PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ MUA HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ HC TOÀN CẦU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM I Giới thiệu về doanh nghiệp Công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàn cầu được thành lập ngày 19 tháng 12 năm 2011, là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các sản phẩm về hệ thống năng lượng mặt trời, máy phát điện, thiết bị ngân hàng, thiết bị truyền hình, thiết bị viễn thông, … Với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, có nhiều năm kinh nghiệm trong tư vấn, khảo sát, triển khai, quản lý các dự án lớn tại Việt Nam và các nước trên thế giới, Công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàn cầu đã và đang luôn có được sự tin tưởng của khách hàng về chất lượng và tiến độ của sản phẩm và dịch vụ. Với phương châm “Luôn luôn đồng hành cùng với khách hàng”, và định hướng “Liên tục cải tiến”, công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàn cầu luôn nỗ lực cả về nhân lực, vật lực để từng bước gây dựng uy tín, niềm tin với khách hàng. Thế mạnh làm nên sự khác biệt của HCG chính là sự chuyên môn hóa trong từng bộ phận, tính trách nhiệm cao cùng những giám sát kỹ thuật nghiêm túc, cẩn thận nhằm tạo nên những sản phẩm, dịch vụ hoàn thiện đến từng chi tiết nhỏ nhất. Các thành viên thường xuyên trao đổi, chia sẻ cho nhau các ý tưởng nhằm xây dựng nên một hình ảnh mang thương hiệu HCG. II Phân tích hoạt động quản trị mua hàng tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàn cầu 1. Tác động của yếu tố môi trường đến quản trị mua của HC Global 1.1. Yếu tố bên trong a. Chiến lược kinh doanh: Chiến lược ngắn hạn: tập trung vào các dự án có thể cung cấp sản phẩm ngay, tìm nguồn hàng và bán ra thị trường số lượng lớn để phục vụ khách hàng. Chiến lược dài hạn: xây dựng hình ảnh tới công chúng và quảng bá thương hiệu trên khắp cả nước về một công ty cung cấp sản phẩm, dịch vụ về thiết bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến, tiềm năng. b. Vốn: Công ty phải tự đáp ứng bằng vốn tự có bằng nguồn nội bộ doanh nghiệp và vốn đi vay ngân hàng. HC Global là một doanh nghiệp thương mại có quy mô lớn và tổng vốn kinh doanh tăng lên hằng năm, tính từ trước cho tới thời điểm cổ phần hóa (thời điểm 01012018) thì vốn điều lệ của công ty là 25.600 triệu đồng. c. Năng lực của người quản trị mua hàng: Tại HCG, trưởng phòng xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm chính trong khâu quản lý mua hàng. Người quản trị mua hàng ở HCG phải cập nhật thông tin thị trường thường xuyên và đảm bảo rằng nhân viên của họ tiếp thu, noi theo. Tất cả các quản lý cấp trung trở lên của HCG đều phát triển các mục tiêu cụ thể và áp dụng chúng vào hiệu suất của nhân viên cấp dưới, phân công đúng người vào đúng nhiệm vụ để tối đa hóa giá trị của các nguồn lực sẵn có ngày càng tăng. d. Cơ sở vật chất kĩ thuật: Song song với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước và xu thế hội nhập quốc tế, công ty luôn đề cao việc mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng thêm nhà xưởng, mua sắm, đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao năng suất của thiết bị và tập trung vào các cải tiến gia tăng trong công nghệ để tổ chức công việc phù hợp theo trình độ, nghề của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường cả về lượng và chất, công ty luôn tìm nguồn sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng, tận dụng tối đa nguồn sản phẩm trong nước đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý. e. Vị thế của công ty trên thị trường: Công ty sau 11 năm hoạt động kinh doanh đã có một chỗ đứng nhất định trên thị trường năng lượng tái tạo, cơ điện, tự động hóa và viễn thông, HCG cam kết đảm bảo năng lực cung ứng giải pháp từ vốn, xây dựng, vận hành đạt tiêu chuẩn quốc tế. 1.2. Yếu tố bên ngoài a. Nhà cung cấp: Công ty đã chủ động lựa chọn những nhà cung ứng uy tín và thiết lập được hệ thống các nhà cung cấp tin cậy; xây dựng mối quan hệ hai bên trên nguyên tắc “đối tác chiến lược” với những cam kết chặt chẽ và lâu dài, hai bên cùng có lợi (Một số nhà cung cấp chính: Cty An Phát, Hà Linh, Phong Vũ, …) Có thể nói việc cung cấp sản phẩm cho nhu cầu kinh doanh của công ty có mức độ ổn định khá cao. b. Đối thủ cạnh tranh: Là một ngành quan trọng, đầu tư vào thị trường công nghệ Việt Nam ít rủi ro hơn các ngành khác. Hiện đã có hàng chục doanh nghiệp thương mại và kỹ thuật ở các tỉnh phía Bắc (CMC, ELCOM). Con số này tiếp tục tăng lên gây áp lực mạnh mẽ lên HCG.
Trang 1PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ MUA HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ HC TOÀN CẦU TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
I/ Giới thiệu về doanh nghiệp
- Công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàn cầu được thành lập ngày 19tháng 12 năm 2011, là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các sản phẩm về
hệ thống năng lượng mặt trời, máy phát điện, thiết bị ngân hàng, thiết bịtruyền hình, thiết bị viễn thông, …
- Với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, có nhiều năm kinh nghiệmtrong tư vấn, khảo sát, triển khai, quản lý các dự án lớn tại Việt Nam và cácnước trên thế giới, Công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàn cầu đã
và đang luôn có được sự tin tưởng của khách hàng về chất lượng và tiến độcủa sản phẩm và dịch vụ
- Với phương châm “Luôn luôn đồng hành cùng với khách hàng”, và địnhhướng “Liên tục cải tiến”, công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàncầu luôn nỗ lực cả về nhân lực, vật lực để từng bước gây dựng uy tín, niềmtin với khách hàng
- Thế mạnh làm nên sự khác biệt của HCG chính là sự chuyên môn hóatrong từng bộ phận, tính trách nhiệm cao cùng những giám sát kỹ thuậtnghiêm túc, cẩn thận nhằm tạo nên những sản phẩm, dịch vụ hoàn thiệnđến từng chi tiết nhỏ nhất Các thành viên thường xuyên trao đổi, chia sẻcho nhau các ý tưởng nhằm xây dựng nên một hình ảnh mang thương hiệuHCG
Trang 3II/ Phân tích hoạt động quản trị mua hàng tại công ty cổ phần đầu tư và công nghệ HC toàn cầu
1 Tác động của yếu tố môi trường đến quản trị mua của HC Global
1.1 Yếu tố bên trong
a Chiến lược kinh doanh:
- Chiến lược ngắn hạn: tập trung vào các dự án có thể cung cấp sản phẩmngay, tìm nguồn hàng và bán ra thị trường số lượng lớn để phục vụ kháchhàng
- Chiến lược dài hạn: xây dựng hình ảnh tới công chúng và quảng bá thươnghiệu trên khắp cả nước về một công ty cung cấp sản phẩm, dịch vụ về thiết
bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến, tiềm năng
b Vốn:
- Công ty phải tự đáp ứng bằng vốn tự có bằng nguồn nội bộ doanh nghiệp
và vốn đi vay ngân hàng
- HC Global là một doanh nghiệp thương mại có quy mô lớn và tổng vốnkinh doanh tăng lên hằng năm, tính từ trước cho tới thời điểm cổ phần hóa(thời điểm 01/01/2018) thì vốn điều lệ của công ty là 25.600 triệu đồng
c Năng lực của người quản trị mua hàng:
- Tại HCG, trưởng phòng xuất nhập khẩu chịu trách nhiệm chính trong khâuquản lý mua hàng
- Người quản trị mua hàng ở HCG phải cập nhật thông tin thị trường thườngxuyên và đảm bảo rằng nhân viên của họ tiếp thu, noi theo
- Tất cả các quản lý cấp trung trở lên của HCG đều phát triển các mục tiêu
cụ thể và áp dụng chúng vào hiệu suất của nhân viên cấp dưới, phân côngđúng người vào đúng nhiệm vụ để tối đa hóa giá trị của các nguồn lực sẵn
có ngày càng tăng
d Cơ sở vật chất kĩ thuật:
Trang 4- Song song với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước
và xu thế hội nhập quốc tế, công ty luôn đề cao việc mở rộng quy mô sảnxuất, xây dựng thêm nhà xưởng, mua sắm, đầu tư máy móc thiết bị, nângcao năng suất của thiết bị và tập trung vào các cải tiến gia tăng trong côngnghệ để tổ chức công việc phù hợp theo trình độ, nghề của người lao độngnhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế
- Để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường cả về lượng và chất, công tyluôn tìm nguồn sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng, tận dụng tối đa nguồnsản phẩm trong nước đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý
e Vị thế của công ty trên thị trường:
- Công ty sau 11 năm hoạt động kinh doanh đã có một chỗ đứng nhất địnhtrên thị trường năng lượng tái tạo, cơ điện, tự động hóa và viễn thông, HCGcam kết đảm bảo năng lực cung ứng giải pháp từ vốn, xây dựng, vận hànhđạt tiêu chuẩn quốc tế
1.2 Yếu tố bên ngoài
a Nhà cung cấp:
- Công ty đã chủ động lựa chọn những nhà cung ứng uy tín và thiết lập được
hệ thống các nhà cung cấp tin cậy; xây dựng mối quan hệ hai bên trênnguyên tắc “đối tác chiến lược” với những cam kết chặt chẽ và lâu dài, haibên cùng có lợi (Một số nhà cung cấp chính: Cty An Phát, Hà Linh, Phong
Vũ, …)
- Có thể nói việc cung cấp sản phẩm cho nhu cầu kinh doanh của công ty cómức độ ổn định khá cao
b Đối thủ cạnh tranh:
- Là một ngành quan trọng, đầu tư vào thị trường công nghệ Việt Nam ít rủi
ro hơn các ngành khác Hiện đã có hàng chục doanh nghiệp thương mại và
kỹ thuật ở các tỉnh phía Bắc (CMC, ELCOM) Con số này tiếp tục tăng lêngây áp lực mạnh mẽ lên HCG
Trang 5- Ngoài ra, HCG còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủtiềm ẩn (DN liên doanh, liên kết nước ngoài) mặc dù đã có uy tín và vị thếtrên thị trường trong nước.
c Nhu cầu khách hàng:
Khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới là các khu công nghiệp, trườnghọc, khu khởi nghiệp mới xây dựng thường có lượng tiêu thụ các sản phẩmđiện tử, công nghệ cao điều này sẽ giúp doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợinhuận Đòi hỏi phải cung cấp sản phẩm phải có chất lượng khá cao, gây áp lựckhông nhỏ trong việc cung ứng hàng hóa của công ty
Có thể nhận thấy nhu cầu tiêu thụ quyết định rất lớn đến kế hoạch mua hàngcủa Công ty HCG, từ đó tác động đến công tác quản trị mua hàng hóa
d Chính sách của nhà nước:
- HCG thường chịu sự quản lí và kiểm tra của nhiều bên liên quan như Tổngcục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam, các chi cục Hải quan vàchi cục thuế địa phương
- HCG luôn làm đúng, tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ vớinhà nước, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt trong mắt các cơ quan đoànthể
2 Thực trạng quản trị mua sản phẩm, dịch vụ tại công ty cổ phần đầu tư
và công nghệ HC toàn cầu
2.1 Khái quát về quá trình mua sản phẩm, dịch vụ tại HCG
Các
bước Trình tự thực hiện Kiểm tra
Thời gian thực hiện
cầu mua hàng
Trang 6rõ NCC,tiến hànhtìm và lựachọn NCC
Phòng XNK
1-2 ngày đối với cácđối tác truyền thông2-3 ngày đối với cácđối tác trong nước/Trung Quốc
3-4 ngày đối với đốitác Châu Âu, Mỹ
Trưởng phòng TCKTTrưởng phòng XNK
Kế toán trưởngPháp chế
Lãnh đạo cty
Bước 10 Thanh quyết toán
Phòng XNKPhòng TCKTGiám đốc
Trang 7Tùy theo từng dự án, người lập đề nghị mua hàng được chỉ định như sau:
- Đối với hàng hoá thực hiện dự án: Phòng KTTK tiến hành lập DMHH đápứng theo yêu cầu của Hợp đồng đầu ra
- Đối với hàng mẫu: Phòng kinh doanh lập đề nghị mua hàng
- Đối với hàng bảo hành: Phòng kỹ thuật triển khai lập đề nghị mua hàng
- Đối với dụng cụ, máy móc thiết bị: Phòng KTTK
- Đối với công cụ đo kiểm: phòng KTTK
Đề nghị mua hàng/DMHH sau khi được lãnh đạo công ty phê duyệt, đượcchuyển đến phòng XNK
Sau khi nhận được đề nghị mua hàng/DMHH, Phòng XNK ký xác nhận vào
đề nghị mua hàng
Phòng kế toán kiểm tra tồn kho thông qua hệ thống phần mềm MISA và thực
tế trong kho rồi ký xác nhận trên Đề nghị mua hàng
Phòng kế toán giữ 01 bản gốc, phòng XNK giữ 01 bản gốc
Phòng XNK tiến hành đàm phán các điều khoản trong hợp đồng đầu vào vớinhà cung cấp được chỉ định
- Nếu hàng hóa có thể được cung cấp bởi nhà cung cấp chính thức (nhà cungcấp đã được phê duyệt trong biểu mẫu), Phòng XNK tiến hành mua hàng từnhà cung cấp chính thức mà không cần phải phê duyệt lại
Trang 8- Nếu hàng hóa chưa có nhà cung cấp chính thức, Nhân viên XNK lựa chọntối thiểu 3 nhà cung cấp để báo giá, sau đó đánh giá vào phiếu đánh giá lựachọn nhà cung cấp trình trưởng phòng XNK phê duyệt (kèm theo báo giácủa các nhà cung cấp) Trưởng phòng XNK căn cứ vào giá dự toán đã đượcduyệt và các điều khoản thương mại khác, Thanh quyết toán Lưu hồ sơ 31phê duyệt nhà cung cấp được đề xuất hoặc yêu cầu Nhân viên XNK tìmkiếm thêm các nhà cung cấp khác nhằm tối ưu giá đầu vào
- Những trường hợp đặc biệt không thể có đủ ba nhà cung cấp, Nhân viênXNK sẽ báo cáo trưởng phòng xem xét và phê duyệt
Sau khi đã được phê duyệt nhà cung cấp, Nhân viên phòng XNK tiến hànhđàm phán hợp đồng đầu vào với các nhà cung cấp bao gồm: Giá cả, thời gian giaohàng, điều kiện thanh toán, thời gian bảo hành, …
Sau khi đàm phán xong với nhà cung cấp, phòng XNK lên dự thảo hợp đồngđầu vào (trừ trường hợp đối với những vật tư mua trực tiếp – không cần hợp đồngkinh tế), trình phòng KTTK, trưởng phòng XNK, kế toán trưởng, pháp chế vàlãnh đạo phê duyệt
Phòng KTTK kiểm tra lại yêu cầu kỹ thuật (bao gồm chỉ tiêu kỹ thuật, bản vẽ
kỹ thuật, catalogue, …) trong Hợp đồng đầu vào (nếu có) rồi ký xác nhận vàophần yêu cầu kỹ thuật
Trưởng phòng XNK kiểm tra lại giá, thời gian giao hàng và các điều khoảnthương mại khác rồi ký xác nhận vào hợp đồng Kế toán trưởng kiểm tra lại giá cả
so với giá dự toán, điều kiện thanh toán, … rồi ký xác nhận vào hợp đồng Phápchế kiểm tra lại toàn bộ các điều khoản trong hợp đồng nhằm đảm bảo quyền lợi
Trang 9và hạn chế rủi ro cho công ty rồi ký xác nhận vào hợp đồng Sau khi đã đủ xácnhận của các phòng, lãnh đạo đại diện cho công ty, ký hợp đồng đầu vào
Trên cơ sở hợp đồng đầu vào đã được phê duyệt, Phòng XNK thực hiện việcmua hàng theo các điều khoản quy định trong hợp đồng Phòng XNK có tráchnhiệm theo dõi tình hình cấp hàng hóa, vật tư, dịch vụ của nhà cung cấp
Thực hiện theo quy trình kiểm tra hàng hoá KCS
Thực hiện theo quy trình quản lý kho
Thực hiện theo quy trình thanh toán của phòng kế toán
Phòng XNK tập hợp chứng từ từ nhà cung cấp (số lượng mỗi chứng từ theoquy định của Hợp đồng đầu ra, nhưng ít nhất cần số lượng để gửi sang phòng kếtoán lưu trữ
2.2 Thực trạng việc phân tích nhu cầu mua sản phẩm, dịch vụ
Đối với việc phân tích nhu cầu mua sản phẩm, dịch vụ, công ty tập trung trảlời các câu hỏi: Mua cái gì? Mua với số lượng bao nhiêu? Chất lượng mua vàonhư thế nào? Câu trả lời sẽ giúp công ty phân tích nhu cầu một cách hiệu quả,hoàn thiện bước đầu của quá trình mua Các đề nghị mua sẽ được cấp lãnh đạoxem xét và phê duyệt (trong vòng 1 ngày) Nếu đề nghị mua hàng được chấpthuận thì phòng XNK sẽ đảm nhận bước tiếp theo Trong trường hợp đề nghị mua
bị từ chối, đề nghị sẽ được gửi lại cho phòng yêu cầu xác nhận lại
Trang 10Để xác định số lượng hàng hóa cần phải mua thì phòng xuất nhập khẩu dựavào đề nghị mua hàng do các phòng ban đã đề nghị và dựa vào số lượng sảnphẩm hàng hóa đó tại thời điểm hiện tại để tính toán số lượng mua sao cho hợp lí.Chứng nhận số lượng luôn là một tiêu chuẩn để phòng XNK xem xét về tiêuchuẩn của hàng hóa Tuy nhiên, việc phán đoán nhu cầu mua vẫn còn hạn chế,việc ghi nhận các biến động của thị trường còn chậm và người ta thường đánh giálượng mua quá lớn hay quá nhỏ khi so sánh với nhu cầu
Đối với việc kiểm tra chất lượng của sản phẩm mua vào, đây là vấn đề màcông ty rất quan tâm vì nó liên quan tới thương hiệu, uy tín của công ty Công ty
có phòng kỹ thuật triển khai luôn kiểm tra chất lượng sản phẩm có đạt yêu cầuhay không, chứng nhận chất lượng hang hóa đã hoàn thành hay chưa? Hàng hóaphải đảm bảo chất lượng, có thị hiếu cao với người tiêu dùng, sản phẩm không bịlỗi mốt hay nhu cầu hàng hóa không giảm xuống hay không có những hàng hóathay thế Như vậy, hàng tồn kho không bị tồn từ giai đoạn này sang giai đoạnkhác
Đánh giá việc xác định mua sản phẩm/dịch vụ tại công ty, dựa vào việc trả lờicác câu hỏi công ty đã xác định được từng công việc cần phải làm Đây là nhữngbước làm khá tốt, bước đầu làm tốt tạo tiền đề cho những bước sau được hoạtđộng trơn tru, không bị gián đoạn
2.3 Thực trạng quyết định mua hay tự thực hiện
Vì công ty là một doanh nghiệp thương mại nên công ty quyết định mua hànghóa từ một doanh nghiệp khác mà không tự sản xuất
- Đối với những mặt hàng mới, công ty có quy trình gồm 8 bước: nhận biếtvấn đề, lượng định tổng quát nhu cầu mua; định chỉ tiêu mặt hàng mua; tìmnguồn hàng, thăm dò thương lượng; chọn nguồn hàng; ký hợp đồng và định chitiết đặt hàng; kiểm tra hiệu suất mua
Trang 11- Đối với những mặt hàng công ty đã từng mua, công ty chỉ đơn giản đặt hàngtiếp khi lượng hàng tồn còn ít Sự đặt mua tiếp cũng giao cho những nhà cung cấp
ấy, chừng nào mà công ty vẫn còn hài lòng về hàng hóa, sự phục vụ và các điềukiện mua mà nhà cung ứng đem lại cho công ty Công ty sẽ thử thỏa thuận lại vềchuyện giá, nếu mức lời của mình bị giảm sút do mức chi phí hoạt động tăng lên
Tiêu chuẩn bảo quản, vận chuyển
Tiêu chuẩn nhãn mác, bao gói
Tiêu chuẩn chất lượng
Biểu đồ 1: Mức độ quan trọng của các yêu tố trong quyết định mua hàng của doanh nghiệp
Các tiêu chuẩn trên giúp công ty có thể xác lập phương thức mua một cáchhiệu quả
2.4 Thực trạng quyết định phương thức mua sản phẩm, dịch vụ
Mua lại (NCC cũ, không cần thương lượng lại)
Mua lại (NCC cũ, có thương lượng lại)
Mua mới
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng các phương thức mua của doanh nghiệp
Trang 12Công ty hài lòng với phương thức mua lại vì công ty không cần tiến hànhđánh giá lại nhà cung cấp, lượng hàng hóa mua đủ đáp ứng được nhu cầu kinhdoanh Với mặt hàng thiết bị công nghệ có tính đổi mới liên tục thì làm việc vớinhà cung cấp đã trao đổi với nhau từ trước tạo được sự tin tưởng về chất lượnghàng hóa, nhà cung cấp tốt sẽ cập nhật được các sự cải tiến đối với sản phẩm giúpcông ty theo kịp và đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng.
Công ty không hài lòng với phương thức mua mới vì công ty phải làm tất cảcác bước lại từ đầu gây tốn thời gian và chi phí Công ty chỉ chọn phương thứcnày khi sản phẩm kinh doanh thay đổi, thị trường mới, tình thế thay đổi; tìm kiếmnguồn hàng tốt hơn
- Mua phối hợp là hình thức được công ty sử dụng ở mức độ gần như là rấtthường xuyên
- Với việc mua tức thì, công ty mua hàng với số lượng bao nhiêu thì sẽ tiếnhành mua bấy nhiêu (mỗi giao dịch mua chỉ đáp ứng đủ nhu cầu doanh thu củacông ty trong một khoảng thời gian nhất định)
Xác định nhu cầu của việc này khá đơn giản, nó được bắt đầu từ kế hoạch bán
ra của doanh nghiệp hay của các bộ phận Số tiền bỏ ra cho từng lần mua hàngtương ứng với số lượng hàng hóa mua Mua bao nhiêu bán bấy nhiêu nên công tythu hồi vốn nhanh và lượng dự trữ hàng hóa ít Vì vậy, công ty sẽ tiết kiệm được
Trang 13chi phí kho bãi, bảo quản hàng hóa và các chi phí khác Quy trình mua hàngnhanh chóng giúp công ty tránh được những bất lợi về nhu cầu hàng hóa thay đổihay biến động về giá, giảm thiểu những thiệt hại về thiên tai
- Với việc mua trước, công ty mua hàng theo quy mô lớn, mua nhiều hơn nhucầu bán ra của công ty Mua với số lượng lớn, công ty sẽ nhận được giá ưu đãi từnhà cung cấp, chủ động chọn nhà cung cấp uy tín khi mua hàng Nếu thị trườngđang tiêu thụ sản phẩm với mức độ lớn thì công ty chủ động trong việc cung cấpsản phẩm bắt kịp với việc tiêu thụ, do đó thu được lợi nhuận cao
Đánh giá việc quyết định phương thức mua của công ty được thực hiệnkhá tốt Công ty đã chọn được phương thức và sử dụng linh hoạt trong từngtrường hợp khác nhau để giải quyết các vấn đề Bên cạnh đó, công ty nên quantâm đến các bất lợi của thời điểm mua
Ví dụ, mua tức thì, công ty mua hàng với số lượng sản phẩm vừa đủ, nếu nhàcung cấp giao chậm hàng, không đủ số lượng hoặc hàng bán chạy hơn mức bìnhthường công ty có nguy cơ đối mặt với việc thiếu hàng
Còn nếu mua trước, công ty cần huy động nguồn vốn lớn có thể gây ra vấn đềtài chính cho công ty, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Chi phí bảo quản cho sảnphẩm lớn và gặp nhiều rủi ro cao
Vì vậy, tùy từng thời điểm, công ty sẽ vận dụng các phương thức mua khácnhau một cách linh động để thu về được kết quả tốt nhất
2.5 Thực trạng hoạt động tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp:
Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp công ty chia làm 2 loại:
Đối với hàng hóa mà công ty đang có sẵn nhà cung cấp từ trước: nhà cung
cấp đã đạt các tiêu chí của công ty đã đưa ra là một nhà cung cấp tốt như: