1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ việt hà

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Với Phương Hướng Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Đầu T Và Dịch Vụ Việt Hà
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Thị Gái
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 110,2 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Khái quát chung về Công ty sản xuất kinh doanh đầu (1)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển (1)
    • 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh (4)
      • 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý (4)
      • 1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty (7)
    • 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty (9)
      • 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (0)
      • 1.3.2. Đặc điểm công tác hạch toán kế toán tại công ty (10)
  • Chơng 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà (13)
    • 2.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (13)
      • 2.1.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (13)
      • 2.1.2. Đặc điểm các khoản mục tính giá thành (13)
      • 2.1.3. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành (14)
    • 2.2. Thực trạng hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (16)
      • 2.2.1. Tài khoản sử dụng (16)
      • 2.2.2. Phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (17)
    • 2.3. Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (24)
      • 2.3.1. Tài khoản sử dụng (24)
      • 2.3.2. Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (24)
    • 2.4. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung (32)
      • 2.4.1. Tài khoản sử dụng (32)
      • 2.4.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng trong phân xởng (33)
      • 2.4.3. Hạch toán chi phí nhân viên phân xởng (34)
      • 2.4.4. Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ (35)
      • 2.4.5. Hạch toán chi phí phải trả và chi phí trả trớc (38)
      • 2.4.7. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (40)
    • 2.5. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh (42)
    • 2.6. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm tại công ty (47)
      • 2.6.1. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang (47)
      • 2.6.2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành (50)
  • Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm và phơng hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty (53)
    • 3.1. Phơng hớng hoạt động của công ty đến năm 2010 (53)
    • 3.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (54)
      • 3.2.1. Nh÷ng u ®iÓm (54)
        • 3.2.1.1. Về tổ chức công tác kế toán (54)
        • 3.2.1.2. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (56)
      • 3.2.2. Một số tồn tại (57)
        • 3.2.2.1. Về hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ sách (57)
        • 3.2.2.2. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm (58)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty (61)
      • 3.3.1. Về hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ sách (61)
      • 3.3.2. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (63)
    • 3.4. Phơng hớng giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà (70)
      • 3.4.1. Công ty cần có kế hoạch dự trữ vật t phù hợp (71)
      • 3.4.2. Tích cực đầu t mua sắm mới thiết bị máy móc, áp dụng công nghệ hiện đại đồng thời thờng xuyên sửa chữa, nâng cấp dây chuyền công nghệ hiện có (72)
      • 3.4.3. Có phơng thức bán hàng hợp lý (72)

Nội dung

Khái quát chung về Công ty sản xuất kinh doanh đầu

Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty : Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà. Điện thoại : 04.8622652

Email : vietha_beer@fpt.vn

Công ty sản xuất kinh doanh và dịch vụ Việt Hà là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội, tiền thân là hợp tác xã Ba Nhất, chuyên sản xuất mỳ, dấm, nớc chấm Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể đợc chia thành các giai đoạn sau

Trên cơ sở trang thiết bị nhà xởng của hợp tác xã Ba nhất, tháng 6 năm 1966 nhà nớc đã quyết định cho chuyển hình thức sở hữu tập thể thành hình thức sở hữu toàn dân theo quyết định 1379/QD-TCCQ của Uỷ ban hành chính thành phố Hà nội và đợc mang tên Xí nghiệp Nớc chấm trực thuộc Sở công nghiệp thành phố Hà nội, đặt trụ sở tại 57 Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trng, Hà Nội., sản phẩm của xí nghiệp là nớc chấm Sản lợng sản xuất và phân phối tuân theo kế hoạch mà thành phố giao cho thông qua định lợng tem phiếu của Công ty th- ơng nghiệp thành phố Hà nội Trong thời kỳ này, xí nghiệp luôn hoàn thành chỉ tiêu sản xuất mà thành phố đã đề ra.

Sau khi có nghị quyết Đại hội Đảng V, các xí nghiệp đợc quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất chính, sản xuất phụ của xí nghiệp nớc chấm đã chuyển từ sản xuất một mặt hàng truyền thống sang đa dạng hoá sản phẩm Từ mặt hàng chính là nớc chấm, dấm xí nghiệp đã chế thử thành công và đa vào sản xuất các sản phẩm khác: rợu chanh, mỳ sợi, kẹo bánh các loại Với quy mô tốc độ phát triển sản xuất và nhiệm vụ chính đặt ra, xí nghiệp đã sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ nhu cầu thực phẩm của nhân dân thành phố Hà nội và nhiều địa phơng Đợc phép của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội, Xí nghiệp Nớc chấm, đổi tên thành Nhà máy Thực phẩm Hà nội (theo quyết định số 1625/QĐUB).

Ngày 2 tháng 6 năm 1992 “Nhà máy thực phẩm Hà Nội” đợc đổi thành “Nhà máy bia Việt Hà” thuộc liên hiệp thực phẩm vi sinh theo quyết định số 1224/ QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ sản xuất nớc uống có độ cồn nh : bia hộp, bia hơi và nớc uống không có độ cồn nh Vinacola, nớc khoáng Cuối năm 1993, công ty đã thực hiện liên doanh với hãng bia nổi tiếng thế giới Carsberg của Đan Mạch (với số vốn góp là 40% tổng vốn của liên doanh) Từ đây, nhà máy bia Việt Hà đợc chia làm hai bộ phận : Toàn bộ dây chuyền sản xuất bia lon đa vào liên doanh, thực hiện hạch toán độc lập, lấy tên là Liên doanh nhà máy bia Đông Nam á Phần sản xuất bia hơi gọi là Nhà máy bia Việt Hà.

Ngày 2 tháng 11 năm 1994, nhà máy bia Việt Hà đợc đổi tên thành công ty bia Việt Hà theo quyết định số 2817/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội với chức năng nhiệm vụ : Sản xuất và kinh doanh các loại bia hộp, bia chai, bia hơi và các loại nớc giải khát có ga, không ga, nớc khoáng.

Năm 1998 theo quyết định số 3598/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội, công ty đã tiến hành cổ phần hoá phân xởng tại 57 Quỳnh Lôi và từ năm1999, công ty bia Việt Hà đợc chia thành hai bộ phận :

-Phân xởng 57 Quỳnh Lôi hoạt và hạch toán độc lập với tên gọi Công ty cổ phần Việt Hà.

-Phân xởng số 254 Minh khai vẫn tiếp tục hoạt động.

Tháng 7/1999, liên hiệp thực phẩm vi sinh sáp nhập vào sở công nghiệp Hà Nội Từ đó đến nay, công ty bia Việt Hà là một đơn vị trực thuộc sở công nghiệp Hà nội.

Ngày 4 tháng 9 năm 2002, Công ty bia Việt Hà đợc đổi tên thành “Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà” trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội theo quyết định số 6103/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà, ngoài số vốn hiện nay lên tới 120 tỷ đồng, còn có chi nhánh sản xuất nớc khoáng tinh khiết Opal tại Nam Định với số vốn 5 tỷ đồng, góp 40% vốn trong tổng số 40 triệu USD của Liên doanh nhà máy bia Đông Nam á, góp 20% vốn trong tổng số 22 tỷ đồng của công ty cổ phần Việt Hà.

Qua 40 năm xây dựng và trởng thành, Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà đã không ngừng đợc củng cố và phát triển, luôn hoàn thành xuất sấc nhiệm vụ sản xuất, mức tăng trởng kinh tế cũng có nhiều tiến bộ theo hớng nhanh dần đều, các chỉ tiêu kinh tế đạt mức năm sau cao hơn năm trớc, đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên luôn đợc đảm bảo Năng lực sản xuất cũng ngày càng đợc tăng cờng và phát triển theo hớng hiện đại hoá cả về số lợng và chất lợng Kết quả là : Công ty đã đợc công nhận đủ tiêu chuẩn đợc cấp chứng chỉ tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, đến nay công ty luôn hoàn thành kế hoạch trên giao đồng thời hoàn thành các nghĩa vụ với nhà nớc, vì vậy công ty đã đợc tặng thởng nhiều bằng khen các cấp.

Bảng 01: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà trong giai đoạn 2003-2005 Đơn vị tính: đồng

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh

1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà là một doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.

Ban giám đốc : Gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc.

Giám đốc:Là ngời có thẩm quyền cao nhất có quyền quyết định điều hành chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc nhà nớc.

Phó Giám đốc Tài chính: Chịu trách nhiệm cân đối tài chính, đảm bảo an toàn vốn cho sản xuất kinh doanh Tham mu cho Tổng Giám đốc về hoạt động quản lý Tài chính Phó Giám đốc Tài chính quản lý phòng Tài vụ, phòng này có chức năng: Thực hiện xây dựng các định mức chi phí của nhà máy Quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tài chính Lu trữ, quản lý các chứng từ tài liệu tài chính Theo dõi hạch toán chi phí sản xuất, định giá thành và phân tích hoạt động của sản xuất kinh doanh.

Phó Giám đốc Marketing-bán hàng: Chịu trách nhiệm chính trong việc lập kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm, thiết kế và thực hiện chính sách giá cả sản phẩm, thiết kế và thực hiện chính sách sản phẩm Phó Giám đốc Marketing-bán hàng cũng chịu trách nhiệm xây dựng và điều phối mạng lới phân phối sản phẩm

Phó Giám đốc Kỹ thuật sản xuất: Chịu trách nhiệm về các mặt kỹ thuật và điều hành sản xuất Phó Giám đốc kỹ thuật phụ trách ba phòng ban chức năng và ba phân xởng sản xuất:

Phó Giám đốc Nhân sự: Chịu trách nhiệm quản lý về nhân sự, hành chính của nhà máy, tổ chức đào tạo, tuyển dụng lao động

Phòng Marketing: Xây dựng kế hoạch và thực hiện các chính sách Marketing nh:Thực hiện công tác quảng cáo sản phẩm.Tổ chức nghiên cứu mẫu mã, thiết kế kiểu dáng, bao gói và trang trí bao bì sản phẩm.Tổ chức nghiên cứu chiến l- ợc tiếp thị nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Phòng Hành chính: Thực hiện chức năng hành chính quản trị, trợ giúp Tổng

Giám đốc điều hành sản xuất Giúp Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc

Các chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 39396912754 39558130194 41059495343

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 25456894243 27886545734 32783096181

Tổng lợi nhuận trớc thuế 29153999553 31732085780 37214701395Thuế TNDN phải nộp 2615134482 2845737855 3245458975Lợi nhuận sau thuế 26538865071 28886347925 33969242420Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi 1842563 2312748 2423456 tiếp khách Sắp xếp nơi làm việc, hội họp Mua sắm, cấp phát văn phòng phẩm Tổ chức nhà ăn tập thể.

Phòng Tổ chức: Thực hiện công tác Tổ chức: Xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Xây dựng nội dung phân cấp quản lý nhân viên Đánh giá đề bạt, điều động cán bộ nhân viên Quản lý hồ sơ nhân viên, quản lý tình hình sử dụng lao động Thực hiện công tác đào tạo cán bộ; công tác tiền lơng; công tác bảo hộ lao động.

Phòng kỹ thuật: Có chức năng nghiên cứu, triển khai đa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất Xây dựng quy trình an toàn lao động Sử dụng các thiết bị kiểm tra, lập kế hoạch tu sửa, bảo dỡng máy móc, trang thiết bị.Tổng hợp các sáng kiến, nghiên cứu sản phẩm mới, khắc phục nhợc điểm về phẩm chất của sản phẩm.

Phòng xuất nhập khẩu: Lập và triển khai thực hiện kế hoạch cung ứng vật t, trang thiết bị, phụ tùng, phơng tiện sản xuất Quản lý kho tàng, phơng tiện xuất nhập vật t, nguyên liệu Xây dựng kế hoạch đầu t, đổi mới thiết bị, máy móc, sửa chữa lớn, vừa và nhỏ Cấp phát vật t, trang thiết bị thanh lý thiết bị sản xuất.

Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm Kiểm tra giám sát công nghệ và quá trình sản xuất trên dây chuyền Kiểm tra vật t, nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất Tham gia nghiên cứu, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Phòng bán hàng : Thực hiện các thủ tục giao hàng, thanh toán với khách hàng. Kho hàng quảng cáo: Quản lý và cấp phát các loại hàng phục vụ quảng cáo khuyến mãi, khuếch trơng sản phẩm.

Phân xởng công nghệ: Tại đây diễn ra quá trình nấu, lên men Tại đây quyết định chất lợng của quá trình sản xuất bia.

Phân xởng đóng gói: Bao gồm dây chuyền đóng chai và dây chuyền đóng lon.

Phân xởng đóng gói thực hiện quá trình chuẩn bị và đóng bia vào lon, chai, xếp bia đã đóng lon, chai vào hộp carton và két chuyên dùng, chuyển bia thành phẩm về bảo quản.

Phân xởng cơ điện: Thực hiện bảo dỡng, sữa chữa định kỳ máy móc trang thiết bị Theo dõi kịp thời phát hiện và khắc phục những sự cố kỹ thuật xảy ra trong quá trình công nghệ.

Phòng Y tế: Thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ nhân viên

Tham gia xây dựng chế độ và quy chế an toàn lao động.

Phòng bảo vệ: Thực hiện công tác bảo vệ tài sản, giữ gìn trật tự an ninh trong phạm vi nhà máy.Tổ chức đôn đốc, thực hiện phòng chống cháy nổ.

Việt hà Nhà máy n íc opal

Phô trợ Sửa chữa Bán hàng Vận tải

P.Tài chính p.marketing p.bảo vệ p.kcs p.hành chính quản trị p.kü thuËt

Vệ sinh p.kh dự án đầu t và kho p.vËt t kho Các dự án ®Çu t

Sơ đồ số 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Xử lý( làm mền thanh trùng) lọc

Tái lọc, vi lọc, ozon hoá

1.2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty

1.4.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý, bộ máy kế toán của Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc kế toán của Công ty nh: Phân loại chứng từ, kiểm tra chứng trừ ban đầu, định khoản tài khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp, chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo, thông tin kinh tế đều đợc tập trung ở phòng kế toán của Công ty Tất cả các hoạt động kinh doanh diễn ra tại nhà máy nớc Opal và nhà máy bia Việt Hà đều đợc tập trung chứng từ và báo cáo lên phòng kế toán của Công ty Nhà máy nớc Opal ở Nam Định không có phòng kế toán riêng, tại đây chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu và một số ghi chép trung gian cần thiết cho sự chỉ đạo phục vụ hàng ngày tại nhà máy.

Sơ đồ số 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

Phòng kế toán của Công ty gồm 8 ngời, làm việc theo nguyên tắc tập trung Nhiệm vụ của Phòng tài chính kế toán là hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính Đồng thời cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của Công ty một cách đầy đủ chính xác và kịp thời; từ đó tham mu cho giám đốc để đề ra các biện pháp các quy định phù hợp với đờng lối phát triển của Công ty:

Kế toán trởng: trực tiếp phụ trách toàn bộ các hoạt động tài chính, kế toán trong Công ty, chịu trách nhiệm lập kế hoạch cân đối thu chi hàng tháng, quý, năm phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ tài chính Đồng thời kế toán trởng còn có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin tài chính để tham mu cho giám đốc các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán giúp việc thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Phó phòng kế toán: phụ trách phần hành TSCĐ, phần hành kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính, báo cáo tài chính định kỳ cũng nh đột xuất gửi cho các cơ quan chức năng theo đúng quy định Đáp ứng kịp thời các báo cáo về tài chính khi trởng phòng ban giám đốc yêu cầu.

Kế toán vật t: Có nhiệm vụ mở sổ theo dõi vật t theo từng nhóm, cả về hiện vật và giá trị Theo dõi tình hình biến động của vật t Phơng pháp tính giá vật t áp dụng là phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

Kế toán thanh toán: theo dõi thờng xuyên mọi hoạt động thu chi của quỹ tiền mặt Kiểm tra, theo dõi và thanh toán những chứng từ liên quan đến hoạt động mua bán có phát sinh các khoản phải thu, phải trả trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Theo dõi, quản lý, phản ánh tình hình về lơng, thởng, các khoản trích theo lơng.

Kế toán tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn thành phẩm trong kỳ sản xuất kinh doanh Xác định đúng, đủ chính xác số lợng và doanh thu của sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ đợc trong kỳ kinh doanh, từ đó xác định đợc số thuế phải nộp.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn vật t Giá thành sản phẩm thờng đợc tính vào cuối kỳ hạch toán (quý) Do đặc điểm mặt hàng sản xuất Công ty tính giá thành sản phẩm bia hơi và nớc tinh khiết Opal theo phơng pháp giản đơn

Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty, hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập, xuất quỹ, ghi sổ quỹ; cuối ngày đỗi chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.

1.3.2 Đặc điểm công tác hạch toán kế toán tại công ty

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định 1141 – TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của

BTC.Hiện nay, Công ty đang áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho Nhờ đó, kế toán theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho trên các sổ sách kế toán Phơng pháp tính giá hàng xuất kho là phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ Khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo phơng pháp đờng thẳng Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.

Hệ thống TK sử dụng trong công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính của công ty, hệ thống

TK của công ty bao gồm hầu hết các TK theo quyết định 1141 –

TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của BTC và các TK sửa đổi, bổ sung theo các thông t hớng dẫn Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu quản lý và thực hiện công tác kế toán, Công ty còn mở thêm các TK cấp 2, cấp 3 để theo dõi.

Công ty đang áp dụng hình thức sổ: “Nhật ký chứng từ” Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán từ việc ghi sổ đến tổng hợp báo cáo đều đợc thực hiện tại phòng tài chính Đặc điểm của hình thức này là các hoạt động kinh tế tài chính đã đợc phản ánh tại chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào các sổ Nhật ký chứng từ (NKCT) Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ NKCT để ghi vào sổ cái các tài khoản Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập trung và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo một vế của TK, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các TK đối ứng.

Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty đợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 05: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

NhËt ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng kê

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Sổ cái : §èi chiÕu, kiÓm tra

Hệ thống sổ kế toán đợc sử dụng trong Công ty bao gồm:

+Nhật ký chứng từ: Dùng để tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên

Có của tài khoản Ngoài ra có một số NKCT còn cho phép phản ánh các đối ứng Nợ của TK Bao gồm NKCT số 1,2,3,4,5…,10 Căn cứ để ghi NKCT là ,10 Căn cứ để ghi NKCT là các chứng từ gốc hoặc các bảng phân bổ.

+Bảng kê: Dùng để tập hợp các thông tin chi tiết của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà không thể phản ánh đợc trên các NKCT Căn cứ để ghi chép vào bảng kê là các chứng từ gốc và bảng phân bổ Bao gồm các bảng kê từ 1, 2,…,10 Căn cứ để ghi NKCT là 10.

+Bảng phân bổ : Đợc lập để phục vụ cho quá trình hạch toán và ghi chép vào

NKCT, bảng kê Bao gồm:

+ Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu.

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà

Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

2.1.1.Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Do vậy, việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Hơn nữa, xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất sao cho phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, loại hình sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý…,10 Căn cứ để ghi NKCT là có vai trò rất quan trọng, nó giúp cho việc tập hợp chi phí thuận tiện, đầy đủ và tính giá thành chính xác.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất sản phẩm của công ty, hiện nay Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà chỉ có hai mặt hàng chính là bia hơi và nớc khoáng Opal, hai mặt hàng này có quy trình công nghệ khác nhau, đợc sản xuất ở hai phân xởng riêng biệt là: Phân xởng sản xuất bia hơi và phân xởng sản xuất nớc khoáng Opal Để phù hợp với đặc điểm đó, đối t- ợng hạch toán chi phí sản xuất của Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà là phân xởng sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất của công ty cũng theo phân xởng sản xuất Do mỗi phân xởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm nên kế toán không phải thực hiện phân bổ chi phí cho nhiều loại sản phẩm trong một phân xởng.

Quy trình công nghệ sản xuất bia hơi là một quy trình liên tục, khép kín trên một dây chuyền sản xuất gồm nhiều giai đoạn, sau mỗi giai đoạn sản xuất bán thành phẩm đợc chuyển sang giai đoạn kế tiếp để tiếp tục chế biến thành thành phẩm, không có bán thành phẩm nhập kho Đối tợng tính giá thành sản phẩm Công ty là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất Nh vậy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trùng với đối tợng tính giá thành sản phÈm.

2.1.2.Đặc điểm các khoản mục tính giá thành.

Tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo ba khoản mục:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ:

+Nguyên vật liệu chính bao gồm: malt, gạo, hoa Huplon, enzym, hóa chất nấu (H3PO4, CaCL2, CaSO4, Hexametyles), men bia, bột trợ lọc, giấy lọc, hóa chất tẩy rửa Trong đó Malt (lúa mạch qua sơ chế cha rang) đợc nhập khẩu chủ yếu của Đan Mạch, Anh Hoa Huplon tạo hơng vị bia cũng đợc nhập khẩu từ Đan Mạch hoặc Đức Các nguyên liệu khác nh gạo, chất trợ lọc…,10 Căn cứ để ghi NKCT là đợc mua trong n- íc.

+Vật liệu phụ bao gồm: hóa chất phòng thí nghiệm, cát lọc nớc, than hoạt tính, hóa chất xử lý nớc, ga NH3, các loại dầu, mỡ bôi trơn, dầu lạnh…,10 Căn cứ để ghi NKCT là phục vụ cho quá trình sản xuất.

-Chi phí nhân công trực tiếp: là phần lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm các khoản nh : lơng chính, lơng phụ, phụ cấp (nếu có), BHXH, BHYT, KPCĐ phát sinh trong kỳ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. -Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm:

+Chi phí nhân viên phân xởng;

+Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho phân xởng sản xuất;

+Chi phí khấu hao tài sản cố định;

+Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xởng;

+Chi phí sản xuất chung khác…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

2.1.3.Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà là một doanh nghiệp sản xuất, các nguyên liệu, công cụ dụng cụ đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất cũng nh những sản phẩm đầu ra đều có giá trị lớn, nên để tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ, chính xác, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng pháp giản đơn.

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau theo một trật tự nhất định, mỗi bớc tạo ra bán thành phẩm, bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng chế biến của bớc sau, cứ tiếp tục nh thế cho đến giai đoạn cuối cùng tạo ra thành phẩm mới nhập kho và xuất bán Công việc tính giá thành đợc thực hiện vào cuối quý theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Đơn vị tính giá thành là đồng/lít.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Chứng từ gốc, Bảng kê Chi tiết bút toán TK621,622,627…,10 Căn cứ để ghi NKCT là ,Bảng phân bổ

Bảng kê 4 Bảng kê số 6

Sổ cái TK 621,622,627,154 Sổ kế toán tổng hợp

Sơ đồ 06: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà

Thực trạng hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1.Tài khoản sử dụng. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty sử dụng TK 621"Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" Tài khoản này đợc mở chi tiết nh sau: -TK6211:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bia

+TK621101: Chi phÝ NVLC trùc tiÕp: Bia

+TK621102: Chi phÝ NVLP trùc tiÕp: Bia

+TK621103: Chi phí nhiên liệu trực tiếp: Bia

+TK621104: Chi phí phụ tùng thay thế trực tiếp: Bia

+TK621105: Chi phÝ CCDC trùc tiÕp: Bia

-TK6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nớc

+TK621201: Chi phÝ NVLC trùc tiÕp: Níc

+TK621202: Chi phÝ NVLP trùc tiÕp: Níc

+TK621203: Chi phí nhiên liệu trực tiếp: Nớc

+TK621204: Chi phí phụ tùng thay thế trực tiếp: Nớc

+TK621205: Chi phÝ CCDC trùc tiÕp: Níc

2.2.2.Phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đặc điểm nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó nguyên vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi tham gia vào sản xuất, giá trị của nguyên vật liệu đợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nên việc quản lý quá trình thu mua vận chuyển bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu sau khi mua về đều sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm (một phần nhỏ nguyên vật liệu không sử dụng đến sẽ bán cho đơn vị khác).Việc xuất vật t thông thờng diễn ra trong hai trờng hợp:

-Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch-kho-vận tải lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu gửi cho đơn vị sản xuất và kho.

-Khi có nhu cầu dùng đến nguyên vật liệu để sản xuất ngoài định mức, các bộ phận sử dụng lập giấy đề nghị lĩnh vật t trình lên phòng KH-K-VT duyệt sau đó trình lên giám đốc duyệt.

Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu và xem xét tính hợp lý về số lợng và chủng loại vật t của Giấy đề nghị lĩnh vật t, phòng kế hoạch kho vận tải sẽ viết phiếu xuất kho Phiếu xuất kho đợc lập nhằm theo dõi số lợng nguyên vật liệu xuất kho cho các bộ phận sử dụng làm căn cứ hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm và tiến hành kiểm tra sử dụng định mức tiêu hao nguyên vật liệu Phiếu xuất kho đợc lập thành ba liên:

Liên 1:Lu tại phòng KH-K-VT

Liên 3:Chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ

Biểu 01: Phiếu xin lĩnh vật t

Công ty Việt Hà Phiếu xin lĩnh vật t

Ngời nhận: Tổ nấu. Địa chỉ:

Kho xuất: NVLC kho 5 Nợ: 6211

LÝ do: chi phÝ NVLC Cã: 15215

Tên mặt hàng Mã ĐVT Đơn giá

Malt Hà lan NA016 Kg 30.550

Hoa Huplon Đức đắng 10% NA004 Kg 256

Phòng cung ứng Thủ kho Ngời nhận Phụ trách đơn vị

BiÓu 02: PhiÕu xuÊt kho Đơn vị: Phiếu xuất kho Số:056 Mẫu số:02-VT

Công ty Việt Hà Ngày 30/11/2005 QĐsố: 1141TC/CĐKT Đơn vị nhận: NM01- Nhà máy bia Việt Hà

Họ tên ngời nhận hàng: Chị Năm Nội dung : Xuất cho sản xuất bia hơi.

Mã vật t Tên vật t ĐVT Số lợng Đơn giá

NA012 NA016 NA002 NA003 NA004 NA010 VP001 VP002 VP004 VP006 VP008 VP009 VP010

Malt óc Malt Hà lan Gạo tẻ Hoa Huplon8%

Kizengua Xanh Kizengua §á Tecmamyn Zaven Cồn

Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg lÝt lÝt lÝt Kg

Xuất ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhậnThủ kho

Tại kho , khi nhận đợc liên 2 của phiếu xuất kho, thủ kho xuất kho vật liệu cho bộ phận sản xuất để ghi vào cột thực xuất ngày tháng năm và ký nhận cùng với ngời lĩnh vật t trong phiếu xuất kho Liên 3 của phiếu xuất kho sau khi chuyển sang phòng kế toán sẽ đợc kế toán nguyên vật liệu cập nhật vào máy tính Tất cả các hoạt động ghi chép và cập nhật vào máy tính đều đợc thực hiện hàng ngày ngay khi có chứng từ chuyển đến.

Doanh nghiệp tính giá xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Một điểm đặc biệt ở Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà là các chứng từ xuất vật t do ngời cung ứng vật t ghi rõ mã vật t xuất, sau đó chuyển sang phòng kế toán Cuối quý , máy tính sẽ tự động căn cứ vào các mã vật liệu và sổ tổng tồn, tổng nhập trên sổ chi tiết vật t để tự động tính giá xuất vật t theo phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự tr÷.

Theo phơng pháp này thì đơn giá nguyên vật liệu xuất kho đợc tính nh sau:

Giá thực tế NVL xuÊt kho

= Số lợng NVL xuất kho x Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kú

+ Giá thực tế vật liệu nhập trong kú Khối lợng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ

+ Khối lợng nguyên vật liệu nhËp trong kú

Ví dụ: Vào cuối quý 4 năm 2005 căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn

NVL ta có thể biết đợc số lợng và giá trị NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.

Cụ thể, đối với NVL là Malt úc:

Cuối quý 4 năm 2005 giá xuất kho vật liệu đợc xác định nh sau:

Giá đơn vị Malt xuất kho = 975480250+1500205000

= 6.677 (đồng)Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra chứng từ ghi đơn giá, thành tiền, phân loại chứng từ sau đó vào sổ chi tiết vật t Sổ này theo dõi chi tiết đến từng danh điểm, mã vật t vừa theo dõi về mặt số lợng và giá trị vật t nhập xuất trong kỳ và số tồn kho cuối kỳ Cuối quý sau khi ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ nhập xuất vào sổ, kế toán tiến hành cộng sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn kho của từng loại vật t.Sau đó, kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên Thẻ kho và Sổ chi tiết vật t ,nếu thấy số liệu chính xác thì kế toán ký xác nhận vào thẻ kho Sau đó kế toán căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập - xuất – tồn.

Bảng tổng hợp N-X-T đợc lập cho tất cả các loại vật t, mỗi loại đợc ghi một dòng trong bảng này Từ sổ kế toán chi tiết vật t tính số tổng nhập, tổng xuất và số tồn kho cuối của mỗi loại vật t để đa lên một dòng trong bảng này.

Từ sổ kế toán chi tiết vật t, tính ra tổng số nhập và tổng xuất và số tồn cuối kỳ của mỗi loại vật t để đa lên một dòng trên bảng tổng hợp nhập - xuất -tồn. Đồng thời, từ phiếu xuất vật t, máy tính tự tổng hợp lên Bảng kê chi tiết xuất vật t Sổ này chi tiết theo nguyên vật liệu, theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu theo các phiếu xuất kho vật t Bảng kê chi tiết xuất vật t không phân chia làm hai sổ theo phân xởng bia hơi và phân xởng nớc khoáng mà dùng chung, trong đó phần nội dung đợc phân chia rõ là xuất cho sản xuất bia hơi hay cho sản xuất nớc khoáng Bảng kê chi tiết xuất vật t đợc ghi theo thời gian.

Biểu 03: Bảng kê chi tiết xuất vật t

Công ty Việt hà Bảng kê chi tiết xuất vật t

Phòng tài chính Loại vật t: Nguyên vật liệu chính

Từ ngày 01/10/2005 đến ngày 31/12/2005 Đơn vị: Đồng

Số TT Chứng từ TK ĐƯ Nội dung Số tiền

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Từ Bảng kê chi tiết xuất vật t, cuối quý máy tính sẽ tự động vào Bảng kê chi tiết các bút toán của TK621 Bảng kê chi tiết các bút toán này đợc lập riêng cho hai loại sản phẩm bia hơi và nớc khoáng Cơ sở để lập Bảng kê chi tiết bút toán TK 621 là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, các chứng từ tiền mặt, tạm ứng có liên quan Trình tự lên Bảng kê chi tiết các bút toán cũng đợc lập theo thời gian Tất cả các phát sinh liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ đều đợc thể hiện chi tiết trên Bảng kê này.

Biểu 04: Bảng kê chi tiết bút TK621

Công ty việt hà bảng kê chi tiết bút toán

Phòng tài chính Tài khoản: 621

Chi tiết tại phân xởng bia Đơn vị: Đồng

Chứng từ TKĐƯ Diễn giải Số tiền

Ngày Nợ Có Nợ Có

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Từ Bảng kê chi tiết bút toán TK 621, kế toán theo dõi tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên sổ kế toán tổng hợp TK621 Sổ kế toán tổng hợp TK621 dùng để theo dõi tổng hợp các phát sinh bên Nợ và bên Có TK621 Sổ này không phân riêng cho sản phẩm bia hơi và nớc khoáng nhng số liệu trong sổ tổng hợp đợc tách rõ cho từng mặt hàng.

Biểu 05: Sổ kế toán tổng hợp TK 621

Công ty Việt hà Sổ kế toán tổng hợp TK621

Phòng tài chính Từ ngày 01/10/2005 đến ngày 31/12/2005 Đơn vị: Đồng

Tên các TK đối ứng TK ĐƯ Số tiền

CP sản phẩm dở dang bia hơi

CP sản phẩm dở dang Opal

Cũng từ Bảng kê chi tiết bút toán TK 621, cuối quý máy tính sẽ tự động lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Bảng phân bổ số 2) Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong Bảng phân bổ số 2 đợc ghi vào cột có của TK152 153 trên Bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số7 Cuối năm, máy tính tự động vào sổ cái TK621

Biểu 06: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Công ty Việt Hà Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

Phòng tài chính Từ ngày 01/10/2005 đến ngày31/12/2005 Đơn vị: Đồng

Sè TT Ghi cã TK Đối tợng sử dụng (Ghi Nợ TK)

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ Có Đơn vị: Đồng

Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này

Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.3.1.Tài khoản sử dụng. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622"Chi phí nhân công trực tiếp" Tài khoản này đợc chi tiết nh sau:

-TK6221: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Bia.

+TK622101: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Bia: lơng

+TK622102: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Bia: Các khoản trích -TK6222: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Nớc.

+TK622201: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Nớc: lơng

+TK622202: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Nớc: Các khoản trích theo lơng.

2.3.2.Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là một trong những nhân tố quan trọng cấu thành nên giá thành đơn vị sản phẩm Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ chính xác các khoản lơng, thởng và các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất chính góp phần tính đợc chính xác tỷ trọng của chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.

Xây dựng và thực thi một chính sách tiền lơng phù hợp là một nhiệm vụ quan trọng nhằm khuyến khích sức lao động sáng tạo của toàn thể công nhân viên, bởi chính sách tiền lơng, tiền thởng gắn liền với đời sống của công nhân, ảnh hởng trực tiếp đến tinh thần và sức lực của ngời lao động Một chính sách lơng tốt đảm bảo đời sống làm cho ngời lao động yên tâm sản xuất, phát huy khả năng sáng tạo, họ sẽ tự nguyện đem hết tinh thần sức lực và trí tuệ phục vụ công ty.

Nhận thức rõ vai trò quan trọng của chính sách tiền lơng, Công ty đã thực hiện bám sát các quy định hiện hành về chính sách tiền lơng, khung lơng cơ bản

Do vậy doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống tiền l

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là ơng tơng đối hoàn chỉnh phù hợp đảm bảo sự công bằng cho công nhân viên trong công ty.

Hiện nay công ty đang áp dụng chính sách tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau:

-Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Kinh phí công đoàn của công ty đợc trích theo tỷ lệ 1% trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ( tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).

-Bảo hiểm xã hội (BHXH): Công ty trích 20% trên tổng lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán trong đó:15% tính vào giá thành do công ty nộp ; 5% còn lại do ngời lao động đóng theo lơng cơ bản Kế toán theo dõi trên TK 3383.

-Bảo hiểm y tế (BHYT): Công ty thực hiện trích quỹ 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động, trong đó công ty chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, ngời lao động trực tiếp nộp 1% trừ vào thu nhập của họ.

Theo quy định của công ty, lơng cơ bản (LCB) của công nhân sản xuất tính theo thang bảng lơng của nhà nớc còn lơng công việc ngày do Công ty xây dựng, mức lơng công việc ngày của từng công nhân đợc xây dựng dựa trên trình độ tay nghề cũng nh thâm niên làm việc của họ Tùy theo thâm niên làm việc và trình độ tay nghề của từng công nhân sản xuất mà hệ số cấp bậc lơng của từng công nhân sản xuất mà hệ số cấp bậc lơng của từng công nhân khác nhau.

Lơng cơ bản = Hệ số cấp bậc * 330.000

Với công nhân trực tiếp sản xuất, trớc khi tính lơng phải trả cần phải tính lơng cơ bản ngày Với số ngày công chuẩn là 22 ngày công, ta có:

Lơng cơ bản Lơng cơ bản ngày Ngày công chuẩn

Lơng chính = (Lơng CB ngày + Lơng CV ngày) * Số ngày công thùc tÕ

Tổng lơng = Lơng chính + Lơng phép + Lơng phụ

Thực lĩnh = Tổng lơng - BHXH, BHYT

BHXH, (trừ vào lơng) = 6%*LCB

BHYT (trừ vào lơng) = 1%*LCB

Còn lĩnh = Thực lĩnh - KPCĐ - Tạm ứng + Khấu trừ, truy lĩnh

Ví dụ: Công nhân Nguyễn Hữu Quyết là công nhân tổ nấu thuộc phân phân xởng Bia hơi, với số ngày công là 23 ( ngày), hệ số cấp bậc là 2,04, lơng công việc ngày là 20.416 (đồng), khi đó lơng tháng 10/2005 của công nhân này đợc tính nh sau:

BHXH, BHYT trừ vào lơng: = 6% x 673.200 = 40.400 (đồng).

Lơng và các khoản trích theo lơng đợc tính toán và hoàn chỉnh trên bảng thanh toán lơng và BHXH Tiền thởng của ngời lao động đợc phản ánh riêng trên Bảng thanh toán tiền thởng Cả hai loại chứng từ này đều do phòng tổ chức lập, đây là căn cứ để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Phòng tổ chức có nhiệm vụ tính toán kiểm tra lại tính chính xác, đúng đắn theo chế độ. Sau khi kiểm tra xong, Bảng thanh toán lơng đợc chuyển sang phòng kế toán tài chính Kế toán tiền lơng sẽ căn cứ vào đó tiến hành phân loại tiền lơng, tiền thởng theo đối tợng sử dụng lao động để lập Bảng phân bổ tiền lơng, tiền thởng vào chi phí nhân công trực tiếp.

Từ các chứng từ trên, máy tính sẽ tự động lập Bảng kê chi tiết bút toán của TK 622 Bảng kê này đợc lập tách riêng cho phân xởng bia hơi và nớc khoáng Mọi phát sinh liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ đều đợc thể hiện trên Bảng kê này:

Biểu 08: Bảng thanh toán tiền lơng

Bảng thanh toán tiền lơng

Sè: 02 Tháng 10/2005 Đơn vị: Tổ nấu- PX bia

Họ tên Lơng cv/ngày

Lơng phụ Tổng lơng Phí

Biểu 09: Bảng kê chi tiết bút toán TK 622

Công ty việt hà bảng kê chi tiết bút toán

Phòng tài chính Tài khoản: 622

Chi tiết tại phân xởng bia Đơn vị: Đồng

Chứng từ TKĐƯ Diễn giải Số tiền

Số CT Ngày Nợ Có Nợ Có

Tổng hợp từ Bảng kê chi tiết bút toán TK 622 của hai phân xởng bia hơi và nớc khoáng Opal, máy tính sẽ thực hiện lên Sổ kế toán tổng hợp TK622 Sổ kế toán tổng hợp TK622 cho phép theo dõi tổng hợp các phát sinh chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ vào chi phí sản phẩm dở dang.

Ta có bút toán kết chuyển:

Biểu10: Số kế toán tổng hợp TK 622

Công ty Việt hà Sổ kế toán tổng hợp TK622

Phòng tài chính Từ ngày 01/10/2005 đến ngày31/12/2005 Đơn vị: Đồng

Tên các TK đối ứng TK ĐƯ Số tiền

CP sản phẩm dở dang bia hơi

CP sản phẩm dở dang Opal

Phải trả công nhân viên

Biểu11: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

Từ ngày 01/10/2005 đến ngày 31/12/2005 Đơn vị : đồng

622-Chi phÝ nh©n công trực tiếp

6221-Chi phÝ nh©n công trực tiếp sx Bia

6222-Chi phÝ nh©n công trực tiếp sx Nớc

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Từ số tổng cộng của các TK đối ứng với TK 622 trên NKCT số 7, máy tính thực hiện vào Sổ cái TK 622 Sổ cái TK 622 đợc ghi vào cuối năm.

Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ Có Đơn vị: Đồng

Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này …,10 Căn cứ để ghi NKCT là Quý 4

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là tập hợp các khoản chi phí có tính chất phục vụ và quản lý tại các phân xởng sản xuất Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 "Chi phí sản xuất chung".Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng sản phẩm bia hơi và nớc khoáng riêng biệt nh sau:

-TK6271: Chi phí sản xuất chung: Bia

TK62711: Chi phí lơng phân xởng

TK62712: Chi phí vật liệu

TK62713: Chi phí công cụ dụng cụ

TK62714: Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK62717: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK62718: Chi phí bằng tiền khác

-TK6272: Chi phí sản xuất chung: Nớc

TK62721: Chi phí lơng phân xởng

TK62722: Chi phí vật liệu

TK62723: Chi phí công cụ dụng cụ

TK62724: Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK62727: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK62728: Chi phí bằng tiền khác

2.4.2.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng trong phân xởng

Ngoài nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, công ty còn phải mua một số vật liệu cho phân xởng: chất tẩy rửa, dụng cụ tẩy rửa, dụng cụ bảo hộ lao động…,10 Căn cứ để ghi NKCT là Khi có nhu cầu xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất, thủ kho lập phiếu xuất kho Từ phiếu xuất kho, máy tính cập nhật lên Sổ chi tiết vật t theo từng danh điểm công cụ, dụng cụ.

Cuối quý, cũng từ phiếu xuất kho máy tính thực hiện vào Bảng kê chi tiết xuất vật t nhằm theo dõi số tổng cộng của các phiếu xuất vật t và không chi tiết theo từng danh điểm vật t nh Sổ chi tiết vật t.

Biểu 13: Bảng kê chi tiết xuất vật t

Phòng tài chính Bảng kê chi tiết xuất vật t

Loại vật t: Công cụ dụng cụ lao động

Từ ngày 01/10/2005 đến 31/12/2005 Đơn vị : Đồng

STT Chứng từ TK ĐƯ Nội dung Số tiền

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là 153 165

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là 6271 6271

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Anh Hùng OPAL Chị Hơng KCS

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là Chị Thanh KCS Anh Qu©n PX bia

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là 562.481 98.235

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

2.4.3.Hạch toán chi phí nhân viên phân xởng.

Chi phí nhân viên phân xởng ở công ty bao gồm tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của quản đốc phân xởng, nhân viên thống kê, nhân viên phục vụ máy móc thiết bị, nhân viên kỹ thuật…,10 Căn cứ để ghi NKCT là Tiền lơng và tình hình thanh toán l- ơng cho nhân viên phân xởng cũng đợc thực hiện nh tính lơng và thanh toán l- ơng đối với công nhân trực tiếp sản xuất.

Ví dụ: Tiền lơng cho Quản đốc phân xởng, anh Nguyễn Xuân Hiển: Với số ngày công là 22, hệ số cấp bậc lơng là:3,73; lơng công việc ngày là: 25.875 (đồng).Tiền lơng tháng 11/2005 của anh đợc tính đợc bằng:

Lơng cơ bản ngày =1.230.900/22 = 55.950 (đồng).

Các chi phí nhân viên phân xởng phát sinh đợc máy tính tổng hợp lên Bảng kê chi tiết bút toán TK627 Cuối quý máy tính tổng hợp lên Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH và lên sổ kế toán tổng hợp TK 627 Riêng tiền lơng của nhân viên phân xởng Opal không hạch toán riêng nh nhân viên phân xởng bia mà hạch toán chung vào công nhân trực tiếp sản xuất nớc Opal.

Biểu 14 : Bảng kê chi tiết bút toán TK 627

Công ty việt hà bảng kê chi tiết bút toán

Phòng tài chính Tài khoản: 627

Chi tiết tại phân xởng bia Đơn vị: Đồng

Chứng từ TKĐƯ Diễn giải Số tiền

Số CT Ngày Nợ Có Nợ Có

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là …,10 Căn cứ để ghi NKCT là

…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

2.4.4.Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ.

Các TSCĐ ở công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà đều là những TSCĐ có giá trị lớn, bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị công tác, thiết bị dụng cụ quản lý, phơng tiện vận tải …,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Hiện nay, cũng nh nhiều doanh nghiệp khác, Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng Hàng tháng thực hiện trích khấu hao theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC.Theo dõi định kỳ, trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng.

Dựa trên cơ sở tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo khung quy định của nhà nớc, Công ty đặt ra tỷ lệ khấu hao phù hợp với yêu cầu sản xuất của mình Hai phân xởng sản xuất bia hơi và nớc khoáng có dây chuyền sản xuất độc lập nhau nên công tác kế toán cũng độc lập Giá trị TSCĐ để sản xuất bia hơi khi mua vào không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào do bia hơi chịu thuế TTĐB.

Mức khấu hao đợc tính nh sau:

Mức khấu hao bình quân phải trích trong năm = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao n¨m

Mức khấu hao bình quân năm Mức khấu hao bình quân quý4

Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xởng sản xuất gồm toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình phục vụ cho dây chuyền sản xuất bia hơi Căn cứ vào số khấu hao đã trích quý trớc và tình hình tăng giảm TSCĐ trong quý kế toán xác định số khấu hao phải trích trong quý Việc tính toán mức khấu hao đợc thực hiện tự động theo chơng trình của máy tính, hàng quý mức trích khấu hao đợc phản ánh vào tệp cơ sở dữ liệu của máy tính Cuối quý, máy tính lập Bảng kê chi tiết TK 627 ghi rõ bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung và đồng thời lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ sau đó tổng hợp số liệu trên sổ kế toán tổng hợp TK 627.

Biểu15: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định

Tháng 12 năm 2005 Đơn vị: Đồng

T Đơn vị sử dụng Nguyên giá Khấu hao TK 627 TK641 Tk 642 Tk 635

SP bia SP níc SP bia Sp níc 6.214.12

1 Nhà cửa – vật kiến trúc 7.267.800.101 11.978.006 4.666.927 1.096.955

2 Máy móc thiết bị công tác

3 Thiết bị dụng cụ quẩn lý 1.249.314.390 5.778.762 5.778.762

5 Thiết bị không sử dụng

7 Tài sản cố định khác

2.4.5.Hạch toán chi phí phải trả và chi phí trả trớc.

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà sử dụng TK 142 để thực hiện phân bổ giá trị bao bì luân chuyển (vỏ bom bia) Tỷ lệ phân bổ giá trị bao bì luân chuyển vào chi phí sản xuất chung là 50% Vào quý 4/2005, ở Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà thực hiện phân bổ 50% giá trị còn lại của vỏ bom bia và chi phí sửa chữa thùng lên men phát sinh tõ n¨m tríc. Đối với công tác sửa chữa lớn TSCĐ hàng năm, công ty đều có một kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ Từ kế hoạch này, kế toán đợc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí này đợc trích trớc vào chi phí sản xuất chung của mỗi quý nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm không tăng đột ngột khi có chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh

Các phát sinh bên Nợ TK 621 và TK 6277 ở trên đều đợc thể hiện trênBảng kê chi tiết bút toán TK 627 Từ Bảng kê chi tiết bút toán TK 627 máy tính tổng hợp lên Sổ tổng hợp TK 627 Trên bảng kê số 6 của Công ty không phản ánh phát sinh của TK 335, mà kế toán phản ánh thẳng lên NCKT số 7.Cuối quý, máy tính tập hợp bên có TK 1421 trên Bảng kê số 6 để ghi lên,Bảng kê chi tiết bút toán TK 142, Bảng kê chi tiết bút toán TK 335, Sổ kế toán tổng hợp TK 142, TK335, NKCT số 7

Công ty Việt Hà Bảng kê số 6

Tài khoản: 142 Chi phí trả trớc

Số d đầu kỳ Ghi nợ TK142 Ghi có các TK Ghi có TK142 Ghi nợ các

D_ nợ_dau D_ co_đau C11211 C1531 C cộng_nợ N64118 N cong_co D_no_cuoi Du_ co_cuoi

1 KC.001-CP thùng lạnh bảo quản bia 317.100.000 90.600.000 90.600.000 407.700.000

2 KC.006- CP trang bị lắp đặt nhà khung cho đại lý bán bia

3 KC.003- CP bom, keg đựng bia 1.796.936.567 1.796.936.567

4 KC.004- CP công cụ quản lý 7.289.857 7.289.857

5 KC.002- CP vá b×nh 5 GL 67.774.378 67.774.378

6 T022- Thùng bảo quản nớc Opal 2.454.544 2.454.544

2.4.6.Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ trong phân xởng

-Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí mà Công ty phải chi trả nh: điện, nớc, điện thoại phục vụ cho sản xuất…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

-Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí thuốc men, khám chữa bệnh cho nhân viên sản xuất, chi phí dụng cụ nhà ăn, tiền ga, nớc uống cho nhân viên…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở nhằm đảm bảo sự phù hợp với phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, công ty tổ chức hạch toán tổng hợp chi phí SXKD theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Kế toán Công ty sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp toán bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tài khoản này đợc chi tiết nh sau:

TK1541- Chi phí sản phẩm dở dang tại phân xởng bia hơi

TK1542-Chi phí sản phẩm dở dang tại phân xởng Opal

Tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà, đối với nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất nhng cuối quý vẫn không dùng hết thì không thực hiện nhập kho trở lại mà để d Nợ trên TK 154 Cuối quý, trên cơ sở số liệu phát sinh trong kỳ, kế toán kết chuyển các khoản mục chi phí theo phân xởng sản xuất:

Ví dụ: Cuối quý 4 năm 2005, kế toán thực hiện kết chuyển các khoản mục chi phí của phân xởng sản xuất bia hơi nh sau:

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Cã TK621: 4.340.872.911 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:

Cã TK622: 1.409.419.156 Kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Cã TK 627: 1.210.018.454 Phế liệu thu hồi (tiền bán bã bia), ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kú:

Cã TK1541: 169.312.762 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của bia hơi đều đợc phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp TK1541.

Biểu 19:Sổ kế toán tổng hợp TK 1541

Công ty Việt hà Sổ kế toán tổng hợp TK1541

Phòng tài chính Từ ngày 01/10/2005 đến ngày31/12/2005 Đơn vị: Đồng

Tên các TK đối ứng TK ĐƯ Số tiền

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Cuối quý, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phản ánh lên Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7, sau đó máy tính tự động thực hiện lên sổ cáiTK1541 vào cuối năm.

Sổ cái TK1541 Chi phí sản xuất dở dang bia hơi

Nợ Có Đơn vị: Đồng

Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này …,10 Căn cứ để ghi NKCT là Quý 4

Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm tại công ty

2.6.1.Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Là một doanh nghiệp sản xuất với quá trình công nghệ sản xuất liên tục khép kín Việc đánh giá sản phẩm dở dang chính xác và hợp lý là một trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Trong quy trình sản xuất bia hơi, sản phẩm dở dang là bia đang ở giai đoạn lên men chính, lên men phụ và bia cha qua giao chiết đang nằm trong téc trên dây chuyền sản xuất Công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang do các nhân viên thống kê phân xởng và nhân viên phòng kỹ thuật đảm nhiệm.

Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.

Kế toán dựa vào số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành, tỷ lệ quy đổi là 80%.Tỷ lệ quy đổi này do phòng kỹ thuật đặt ra, dựa trên tỷ lệ lên men chính và lên men phụ của bia hơi khi đang ở giai đoạn dở dang.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ của bia hơi bao gồm: giá trị bia hơi thành phẩm đã quy đổi và tổng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.Trong đó:

Tổng giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = ∑ () Số lợng NVLi tồn kho phân xởng x Giá xuất kho bình qu©n quý NVLi

Trong đó n: là số nguyên vật liệu tồn kho phân xởng.

∑ () :Tổng giá trị nguyên vật liệu tồn kho phân xởng cuối quý.

Giá trị sản phẩm dở dang

Số lợng sp dở dang đã quy đổi x Giá trị sp dở dang đơn vị

Giá trị sản phẩm dở dang đơn vị DDK+CPSXp/s trong kỳ-Giá trị NVL tồn kho PX- Phế liệu thu hồi

Số lợng sản phẩm nhập kho + Số lợng sản phẩm dở dang đã quy đổi

Số lợng sản phẩm dở dang đã quy đổi = Số lợng sp dở dang x Tỷ lệ quy đổi

Ví dụ vào quý 4 năm 2005, căn cứ vào Bảng tồn kho phân xởng bia hơi với số lít bia hơi dở dang là: 862.928,75 (lít), số lợng bia hơi nhập kho là 3.970.058,5 (lít), Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ: 1.025.352.520, phế liệu thu hồi : 13.207.529 ta sẽ quy đổi ra bia hơi thành phẩm bằng: 862.928,75 x 80% = 690.343 (lÝt).

Số lợng sản phẩm dở dang đã quy đổi = 150176.25 x 80%

Giá trị sản phẩm dở dang đơn vị = 1.025.352.520+6.960.310.821 -75.129.570 - 13207529

Giá trị bia hơi dở dang = 120.125 x 2.495

Kế toán theo dõi số lợng, giá trị của sản phẩm dở dang và nguyên vật liệu tồn kho phân xởng thông qua Bảng tồn kho phân xởng.

Biểu 23: Bảng tồn kho phân xởng bia hơi

Bảng tồn kho phân xởng bia hơi

Stt Mã SP Mã vật t

Tên vật t ĐVT Số lợng Giá trị

NA001 NA002 NA003 NA010 VP004 VP006 VP009 VP010 VP011 VP012 VP013 VP016 VP042 VP044 VP045 VP046 XD002

Bia hơi thành phẩm Malt Đan Mạch Gạo tẻ

I èt PhÌn kÐp Hexametylen CaCL2

Than đá lÝt Kg Kg Kg Kg Kg lÝt Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg

2.6.2.Tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Đối tợng tính giá thành bia hơi là bia hơi thành phẩm - sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất ở đây, đối tợng tính giá thành trùng với đối tợng tập hợp chi phí Công việc tính giá thành đợc tính vào cuối quý theo phơng pháp giản đơn Đơn vị tính là đồng/lít.

Giá thành sản phẩm bia hơi đợc tính theo công thức:

Zđơn vị = D đầu kỳ+CPSX phát sinh trong kỳ-Phế liệu thu hồi-D cuối kỳ

`Tổng số lít bia hoàn thànhTrong đó:

Zđơn vị: Giá thành đơn vị sản phẩm

D đầu kỳ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì

D cuối kỳ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kì

Nh vậy, để tính đợc giá thành sản phẩm theo công thức trên thì kế toán phải xác định đợc chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Dựa vào Sổ kế toán tổng hợp TK1541 ta có số d đầu kỳ TK 1541, phát sinh trong kỳ của

TK 1541 và giá trị phế liệu thu hồi Nh vậy, giá thành bia hơi đợc tính nh sau:

Từ các số liệu trên sổ kế toán tổng hợp TK 1541 và số lợng bia hơi nhập kho, máy tính cho phép kết xuất Bảng tính giá thành nh sau:

Biểu 24: Giá thành sản xuất bia hơi Công ty Việt Hà

Giá thành sản xuất bia hơi

Từ ngày 01/10/2005 đến ngày 31/12/2005 Đơn vị: đồng

I- Chi phí sản xuất dở dang đầu kì

II- Tổng chi phí sản xuất trong kỳ

1- Chi phÝ NVL trùc tiÕp

2- Chi phí nhân công trực tiếp

3- Chi phí sản xuất chung

III- Các khoản giảm trừ

2- Giá tri nguyên vật liệu tồn kho phân xởng

3- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì

IV- Tổng giá thành thực tế nhập kho (I+II-III)

V- Sản lợng thành phẩm (lít).

VI- Giá thành sản xuất (đồng/lít)

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm và phơng hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

Phơng hớng hoạt động của công ty đến năm 2010

Trải qua rất nhiều khó khăn khi bớc vào một môi trờng kinh doanh mới phức tạp, với sự cạnh tranh của khoa học công nghệ và sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trờng Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt

Hà đã và đang từng bớc khẳng định vị trí quan trọng trong nghành công nghiệp nói chung và trong nghành công nghiệp chế biến thực phẩm nói riêng. Với những thành tích đã đạt đợc công ty đã xây dựng cho mình một nền tảng thuận lợi và cùng với sự nỗ lực không ngừng phát huy tối đa sức mạnh tập thể, công ty sẽ còn có những bớc tiến xa hơn nữa.

Mục tiêu trớc mắt: là năm 2006 – năm đánh dấu bớc ngoặt vừa tròn 40 năm xây dựng và trởng thành của công ty, đợc thể hiện rõ trong định hớng phát triển kinh doanh của công ty.

 Tập thể cán bộ nhân viên công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt

Hà đã luôn cố gắng về mọi mặt, vợt qua mọi khó khăn để đem lại cho công ty những thành tựu to lớn Dựa trên những thành tích đã đạt đợc trong những năm qua công ty đặt ra mục tiêu tăng trởng sản xuất kinh doanh là 18%.

 Thị trờng vốn là yếu tố sống còn đối với một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh, từ đó công ty luôn chú trọng giữ vững thị trờng cũ đồng thời không ngừng tìm kiếm, mở rộng thị trờng mới, tăng sản lợng tiêu thụ 17% so với cùng kỳ và nâng cao hình ảnh bia Việt Hà:

+ Khu vực nội thành: mở thêm 10 đại lý lớn.

+Khu vực ngoại vi và ngoại tỉnh: đa mức tiêu thụ bình quân lên 30% tổng sản lợng tiêu thụ, mở thêm 20 đại lý lớn.

+Củng cố và xây dựng thơng hiệu ngày càng rộng khắp các tỉnh phía Bắc. +Đa 100% keg inox vào sử dụng.

 Đầu t vào cải tạo sửa chữa dây chuyền sản xuất bia

+Thay mới thiết bị ngng tụ cho hệ thống lạnh.

+Lắp thêm một hệ thống lọc nớc nấu.

 Tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng, chế tạo và nhập ngoại dây chuyền thiết bị nhà máy bia công suất 50 triệu lít/năm

 Duy trì các hoạt động của hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn iso9001:2000.

 Tổ chức các lớp đào tạo huấn luyện và tham gia hội thảo cho 715 lợt ngêi.

 Thờng xuyên liên hệ để hiểu và đáp ứng yêu cầu khách h ng.àng.

Mục tiêu lâu dài: Vẫn tiếp tục phấn đấu là một công ty nhà nớc trực thuộc sở công nghiệp Hà nội, Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà trong giai đoạn 2006-2010 giữ vững trọng tâm là chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng bia bao gồm: bia lon, bia chai, bia hơi…,10 Căn cứ để ghi NKCT là và các loại nớc giải khát có ga, nớc khoáng ngày càng có chất lợng tốt hơn

 Phấn đấu đến năm 2010 doanh thu của công ty sẽ là 50 tỷ NVĐ trong đó doanh thu của năm 2006 đạt 25 tỷ NVĐ, của năm 2007 là 30 tỷ đồng, năm

2008 là 40 tỷ VNĐ, năm 2009 là 45 tỷ đồng.Doanh thu đến năm 2010 sẽ tăng gấp đôi so với năm 2006 , một sự tăng trởng đáng khích lệ.

 Lợi nhuận năm 2010, chỉ tiêu đạt đợc là 35 tỷ, năm 2006 lợi nhuận thu về là 15 tỷ VNĐ, năm 2007 là 20 tỷ VNĐ, năm 2008 là 26 tỷ VNĐ, năm

2009 là 30 tỷ VNĐ Nh vậy lợi nhuận của công ty tăng 3 lần so với lợi nhuận năm 2005 mà công ty đạt đợc.

Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà là một doanh nghiệp Nhà nớc có bề dày kinh nghiệm và truyền thống rất đáng tự hào Trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã và đang ngày một vơn lên, khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân Sản phẩm của công ty ngày một nâng cao cả về chất lợng và số lợng nhằm chiếm lĩnh thi trờng réng lín Để đạt đợc những thành tích đáng tự hào nh vậy phải kể đến những nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên công ty, trình độ tổ chức và quản lý của bộ máy lãnh đạo không ngừng đợc nâng cao Bộ máy kế toán của công ty làm việc tơng đối hiệu quả, đảm bảo khá tốt công việc cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị.

3.2.1.1.Về tổ chức công tác kế toán

 Về hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản kế toán hiện nay nhìn chung đã đáp ứng đợc nhu cầu quản lý Từng tài khoản chi tiết khá phù hợp với công việc hạch toán kế toán.

 Về hệ thống chứng từ sổ sách

Công ty sản xuất kinh daonh đầu t và dịch vụ Việt Hà hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán –nhật ký chứng từ Đây là hình thức phù hợp với quy mô đặc điểm kinh doanh của công ty, nó giúp Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng tài khoản ngay trên tờ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ Việc kiểm tra đối chiếu đợc tiến hành thờng xuyên trên trang sổ nên cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập báo cáo tài chính cũng nh cho các yêu cầu của các bộ phận, phòng ban khác.

Công ty sử dụng các mẫu sổ sách và chứng từ tơng đối đầy đủ theo quy định hiện hành của Bộ tài chính nhng vẫn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty Hệ thống chứng từ sổ sách này đợc tổ chức tơng đối khoa học, chặt chẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin, qua đó tăng tờng hiệu quả quản lý doanh nghiệp.

Trong phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, các mẫu sổ đã cụ thể hoá đợc định mức chi phí của từng đối tợng cũng nh tập hợp đầy đủ các khoản mục trong tổng giá thành Nh vậy việc tổ chức này đem lại rất nhiều lợi ích trong việc theo dõi chi phí của các đơn vị, tập hợp và phân bổ hợp lý cho từng phân xởng và sản phẩm.

 Về ph ơng tiện làm việc

Hiện nay, kỹ thuật tin học phát triển rộng rãi và đợc ứng dụng trong nhiều nghành nghề khác nhau Việc sử dụng phơng tiện hiện đại trong công tác kế toán là một yêu cầu cấp thiết, nhằm đáp ứng kịp thời về thông tin cần thiết cho lãnh đạo trong quá trình quản lý Không ngoài xu hớng phát triển chung của xã hội, Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà cũng tiến hành sử dụng kế toán máy trong công tác kế toán của công ty Phần mềm kế toán do nhân viên trong công ty trực tiếp viết Điều đó đã giúp việc nhập liệu rất nhanh gọn, không mất nhiều thời gian nh trong kế toán thủ công Việc tìm và sửa sai cũng rất đơn giản Các sổ sách chỉ cần lu trên thiết bị nhớ của máy ,dung lợng nhỏ song khối lợng thông tin lu đợc là rất lớn, ngoài ra nó còn mang lại những lợi ích khác nữa nh: chất lợng thông tin, hiệu quả trong việc ra quyết định…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

3.2.1.2.Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một bộ phận kế toán chủ chốt của công ty Hiện nay Công ty đang sản xuất hai mặt hàng là bia hơi và nớc khoáng Opal, hai mặt hàng này đợc sản xuất độc lập Do đặc điểm nguyên vật liệu cũng nh quy trình sản xuất khác nhau nên hai việc hạch toán hai sản phẩm này cũng độc lập với nhau Vì thế có thể dễ dàng theo dõi từ việc phát sinh chi phí cho đến tập hợp chi phí và tính giá thành cảu từng mặt hàng Đồng thời kế toán cũng theo dõi số tổng hợp của cả hai mặt hàng để tính đợc tổng chi phí sản xuất trong kì của toàn Công ty.

Với đặc điểm nguyên vật liệu bao gồm nhiều chủng loại, có nguồn gốc từ nớc ngoài là chủ yếu, Công ty đã hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là hoàn toàn phù hợp Đây là phơng pháp có độ chính xác cao, có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu ở bất kỳ thời điểm nào Cách theo dõi nguyên vật liệu của Công ty chặt chẽ ở chỗ vừa theo dõi đợc chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn của từng danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Đồng thời kế toán theo dõi số tổng hợp của phiếu xuất vật t trên Bảng kê chi tiết xuất vật t theo nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, công cụ …,10 Căn cứ để ghi NKCT là Nh vậy, có thể nói công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng của Công ty có nhiều u điểm, đã đáp ứng đợc các nhu cầu quản lý khác nhau.

Là một doanh nghiệp sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít và sản xuất ngắn ngày, quy trình sản xuất liên tục, không có bán thành phẩm nhập kho, Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà chọn phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn là hợp lý Từ đặc điểm về sản phẩm và yêu cầu quản lý, em thấy việc tập hợp chi phí riêng cho từng loại sản phẩm nh ở doanh nghiệp nh vậy là phù hợp và tối u.Với chỉ hai mặt hàng sản xuất, công ty có thể dễ dàng theo dõi đợc hiệu quả của từng mặt hàng đem lại thông qua việc tập hợp chi phí riêng biệt.

Cũng từ yêu cầu tập hợp chi phí riêng cho từng mặt hàng nh vậy nên việc chi tiết TK của công ty cũng đã đáp ứng đợc yêu cầu kế toán Nh vậy đối với TK 154, kế toán đã chi tiết thành:

TK1541- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bia hơi

TK1542- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nớc Opal

Hớng chi tiết nh thể thống nhất với yêu cầu của việc hạch toán Còn đối với các TK 621, TK622, TK627 các Bảng kê chi tiết bút toán đều đợc chi tiết cho từng phân xởng sản xuất nên việc theo dõi các chi phí này dễ dàng và thuận tiện Việc chi tiết TK 621 thành tiểu khoản giúp kế toán công ty không mất thời gian vào việc tách đối tợng chế (nguyên vật liệu chính) ra khỏi nguyên vật liệu trực tiếp.Từ đó, giúp cho việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ nhanh chóng và chính xác

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty thì mô hình trên cũng bộc lộ một số nhợc điểm mà Công ty cần có biện pháp điều chỉnh, thay đổi để nâng cao tính pháp lý của nó.

3.2.2.1.Về hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ sách a Hệ thống tài khoản kế toán

Về hệ thống TK sử dụng, kế toán doanh nghiệp đã sử dụng tất cả các

TK theo quy định của Bộ Tài Chính, ngoài ra để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, kế toán đã chi tiết các TK thành TK cấp 2 theo mặt hàng sản xuất, theo các đối tợng trong từng lĩnh vực, điều này sẽ giúp kế toán một cách cụ thể, rõ ràng, việc hạch toán sẽ mang lại độ chính xác cao Nh ng theo chế độ kế toán quy định thì TK cấp 2 là do Bộ Tài Chính quy định và các doanh nghiệp phải tuân theo Do vậy việc doanh nghiệp tự ý xây dựng các TK cấp 2 là trái với quy định của Bộ Tài Chính Mặt khác, việc chi tiết hoá quá nhiều các TK đến TK cấp 3 sẽ gây nên sự phức tạp trong danh mục hệ thống các TK và làm tăng khối lợng công việc hạch toán Vì vậy, đối với một số TK không cần thiết phải chi tiết đến TK cấp 3 Ví dụ: Đối với chi phí tài chính thì chỉ cần sử dụng TK cấp 2 là TK635 Hớng chi tiết TK 627 theo công ty hiện nay sẽ dẫn đến khó khó khăn trong việc xem xét cũng nh kiểm tra chi phí phát sinh từ đâu, điều này tạo nên sự không rõ ràng và còn có thể tạo gian lận trong ghi chép kế toán b Về hệ thống sổ sách chứng từ.

 Đối với tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng khá lớn trong chi phí kinh doanh nên chứng từ xuất nguyên vật liệu rất nhiều.Sổ sách theo dõi khâu xuất nguyên vật liệu khá là đầy đủ và hợp lý.Tuy nhiên cách ghi của Bảng kê chi tiết xuất vật t là cha khoa học Mục đích của bảng này là theo dõi số vật t xuất cho sản xuất chi tiết theo nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ của hai phân xởng. Vì thế cần thiết phải thấy đợc tổng số xuất nguyên vật liệu cho phân xởng bia hơi và nớc khoáng trên bảng kê này Nhng ở Công ty không đáp ứng đợc yêu cầu đó.

 Đối với việc tập hợp chi phí sản xuất chung

Bảng phân bổ khấu hao mà công ty đang sử dụng không cho thấy đợc số khấu hao trích kỳ trớc cũng nh số khấu hao tăng , giảm trong kỳ Điều này gây bất lợi cho nhà quản lý trong việc so sánh biến động khấu hao TSCĐ trong kú.

 Đối với việc tập hợp chi phí và tính giá thành

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty

3.3.1.Về hệ thống tài khoản, chứng từ và sổ sách. a Hệ thống tài khoản kế toán

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà cần phải chuyển đổi hệ thống TK cấp 2 của TK 152 hiện nay đang sử dụng về đúng nh chuẩn mực kế toán quy định Đối với TK 627 thì nên đợc chi tiết nh sau:

TK6271- Chi phí nhân viên phân xởng.

TK6272- Chi phí vật liệu.

TK6273- Chi phí dụng cụ sản xuất.

TK6274- Chi phÝ khÊu hao TSC§.

TK6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

TK6278- Chi phí bằng tiền khác.

Viêc chi tiết nh trên sẽ giúp cho kế toán theo dõi nguồn gốc phát sinh các chi phí sản xuất chung đợc rõ ràng hơn. b.Hệ thống chứng từ sổ sách

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ, đây là một hình thức hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty.Tuy nhiên đây là một hình thức sổ tơng đối phức tạp nên tạo ra một số khó khăn trong việc ứng dụng máy vi tính vào công tác hạch toán, đặc biệt là việc mã hoá trên máy tính Một số mẫu sổ mà công ty đang sử dụng hiện nay có một số điểm khác biệt so với quy định hiện hành của Bộ Tài chính vì thế cần đợc thay đổi cho phù hợp:

Với Bảng kê chi tiết xuất vật t, kế toán theo dõi chung cho cả hai loại sản phẩm bia hơi và nớc khoáng Opal, theo em cần lập Bảng kê chi tiết xuất vật t cho hai loại sản phẩm riêng biệt nhằm giúp ích cho việc theo dõi và quản lý lợng vật t xuất dùng.

Với Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ công ty nên sử dụng theo mẫu bảng sau:

Biểu 25: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

Chỉ tiêu Tỷ lệ khÊu hao hoặc thời

I- Sè khÊu hao đã trích quý tr- ớc…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

II- Sè khÊu hao tăngtrong quý…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

III- Số KH giảm trong quý…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

IV- Số KH phải trÝch quý này(I+II-III)…,10 Căn cứ để ghi NKCT là

Bảng tính giá thành của công ty cần đợc lập sao cho có thể theo dõi cả chi phí dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ chi tiết theo khoản mục Em xin đa ra mẫu thẻ tính giá thành nh sau:

Biểu 26: Thẻ tính giá thành sản phẩm

Thẻ tính giá thành sản phẩm

Tên sản phẩm: Bia hơi Chỉ tiêu

Giá trị SPDD ®Çu kú

Chi phí phát sinh trong kú

Giá trị SPDD cuèi kú

Tổng giá thành sản phÈm

Giá thành đơn vị sản phÈm

3.3.2.Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ph ơng pháp tính giá thực tế vật liệu xuất kho.

Công ty đã sử dụng phơng pháp bình quân cả kỳ dữ trữ để tính giá NVL thực tế xuất kho Việc tính giá theo phơng pháp này sẽ dồn công viẹc vào cuối kỳ( vì cuối kỳ kế toán mới xác định đợc tổng giá trị và số lợng vật liệu nhập trong kỳ để tính đơn giá thực tế bình quân).Vì vậy theo em , công ty nên sử dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập để tính giá xuất nguyên vật liệu Mặc dù tính giá xuất nguyên vật liệu sau mỗi lần nhập chỉ th- ờng áp dụng đối với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật t và số lần nhập của mỗi loại nguyên vật liệu không nhiều Tuy nhiên với sự hỗ trợ của kế toán máy thì vấn đề này cũng không đáng lo ngại.

Theo phơng pháp này đơn giá xuất nguyên vật liệu đợc tính nh sau:

Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập

Số lợng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Đồng thời, công ty hạch toán nguyên vật liệu xuất kho theo giá hạch toán sẽ có nhiều u điểm hơn Kế toán có một giá hạch toán ổn định trong trong cả kỳ kinh doanh để xác định giá trị vật liệu nhập, xuất, trong kỳ giảm bớt khối lợng công việc tính giá, đáp ứng yêu cầu hạch toán hàng ngày Thông qua giá hạch toán có thể kiểm tra dễ dàng số lợng của từng vật liệu, hiệu quả công tác kế toán sẽ đợc nâng cao Nh vậy, doanh nghiệp nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán vật liệu xuất kho.

Giá trị nguyên vật liệu xuất trong tháng

Giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo giá hạch toán (từ bảng phân bổ số 2)

* Hệ số chênh lệch (từ bảng kê số 3) Trong đó:

Hệ số chênh lệchGiá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ Giá hạch toán vật liệu tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán vật liệu nhập kho trong kỳ

Về hạch toán nguyên vật liệu xuất dùng không hết

Theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cuối kỳ đối với vật liệu xuất dùng không hết phải nhập kho trở lại Vì vậy, số nguyên vật liệu xuất dùng không hết của công ty, kế toán cần hạch toán nh sau:

Sau đó mới thực hiện kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

 Về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất

Theo phần đánh giá trên, thực tế công ty không trích trớc lơng phép một cách đều đặn và thờng xuyên làm chi phí không ổn định giữa các tháng Do vậy, để khắc phục nhợc điểm này, thiết nghĩ, công ty nên tiến hành trích trớc lơng phép cho công nhân trực tiếp sản xuất theo trình tự cụ thể sau:

Trong năm, khi lập kế hoạch tiền lơng, phòng tổ chức tính toán mức trích tiền lơng nghỉ phép cho ngời lao động trong một năm trên cơ sở:

+Quỹ lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất

+Số công nhân trực tiếp sản xuất

+Số ngày nghỉ phép tuỳ theo chế độ quy định.

Tiền lơng phép phải trả trong năm cho công nh©n trùc tiÕp sản xuất

Lơng cơ bản bình quân ngày của công nhân trực tiếp sản xuÊt x

Số công nhân sản xuÊt thùc tÕ x

Tổng số ngày nghỉ phép bình quân một công nhân sản xuất

Trên cơ sở đó, hàng quý kế toán trích một phần trong tổng số tiền này vào chi phí sản xuất (trích bằng nhau) để đảm bảo cho giá thành ít bị biến động bất kể số lao động nghỉ phép là nhiều hay ít trong từng quý.

Mức trích trớc hàng quý

= Tỷ lệ trích tríc x Số tiền lơng cơ bản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong quý

Tổng số tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch năm Tổng số tiền lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch năm

Khi tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán hạch toán TK 335:

Nợ TK622: Lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Có TK335: Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sx

 Về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà sử dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng là hợp lý. Tuy nhiên Công ty lại không tách riêng chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang Cách tính nh vậy là cha chính xác Để thuận lợi cho việc hạch toán chi phí sản phẩm dở dang đợc chính xác hơn theo em công ty nên tách riêng chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí chế biến. Khi đó, ta có cách tính giá trị sản phẩm dở dang nh sau:

Tổng giá trị sản phẩm dở dang = Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang +

Chi phÝ chÕ biÕn nằm trong sản phẩm dở dang

Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang

Số lít sản phẩm dở dang cuối kỳ (quy đổi ra thành phẩm) x

Toàn bộ giá trị vật liệu chÝnh xuÊt dùng

Số lít sản phẩm dở dang cuối kú

Chi phÝ chÕ biến nằm trong sản phẩm dở dang

Số lít sản phẩm dở dang cuối kỳ (quy đổi ra thành phẩm) x Tổng chi phÝ chÕ biÕn

Số lít sản phẩm dở dang cuèi kú (quy đổi ra thành phẩm) Chi phí chế biến ở đây bao gồm: Giá trị vật liệu phụ tiêu hao nằm trong sản phẩm dở dang, chi phí nhân công trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang, chi phí sản xuất chung nằm trong sản phẩm dở dang

Nh vậy, để tính đợc giá trị sản phẩm dở dang theo cách tính mới, kế toán cần tính đợc chi phí vật liệu chính và chi phí chế biến Mặc dù hiện tại giá trị phế liệu thu hồi của Công ty không đợc tách riêng cho chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ Tuy nhiên, có thể căn cứ vào tỷ lệ nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ sản xuất để xác định nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ thu hồi.

Phơng hớng giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà

cao hiệu quả kinh doanh tại công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà

Trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, công ty luôn có một tốc độ phát triển liên tục qua các năm qua.Sản phẩm của công ty đã có uy tín đáng kể đối với khách hàng, đặc biệt là sản phẩm bia hơi Qua bảng phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty (Bảng 02), ta thấy: Chi phí sản xuất của sản phẩm Bia hơi năm 2004 là 28.015.423 (nghìn đồng), năm 2005 đã tăng lên là

34.953.758 (nghìn đồng), chi phí sản xuất tăng lên cũng có nghĩa là chất lợng sản phẩm đã đợc cải thiện; và điều này cũng kéo theo doanh thu tiêu thụ cũng tăng lên, tỉ suất lợi nhuận / tổng giá thành tăng lên Doanh nghiệp nên cố gắng duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm để đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn nữa.

Bảng 02: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà

Chỉ tiêu Bia hơi Nớc khoáng

Tổng giá thành sản phẩm 29.518.659 36.758.845 1.024.523 1.398.758

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 17.23% 20.05% 15.97% 18.85%

Chi phÝ sx/Doanh thu 46.25% 46.34% 45.86% 42.3%

Lợi nhuận sau thuế/ Giá thành 25.23% 27.75% 25.62% 28.25%

Nh bất kỳ một một doanh nghiệp nào chất lợng sản phẩm cũng nh việc hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh trong nớc và quốc tế là vô cùng quan trọng Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của sản phẩm, qua tìm hiểu thực tế tại công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp để hạ giá thành sản phẩm nh sau:

3.4.1.Công ty cần có kế hoạch dự trữ vật t phù hợp.

Nguyên vật liệu là bộ phận hết sức quan trọng của t liệu sản xuất. Thông thờng vốn bỏ ra mua nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu động (khoảng 40-60% vốn lu động) Về mặt kinh doanh, trong cơ cấu giá thành nó chiếm từ 60-80% Do đặc điểm của công ty, nguyên vật liệu là yếu tố chính và căn bản tạo nên sản phẩm nên rất đợc công ty chú trọng trong sử dụng Đối với các nguyên vật liệu phải nhập ngoại nhiệm vụ đặt ra của công ty là phải ký kết hợp đồng thờng xuyên và lâu dài với các nguồn cung ứng đợc đánh giá là có thể duy trì tốt chất lợng của nguyên vật liệu Việc tổ chức vận chuyển cũng cần phải đợc chú ý hơn nhằm giảm tối đa chi phí Bộ phận tài chính cần phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác, định kỳ phân tích tình hình mua sắm, dự trữ vật t và chi phí vật t cho một đơn vị sản phẩm và đề ra những biện pháp khen thởng hoặc phạt vật chất thích đáng nhằm khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật t, tận dụng phế liệu, hạn chế và ngăn ngừa tình trạng lãng phí, h hỏng, mất vật t. Để đảm bảo chất lợng, giảm bớt chi phí nguyên vật liệu, công ty cũng cần phải chú ý đến vấn đề sử dụng các loại vật t đúng quy định, định mức kinh tế kỹ thuật Định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm của công ty cần đầu t xây dựng một định mức mới phù hợp hơn bằng cách căn cứ vào chất l- ợng sản phẩm mẫu mã sản phẩm, tham khảo kinh nghiệm của các cán bộ công nhân lành nghề lâu năm Trên cơ sở định mức mới lập, tăng cờng công tác quản lý, công tác hạch toán chi phí vật t theo định mức, phát hiện thiếu sót để có định mức tiêu hao tối u hơn.

Ngoài ra, công ty có thể xem xét, tham khảo các chỉ tiêu định mức của các doanh nghiệp tiên tiến cùng nghành trong nớc và ngoài nớc, cần tiến hành xây dựng định mức hao hụt tự nhiên trong vận chuyển bảo quản, xây dựng hệ số tận dụng vật t, định mức phế phẩm.

Thông qua tình hình nhập xuất vật t, thực hiện việc kiểm tra đối với khâu mua sắm, kiểm vật t, bảo quản dự trữ, xuất vật t và sản xuất nhằm ngăn ngừa tình trạng vật t bị mất mát, h hỏng và kém phẩm chất.

Ngoài ra công ty cũng cần phải phân bổ lại chi phí cho cả sản phẩm bia hơi và bã bia sao cho hợp lý Trên cơ sở đặt ra hệ số lãi định mức cho sản phẩm bã bia, tính chi phí sản xuất phân bổ cho sản phẩm bã bia Có nh vậy giá thành sản phẩm bia hơi mới phản ánh đúng chi phí thực sự tiêu hao để sản xuất sản phẩm này.

3.4.2.Tích cực đầu t mua sắm mới thiết bị máy móc, áp dụng công nghệ hiện đại đồng thời thờng xuyên sửa chữa, nâng cấp dây chuyền công nghệ hiện có.

Dây chuyền công nghệ sản xuất bia hơi hiện có của công ty không còn mới, giá trị còn lại chỉ bằng 38% nguyên giá, hầu nh không có biến động lớn từ gần 10 năm nay Nh vậy có nghĩa là thiết bị công nghệ của côn ty tơng đối cũ Bên cạnh đó cũng nhận thấy là công thức chế biến bia của công ty cha có sự cải tiến dẫn đến chất lợng bia hơi không có sự cải thiện dột biến trong khi các đối thủ cạnh tranh lại nhạy bén hơn nhiều.

Do vậy, để nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị phần, đồng thời giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, công ty cần phải có định hớng cho việc huy động vốn nhằm có sự đầu t thích đáng. Nguồn vốn mà công ty có thể huy động là từ lợi nhuận để lại hoặc vay nợ, đặc biệt chú ý đến vay nợ dài hạn do trong điều kiện hiện nay, khả năng có thể huy động vốn từ nguồn này đối với công ty là tơng đối thuận lợi.

Tuy nhiên, công tác sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị hiện có cũng không vì thế mà xem nhẹ lơi là Trong điều kiện cha có sự đầu t mới đồng bộ ngay thì công tác này vẫn phải thờng xuyên hoặc định kỳ tiến hành nhằm hạn chế tối đa hiện tợng sản xuất bị ngng trệ do hỏng hóc, tránh thất thoát lãng phí nhiên liệu trong quá trình sản xuất, đồng thời đảm bảo duy trì chất lợng sản phẩm Việc hạ giá thành sản xuất sản phẩm có nghĩa là phải tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao trình độ sử dụng và ý thức làm việc của công nhân sản xuất nói chung và công nhân vận hành, bảo quản nói riêng.

3.4.3.Có phơng thức bán hàng hợp lý. Đối với sản phẩm bia hơi công ty áp dụng phơng thức bán hàng trực tiếp, tiến hành giao hàng “tay ba” giữa thủ kho, bộ phận bán hàng và khách hàng Đối với sản phẩm nớc khoáng, công ty lại áp dụng phơng thức bán hàng khác, đó là gửi bán cho các đại lý Tuy nhiên việc tiêu thụ qua các đại lý gặp rÊt nhiÒu khã kh¨n.

Về hình thức thanh toán công ty đang áp dụng rất đơn điệu, đối với khách hàng công ty áp dụng hình thức thanh toán ngay bằng tiền mặt mà không hề sử dụng hình thức chuyển khoản hay sec.

Do vậy, trong thời gian tới Công ty nên sử dụng các hình thức chiết khấu thơng mại và chiết khấu thanh toán hợp lý với điều kiện công ty Điều đó vừa có tác dụng khuyến khích khách hàng, vừa đảm bảo quyền lợi cho công ty Đối với những khách hàng lớn, công ty có thể áp dụng hình thức thanh toán thông qua ngân hàng bằng tiền chuyển khoản để tạo điều kiện cho cả hai phía.

3.4.4.Sử dụng hợp lý và có hiệu quả chi phí tiền lơng, tiền thởng trong sản xuÊt kinh doanh.

Tiền lơng cũng là bộ phận không thể thiếu trong giá thành sản phẩm.

Nó nhằm bù đắp lao động sống, tái sản xuất sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất.

Lực lợng lao động, đặc biệt là lao động trực tiếp cần đợc bố trí hợp lý, sắp xếp lao động theo đúng trình độ chuyên môn, đúng tay nghề và năng lực của công nhân, không để d thừa nhằm mục đích tiết kiệm tối đa chi phí nhân công trong giá thành Đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động cũng là hoạt động nên đợc duy trì thờng xuyên trong công ty.

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w