1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in thái nguyên

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thu Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi
Trường học Công ty in Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 90,99 KB

Nội dung

Đảm bảo cho doanh nghiệpđứng vững và đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.Đối với Công ty in Thái Nguyên hiện nay công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc ban l

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chơng 1 Các vấn đề cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 3

1.1 Nội dung, ý nghĩa của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 3

1.1.1 Chi phí sản xuất 4

1.1.1.1 Khái niệm, nội dung chi phí sản xuất 4

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 5

1.1.2 Giá thành sản phẩm 7

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 7

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 8

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .10

1.2 Hạch toán chi phí sản xuất 12

1.2.1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất .12

1.2.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất .12

1.2.1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất .13

1.2.2 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX .14

1.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 14

1.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 15

1.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung .17

1.2.2.4 Tổng chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 20

1.3 Tính giá thành sản phẩm 22

1.3.1 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm 22

1.3.1.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm 22

1.3.1.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm 23

1.3.1.3 Phơng án tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu: 25

Trang 2

1.4 hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm 29

1.4.1 Hạch toán chi tiết 29

1.4.2 Hạch toán tổng hợp 30

Chơng II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in thái nguyên .32

2.1 Đặc điểm chung của Công ty in Thái Nguyên 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty in Thái Nguyên 32

2.1.2 Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty in Thái Nguyên 34

2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 35

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 36

2.1.5 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 38

2.1.6 Đặc điểm về nguyên vật liệu 39

2.1.7 Đặc điểm về lao động: 40

2.1.8 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 41

2.1.8.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 41

2.1.8.29 Hình thức kế toán 43

2.2 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In Thái Nguyên 44

2.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất 44

2.2.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí: 44

2.2.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 46

2.2.1.3 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 47

2.2.1.4 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 53

2.2.1.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung: 61

2.2.1.6 Tổng hợp chi phí sản xuất: 65

2.2.2 Tính giá thành sản phẩm: 67

2.2.2.1 Đối tợng tính giá thành 67

2.2.2.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm tại Công ty 67

2.2.2.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty 68

Trang 3

ch¬ng III

Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn kÕ to¸n chi phÝ

s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng

ty In Th¸i Nguyªn 713.1 §¸nh gi¸ chung vÒ h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty In Th¸i Nguyªn 713.1.1 ¦u ®iÓm: 713.1.2 Tån t¹i: 723.2 Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnhs¶n phÈm t¹i C«ng ty In Th¸i Nguyªn 733.2.1 Sù cÇn thiÕt ph¶i hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸

thµnh s¶n phÈm: 733.2.2 Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸

thµnh s¶n phÈm 74

KÕt luËn 82 Tµi liÖu tham kh¶o 83

Trang 4

NhËn xÐt cña C«ng ty

Trang 5

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn

Trang 6

NhËn xÐt cña Gi¸o viªn ph¶n biÖn

Trang 7

Lời mở đầu

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là xu thế tất yếu, cạnh tranh tạo sức épcho doanh nghiệp nhng cũng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Vì vậy việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trong, nó quyết định sựtồn tại phát triển hay phá sản doanh nghiệp Điều này đã đòi hỏi doanh nghiệpphải năng động, mềm dẻo trong việc điều chỉnh kịp thời phơng hớng sản xuấtkinh doanh Một trong những biện pháp mà các doanh nghiệp tiến hành là tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

Tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu phấn đấucủa bất kỳ một doanh nghiệp nào vì nó là con đờng cơ bản để tăng lợi nhuận, hạgiá bán, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Muốn vậy công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đợc coi trọng đúng mứcvì nó liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp Công tác hạch toán chi phí sản xuấtkinh doanh đầy đủ, chính xác, phù hợp với đặc điểm, quy mô, quy trình công nghệsản xuất là căn cứ cho doanh nghiệp đề ra các giải pháp nâng cao chất lợng sảnphẩm Giảm chi phí hạ giá thành là công cụ chính đáng cho việc tăng lợi nhuận, đầu

t mở rộng sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu Đảm bảo cho doanh nghiệp

đứng vững và đủ sức cạnh tranh trên thị trờng

Đối với Công ty in Thái Nguyên hiện nay công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc ban lãnh đạo Công ty quan tâm và đợccoi là khâu trọng yếu nhất để có thể đề ra phơng hớng sản xuất kinh doanh chonhững năm tới, đảm bảo sản xuất đợc thực hiện đúng kế hoạch

Đánh giá đợc ý nghĩa của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, trong thời gian thực tập tại Công ty in Thái Nguyên, nhờ sự giúp đỡ tậntình của cán bộ phòng kế toán, sự giúp đỡ của thầy cô giáo, em đã nghiên cứu

công tác kế toán tại Công ty và hoàn thành khoá luận với đề tài: Hoàn thiện“Hoàn thiện

hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Thái Nguyên

Khoá luận đợc trình bày theo 3 nội dung chính sau:

Chơng I: Các vấn đề cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Chơng II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty in Thái Nguyên

Trang 8

Ch¬ng III Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµtÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty in Th¸i Nguyªn

Trang 9

Chơng 1 Các vấn đề cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong các doanh

và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng Ngoài ra doanh nghiệp còn phải tiến hànhcác hoạt động khác nh một số hoạt động lao vụ, dịch vụ, các hoạt động đầu t tàichính khác…

Để tiến hành các hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp phải bỏ ra cáckhoản chi phí nhất định nh chi phí về đối tợng lao động, t liệu lao động, lao

động của con ngời, các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.Chính vì vậy mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phảiluôn quan tâm đến việc quản lý chi phí phát sinh, phải kiểm tra, giám sát tìnhhình thực hiện, hạn chế các chi phí ngoài kế hoạch, mất mát, h hỏng, vợt mức

kế hoạch từ đó cần có những biện pháp ngăn chặn kịp thời những chi phí khônghợp lý làm tăng giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến gián bán và cạnh tranh trênthị trờng của những sản phẩm cùng loại Điều này còn ảnh hởng trực tiếp đếnlợi nhuận của doanh nghiệp Chính vì vậy mà trong doanh nghiệp sản xuất khinói đến chi phí sản xuất thì không thể không nói đến giá thành sản phẩm vì giáthành sản phẩm là biểu hiện của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao độngvật hoá đợc cấu thành nên sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trờng sự độc quyền về giá hầu nh không còn tồn tại,chính vì vậy một doanh nghiệp muốn có chỗ đứng trên thị trờng không còn cáchnào khác là nâng cao chất lợng Từ đó mà chi phí sản xuất là vấn đề hàng đầu đ-

ợc các doanh nghiệp quan tâm

1.1.1 Chi phí sản xuất.

1.1.1.1 Khái niệm, nội dung chi phí sản xuất.

Trang 10

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thờng xuyên đầu

t các khoản khác nhau để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thì chi phí cần đợc quản lý và sử dụng có hiệuquả Vậy chi phí sản xuất là gì?

Theo chế độ kế toán Việt Nam thì: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến một thời kỳ nhất định.

Trong đó chi phí lao động sống bao gồm tiền lơng và các khoản trích theolơng, các khoản có tính chất tiền lơng Chi phí lao động vật hoá bao gồm chi phí

về nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định…

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp thờng xuyên phát sinh trong quá trìnhtồn tại và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chính vì lẽ đó để cho côngtác quản lý và hạch toán đợc đảm bảo chính xác thì chi phí sản xuất phải đợctính toán và tập hợp theo từng thời kỳ (tháng, quý, năm) phù hợp với kỳ báo cáo

và tuỳ vào từng loại hình sản xuất của doanh nghiệp thì chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ nào thì hạch toán vào kỳ đó

Bất kỳ một phơng thức sản xuất nào quá trình sản xuất là quá trình kếthợp của ba yếu tố: đối tợng lao động, t liệu lao động, sức lao động Quá trình sửdụng các yếu tố trong sản xuất cũng là quá trình doanh nghiệp phải chi ra nhữngchi phí sản xuất tơng ứng Khái niệm trên đã thể hiện đợc bản chất của chi phí, đó là

sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tínhgiá, hay chi phí sản xuất là nội dung cơ bản của giá thành

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm rất nhiều loại, nhiều khoản chi phíkhác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí… Để thuận lợicho công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phải phân loại chi phí sản xuất.Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từngnhóm theo những đặc trng nhất định Trong thực tế có rất nhiều cách phân loạichi phí khác nhau, sau đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất đợc sửdụng phổ biến trong hạch toán chi phí sản xuất

* Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí

Để tập hợp phục vụ công tác quản lý chi phí theo từng nội dung kinh tếban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể địa điểm phátsinh, chi phí đợc phân theo yếu tố này giúp cho việc xây dựng và phân tích định

Trang 11

mức vốn lu động cũng nh việc lập và phân tích dự toán định mức chi phí Theocách phân loại này thì toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố sau:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vậtliệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ vào việc sản xuấtkinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùngvới nhiên liệu động lực)

- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số lơng vàphụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trêntổng tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức tính vào chi phí

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng vào sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm các chi phí khác bằng tiền cha phản ánh

ở các yếu tố trên dùng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

* Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Cách phân loại dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phícho từng đối tợng Theo quy định hiện hành thì giá thành sản phẩm toàn bộ baogồm 5 khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vậtliệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao

vụ, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ tiền lơng và các khoảnphụ cấp mang tính chất tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệquy định cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT (phần tính vào chi phí)

- Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trongphạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệutrực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp nói trên

- Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan

đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ

Trang 12

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinhliên quan đến quản trị kinh doanh, quản lý hành chính liên quan đến phạm vitoàn doanh nghiệp, mà không tách đợc cho bất kỳ hoạt động hay phân xởngnào.

* Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí

Theo cách thức kết chuyển chi phí thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh

đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

- Chi phí sản phẩm là chi phí gắn liền với các sản phẩm đ ợc sản xuất

ra hoặc đợc mua

- Chi phí thời kỳ là chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nókhông phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nêu đợcxem là phí tổn cần phải đợc khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phátsinh

* Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành.Phân loại theo cách này sẽ giúp cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí

đồng thời là căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh Theo cách phân loại này chiphí đợc phân thành 3 loại là:

- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng hoàn thành VD: Chi phí khấu hao tài sản, chi phí thuê mặt bằng

Các chi phí này tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi theo khốilợng sản phẩm thay đổi

- Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ so với khối lợngcông việc hoàn thành

VD: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp

Các chi phí biến đổi này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại có tính

cố định

- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố của địnhphí và biến phí

1.1.2 Giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Đối với quá trình sản xuất, chi phí sản xuất mới chỉ là một mặt của mộtquá trình thống nhất thể hiện sự hao phí Để đánh giá chất lợng của cả một quátrình thống nhất đó trong mỗi doanh nghiệp cần phải tính đến mặt kết quả sảnxuất Đó là tất cả các khoản chi phí phát sinh và các khoản chi phí trích trớc có

Trang 13

liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ tạonên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong

nó là chi phí sản xuất đã chi ra và lợng giá trị thu đợc cấu thành trong khối lợngsản phẩm, công việc hoàn thành Nh vậy bản chất của giá thành sản phẩm là sựdịch chuyển của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc hoàn thành

Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành đợc phản ánh về trình độ quản lý,

sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lợng, biết tận dụng công nghệ kỹthuật tiên tiến về máy móc thiết bị sản xuất, kết quả sử dụng lao động hợp lý,

đúng đối tợng lao động, phù hợp với yêu cầu của công việc nhằm tăng năng suấtlao động

Giá thành là một công cụ quan trọng trong doanh nghiệp để kiểm soáttình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổchức kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành doanh nghiệp

có thể xem xét tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tác động vào hiệuquả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm ra nhữngnguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ

* Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này thì giá thành đợc chia làm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch

Là chỉ tiêu giá thành đợc xác định trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch vàsản lợng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch củadoanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu sản xuất, chế tạo sảnphẩm Giá thành kế hạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp,

Trang 14

là căn cứ để so sánh và phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch củadoanh nghiệp

- Giá thành định mức

Là chỉ tiêu giá thành cũng đợc xác định trên cơ sở các định mức chi phíhiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức đợcthực hiện trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm

Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là

th-ớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sảnxuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện đợc trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh

- Giá thành thực tế:

Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế

đã phát sinh đợc tập hợp trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuấttrong kỳ

Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm chỉ là chỉ tiêu kinh tế tổnghợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụngcác giải pháp kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ

sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

Cách phân loại này nhằm nâng cao quản lý và giám sát chi phí, xác định

đợc các nguyên nhân vợt hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán từ đó có sự

điều chỉnh cho phù hợp và còn là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảphấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và phấn đấu sử dụng các giảipháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở

để xác định kết quả sản xuất kinh doanh

* Phân theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo cách phân loại này chỉ tiêu giá thành đợc chia làm hai loại là giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ

- Giá thành sản xuất

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến sảnxuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất

Trang 15

Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá trị sản phẩm hoàn thành nhậpkho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ

để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm

- Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

Giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức sau:

Giá thành toàn

bộ sản phẩm =

Giá thành sảnxuất sản phẩm +

Chi phí quản lýdoanh nghiệp +

Chi phíbán hàngGiá thành toàn bộ đợc xác định khi sản phẩm hoặc dịch vụ đợc tiêu thụ

Nó là căn cứ để xác định lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp

Cách phân loại trên giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh (lỗ,lãi) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên có những hạn chế nhất định khi lựa chọn phơng thức phân bổ chi phíquản lý, chi phí bán hàng cho từng mặt hàng, từng dịch vụ

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trìnhsản xuất, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Nội dung cơ bản củachi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chiphí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ làcăn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.Trong một chu kỳ ngắn, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ hoặc đầu kỳ bằngnhau hoặc không có sản phẩm dở dang thì chi phí sản xuất bằng giá thành sảnphẩm đợc sản xuất ra Tuy nhiên nếu trong một chu kỳ sản xuất dài thì sẽ có sựkhác biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm về mặt lợng

Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giáthành sản phẩm lại gắn với khối lợng sản phẩm đã hoàn thành

Chi phí sản xuất trong kỳ có liên quan đến những sản phẩm đã hoànthành, sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm lại khôngliên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng mà liên quan đếnsản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang Do sự chênh lệch chi phí dở dang kỳ tr-

ớc chuyển sang và kỳ này chuyển sang kỳ sau nên chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm trong kỳ không trùng nhau

Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmtheo công thức sau:

Tổng giá = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất

Trang 16

dở dangcuối kỳ

Từ mối quan hệ này ta thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm có tầm quan trọng đặc biệt Đây là phần hành không thểthiếu đợc trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào Các thông tin về chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm mang lại cho những nhà quản trị nhiều định hớngcũng nh các quyết định quan trọng trong việc điều hành doanh nghiệp Mục tiêuphấn đấu hạ giá thành nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện chủ yếu giúpcho doanh nghiệp có thể đứng ngày càng vững chắc trên thị trờng Do vậy cầnphải thực hiện tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp

1.2 Hạch toán chi phí sản xuất

1.2.1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.2.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần dựa trên các căn cứ sau:

* Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

- Với sản xuất giản đơn, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sảnphẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một loại sản phẩm) hoặc cóthể là một nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm cùng tiến hànhtrong một quy trình sản xuất)

- Với sản xuất phức tạp, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộphận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất hoặc nhómchi tiết, bộ phận sản phẩm

* Căn cứ vào loại hình sản xuất

- Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc và khối lợng sản xuấtnhỏ thì đối tợng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt

- Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng loạt và khối lợng sản phẩm sảnxuất lớn, phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất thì đối tợng hạch toán chiphí có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết…

* Căn cứ vào yêu cầu quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp đặt ra yêu cầu quản lý càng cao, càng phức tạp thì đối tợnghạch toán chi phí càng phải đợc chi tiết

Ngợc lại, nếu yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cha cao thì đối tợng hạchtoán chi phí sẽ bị co hẹp lại

Trang 17

Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đúng đắn và phù hợpvới đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớntrong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất từ khâu hạch toán ban đầu, tổ chứctài khoản và sổ sách chi tiết theo đúng đối tợng xác định

1.2.1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Có 2 phơng pháp chủ yếu để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tợngtập hợp chi phí sản xuất là: phơng pháp ghi trực tiếp và phơng pháp phân bổgián tiếp

* Phơng pháp ghi trực tiếp

áp dụng trong trờng hợp các chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp vớitừng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt Phơng pháp ghi trực tiếp đòi hỏi phải tổchức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tợng Trên cơ sở đó, kếtoán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tợng liên quan và ghi trựctiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2, hoặc chi tiết theo đúng đối tợng Phơng phápnày bảo đảm việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng chi phí với mức

đã tập hợp cho các đối tợng có liên quan Việc tính toán và phân bổ gồm 2 bớc:

- Tính hệ số phân bổ

C H T

Trang 18

Ci: Chi phí phân bổ cho từng đối tợng

Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

1.2.2 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX

1.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu… ợc dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với đnhững vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chiphí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất…) thì hạch toán trực tiếp cho đối t-ợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng liên quan đến nhiều đối tợng chi phí,không thể hạch toán riêng biệt thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp

để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc

sử dụng là định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng…

x Tiêu thức phân bổcủa từng đối tợngTổng tiêu thức phân bổ

* Tài khoản sử dụng

Tài khoản 621 – “Hoàn thiệnchi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

(Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí)

Tài khoản này có kết cấu nh sau:

Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng để chế tạo sản phẩm

Bên có: - Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho

- Giá trị phế liệu thu hồi

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvào tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm

TK 621 cuối kỳ không có số d

* Phơng pháp hạch toán

Khái quát công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng

pháp kê khai thờng xuyên

NVL xuất kho cho sản

xuất

Kết chuyển chi phí NVL

Trang 19

1.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các dịch vụ bao gồm:lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng (BHXH, BHYT,KPCĐ) Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho đối tợng tập hợp chiphí sản xuất Trong trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đốitợng, cần đợc phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí

* Tài khoản sử dụng

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản TK 622

“Hoàn thiệnChi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này mở chi tiết theo từng đối tợng tậphợp chi phí

NVL nhận cấp phát, liêndoanh dùng ngay vào sản xuất

NVL tự sản xuất hoặc thuê

ngoài gia công

Hàng đi đờng kỳ trớc kiểmnhận dùng trực tiếp

NVL sử dụng thừa nhập kho (phế liệu)

Trang 20

TK 334

TK 338

TK 335

Tiền l ơng và phụ cấp l ơng phải trả công nhân TTSX

Các khoản trích theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí NCTT (19%)

Trích tr ớc tiền l ơng của CNTTSX

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp có thể khái quát qua sơ đồsau:

Sơ đồ 1 2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

1.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí NVLTT và chi phí NCTT Đây là chi phí phát sinh trong phạm

vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Có hai loại chi phí sảnxuất chung là chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi

- Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao, chi phíbảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng…

- Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp th-ờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất nhchi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp

th-* Tài khoản sử dụng

Để theo dõi chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 “Hoàn thiệnchiphí sản xuất chung” Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bộphận sản xuất

Tài khoản này có kết cấu nh sau:

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Trang 21

- Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK tínhgiá thành (TK 154)

TK 627: Cuối kỳ không có số d

TK 627 đợc chi tiết làm 6 tài khoản cấp 2

TK 6271: Chi phí nhân viên xởng

TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ

TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278: Chi phí khác bằng tiền

Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp có thể mở thêm một

số tài khoản cấp 2 khác để phản ánh một số nội dung chi phí hoặc yếu tố chi phícho thích hợp

* Phơng pháp hạch toán:

Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch

vụ nên cần thiết phải phân bổ chi phí này cho từng đối tợng (sản phẩm, dịch vụ)theo tiêu thức phù hợp nh theo định mức, theo tiền lơng công nhân thực tế sảnxuất…

- Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán phân bổ hết cho lợngsản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức

x

Tổng biến phísản xuất chungcần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổcủa tất cả các đối tợng

- Đối với chi phí sản xuất chung cố định:

+ Trong trờng hợp mức sản xuất thực tế cao hơn công suất bình thờng thì

định phí sản xuất chung đợc phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất

x

Tổng định phísản xuất chungcần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổcủa tất cả các đối tợng+ Trong trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức côngsuất bình thờng thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công

Trang 22

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí theo dự toán

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí sx khác mua ngoài phải trả hay đã trả

VAT đầu vào

TK 154

TK 632

Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sxc

Phân bổ (kết chuyển) chi phí sxc cho đối t ợng tính giá

Kết chuyển chi phí sxc cố định vào giá vốn

x Tổng định phí sản xuấtchung cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ

của sản phẩm theo côngsuất bình thờng

bổ

-Mức định phí sản xuấtchung phân bổ chomức sản phẩm thực tế

Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

1.2.2.4 Tổng chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

* Tổng hợp chi phí sản xuất.

Kế toán sử dụng tài khoản 154 – “Hoàn thiệnchi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm TK này đợc mở chi tiết

Trang 23

cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh: từng loại sản phẩm, từng bộ phậnsản xuất…

Bên Nợ: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành, nhập kho trong kỳhoặc bán thẳng

Dự Nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ

Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khaithờng xuyên

* Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Các khoản mục chi phí sản xuất đã đợc tập hợp không chỉ liên quan đếnsản phẩm hoàn thành trong kỳ mà còn liên quan đến những sản phẩm dở dang

đang nằm trên dây truyền sản xuất hoặc đã hoàn thành một số quy trình nhngvẫn tiếp tục phải gia công mới tạo ra thành phẩm

Để tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm

kê và đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là sản phẩm cha kết thúcgiai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất

Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc tính toán, xác định phần chi phísản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu, áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dởdang hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc tính đúng giá thành sản phẩm Tuy nhiên,

đây là công việc rất phức tạp, kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sảnxuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà lựa chọn các phơngpháp đánh giá cho phù hợp

Sau đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Kết chuyển chi phí NVLTT (cuối kỳ

liên quan đến từng đối tợng tính giá

TK 155, 152

Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sxc

Nhập kho vật t, sản phẩm

TK 632, 157

Kết chuyển chi phí NCTT (cuối kỳ)

liên quan đến từng đối tợng tính giá

Kết chuyển chi phí sxc trực tiếp (cuối kỳ)

liên quan đến từng đối tợng tính giá

Tổng giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành xuất bán không qua kho hoặc gửi bán

Trang 24

- Phơng pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thànhphẩm Do vây, trong sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm giá trị NVL chính

Số lợng thành phẩm + Số lợng sản phẩm dở dang

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng

Dựa vào mức độ và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi các sản phẩm

dở dang về sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công vàtiền lợng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc định giá, phơng phápnày chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí NVL chính

phải đợc xác định theo số thực tế đã tiêu hao

Số lợng thành phẩm + Số lợng sản phẩm dở dang không quy đổi cuối kỳ Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang đợc tính theo công thức sau:

Số lợng thành phẩm + Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi

u điểm của phơng pháp này là tính đầy đủ các khoản mục chi phí trong

sản phẩm dở dàng cuối kỳ Tuy nhiên phơng pháp này tính toán phức tạp, khốilợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, việc xác định mức độ hoàn thành sản

phẩm dở dang chính xác rất khó

- Phơng pháp giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Để đơn giản cho việc tính toán, đối với loại sản phẩm mà chi phí chế biến

chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này.Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng,trong đó giá trị sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế

hoạch

Trang 25

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu cácbớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sảnphẩm dở dang.

Nếu quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp đơn giản thì đối tợng tínhgiá thành là loại sản phẩm hoàn thành cuối kỳ

Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tợng tínhgiá thành sản phẩm là bán thành phẩm và thành phẩm

Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu song song thì đối tợng tínhgiá thành sản phẩm là từng chi tíêt, bộ phận đã hoàn thành và sản phẩm cuối cùng

1.3.1.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối ợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

t-và phơng pháp tính giá thành sản phẩm Về cơ bản phơng pháp tính giá thành sảnphẩm bao gồm các phơng pháp sau:

* Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng các doanh nghiệp sản xuất với những sảnphẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, chủng loại mặt hàng ít,sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục Đối tợng tínhgiá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí và thờng là sản phẩm, kỳ tính giáthành là tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo

Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất da tập hợp trong kỳ và giá trị sản phẩm

dở dang xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc tính cho từng khoản mục chiphí theo công thức

Sau đó lập thẻ tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí

Trang 26

* Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm phải đựoc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn vàsản phẩm bao gồm nhiều chi tiết bộ phận cấu thành nh cơ khí, may mặc…từng chitiết của sản phẩm hoàn thành đợc sản xuất ở các phân xởng khác nhau cuối cùnglắp ráp nên sản phẩm hoàn thành

Z = Z1 + Z2 + Z3 + … +Zn

* Phơng pháp hệ số

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng những doanh nghiệp mà trong cùng mộtquá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao đông nhngthu đợc đồng thời nhiều sản phẩm và chi phí không tập hợp riêng cho từng loạisản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất

Theo phơng pháp này trớc hết kế toán cần lựa chọn hệ số quy đổi của sảnphẩm về sản phẩm gốc Căn cứ vào hệ số quy đổi của các loại sản phẩm còn lại

để quy đổi ra sản phẩm gốc Dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành cácloại sản phẩm để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành của từng loại sảnphẩm

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm

Hi: Hệ số quy đổi sản phẩm i (i= 1,n )

Giá thành đơn vị

sản phẩm từng loại =

Giá thành đơn vịsản phẩm gốc X

Hệ số quy đổi sảnphẩm từng loại

+

Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

* Phơng pháp tỷ lệ:

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí, chế tạo… để giảm bớt

Trang 27

sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với

chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị

Tỷ lệ chi phí

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên

cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc sản phẩm phụ Vì thế để

tính đợc sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng

chi phí sản xuất và giá trị sản phẩm phụ xác định theo phơng pháp nh: giá có

thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch…

Tổng giá thành

sản phẩm chính =

Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kỳ

+

Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ

-Giá trị sảnphẩm phụthu hồi ớctính

-Giá trị sảnphẩm dở dangcuối kỳ

* Phơng pháp liên hợp:

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính

chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá

thành kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp hoá chất…

Trên thực tế kế toán có thể áp dụng nhiều phơng pháp trên với nhau

1.3.1.3 Phơng án tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình

doanh nghiệp chủ yếu:

Trên cơ sở các phơng pháp tính giá thành chung thì mỗi doanh nghiệp

cần lựa chọn cho mình một phơng pháp tính giá thành sản phẩm sao cho phù

hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ để có phơng pháp tính

giá thành phù hợp

* Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉ sản

xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản

Trang 28

phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể nh doanh nghiệp khai thác than,quặng, hải sản… Do số lợng mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất

đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất đợc mở một sổ (hoặc thẻ)hạch toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành vàocuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp liên hợp

* Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng thờng có quytrình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song, tổ chức sảnxuất đơn chiếc, hàng loạt, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ Đối tợng tập hợp chiphí sản xuất là đơn đặt hàng Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩmhoàn thành của từng đơn đặt hàng hoặc từng loạt hàng Kỳ tính giá thành phùhợp với chu kỳ sản xuất và thờng không thống nhất với kỳ báo cáo Chỉ khi nào

đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán mới tính giá thành sản xuất cho từng sảnphẩm của đơn hàng

Nội dung của phơng pháp này nh sau:

Đối với chi phí NVLTT và CPNCTT phát sinh trong kỳ liên quan trựctiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo cácchứng từ gốc

Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp song sẽ phân bổ cho từng

đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp

Cuối tháng nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành thì cha tính giá thành sảnxuất Toàn bộ chi phí sản xuất đợc coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dangcuối kỳ Nếu đã hoàn thành thì tính giá thành

Trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quản lý cầnxác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặthàng mới chỉ hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đặthàng đó có thể dựa vào giá thành kế hoạch hoặc theo mức độ hoàn thành của

đơn đặt hàng

Nếu đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm mà chỉ cần tính giá thành cho từngloại sản xuất thì phải kết hợp cả phơng pháp tỷ lệ hoặc phơng pháp hệ số

* Doanh nghiệp áp dụng hệ thống định mức

Để áp dụng hệ thống hạch toán định mức, doanh nghiệp cần phải cónhững điều kiện nhất định sau:

- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản

Trang 29

- Các định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý địnhmức đã kiện toàn và đi vào khuôn khổ.

- Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm có kinh nghiệm, thành thạo

Phơng pháp tính giá thành nh sau:

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao vật t, lao động hiện hành và dựtoán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từngloại sản phẩm Tổ chức hạch toán riêng các thay đổi chênh lệch so với định mứcphát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, từ đó tiến hành tính giá thành sảnphẩm

Giá thành thực

tế sản phẩm =

Giá thành địnhmức sản phẩm 

Chênh lệch dothay đổi định mức 

Chênh lệch sovới định mức

* Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanhnghiệp có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc nối tiếpnhau theo một trình tự nhất định Mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm vàbán thành phẩm của mỗi bớc là đối tợng chế biến của bớc sau Do đó phơngpháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo giai đoạn công nghệ.Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp chogiai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp theo phân xởng

sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo yêu cầu

Tuỳ theo tính chất của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chiphí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm hay không cóbán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp trực tiếp kết hợp vớiphơng pháp hệ số hay phơng pháp tổng cộng chi phí

- Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm.Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có yêu cầu hạch toánkinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra bên ngoài Đặc điểm của phơng

án này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bánthành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực

tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí gọi là kết chuyển tuần tự

Chi phí nguyên + Chi phí chế - Giá trị sản phẩm = Giá thành bán

Trang 30

vật liệu chính biến bớc 1 dở dang bớc 1 thành phẩm bớc 1

Giá thành bán

thành phẩm bớc 1 +

Chi phí chếbiến bớc 2 -

Giá trị sản phẩm

dở dang bớc 2 =

Giá thành bánthành phẩm bớc 2 …

Giá thành bán thành

phẩm bớc (n-1) +

Chi phí chếbiến bớc n -

Giá trị sản phẩm

dở dang bớc n =

Tổng giá thànhsản phẩm

- Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ khôngcao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phíchế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thànhphẩm một cách đồng thời Theo phơng pháp này kế toán sẽ không tính giá thànhcủa bán thành phẩm mà chỉ tính giá thành của sản phẩm hoàn thành bằng cáchtổng hợp các chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trongcác giai đoạn công nghệ

Giá thành sản

phẩm hoàn thành =

Chi phí nguyênvật liệu chính +

Chi phí chế biếnbớc 1 tính vàothành phẩm

+…

+

Chi phí chế biến

b-ớc n tính vàothành phẩm

Số lợng bán thành phẩm dởdang không quy đổi

Số lợng bán thànhphẩm bớc i +

Số lợng bán thành phẩm dởdang quy đổi bớc i

1.4 hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.4.1 Hạch toán chi tiết.

Để phục vụ cho việc tính giá thành đợc chính xác, nhanh chóng cần tiếnhành hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng tính giá Tuỳ theo

Trang 31

từng đối tợng tập hợp chi phí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất cóthể khác nhau nhng có thể khái quát qua các bớc sau:

Bớc 1: Mở sổ hoặc thẻ chi tiết sản xuất theo từng đối tợng tập hợp chiphí sản xuất Sổ đợc mở riêng cho từng tài khoản 621, 622, 627… Căn cứ để ghi

sổ là số d các tài khoản tháng trớc và chứng từ gốc, các bảng phân bổ, bảng kêchi phí theo dự toán Sổ có thể mở riêng cho từng đối tợng hoặc mở chung chonhiều đối tợng

Bớc 2: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan đến từng đối ợng hạch toán

t-Bớc 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộc từng

đối tợng hạch toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành

Đồng thời lập thẻ tính giá thành sản phẩm cho từng loại Căn cứ để lậpthẻ tính giá thành từng loại sản phẩm là các thẻ tính giá thành kỳ trớc, sổ hạchtoán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kỳ sau này và biên bản kiểm kê, đánhgiá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng với bảng kê khối lợng sản phẩm hoànthành

1.4.2 Hạch toán tổng hợp.

Tuỳ thuộc vào hình thức sổ vận dụng ở doanh nghiệp mà chi phí sản xuất

đợc thể hiện trên các hệ thống sổ khác Mỗi hình thức sổ đều có những u nhợc

điểm riêng, có những điều kiện áp dụng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất,năng lực, trình độ của bộ phận kế toán cũng nh yêu cầu quản lý Do vậy tuỳtheo mô hình sản xuất, trình độ quản lý mà doanh nghiệp có thể lựa chọn chomình một trong bốn hình thức sổ kế toán sau:

Hình thức: “Hoàn thiệnSổ nhật ký chung”

Hình thức: “Hoàn thiệnSổ nhật ký sổ cái”

Hình thức: “Hoàn thiệnChứng từ ghi sổ”

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nghiêm Văn Lợi

Chơng II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in thái nguyên.

2.1 Đặc điểm chung của Công ty in Thái Nguyên.

Tên đơn vị: Công ty in Thái Nguyên

Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen Print Company

Địa chỉ: Số 35 phờng Quang Trung – thành phố Thái Nguyên

Điện thoại: 028.855950/753624

Fax: 0280.855832

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty in Thái Nguyên

Công ty in Thái Nguyên hiện nay có trụ sở tại số 35 phờng Quang Trung thành phố Thái Nguyên, là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc sở văn hoáthông tỉnh Thái Nguyên, do UBND tỉnh Thái Nguyên quản lý

-Công ty in Thái Nguyên là một -Công ty có quy mô vừa, với nhiệm vụ chủyếu là in các ấn phẩm phục vụ nhiệm vụ chính trị trên địa bàn tỉnh đồng thờiCông ty còn có nhiệm vụ in sách, báo, tạp chí, sách giáo khoa, các nhãn hàng…

Để có đợc sự phát triển nh ngày nay, Công ty đã trải qua một quá trìnhhình thành và phát triển hết sức lâu dài Công ty in Thái Nguyên tiền thân là nhà

in Việt Bắc thành lập tháng 9/1949 tại chiến khu Việt Bắc, qua hơn 50 năm xâydựng và phát triển có thể khái quát qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn từ khi thành lập đến 1960: Trong giai đoạn này công suất, quymô hoạt động của Công ty còn nhỏ bé, không ổn định Cơ sở chỉ có một chiếcmáy iin 2 tay đến 4 tay và một số đồ nghề khác nh máy xén quay tay

Giai đoạn từ 1961 đến 1975 quy mô hoạt động của Công ty đợc mở rộng.Năm 1961 Công ty in Bắc Thái đợc thành lập nhiệm vụ của Công ty lúc bấy giờ

là in các tài liệu chính trị phục vụ kháng chiến trên địa bàn tỉnh và cả nớc Trớcnhiệm vụ nặng nề đó Công ty đã đợc cục xuất bản Nhà nớc chi viện thêm một

số máy in khổ lớn, đồng thời cán bộ công nhân trong Công ty đợc bổ xung

Giai đoạn từ 1975 – 1989 trong giai đoạn này Công ty hoạt động theo cơchế bao cấp Công ty có nhiệm vụ in ấn với công suất khá cao (80% công suấtthiết kế) lực lợng lao động công nhân viên trong Công ty đông đảo hơn, có cuộcsống ổn định Đến ngày 1/1/1978 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty inBắc Thái lên tới 253 ngời, máy in các loại có 20 chiếc và đạt đợc 300 triệu đến

400 triệu trang in thành phẩm trong 1 năm

Trang 34

Giai đoạn từ 1990 đến nay: Đây là giai đoạn đất nớc chuyển sang nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc phát triển theo

định hớng XHCN Công ty in Bắc Thái cũng đã có những thay đổi để phù hợpvới sự phát triển của đất nớc Đến năm 1991 đợc sự quan tâm của Đảng và Nhànớc công ty đợc cấp vốn xây dựng cơ bản để nâng cấp cơ sở hạ tầng của công

ty, đồng thời đầu t đổimới công nghệ từ công nghệ in TyPo năng suất thấp sangcông nghệ in Offset năng suất cao và chất lợng đợc nâng lên từ 600 đến 650triệu trang trong 1 năm

Ngày 3/8/2001 Công ty đã chính thức lấy tên là Công ty in Thái Nguyênthay cho tên trớc đây Công ty in Bắc Thái Điều này đã thể hiện đợc nhiệm vụ,vai trò, vị trí của Công ty trong nền kinh tế của tỉnh và rộng hơn là nền kinh tếthị trờng

Từ khi thành lập đến nay Công ty in Thái Nguyên không ngừng lớn mạnh

về mọi mặt với cơ sở vật chất ban đầu hầu nh không có gì, máy móc thiết bị lạchậu, quy mô sản xuất nhỏ, đến nay Công ty đã đạt đợc những bớc tiến mới, đảmbảo đời sống vật chất tinh thần cho 390 cán bộ công nhân viên Đặc biệt banlãnh đạo Công ty đã có những định hớng đúng đắn, mạnh dạn đầu t, mở rộngsản xuất

Hàng năm Công ty luôn cố gắng nâng cao số lợng sản phẩm, tỷ lệ tăngbình quân từ 15-20%, sản phẩm in ra bảo đảm uy tín với khách hàng thu hút đ-

ợc nhiều lao động và quyền lợi của ngời lao động đợc đảm bảo, Công ty cũnghoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc

2.1.2 Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty in Thái Nguyên.

Trong 5 năm gần đây trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệpluôn hoàn thành vợt mức kế hoạch chỉ tiêu đặt ra Để thấy đợc sự phát triển củadoanh nghiệp ta xét một số chỉ tiêu dới đây từ 2001 – 2004

Bảng 2.1 Bảng so sánh một số chỉ tiêu

4 Lãi trớc thuế Triệu đồng 1.367 2005 2.423 2.641

5 Thuế thu nhập Triệu đồng 437,44 641,6 775,36 845,12

6 Lãi sau thuế Triệu đồng 929,56 1.363,4 1.647,64 1.795,88

Trang 35

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng doanh thu của Công ty từ 2001 – 2004 đã

có sự gia tăng đáng kế Cụ thế doanh thu năm 2002 so với 2001 tăng 2.123(triệu đồng) (hay tăng 21,6%), năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.294 (triệu

đồng) (hay tăng 10,9%) năm 2004 so với năm 2003 tăng 2.422 (triệu đồng)(hay tăng 18,3%) Thành tích qua 4 năm hoạt động sản xuất kinh doanh (2001– 2004) của Công ty đợc ghi nhận bằng nhiều bằng khen cờ thi đua xuất sắccủa chính phủ, UBND tỉnh, liên đoàn lao động tỉnh, liên đoàn lao động tỉnh, sởvăn hoá thông tin tỉnh, UBND thành phố

2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Trong những năm gần đây khi mà thị trờng in ngày càng phát triển phongphú đa dạng đã dẫn đến cạnh tranh gay gắt và quyết liệt giữa các Công ty in Cụthể hiện nay cả nớc có hơn 500 cơ sở in công nghiệp và in t nhân Điều này đòihỏi để tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng là công việc rất khókhăn Xuất phát từ lý do trên ban lãnh đạo Công ty đã đề ra mục tiêu, phơng h-ớng mở rộng sản xuất, đầu t máy móc thiết bị theo hớng hiện đại hoá Đồng thờiCông ty cũng đề ra các biện pháp sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp vớihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đảm bảo lực lợng quản lý thực sự

là những ngời có trình độ chuyên môn giỏi, am hiểu sản xuất Công ty cũng đãtuyển thêm lao động có tay nghề, bậc thợ giỏi, đào tạo đội ngũ lao động trongCông ty để họ có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc, sử dụng máy móc là chủyếu thay cho làm thủ công trớc đây

Tuy nhiên trong sản xuất Công ty còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vềvốn về trình độ tay nghề của ngời lao động cha cao, đây cũng là điều làm ảnh h-ởng tới quá trình sản xuất, chất lợng sản phẩm của Công ty cha ổn định ảnh h-ởng đến việc thu hút hợp đồng đặt hàng

Từ những khó khăn và những thành quả đã đạt đợc, ban lãnh đạo Công ty

đã họp bàn thống nhất lấy nền tảng cho phơng hớng sản xuất các năm sau từ kếtquả đã đạt đợc nhằm khắc phục trớc mắt và lâu dài, phơng hớng phát triển củaCông ty trong 5 năm tới đạt trọng tâm vào 1 số vấn đề cơ bản sau:

- Duy trì củng cố, ổn định sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, điều hànhsản xuất và sản xuất theo mô hình sản xuất công nghiệp hiện đại, gắn việc củng

cố với việc xây dựng, thay thế dần từng bớc một số thiết bị đã xuống cấp

- Đào tạo cán bộ và đội ngũ công nhân lành nghề

Trang 36

Giám đốc

Phòng tổ chức hành chínhPhòng tài chính – kế toán Phòng kỹ thuậtPhòng kinh doanhPhòng bảo vệ

Phân x ởng chế biến Phân x ởng in Offset Phân x ởng sách Kiểm tra

Vi tínhBình bảnPhối bản Offset

Mà Offset In Coroman Tổ sáchTổ OTK

Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật

- Có chính sách thị trờng và mối quan hệ với khách hàng

- Thực hiện tốt và làm đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc

- Đảm bảo đầy đủ việc làm, tăng thu nhập cho CBCNV

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty.

Bộ máy quản lý trong một doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng Đặcbiệt là trong cơ chế thị trờng nh hiện nay việc tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lýhợp lý thì mới có thể chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphát triển đợc Để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và để

đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theonguyên tắc khép kín, không có các phòng ban trung gian vì vậy mà thông tinluôn kịp thời, chính xác, góp phần cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty in Thái Nguyên

- Giám đốc: là ngời có thẩm quyền cao nhất tại Công ty để quản lý mọihoạt động của Công ty Trên cơ sở tiềm lực đã có, giám đốc là ngời chịu tráchnhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty đồng thời là ngời cótính thần sáng tạo cao, nắm bắt nhanh tình hình hoạt động của Công ty và diễnbiến của thị trờng

Trang 37

- Phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc trong việc quản lý Công ty, ngoài

ra còn là ngời trực tiếp quản lý phòng kỹ thuật của Công ty

- Phòng tổ chức hành chính: Làm chức năng tham mu và giúp việc chogiám đốc về các vấn đề tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, quản lý đội ngũ cán

bộ công nhân viên trong Công ty, diều dộng, sắp xếp lao động thực hiện các chế

độ chính sách tiền lương Ngoài ra phòng tổ chức hành chính còn thực hiệncông tác bảo hộ lao động, an toàn sản xuất,kiểm soát về mặt tài chính – kếtoán trong phạm vi toàn Công ty

- Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ tổ chức hệ thống kế toán trongCông ty một cách hợp lý, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính củaCông ty, phòng có trách nhiệm quản lý tài sản, vốn, bảo toàn và sử dụng vốn cóhiệu quả, thanh toán các hợp đồng kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất, kếtoán giá thành sản lợng in ấn, doanh thu của doanh nghiệp, cung cấp số liệu cho

điều hành sản xuất, kiểm tra phân tích hoạt động tài chính kế toán, làm báo cáoquyết toán hàng quý, hàng năm với cấp bộ

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế tiêu chuẩn cho 1 đơn vị sản phẩm,giao kế hoạch sản xuất cho các phòng, phân xởng sản xuất, điều phối hoạt độngcủa phân xởng đảm bảo cân đối, đồng bộ và hiệu quả Đồng thời phòng kỹ thuậtcòn chỉ đạo điều hành sản xuất, giám sát kỹ thuật công nghệ in

- Phòng kinh doanh: Tham gia xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn vềsản xuất, tài chính, xuất nhập nguyên vật liệu theo loại hàng sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty căn cứ vàokhả năng, nhu cầu của thị trờng, khai thác nguồn hàng để tham gia đấu thầu in

2.1.5 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bấy kỳ một doanh nghiệp nào muốn

có chỗ đứng trên thị trờng thì đều phải coi trọng đến chất lợng sản phẩm đểcanh tranh với đối thủ kinh doanh Để chiếm đợc cảm tình với khách hàng nâng

Trang 38

Bản thảo MaketSắp chữ, điện tử tách mầuBình bản Chế khuôn In Hoàn thiện sản phẩm Đóng gói giao hàng

cao lợi nhuận cho doanh nghiệp thì một trong những vấn đề quan trọng là phải

liên tục cải tiến quy trình công nghệ sản xuất Đối với Công ty in Thái Nguyên

vấn đè này luôn đợc đạt lên hàng đầu, qua nhiều năm cải tiến thì quy trình công

nghệ sản xuất của Công ty tơng đối hợp lý

Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Hiện nay việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đợc tiến hành theo đơn

đặt hàng, thị trờng chủ yếu là trong nớc sản phẩm của Công ty là các loại sách,

báo, tạp chí, mẫu biểu…mặc dù vậy quy trình công nghệ sản xuất là giống

nhau

Khi hợp đồng đợc ký kết sẽ giao cho Công ty các tài liệu gốc ban đầu bản

thảo đánh máy, tranh ảnh….Để ra đợc sản phẩm in hoàn chỉnh, quá trình sản

xuất phải trải qua các bớc công nghệ sau:

- Lập Maket: Tạo Maket các trang in của tài liệu (Bố cục, cách trình bày )

-Tách màu điện tử và sắp chữ điện tử: Để tạo ra các trang in, chế bản gồm

nội dung và phi ảnh của mẫu cần in

- Chế bản: Gồm sắp chữ vi tính và làm phim đối với phim ảnh (phim

quang cơ hay điện tử)

- Bình bản: Trên cơ sở các maket tài liệu và phim tách mầu điện tử, bình

bản sẽ làm nhiệm vụ bố trí tất cả các loại hình ảnh, dàn khuôn trên các đế phim

- Chế khuôn: Trên cơ sở các bình bản chế bản phim d nợ bộ phận bình

bản xong chuyển sang khâu này có nhiệm vụ chế bản vào bản nhôm bằng cách

phơi bản và hiện bản lên, nhôm bản này do Công ty sản xuất hoặc mua ngoài

- In: Khi nhận đợc các bản nhôm của bộ phận chế bản chuyển sang, lúc

này bộ phận in Offset sẽ tiến hành lên khuôn và in hàng loạt theo các chế bản

lên khuôn đó (theo số lợng của đơn đặt hàng)

- Hoàn thiện và đóng gói: khi nhận đợc các trang in của bộ phận in

chuyển sang, phân xởng sách tiến hành xén sau đó sẽ gấp đóng quyển, kiểm tra

thành phẩm và đóng gói Sau đó sẽ chuyển cho khách hàng hoặc nhập kho

thành phẩm

Trang 39

2.1.6 Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, sau khihoàn thành quá trình sản xuất thì nguyên vật liệu biến đổi thành bán thànhphẩm và chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm Nếu doanh nghiệp biết sử dụngtiết kiệm nguyên vật liệu thì sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm lợinhuận cho Công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động…Do vật liệu sửdụng trong doanh nghiệp có rất nhiều loại nên để thuận tiện cho việc quản lý vàhạch toán cần phải phân loại vật liệu Có thể chia vật liệu ra làm 2 loại lànguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ

Đối với Công ty in Thái Nguyên thì nguyên vật liệu chính là giấy, mực

in, bản kẽm, bìa cốt xê, cao su offset… các nguyên vật liệu này hầu hết đợcnhập từ nớc ngoài, chỉ riêng phần giấy in chủ yếu đợc cung cấp từ hai nguồntrong nớc là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ ở Thái Nguyên và nhà máy giấy BãiBằng ở Phú Thọ Tuy nhiên có một số loại sách báo đòi hỏi chất lợng giấy caohơn nên Công ty phải nhập thêm ở một số nớc nh Thuỵ Điển, Singapore…

Về bản kẽm: Công ty nhập ở nhiều nớc khác nhau chủ yếu là Đức, hoặcCông ty có thể mua qua các Công ty chuyên mặt hàng in

Về mực in: chủ yếu là nhập của Đức, ngoài ra còn nhập của Trung Quốc,Nhật Bản…

Bên cạnh các nguyên vật liệu chính, còn một số loại các nguyên vật liệuphụ khác công ty cũng phải nhập ngoại hoàn toàn vì trong nớc cha sản xuất đợchoặc đã sản xuất nhng chất lợng còn kém

2.1.7 Đặc điểm về lao động:

Con ngời là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất.Việc xác định quy mô, số lợng, chất lợng… của lao động trong doanh nghiệp làcông việc hết sức quan trọng Với quan điểm nh vậy Công ty in Thái Nguyên đã

đặc biệt chú ý tới công tác nhân sự trong những năm qua Điều này đợc thể hiệnqua các chỉ tiêu về số lợng lao động của Công ty in Thái Nguyên trong hai nămgần đây qua bảng sau

Ngày đăng: 24/01/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w