành Công ty Thăng Long, tên giao dịch làTALMEX

Công ty có 2 cơ sở: Cơ sở 1 đặt tại số 58 đờng Giảng Võ - Ba Đình - HàNội và Cơ sở 2 đặt tại Khơng Đình - Thanh Xuân - Hà Nội Nhng do điều kiệncòn khó khăn về vật chất và vốn sản xuất nên công việc kinh doanh bây giờchủ yếu chỉ tiến hành ở cơ sở 2 Thanh Xuân Còn cơ sở 1 chủ yếu giao dịch vàdạy nghề cho công nhân

Công ty Thăng Long đợc thành lập vào 3/10/1973 theo quyết định số199/UBQĐ của UBND thành phố Hà Nội với nhiệm vụ tổ chức nghiên cứuchế thử và sản xuất máy khâu gia đình Thời gian đầu thành lập, cũng là thờigian chế thử sản phẩm, lúc này xí nghiệp chỉ gồm 30 ngời, trong đó có nhiều

kỹ s và thợ bậc cao về cơ khí Nhng bớc đầu thành lập xí nghiệp còn gặp nhiềukhó khăn: cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, thiết bị hầu hết đã cũ không

đồng bộ, nhà xởng cấp 4 bị h hỏng nhiều, trình độ cán bộ công nhân viên hầuhết cha am hiểu về công nghệ sản xuất máy khâu

Song với sự giúp đỡ của UBND thành phố Hà Nội cũng với sự cố gắng nỗlực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp nên xí nghiệp đã chếthử thành công sản phẩm máy khâu gia đình và bắt đầu đa vào sản xuất hàngloạt, xí nghiệp cố gắng nâng dần sản lợng và chất lợng Năm 1978 xí nghiệp

đạt sản lợng 300 máy khâu, đến năm 1987 xí nghiệp đạt 2520 máy/năm vàchế thử thành công máy khâu công nghiệp Với sự phát triển đó xí nghiệp hyvọng sẽ nhanh chóng xâm nhập vào lĩnh vực sản xuất trên thế giới Nhng năm

1988 do có sự chuyển đổi của cơ chế thị trờng làm nền sản xuất trong nớc cónhiều biến động, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc Làm cho xí nghiệp gặpnhiều khó khăn: công nhân không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn.Trớc tình hình đó buộc xí nghiệp phải chuyển hớng kinh doanh để duy trì hoạt

động của xí nghiệp và đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên

Để có một hớng kinh doanh mới rất khó, xí nghiệp không thể giải quyết đợcngay Vì vậy trớc mắt trong 2 năm 1991 - 1992 xí nghiệp phải giảm dần số l-ợng máy khâu sản xuất ra Đồng thời tổ chức nhiều cuộc họp bàn bạc và thảo

Trang 3

luận để tìm ra hớng đi cho xí nghiệp Ban lãnh đạo xí nghiệp đã mạnh dạnchuyển hớng sản xuất sang ngành may mặc phù hợp với điều kiện của xínghiệp: Vốn đầu t thấp do đó xí nghiệp chuyển số máy khâu sản xuất rakhông tiêu thụ đợc thành tài sản cố định của xí nghiệp Đến năm 1992 xínghiệp dừng hẳn việc sản xuất máy khâu và chuyển sang ngành may mặc vàsản xuất phụ khác

Năm 1994 xí nghiệp đổi tên thành Công ty Thăng Long thực hiện theoquy định 338 về thành lập lại doanh nghiệp và là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc

sở Công nghiệp Hà Nội, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh hàngmay mặc ở trong và ngoài nớc

Bớc đầu chuyển sang ngành may, xí nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn

do phần lớn máy móc thiết bị không phù hợp với ngành nghề mới, số còn lạithì lạc hậu, năng suất, chất lợng không đảm bảo Trong khi đó trên thị trờng

có nhiều nhà máy may với các dây truyền sản xuất hiện đại

Mặc dù bớc đầu có nhiều khó khăn nhng việc chuyển hớng sang ngànhmay là một hớng đi đúng đắn Trong điều kiện của Công ty và bối cảnh thị tr-ờng ở nớc ta Từ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế nớc

ta dần dần chuyển biến về mọi mặt Do đó nhu cầu may mặc của ngời tiêudùng tăng lên Sản phẩm do Công ty sản xuất ra đã có thị trờng tiêu thụ Nhngnhu cầu luôn tăng lên theo đà phát triển của nền kinh tế Vì vậy với số vốn ít

ỏi lúc ban đầu đã tạo khó khăn cho Công ty trong việc cải tạo nâng cấp mẫumã và chất lợng sản phẩm của mình trong những năm đầu thập kỷ 90 Năm

1995 Công ty đã đầu t cho sản xuất 2 dây chuyền may mặc của Nhật Bản và

Đài Loan bằng nguồn vốn vay và nguồn vốn huy động đồng thời xây dựng vàcải tạo lại nhà xởng Trong 3 năm 95, 96, 97 tình hình tài chính của Công tyrất khó khăn nên 2/1998 Nhà nớc và UBND thành phố Hà Nội cấp vốn cố

định cho toàn bộ những tài sản cố định màCôngtyđã đầu t trong 3 năm: 1995,

1996, 1997 Chức năng nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh doanhhàng may mặc trong và ngoài nớc,côngty còn thực hiện việc may gia công khi

có đơn đặt hàng Trải qua những bớc thăng trầm Công ty vẫn giữ vững tráchnhiệm đợc giao là sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc phục vụ nhucầu trong và ngoài nớc Điều này đợc thể hiện qua các thành tựu đạt đợctrong những năm gần đây là:

Trang 4

Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Thăng Long

Đơn vị tính: Đồng

1 Doanh thu tiêu thụ 3 672 500 000 4 101 473 000

3 Tổng số nộp ngân sách Nhà nớc

- Thuế giá trị gia tăng

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

ty Đời sống của cán bộ, công nhân trong Công ty cũng đợc nâng cao mặc dùkhông nhiều nhng đây là động lực thúc đẩy mỗi con ngời trong Công ty phấn

đấu đa Công ty phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thị trờng

Hiện nay, sản phẩm của Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, mỗi

đơn đặt hàng là một loại sản phẩm riêng biệt, gồm các sản phẩm nh: áo Jacket,quần áo bảo hộ lao động, quần áo dệt kim Sản phẩm của Công ty ngày càngnâng cao về chất lợng và mẫu mã đảm bảo tốt yêu cầu của các đơn đặt hàng Căn cứ vào những kết quả đạt đợc cùng với sự cố gắng của các thànhviên trong Công ty, năm 2001 Công ty đã phấn đấu đạt và vợt mức một số chỉtiêu kinh tế do Sở công nghiệp giao (đơn vị đ)

1 Doanh thu tiêu thụ: 5 500 000 000

4 Thu nhập bình quân đầu ngời: 600 000

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nếu không có sản phẩm có chất ợng thì các công ty rất khó có thể cạnh tranh và thu hút sự chú ý của kháchhàng Một sản phẩm hàng hóa phải đảm bảo yêu cầu thỏa mãn tiêu dùng của

Trang 5

khách hàng, đảm bảo những lợi ích cho ngời tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa

đó và sản phẩm có thể đợc chào bán trên thị trờng Từ đó công ty có thể tiêuthụ đợc sản phẩm và thu lợi nhuận để tiếp tục duy trì và phát triển công việckinh doanh của mình Trong những năm qua, nhờ đầu t và nâng cao trang thiết

bị nên nhà máy tự chủ về sản xuất, thời gian và năng suất lao động tăng Nhàmáy đã cải tiến bao bì, chủng loại sản phẩm phong phú, đa dạng từ áo sơ mi

đến áo Jăcket, sản phẩm của nhà máy có 3 loại: hàng của công ty, hàng giacông và hàng may mặc theo đơn đặt hàng Do thay đổi nhanh thị hiếu, Công

ty Thăng Long không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào hàng hóa hiện

có, vì vậy công ty không ngừng nghiên cứu và phát triển sản phẩm hàng hóamới về chủng loại và kiểu dáng Tuy nhiên đây là vấn đề khó khăn không chỉ

đối với Công ty may Thăng Long mà còn là vấn đề chung của toàn ngành maymặc nớc ta Chất lợng vải, nguyên liệu tạo nên sản phẩm may mặc của nớc ta

có thể tốt hơn hàng nớc ngoài nh Trung Quốc, nhng kiểu dáng của hàng maynớc ta rất hạn chế, ít về chủng loại và kiểu dáng mà sự chú ý thu hút ngời tiêudùng đầu tiên khi mua hàng là kiểu dáng hàng hóa nên rất khó cho sản phẩmkhi đợc tung ra thị trờng

Hiện nay, có một nghịch lý là sản phẩm của công ty nói riêng và ngànhmay mặc nớc ta có giá bán cao hơn trong khi kiểu dáng lại kém hấp dẫn hơn

so với hàng Trung Quốc ngoại nhập, giá sản phẩm của công ty chịu tác độngcủa nhiều yếu tố hợp thành nh chi phí sản xuất, cung cầu thị trờng, cạnh tranh

và các yếu tố khác Giá cả vừa trực tiếp tạo ra doanh thu lợi nhuận của công

ty, vừa là chỉ số đầu tiên để họ đánh giá về mặt chi phí phải bỏ ra để tiêu dùnghàng hóa Vì vậy giá cả giữ vai trò rất quan trọng trong chính sách marketingcủa công ty Để thực hiện chiến lợc giá cả, công ty đã có chính sách quản lýchặt chẽ trong các khâu từ mua các yếu tố sản xuất đầu vào đến khi bán sảnphẩm giúp công ty có thể tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị phần Do vậy mỗimột bộ phận trong công ty đều có trách nhiệm góp phần trong chiến lợc giá cảcủa công ty Phòng kế hoạch - vật t của công ty: nghiên cứu, khảo sát kịp thờitình hình các yếu tố đầu vào sản xuất Tổ chức mua nguyên vật liệu sản xuấtkịp thời, địa điểm mua thích hợp, giảm thời gian và chi phí vận chuyển Phòng

Kỹ thuật sẽ thiết kế mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng vàxác định mức tiêu hao vật t cho từng loại mẫu mã hàng may hay cho từng đơnhàng sao cho vừa đảm bảo tính năng sử dụng hình dáng vừa tiết kiệm đợc chiphí cho vật t nhằm hạ giá thành sản phẩm

Công ty Thăng Long có hệ thống kênh phân phối nh các đại lý, cửa hànggiới thiệu sản phẩm, trung gian bán hàng hóa Công ty Thăng Long chú trọngsản xuất nhng cũng thực hiện việc phân phối hàng hóa sản phẩm theo nhu cầuthị trờng, cung cấp về mặt số lợng, chất lợng hàng hóa với chi phí cho quátrình phân phối là tối thiểu Hiện tại, công ty có các kênh phân phối nh: công

ty -> tiêu dùng, công ty -> các đại lý -> ngời tiêu dùng, công ty -> đại lý ->bán buôn -> ngời tiêu dùng

Trang 6

Hàng năm công ty tham gia các hội chợ triển lãm hàng may mặc, băngrôn áp phích Đối với những đơn đặt hàng hay khách hàng có thể kinh doanhlâu dài, công ty thờng bán sản phẩm với số lợng nhỏ, tự vận chuyển hàng hóacho khách hàng và thông thờng chỉ hòa vốn, mục đích là tạo ra uy tín ban

đầu và thu hút các đơn đặt hàng sau này sẽcó thể giúp công ty có lợi nhuậnlâu dài và ổn định

Trang 7

QuÇn soãc dÖt kim ChiÕc 6,013 53,591 15,000 15,000

4 Kim ng¹ch xuÊt khÈu USD 7,937 425,267 33,000 33,000

Trang 8

Hiện nay không doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không gắnkinh doanh của mình với thị trờng Vì chỉ có nh vậy mới có thể biết đợc nhucầu,thị hiếu của khách hàngđể từ đó có kế hoặch sản xuất và kinh doanh hợp

lý và kịp thời nhằm tiêu thụ sản phẩm làm ra để có doanh thu giúp doanhnghiệp tồn tại và phát triển Do vậy vai trò của maketing rất quan trọng,nó vừalàm chức năng kết nối giữa các chức năng khác (chức năng tài chính, nhân sự

và sản xuất) với khách hàng

Công ty đã xây dựng đợc hình ảnh và nhãn hiệu sản phẩm của mình trênthị trờng, từng bớc đợc ngời tiêu dùng biết tới và chấp nhận Công ty đã khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm may mặc, tính toán chi phí sản xuất hợp

lý nhằm giảm giá thành sản phẩm, xây dựng các kênh phân phối qua các đại

lý bán buôn, bán lẻ Mặt khác, công ty cũng đầu t vào việc thiết kế mẫu mãsản phẩm, đa dạng hóa chủng loại nhằm đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng.Chính nhờ vậy, tình hình tiêu thụ của công ty đang diễn ra thuận lợi, đặc biệtgần Tết Nhâm Ngọ này, sản phẩm của công ty tiêu thụ mạnh vào mùa đông,công ty cũng nhận đợc đơn hàng do đảm bảo vấn đề chất lọng, thời gian giaohàng Trong những năm tới, công ty sẽ có gắng cải tiến chất lợng sản phẩm,giá bán hợp lý hơn nữa, củng cố và xây dựng kênh phân phối sản phẩm nhằmthu hút khách hàng, tăng số lợng sản phẩm tiêu thụ thị trờng trong và ngoài n-

ớc Công ty cũng sẽ hớng ra thị trờng nớc ngoài có quan hệ kinh doanh từ trớc

nh Hàn Quốc, Nhật Bản Ngoài ra, công ty sẽ bắt đầu xâm nhập thị trờng nớcNga, tới đây công ty có thể nhận đợc nhiều đơn đặt hàng từ thị trờng nay nhờquan hệ kinh tế Nga - Việt đợc cải thiện và nhất là sau chuyến công tác củaGiám đốc công ty bà trần Thúy Nga tại Liên bang Nga hồi đầu năm 2002

2 Công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc tại Công ty Thăng Long:

Công ty Thăng Long (TALIMEX) chuyên sản xuất hàng may mặc xuấtkhẩu Sản phẩm của Công ty là các mặt hàng may mặc nh: áo Jackét, quần áobảo hộ lao động, quần áo dệt kim và mang đặc tính của sản phẩm may mặc

đó là chỉ có thành phẩm mới có giá trị sử dụng và đợc coi là sản phẩm để trao

đổi, mua bán trên thị trờng trong và ngoài nớc

Trang 9

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ở Công ty Thăng Long

Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là một quy trình đợc thực hiệntrọn vẹn trong 1 đơn vị:

Nguyên vật liệu  Cắt  May  Đóng gói và hoàn thiện  Thành phẩmsản phẩm tạo ra đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải vì vậy có ảnh hởnglớn đến tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty

Theo quy trình sản xuất này nguyên vật liệu sau khi xuất kho đợc đa sang

tổ cắt để tạo ra các chi tiết sản phẩm Các chi tiết sản phẩm này có thể đợc coi

nh các bán thành phẩm vì trong quá trình tạo thành đã có sự tiêu hao lao độngsống và lao động vật hóa Nhng vì các bán thành phẩm này không có đặc tính

sử dụng nên không thể trao đổi trên thị trờng Vì vậy chúng tiếp tục đa xuốngcác phân xởng may để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh (Quần, áo, màn), cácsản phẩm này trớc khi thành phẩm nhập kho đều đợc bộ phận kỹ thuật củaCông ty kiểm tra chất lợng và đóng gói để hoàn thiện Với một quy trình côngnghệ khép kín, Công ty hoàn toàn có thể tiết kiệm đợc chi phí góp phần giảmgiá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp

3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Thăng Long

Bộ máy quản lý của Công ty

Từ một xí nghiệp sản xuất máy khâu chuyển sang Công ty may mặc,Công ty Thăng Long đã thay đổi cơ cấu tổ chức để phù hợp với hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty ở đây Công ty thực hiện chế độ tự chủ sản xuấtkinh doanh trong phạm vi pháp luật quy định, thực hiện công tác quản lý theo

Trang 10

chế độ tự chủ Công ty quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiệnquyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên Với những đặc điểm trênCông ty cần có một bộ máy quản lý thống nhất, gọn nhẹ, có trình độ và nănglực để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trờng đầy năng động

Hiện nay, cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tổ chức kinh doanh của Công ty Thăng Long

Mỗi một phòng, ban hay phân xởng, tổ sản xuất trong Công ty có chứcnăng, nhiệm vụ riêng song lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhaulàm cho bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty tạo thành một khối thốngnhất

Chức năng nhiệm vụ của các thành phần trong Công ty

- Đứng đầu Công ty là ban giám đốc với 1 giám đốc và 1 phó giám đốc

+ Giám đốc Công ty: Do Nhà nớc bổ nhiệm, là ngời quản lý Công ty theochế độ 1 thủ trởng có quyền quyết định và điều hành các hoạt động của Công

ty theo chính sách pháp luật của Nhà nớc và quyết định của đại hội công nhânviên chức, chịu trách nhiệm với Nhà nớc, cơ quan quản lý cấp trên và tập thểlao động về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc là ngời đạidiện toàn quyền của Công ty trong mọi hoạt động kinh doanh, có quyền quyết

định về tình hình tài chính của Công ty và các quyết định tổ chức bộ máyquản lý Công ty đảm bảo có hiệu quả

+ Phó giám đốc: Là ngời giúp việc giám đốc và chịu trách nhiệm trớcgiám đốc về các nhiệm vụ đợc giao Đồng thời phó giám đốc là ngời có quyềnhạn chỉ sau giám đốc Công ty

Phòng thị trờng

Phòng kinh doanhvật t

Chuyền I Chuyền II Chuyền III Chuyền IV Tổ cắt và hoàn thiện

Trang 11

+ Các trởng phòng: Là ngời giúp việc giám đốc và tham mu cho giám

đốc, chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo đơn vị do mình quản lý, thực hiện cóhiệu quả các công việc sản xuất kinh doanh của đơn vị mình quản lý theo

đúng pháp luật của Nhà nớc và các quy định của Công ty

- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

+ Phòng tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức cán bộ, quản lý trongtoàn Công ty, tổ chức sắp xếp lao động cho các phân xởng, tổ sản xuất, tuyểndụng lao động và quản lý các hoạt động về tài chính, y tế của Công ty

+ Phòng kỹ thuật: làm chức năng tham mu về kỹ thuật sản xuất hàng hóa,nghiên cứu sản phẩm và kiểm tra chất lợng sản phẩm, nghiên cứu kỹ thuật,nâng cấp hoặc chuyển đổi sản phẩm sao cho phù hợp với cơ chế thị trờng vànhu cầu ngời tiêu dùng

Phòng sản xuất gồm 3 bộ phận:

+ Kỹ thuật công nghệ: Có chức năng thiết kế mẫu mã của sản phẩm, lậpcác định mức kỹ thuật và các tiêu chuẩn kiểm tra sản phẩm, lập quy trình côngnghệ cho sản phẩm

+ Kế hoạch sản xuất: Xây dựng kế hoạch sản xuất, lập các dự trù về vật t,thiết bị lao động và phân bổ kế hoạch cho các đơn vị sản xuất

+ Quản lý tài sản thiết bị: Thống kê tài sản cố định, lập kế hoạch dichuyển tài sản cố định, lập lịch tu sửa tài sản cố định, sửa chữa thiết bị điệnlập các dự án đầu t tài sản cố định

- Phòng kinh doanh-vật t : Là nơi cung ứng vật t, bảo quản thành phẩm,hàng hóa của Công ty

- Phòng tài vụ : Thực hiện chức năng quản lý về mặt tài chính, có chứcnăng quản lý về tài sản, quản lý kinh doanh vốn bằng tiền, quản lý công tácthu chi, tổng hợp và hệ thống hóa các số liệu hạch toán Qua đó phản ánh vàgiúp giám đốc nắm bắt tình hình bán hàng, doanh thu bán hàng, tình hìnhthanh toán tiền hàng, thanh toán vốn ngân sách và xác định chính xác kết quảhoạt động bán hàng, tham mu giúp giám đốc thực hiện các nhiệm vụ kế toánthống kê tài chính, giám sát mọi hoạt động kinh doanh Đồng thời cung cấpcho các bộ phận quản lý khác khi có nhu cầu

Nh chúng ta đã biết tổ chức bộ máy kế toán là nội dung rất quan trọngcủa tổ chức công tác kế toán Bộ máy kế toán trong côngty là một tập hợp cán

bộ, nhân viên, kế toán cùng các phơng tiện kỹ thuật ghi chép, tính toán, thôngtin trang bị để thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận, kiểm tra

xử lý đến khâu tổng hợp, phân tích và cung cấp những thông tin kinh tế về cáchoạt động của đơn vị, phục vụ công tác quản lý Cũng nh hầu hết cả các

Trang 12

doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sử dụng vốn,

sử dụng kinh phí phòng kế toán của côngty cũng phải thực hiện công tác kếtoán theo pháp lệnh kế toán - thống kê của Nhà nớc và do đó đều phải tổ chức

bộ máy kế toán để tổ chức, chỉ đạo, thực hiện công tác trong đơn vị Đối vớiCông ty Thăng Long, mặc dù là một doanh nghiệp nhỏ song bộ máy kế toánchiếm vị trí rất quan trọng, nó cung cấp thông tin về tình hình của Công ty,qua đó giúp giám đốc nắm bắt đợc những thuận lợi, khó khăn cũng nh nhữngkhả năng tiềm tàng của Công ty để có các quyết định đúng đắn

Trớc đây, khi còn là một xí nghiệp sản xuất máy khâu phòng kế toángồm 13 ngời, sau đó do chuyển đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với hình thứckinh doanh mới, hơn nữa do sự tác động của nền kinh tế thị trờng, Công tyThăng Long đã thực hiện giảm biên chế và đến nay phòng kế toán của Công tygồm 3 ngời: 1 kế toán trởng và 2 nhân viên kế toán Trong quá trình hạch toáncủa Công ty mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm về những phần hành kếtoán cụ thể tuỳ theo khả năng và sự phân công của kế toán trởng

- Kế toán trởng: Là ngời trực tiếp cung cấp các thông tin tài chính, kếtoán cho giám đốc Công ty chịu trách nhiệm chung về các số liệu do phòng kếtoán cung cấp; thay mặt giám đốc tổ chức công tác kế toán của Công ty, đồngthời thực hiện chức năng của một kế toán tổng hợp: Trên cơ sở số liệu do cácnhân viên kế toán cung cấp, kế toán tổng hợp tập hợp số liệu tính chi phí vàquá trình sản phẩm tiến hành lập báo cáo quyết toán quý trình cấp trêb phêduyệt

- Kế toán viên: Một kế toán viên bao gồm nhiều kế toán nh kế toán thanhtoán, kế toán vật liệu và kế toán tài sản cố định

+ Kế toán thanh toán: theo dõi các hoạt động tiêu thụ hàng hóa, thực hiệnthanh toán các khoản mua bán hàng hóa, viết các phiếu thu chi, thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến ngân hàng

+ Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho nguyênvật liệu Căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập vật liệu, ghi thẻ kho, lập bảng

kê tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho và bảng phân bốnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các đối tợng sử dụng

Kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm vi toànCông ty, tính số khấu hao mỗi quý để lập bảng phân bố khấu hao TSCĐ chocác đối tợng sử dụng ở từng quý

Thủ quỹ và kế toán tiền lơng:

+ Thủ quỹ: là ngời theo dõi khoản thu chi của Công ty

+ Kế toán tiền lơng: căn cứ vào bảng chấm công và các báo cáo sản xuấtchuyển sang để tính lơng phải trả cho cán bộ, công nhân trong Công ty Trêncơ sở tiền lơng phải trả thực hiện trích nộp BHXH, BHYT

Công ty Thăng Long có quy mô nhỏ, tổ chức hoạt động tập trung trêncùng một địa bàn nên bộ máy tổ chức kế toán của Công ty đợc tổ chức theohình thức tập trung Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tập trung tạiphòng kế toán của Công ty

Trang 13

Với quy mô nhỏ, khối lợng thông tin thu nhận, xử lý không lớn Công ty

đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình một phòng kế toán tập trung là hợp

lý Vì nó đảm bảo đợc sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kếtoán, kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời giúpgiám đốc Công ty nắm đợc kịp thời tình hình hoạt động của Công ty thôngqua thông tin kế toán cung cấp, từ đó thực hiện kiểm tra, chỉ đạo sát sao toàn

bộ hoạt động của Công ty

Phòng tiêu thụ :Phụ trách về kế hoặch tiêu thụ sản phẩmPhòng bảo vệ: Kiểm tra bảo vệ an toàn công ty, giữ gìn trật tự anninh,chính trị kinh tế và an toàn phòng cháy cùng các yêu cầu khác

4 Kết cấu sản xuất.

Sơ đồ sản xuất của Công ty Thăng Long

Trang 14

Bộ phận sản xuất của công ty bao gồm các phân xởng sản xuất, mỗi phânxởng sản xuất có các chuyền (tơng ứng tổ sản xuất) Mỗi một chuyền đều có

bộ phận sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Để sản xuất một sản phẩm trớc tiênsản phẩm sẽ đợc phòng kỹ thuật thiết kế mẫu mã và xây dựng định mức sảnphẩm Sau đó đợc đa xuống phân xởng và các chuyền sản xuất, tại đây bộphận cắt vải sẽ cắt theo đúng mẫu thiết kế, rồi đa sang bộ phận may hoànthiện sản phẩm hàng hóa Bộ phận KCS tiến hành kiểm tra sản phẩm trớc khi

đợc đóng gói Ngoài bộ phận cắt may còn có bộ phận phụ trợ là bộ phận điện,

bộ phận thống kê, bộ phận vệ sinh

Trang 15

5 Phân tích tình hình lao động tiền lơng.

5.1 Số lao động, thời gian sử dụng lao động, định mức lao động.

Hiện nay công ty đang từng bớc nâng cao hiệu quả làm việc các thànhviên trong công ty nhằm tăng năng suất lao động và đảm bảo chất lợng sảnphẩm cho khách hàng Đồng thời, công ty cũng cân đối giữa yêu cầu sản xuất

và khả năng lao động sản xuất, số lợng lao động đợc phân công hợp lý sao chocông việc quản lý và sản xuất đạt hiệu quả cao Đến nay tổng số lao động củacông ty có trên 300 ngời lao động

Năm 1996, công ty có 200 ngời lao động với năng suất 300.000sảnphẩm/năm, năm 2000 công ty đã có trên 300 lao động đạt năng suất600.000sản phẩm/năm Trình độ chuyên môn của bộ phận quản lý từng bớc đ-

ợc nâng lên, năng suất lao động ngời công nhân ngày càng tăng do công tyquản lý tốt và thờng xuyên tổ chức các lớp nâng cao tay nghề may mặc chocông nhân

Cơ cấu lao động chia thành 2 loại là lao động gián tiếp và lao động trực tiếp

- Lao động gián tiếp: bao gồm các CBCNV làm trong các phòng ban nhphòng kế toán, phòng kế hoạch - vật t, phòng kinh doanh Bên cạnh đó còn

có các quản đốc phân xởng, tổ trởng, bộ phận phụ trách điện sản xuất và nhânviên KCS dới phân xởng

- Lao động trực tiếp: tập trung trong bộ phận sản xuất hàng maymặc củacông ty là công nhân với tay nghề, bậc thợ khác nhau, đa sóo là nữ giới chiếmtới 98% trong tổng số công nhân sản xuất

Trang 16

Mỗi phân xởng có 1 quản đốc, mỗi chuyền có 1 trởng chuyền (tổ sảnxuất) Quản đốc có nhiệm vụ quản lý, giám sát quá trình làm việc công nhânsản xuất, có nhiệm vụ quản lý sản xuất đúng kế hoạch, giám sát ngày giờ làmviệc của công nhân sản xuất, chấm công sản phẩm từng công nhân để từ đóbáo cáo phòng kế toán tính tiền lơng và trả tiền thởng cho ngời lao động

* Tổng quỹ lơng đơn giá tiền lơng:

Công ty trả lơng lao động theo sản phẩm và bậc thợ đối với công nhânsản xuất, còn quản đốc và các tổ trởng sản xuất hởng lơng theo sản phẩm màcông nhân bộ phận mình phụ trách Bộ phận quản lý hởng lơng theo cấp bậc

hệ số và trình độ chuyên (theo quy định của Nhà nớc)

Việc trả lơng nh trên căn cứ vào việc phân loại lao động trực tiếp haygián tiếp Tất cả các bộ phận khác nhau trong công ty tại mỗi phòng ban, phânxởng và tổ chức sản xuất đều có bảng chấm công ngày, giờ làm việc Khi tính

sẽ chuyển sang phòng tài vụ tính lơng, ngời lao động đợc trả lơng 2 lần trongtháng vào ngày 15 kỳ tạm ứng và thanh toán ngày 5 tháng sau

Bản thân ngời lao động khi lĩnh lơng phải nộp các khoản:

Trang 17

Danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH

Tính đến tháng 6 năm 2007

STT Họ và tên BHXHSố sổ

Ngày tháng năm sinh

Chức danh nghề nghiệp

Tiền lơng, tiền công phụ cấp trích nộp BHXH 1 tháng Tổng số tiền

nộp BHXH 1 tháng

Ghi chú Nam Nữ Lơng cơ bản P/c trích nộp BHXH NămTổng sốTháng NămTháng 01/2001Tháng

Trang 19

Trong đó:

- 8% nộp cho cơ quan BHXH để trợ cấp hu trí cho ngời lao động

- 2% trợ cấp cho CNV

- 5% để chi trả chi CN trực tiếp làm việc bị tai nạn

+ Bảo hiểm y tế = 20% lơng cơ bản và phụ cấp (nếu có)

- Hệ số lơng hởng theo cấp bậc, trình độ

Đơn giá tiền lơng.

Công ty trả công cho ngời lao động trực tiếp theo sản phẩm, công nhân

có thể lĩnh lơng cao hay thấp phụ thuộc vào việc sản phẩm làm nhiều hay ít,hay phụ thuộc vào chủng loại hàng may gia công

Trang 20

Thởng 10%

l-ơng SP

Phụ cấp trách nhiệm Tổng số Tạm ứng kỳ 1

Các khoản phải khấu trừ Kỳ II đợc lĩnh

Số SP Số tiền Số công Số tiền Số tiền Tiền Ký Bảo hiểm 6% Tiền Ký

Trang 21

6 Phân tích tình hình quản lý vật t, TSCĐ.

6.1 Quản lý vật t.

Công ty Thăng Long là cơ sở sản xuất chuyên về hàng may mặc, nênnguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh chủ yếu là các loạivải,chỉ ,mác,khoá áo quần,băng gai và các nhiên liệu nh xăng ,dầu máy đểphục vụ các loại động cơ trong phân xởng may ,cắt

Công ty sẽ mua vải để sản xuất trong trờng hợp nhận đợc đơn hàng trọngói, nghĩa là công ty sẽ hoàn thiện toàn bộ sản phẩm bằng nguyên vật liệu củachính côngty nhập vào.Trong trờng hợp nhận may gia công,côngty sẽ sử dụngvải do phía khách hàng cung và nguyên vật liệu sử dụng lúc này chỉ bao gồmcác loại chỉ, khoá ống khoá túi,cúc áo

Việc nhập NVL nhiều hay ít phụ thuộc vào số lợng sản phẩm của từng

đơn hàng mà công ty nhận đợc.Định mức tiêu hao vật t do phía khách hàng vàcông ty thoả thuận,phòng kỹ thuật sẽ có nhiệm vụ xác định mức tiêu hao vật

t cho từng đơn hàng của côngty, từ đó có cơ sở số liệu để thoả thuận với kháchhàng và cung cấp định mức tiêu hao vật t cho phòng vật t của công ty

để từ đó có kế hoặch nhập xuất NVL hợp lý Nhìn chung việc sử dụng NVLtại công ty chủ yếu dựa vào việc lập định mức chi phí NVL theo từng đơnhàng khác nhau nên có thể xác định chính xác tiêu hao vật t và tránh tìnhtrạng sử dụng vật t không hợp lý sẽ dẫn tới tăng giá thành sản phẩm.Mặt khác,công ty cũng tiến hành giám sát chặt chẽ quá trình nhập xuất NVL,khi nhậpxuất phòng vật t chịu trách nhiệm kiểm tra hàng có đúng chất lơng,số lợng vàchủng loại sản phẩm

Trang 22

TT Tªn vËt t §¬n vÞ §Þnh møc 1 SP1

c¸im

10013011211012222551,62m/ 10 ¸o

§Þnh møc ¸o Jac ket

c¸ic¸i

c¸im

1501405456596263681,25m1,40m1,3m72/ ¸o

1c/ ¸o1c/ ¸o4m/ ¸o

Trang 24

§Þnh møc chØ may: 40m/¸o

T¬ may: 70m/¸o

B¨ng dÝnh d¸n bµn + sao b¶n gi¸c + kiÓm hµng: 6 cuén/c¶ m·

Bót ch× ®en sao mÉu: 20 chiÕc

Hµ Néi, ngµy 27/8/2007 Phßng VT - KH

Trang 26

6.2 Tài sản cố định:

Công ty Thăng Long với đặc điểm là một doanh nghiệp hoạt động sảnxuất và kinh doanh hàng may mặc nên các trang thiết bị của công ty chủ yếuphục vụ yêu cầu cắt, may vắt sổ, Bên cạnh tài sản cố định nh nhà cửa, phânxởng sản xuất, công ty có các trang thiết bị hiện đại bao gồm: 100 máy maycủa Nhật (Đầu t năm 1994) và 200 thiết bị máy may và thiết bị chuyên dùngcủa Đài Loan (mua sắm năm 1996) và đặc biệt có một dây chuyền dệt kim

100 máy đạt hiệu suất cao, loại máy dệt kim này đã giúp công ty có thể maycác sản phẩm cho các loại áo trong mùa rét Nhìn chung, tài sản cố định củacông ty còn mới và hiện đại, khấu hao TSCĐ đặc biệt là thiết bị chiếm tỷ trọngcao trong tổng khấu hao, nhng cũng cha khấu hao đợc nhiều Mỗi một loạiTSCĐ công ty áp dụng tỷ lệ khấu khác nhau cụ thể nh sau: Nhà cửa kiến trúc2%, máy móc thiết bị sản xuất là 8% và TSCĐ khác là 5%

* Qua bảng ta nhận thấy máy móc và thiết bị chiếm phần lớn khấu hao

* Hệ số hao mòn TSCĐ :

Tổng mức KHTSCĐ = 40.993.304 Nguyên giá TSCĐ 2.829.194.620 =0.0145

Trang 27

641-TK642 CPQLDN

XDCBNguyªn gi¸ Sè KH

2 II Sè khÊu hao TSC§ t¨ng trong

quÝ

3 III Sè khÊu hao tµi s¶n gi¶m trong quÝ

4 IV Sè khÊu hao ph¶i trÝch quÜ nµy

40.993.3043.575.00029.308.9908.109.314

32.883.9903.575.00029.308.990

8.109.3142.934.3144.500.000375.000

Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi

Trang 28

7 Phân tích tình hình tài chính của công ty.

Hầu hết các quyết định kinh doanh đều dựa trên những điều kiện hiện tại và những dự đoán về tơng lai Do đó những quyết định phải dựa trên những thông tin đáng tin cậy liên quan đến quá khứ và hiện tại cũng

nh những dự báo về tơng lai Vì vạy việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá đợc tiềm năng, hiệu quả kinh doanh,cho tháy mặt mạnh , mặt yếu của doanh nghiệp ,nhanh chóng nhận biết những khu vực yếu kém trong tài chính của doanh nghiệp cũng

nh tránh rủi ro trong tơng lai.Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doang nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh.

7.1 Đánh giá khái quát sự biến động.

7.1.1 Tổng tài sản của công ty tăng chứng tỏ quy mô của công ty tăng lên, nguyên nhân tình hình này là do:

Tài sản lu động tăng (6.1 tỷ- 4.6 tỷ), do số tiền côngty hiện có tăng lên( 146.230.858-110.947573), các khoản phải thu của công ty tăng lên chứng tỏ côngty cha thu hồi công nợ tốt Nhng hàng tồn kho của côngty giảm chứng tỏ côngty đã có tình hình tiêu thụ tốt

Tài sản cố định của công ty tăng chủ yếu do tài sản cố định hữu hình tăng( 7.349.634.812 –5.901.714.941 )5.901.714.941 )

- Đầu năm : 5.901.714.941 /10.514.138.442 = 55,97 %

- Cuối năm : 7.349.634.812/ 13.451.077.206 = 54,64 %

7.1.2 Tổng nguồn vốn tăng lên , trong đó có tăng lên của nợ phải trả 2.801.028.064 (Đ), nguồn vốn chủ sở hữu tăng 135.910.750 (Đ) do nguồn vốn quỹ tăng 75.910.750 (Đ)

Trang 29

- Đầu năm : 5.095.882.344/ 10.514.138.442 = 0,48

- Cuối năm : 5.231.793.094/ 13.451.077.206 = 0,39

Nguồn vốn của công ty chứa nhiều các khoản vay và chiếm dụng, khả năng tự chủ tài chính của côngty giảm so với đầu năm.

7.2 Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

Đầu năm , nguồn vốn CSH của côngty bằng 5.095.882.344 trong khi tổng tài sản tham gia hoạt động là

5.919.714.941+ 110.947.573+ 1.380.433.168= 7.411.095.682(Đ)

vì vậy công ty thiếu một lợng vốn là 2.315.213.338 , nên côngty phải đi vay và chiếm dụng một lợng tiền trên, thực tế côngty cần một lợng là: 2.314.2132.338 + 1.922.892.446 =4.238.105.784 (Đ)

Cuối năm nguồn vốn CSH là 5.231.793.094 ( Đ), trong khi tổng tài sản tham gia hoạt động là:

7.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán.

7.3.1 Phân tích tình hình thanh toán:

Các khoản phải thutăng 3.714.589.427 - 1.922.892.446= 1.791.696.981(Đ)

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu trên tổng nguồn vốn là:

Trang 30

-Cuối năm:

Nh vậy nguồn vốn đợc huy động không tham gia vào sản xuất đầu năm

so với cuối năm tăng lên 9,32% và đây là dấu hiệu không tốt.

-Các khoản phải thu trả tăng là:

8.219.284.112- 5.418.256.048= 2.801.028.06(Đ)

- Tỷ số nợ :

+ Đầu năm:

+ Cuối năm :

Tỷ số nợ tăng lên khiến sở hữu thực chất nguồn vốn của công ty bị giảm

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

3.714.589.427 X 100 % =27,61%13.451.077.206

5.418.256.48 X 100% =51,53%

10.514.138.442

8.219.284.112  100% = 61,10%

13.451.077.206

Trang 31

Phần 2: Cơ sở lý thyết về phân tích chi phí, giá

thành sản phẩm.

1.Chi phí sản xuất kinh doanh và phân loại

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiệnh bằng tiền của toàn bộ lao đọng sống

và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tién hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một kỳ

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh , các doanh nghiệp phải bỏ ranhiều loại chi phí, gọi chung là chi phí kinh doanh.Chi phí kinh doanh baogồm nhiều loại ,có vị trí và công dụng khác nhau trong kinh doanh nên đểthuạn lợi cho viẹc quản lý, sử dụng hạch toán ,chi phí kinh doanh thờng đợcphân theo nhiều hớng nh phân loại theo công dụng, phân loại theo nội dungkinh tế, theo chức năng kinh doanh Để tiến hành các hoạt dộng sản xuấtdoanh nghiệp phải có 3 yếu tố cơ bản là : T liệu lao động nh nhà xởng, thiếtbị; đối tợng lao động nh nguyên vật liệu, nhiên liệu và lao động của con ngời.Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quá trìnhdoanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng: tơng ứng với việc

sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, tơng ứng sửdụngh nguyên vật liệu là những chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu ,tơng ứng

sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế.Mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí về tiềncông ,tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là biểu hiện bằng tièn về lao

động sống, còn chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, nhiênliệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá

1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tếkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũngkhác nhau,để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán chi phísản xuất ,có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khácnhau

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung ,tính chất kinh tế của chi phí Cách phân loại này căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí sản xuấtkinh doanh khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí.Mỗi yếu tố chỉ bao gồmmột chi phí có cùng nội dung kinh tế nên còn đợc gọi cách phân loại chi phísản xuất kinh doanh theo yếu tố và đợc chia theo các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vạt liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu , phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trang 32

cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh.

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền lơng phải trả cho cán bộ côngnhân viên trong công tyt kèm theo là các khoản có tính chất lơng nh tiềntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế và kinh phí công đoàn

- Chi phí khấu hao tài sản cố định:bao gồm toàn bộ tiền trích khấu hao tàisản có sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài:bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả vềcác loại dịch vụ mua ngoài nh điện nớc, tiền điện thoại phục vụ cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí bằng tiền khác : Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cần nhiềuloại chi phí khác nhau tro đó có chi phí bằng tiền, những chi phí bằng tiềnkhông nằm trong bốn nội dung kinh tế trên đợc liệt kê vào yếu tố thứ nămnày

Cách phân loại này giúp donh nghiệp biết đợc kết cáu tỷ trọng của từng yếutoó chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất ,cung cấp tài liệu để lập dựtoán chi phí sản xuất, kế hach cung ứng vật t, kế hoach tiền lơng và là căn cứ

để tính thu nhạp quốc dân

1.2.2 Phân loại chi phí theo mục đich và công dụng của chi phí

Cach phân loại này căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sảnxuất kinh doanh để chia các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chiphí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dung không kể chi phí

có nội dung kinh tế thế nào Cach phân loại này còn gọi là cách phân loại theokhoản mục vàđợc chia thành 5 khoản mục

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí vật liệu chính, vật liệuphị, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản phẩm sản xuất

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sảnxuất

- Chi phí sản xuất chung : Là những chi phí phát sinh tại phân xởng, các tổ

đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp ở trên.Bao gồm năm

điều khoản sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả chonhân viên phân xởngnh :Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảohiểm cho nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên kế toán, thống kê, thủkho, tiếp liệu, công nhân vận chuyển, sửa chữa ở phân xởng

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trang 33

+ Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung cho phânxởng nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định của phân xởng,vật liệu văn phòng và những vật liệu dành cho nhu cầu quản lý chung ở phânxởng tổ đội sản xuất.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất:Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng chonhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, tổ đội sản xuát, nh khuôn mẫu dụng cụgiá lắp , dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, giàn giáotrong xây dựng cơ bản

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu haocủa tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tàichính sử dụng ở các phân xởng, tổ đội sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bịxuất, phơng tiện vận tải, nhà xởng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài dành cho sản xuất: Phản ánh những chi phí về lao

vụ, dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho sản xuất chung ở phân xởng, tổ đội sảnxuất nh chi phí về điện, nớc, khí nén, hơi , chi phí điện thoại, fax, chi phí sửachữa tài sản cố định thuê ngoài

+ Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài những chi phínêu trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng, tổ đội sản xuất

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tácdụng phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức , cung cấp sốliệu cho công tác tính giá thành phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoặchgiá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kếhoặch giá thành sản phẩm cho kỳ sau

-Chi phí bán hàng: Là những chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, nộidung bao gồm các điều khoản tơng tự nh chi phí sản xuất chung nhng dùngcho bán hàng,ngoài ra còn có điều khoản chi phí bảo hành sản phẩm

- Chi phí quản lý doanh nghiệp:Bao gồm toàn những chi phí về quản lý doanhhành chính , quản lý kinh tế và những chi phí quản lý khác trong phạm vitoàn doanh nghiệp, bao gồm những khoản mục:

+ Chi phí nguyên vật liệu quản lý

+ Chi phí cho nhân viên quản lý

+Chi phí về đồ dùng văn phòng

+Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý doanh nghiệp

+Thuế , phí và lệ phí

+Các khoản dự phòng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho quản lý

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trang 34

+Chi phí khác bằng tiền

Năm khoản mục trên tạo thành giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, bakhoản mục đầu tiên là khoản mục chi phí sản xuất đợc tính vào giá thành sảnxuất sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp, hai khoản mục cuối cùng phát sinhbao nhiêu trong kỳ sẽ đợc bù đắp bấy nhiêu vào lãi gộp trong kỳ

1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và

mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất phân thành hai loại:

- Chi phí trực tiếp

Chi phí trực tiếp là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất

ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán cóthể căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợngchịu chi phí

- Chi phí gián tiếp:

Chi phí gián tiếp là những chi phí ản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiếnhành phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp.Cáchphân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng pháp tậphợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn ,hợp lý

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm côngviệc, lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia thành hai loại:

- Chi phí khả biến( Biến phí)

Chi phí khả biến là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuậnvới sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, nhng trên một đơn

vị sản phẩm thì vẫn không thay đổi Thông thờng loại chi phí này bao gồm chiphí vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí cố định(định phí)

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trang 35

Chi phí cố định là chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trongmức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng, sản phẩm, công việc lao vụsản xuất trong kỳ.

Phân loại chi phí sản xuất làm chi phí khả biến và chi phí cố định có tác dụnglớn đối với quản trị kinh doanh,phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc raquyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinhdoanh

1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia thành hai loại

2 Giá thành và các loại giá thành

2.1 Khái niệm giá thànhGiá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm ,lao vụ đã hoàn thành

Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp, một mặt doanh nghiệp phải bỏ

ra chi phí sản xuất, mặt khác kết quả của sản xuất doanh nghiệp thu đợcnhững sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng hhnu cầutiêu dùng của xã hội Những sản phẩm, công việc đã hoàn thành gọi chung lànhững thành phẩm cần phải tính đợc giá thành tức là những chi phí đã bỏ ra để

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trang 36

sản xuất ra chúng, có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm nh sau :

Khi giá trị sản phẩm dở dang(Chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳbằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Nh vậy giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá,phản ánh lợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đãthực sự chi cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Trong giá thành sản phẩm chỉbao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất,tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồmchi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.Tính giá thành sảnphẩm có một ý nghĩa rất lớn đối với mọi doanh nghiệp, giá thành sản phẩm làchỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, phản ánh kếtquả sử dụng các loại tài sản,vật t,lao động tiền vốn trong quá trình sảnxuất,cũng nhcác giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiẹp đã thực hiệnnhằm mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sảnxuất tiết kiệm và hạ giá thành Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toánxác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêucầu của quản lý ,hạch toán và kế hoặch hoá giáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá ,giá thành đợc xem xét dớinhiều góc độ , nhiều phạm vi tính toán khác nhau.Về lý luận cũng nh tên thực

tế, ngoài các khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt, còn có khái niệmgiá thành công xởng, giá thành toàn bộ

2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cở dữ liệu tính giá thành

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm ba loại:

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản Chi phí sản phẩm hoàn = dở dang đầu + xuất trong kỳ - dở dang thành kỳ cuối kỳ

Trang 37

- Giá thành kế hoặch

Giá thành kế hoặch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất

kế hoặch và sản lợng kế hoặch, việc tính z kế hoặch đợc xác định trớckhi bắt

đầu sản xuất của kỳ kế hoặch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kếhoặch.Z kế hoặch đợc coi là mục tiêu mà DN phải cố gắng thực hiện hoànthành nhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung của toàn DN

- Giá thành định mức

Z định mức đợc xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hànhtai từngthời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoặch.Z định mức đợc xem là căn cứ để kiểmsoát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhauphát sinh trong qúa trình sản xuất Z định mức cũng đợc xây dựng trớc khi bắt

đầu qúa trình sản xuất

2 2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán

Cách phân loại này chia giá thành làm hai loại:

- Giá thành sản xuất:

Làchỉ tiêu phản tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất,chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất( chi phí vật liệu trực tiếp,nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung),z sản xuất đợc sử dụng ghi sổcho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng, Zsản xuất làcăn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp trong các DN sản xuất

- Giá thành toàn bộ:

Z toàn bộ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan

đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

Giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thànhtoàn bộ sản phẩm hàng hoá chỉ đợc tính toán khi sản phẩm hoặc dịch vụ đó đ-

ợc tiêu thụ

Giá thành toàn bộ sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớcthuế của doanh nghiệp

3 Các phơng pháp tính giá thành

3.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất , đối tợng tính giá thành sản phẩm

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xáckịp thời, đòi hỏicong việc đàu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.Vấn đềnày có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng nh thực tiễn hạch toán và

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ngày đăng: 24/01/2024, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w