1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài kiểm tra lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên =================================================== Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần ThầyCô được phân công giảng dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học và minh họa bằng ví dụ cụ thể cho một đơn vị nội dung thuộc học phần đó.

LỚP CDNN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC K4.2023.TC BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên: NGUYỄN QUỐC TRÍ Ngày sinh: 17/11/1996 STT: 133 ĐVCT: Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Thanh Hoá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KIỂM TRA PHẦN CHUYÊN NGÀNH Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp BÀI KIỂM TRA SỐ 02 Câu (4 điểm): Thiết kế kế hoạch dạy học học phần Thầy/Cô phân công giảng dạy thể tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học minh họa ví dụ cụ thể cho đơn vị nội dung thuộc học phần Câu (6 điểm): Dựa vào vị trí cơng việc đơn vị cơng tác, Thầy/Cơ trình bày liên hệ thực tế Thầy/Cơ HAI số nội dung sau đây: 1/ Tổ chức đào tạo phát triển chương trình đào tạo; 2/ Kĩ chuyển đổi số khai thác tài nguyên giáo dục mở; 3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; 4/ Tư vấn, hỗ trợ người học học tập phát triển nghề nghiệp; 5/ Xây dựng mơi trường văn hóa sở giáo dục địa phương BÀI LÀM Câu 1: Thiết kế kế hoạch dạy học học phần HỌC PHẦN: Rối loạn khí sắc (cảm xúc) Số tín chỉ: TC Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Tâm thần Phân bổ thời gian Tổng số (TS): Lý thuyết (LT): Thực hành (TH): Bài tập (BT): tiết Kiểm tra (KT): 20 tiết tiết 12 tiết 01 tiết Mô tả nội dung học phần Học phần Rối loạn khí sắc (cảm xúc) thuộc khối kiến thức chuyên ngành Tâm thần Y khoa loại học phần bắt buộc Học phần giúp người học có kiến thức thực kỹ thuật thăm khám, phát hiện, chẩn đoán bất thường tâm thần thăm khám người bệnh, thực quy trình cấp cứu tâm thần Nguồn học liệu a Giáo trình [1] Giáo trình Bệnh học tâm thần Đại học Y Hà Nội, 2023 [2] Tâm thần học Đại học Y Hà Nội, 1984 [3] Bảng phân loại bệnh tật Quốc tế ICD 10, dành cho lâm sàng WHO 1992 b Tài liệu tham khảo [4] Bảng phân loại bệnh tật Quốc tế ICD 10, dành cho nghiên cứu WHO 1992 [5]Kaplan and Sadock's Synopsis of Psychiatry Mục tiêu học tập Sau học xong học phần sinh viên: a Kiến thức Trình bày nguyên tắc thăm khám rối loạn khí sắc Trình bày bệnh học, chẩn đoán hướng điều trị rối loạn khí sắc thường gặp 3 Trình bày nguyên tắc quy trình cấp cứu tâm thần b Kỹ Thực quy trình thăm khám khí sắc người bệnh Phát mô tả bất thường khám khí sắc Đưa chẩn đốn hướng điều trị cho người bệnh thăm khám Thực cách xử lý cấp cứu ban đầu trường hợp Thực kỹ thuật test trắc nghiệm tâm lý c Thái độ Giao tiếp hiệu với người bệnh, người nhà Có thái độ tơn trọng thấu cảm với người bệnh Có tác phong chuyên nghiệp Lượng giá kết thúc: Thi lý thuyết Trung tâm khảo thí Thi lâm sàng khoa phịng bệnh viện sở thực hành Chuẩn đầu học phần a Kiến thức - C1: Có kiến thức cách thăm khám rối loạn khí sắc - C2: Có kiến thức định nghĩa, phân loại, bệnh nguyên, bệnh sinh, chẩn đoán, điều trị rối loạn khí sắc - C3: Có kiến thức quy trình cấp cứu tâm thần b Kỹ - C4: Thăm khám chẩn đoán người bệnh sở thực hành - C5: Xử trí trường hợp cấp cứu tâm thần - C6: Thực trắc nghiệm tâm lý người bệnh c Thái độ - C7: Có khả giao tiếp, thái độ, tác phong chuẩn mực Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Thuyết trình Thảo luận nhóm Tình Thực hành Nghiên cứu học, đọc tài liệu tham khảo Mục đích Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức tảng cách khoa học, logic Thông qua việc hỏi đáp nhóm sinh viên giáo viên sinh viên để làm rõ nội dung kiến thức Cung cấp tình lâm sàng hồi tưởng để làm rõ nội dung kiến thức biết kỹ xử lý cần thiết Giúp sinh viên hiểu rõ, rèn luyện kỹ biết vận dụng nội dung môn học Giúp người học tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu Chuẩn đầu học phần dự kiến đạt C1, C2, C3, C6 C1, C2, C3, C6 C2, C4, C5 C4, C5, C6, C7 C2, C3, C6 Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: đọc trước giáo trình, phát vấn đề, nghe giảng, nêu câu hỏi tham gia thảo luận vấn đề giáo viên sinh viên khác đặt - Nghiên cứu: đọc tài liệu tham khảo, tham gia thuyết trình - Thảo luận nhóm thuyết trình lớp giảng viên phân cơng - Học lâm sàng: thực hành đầy đủ sở y tế 10 Phương pháp đánh giá học phần a Đánh giá lý thuyết Hình thức nợi dung đánh giá: - Chuyên cần: học đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực tham gia thảo luận, hồn thành tập cá nhân/nhóm đủ hạn… - Kiểm tra thường xuyên: MCQ, kết tập cá nhân/nhóm, kết thuyết trình, kiểm tra câu hỏi ngắn - Thi kết thúc học phần: Thi trắc nghiệm (MCQ, T/F, case) Điểm thành phần: - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm kiểm tra thường xuyên: 20% - Điểm thi kết thúc học phần: 70% b Đánh giá lâm sàng Hình thức nợi dung đánh giá: - Chun cần: học đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực thăm khám - Kiểm tra thường xuyên: làm bệnh án, bình bệnh án - Thi kết thúc học phần: Thi lâm sàng (khám người bệnh, làm bệnh án) Điểm thành phần: - Điểm chuyên cần: 0% (bắt buộc) - Điểm kiểm tra thường xuyên: 10% - Điểm thi kết thúc học phần: 90% c Tổng kết học phần: - Điểm lý thuyết: 40% - Điểm lâm sàng: 60% 11 Nội dung chi tiết học phần a Lý thuyết: học lý thuyết thực hành giảng đường b Lâm sàng: học bệnh viện Tâm thần Thanh Hoá STT Nội dung Bài 1: Đại cương Mục tiêu học phần Phương pháp học, phương pháp kiểm tra đánh giá Trắc nghiệm tâm lý Bài 2: Giai đoạn hưng cảm Bệnh nguyên, bệnh sinh Chẩn đốn Điều trị Kích động Bài 3: Giai đoạn trầm cảm, rối loạn trầm cảm tái diễn Bệnh nguyên, bệnh sinh Chẩn đoán Điều trị Tự sát Bài 3: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Bệnh nguyên, bệnh sinh Chẩn đoán Điều trị TỔNG CỘNG Số tiết Lý thuyết Lâm sàng 4 12 12 Thiết kế minh họa kế hoạch dạy học học cụ thể - Tên học phần: Rối loạn khí sắc (cảm xúc) - Tên học: Giai đoạn trầm cảm, rối loạn trầm cảm tái diễn a Mục tiêu học Sau học xong này, sinh viên phải trình bày được: Trình bày tiêu chuẩn chẩn đốn giai đoạn trầm cảm, rối loạn trầm cảm tái diễn Trình bày phương pháp điều trị giai đoạn trầm cảm, rối loạn trầm cảm tái diễn Trình bày quy trình cấp cứu tự sát Thực trắc nghiệm tâm lý nhóm đối tượng người bệnh b Hoạt động dạy học Nội dung học tập Hình thức dạy Phương pháp, kỹ thuật Hoạt động sinh viên Đại cương: 1.1 Bệnh nguyên, bệnh sinh Thuyết trình Thuyết trình: sinh viên biết chế hình thành bệnh - Đọc trước tài liệu 1.2 Chẩn đốn Thuyết trình, đặt câu hỏi Thuyết trình: sinh viên nắm tiêu chuẩn chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt Đặt câu hỏi: sinh viên phân biệt khác biệt tiêu chuẩn nhóm bệnh sinh viên so sánh tiêu chuẩn với giai đoạn hưng cảm - Tham gia trả lời câu hỏi 1.3 Điều trị Thuyết trình, đặt câu hỏi Thuyết trình: sinh viên nắm phương pháp điều trị Đặt câu hỏi: - Các nhóm thuốc chống trầm cảm - So sánh phương pháp điều trị với giai đoạn hưng cảm - Trắc nghiệm tâm lý sử dụng - Đọc trước tài liệu - Tham gia trả lời câu hỏi Thực hành Trắc nghiệm tâm lý Thảo luận nhóm Chia nhóm sinh viên thực hành theo cặp đóng vai nhận xét - Đọc trước tài liệu 3.1 Case Tình huống, thảo luận Nêu tình huống: người bệnh lần đầu khám, triệu chứng trầm cảm Thuyết trình: sinh viên chẩn đoán phân biệt với bệnh khác sinh viên phản biện, giảng viên kết luận - Tham gia tình huống, thảo luận nhóm 3.2 Case Tình huống, thảo luận Nêu tình huống: người bệnh nhiều lần nhập viện, có hành vi tự sát Thuyết trình: sinh viên chẩn đốn phân biệt sinh viên nêu cách xử trí quản lý tình trạng cấp cứu sinh viên phản biện, giảng viên kết luận - Tham gia tình huống, thảo luận nhóm Case lâm sàng c Phương tiện, vật liệu dạy học - Vật liệu dạy học: phấn bảng, bút, giấy A0… - Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, bảng câu hỏi, Câu 2: Tổ chức đào tạo phát triển chương trình đào tạo Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Thanh Hoá đại học trực thuộc Trường Đại học Y Hà Nội, thuộc nhóm ngành Y khoa, định hướng đào tạo lâm sàng, đa ngành, có tính tự chủ cao, đứng nhóm đầu trường đại học Y khoa nước Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Việt Nam, Trường đào tạo cho hệ thống Y tế nước nhà nhiều hệ bác sĩ, nhà khoa học, đội ngũ nhân viên Y tế có chất lượng cao phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhà trường có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng phát triển sở đào tạo nước Năm 2010 Trường Đại học Y Hà Nội thành lập Trung tâm đào tạo đặt Trường Cao đẳng Y Thanh Hóa để đào tạo cán Y tế có trình độ đại học sau đại học cho tỉnh Thanh Hóa tỉnh Bắc Trung Với cố gắng không ngừng nghỉ Trường Đại học Y Hà Nội, với tham gia tích cực Trường Cao đẳng Y Thanh Hóa; ủng hộ tạo điều kiện Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y Tế đặc biệt Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, ngày 31/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định Số 5049/QĐ-BGDĐT việc thành lập Phân hiệu Đại học Y Hà Nội Thanh Hóa Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo đại học, sau đại học, cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực y học Trường Đại học Y Hà Nội ln đơn vị đóng góp to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu cho ngành y Việt Nam (trên 7.500 tiến sĩ, thạc sĩ, 16.000 bác sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II hàng trăm nghìn sinh viên, bác sĩ), không ngừng mở rộng quy mô, chủ động áp dụng đồng thời nhiều chương trình đào tạo thí điểm chuyên ngành đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế Nghiên cứu khoa học, công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực y học Tham gia vấn đề chiến lược, sách giải pháp phát triển khoa học sức khỏe quốc gia Sứ mệnh thầy trò Trường Đại học Y Hà Nội nghiên cứu khoa học y học, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành y tế khám chữa bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân “Thầy phải thực nghiên cứu khoa học tốt dựa sở dạy tốt, khám chữa bệnh tốt; trị khơng học tốt mà phải quan tâm đến nghiên cứu khoa học, mạnh dạn nghiên cứu khoa học Trường đại học phải nơi tạo trí tuệ lồi người, phải nơi ni trồng trí tuệ, trí tuệ Y học”- PGS-TS Nguyễn Đức Hinh, Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội Tầm nhìn: Phấn đấu xây dựng Đại học Y Hà Nội trở thành Đại học sức khỏe đa ngành, đa cấp, đào tạo cán y tế có lực học tập vươn lên, tận tụy với nhiệm vụ giao, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nơi, lúc 10 Là thành viên thuộc Trường Đại học Y Hà Nội, Phân hiệu Thanh Hố bước góp phần thực chiến lược phát triển chung Đại học Y Hà Nội, mục tiêu phát triển Trường Đại học Y Hà Nội định hướng đến 2030: “Xây dựng phát triển Trường Đại học Y Hà Nội trở thành mơ hình Đại học khoa học sức khỏe trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, trung tâm ứng dụng cung cấp kỹ thuật y tế chất lượng cao lĩnh vực y tế cho tỉnh phía Bắc nước đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân” (Trích Quyết định số 3680/QĐ-BYT ngày 02/10/2009 Bộ Y tế việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Trường ĐHYHN đến năm 2020 định hướng đến năm 2030) a Cơ cấu tổ chức b Hoạt động đào tạo phát triển chương trình đào tạo 11 Đổi chương trình đào tạo: Đất nước phát triển hội nhập quốc tế, ngành y ngoại lệ Cách 10 năm, Trường Đại học Y Hà Nội có bước chuẩn bị cho đổi tồn diện chương trình đào tạo đại học dựa chuẩn mực quốc tế Trong 4-5 năm đầu, Trường Đại học Y Hà Nội chuẩn bị nhiều, từ thay đổi nhận thức lãnh đạo, thầy cô cán bộ, nhân viên Trường Đại học Y Hà Nội , đến việc học tập, nghiên cứu mơ hình quốc tế, kinh nghiệm trường đại học tiếng giới, đào tạo tập huấn giảng viên, viết chương trình vật liệu dạy học, đầu tư sở vật chất việc chuẩn bị tâm cho sinh viên Cách năm, Nhà trường thức bắt đầu triển khai đổi tồn diện chương trình đào tạo đầu tiên, số chương trình đào tạo đại học Nhà trường Đó chương trình đào tạo bác sĩ y khoa, đào tạo bác sĩ chuyên khoa hàm mặt cử nhân điều dưỡng Nội dung đổi hoàn toàn đổi từ chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo chi tiết đến phương pháp giảng dạy, vật liệu dạy học, cách thức đánh giá, lượng giá sinh viên, cách quản trị phải đổi mới… Trước thực đổi chương trình đào tạo, Nhà trường thực bước đột phá đổi đánh giá lượng giá sinh viên dựa lực nhằm đảm bảo khách quan, tính xác, cơng đánh giá, để tạo động lực yêu cầu cao người học Ngồi ra, chương trình đào tạo đổi trọng lực nghiên cứu khoa học ngoại ngữ sinh viên Điều nhằm đào tạo hệ cán y tế đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, đặc biệt hội nhập quốc tế thể khả thi đạt chứng hành nghề nước tiên tiến khu vực giới Các khó khăn phải đối mặt: - Cần thay đổi nhận thức người dạy, người học từ cách thức dạy-học, nội dung giảng, đến vật liệu dạy học, cách đánh giá người học… Tất đòi hỏi giảng viên phải dành nhiều thời gian cơng sức, thay đổi hồn toàn cách tiếp cận giải vấn đề để truyền đạt kiến thức, kỹ cho sinh viên theo yêu cầu, phần lớn thầy, cô bác sỹ, nhân viên y tế phải làm chun mơn (chăm sóc, tư vấn, điều trị bệnh nhân…) hàng ngày Người học phải thay đổi lớn, từ chỗ học chủ yếu bị động phải học chủ động, phải tự tìm tịi, đào sâu vấn đề, đạt chuẩn quy định; phải tích cực, khơng khơng theo kịp chương trình - Cần xây dựng chương trình đào tạo với nội dung mới, địi hỏi nguồn lực giảng viên tốt; đội ngũ giảng viên cán quản lý phải cử học tập đào tạo 12 giáo dục y học nước tiên tiến; cần có đủ thời gian để xây dựng tồn chương trình giảng dạy - Cần sở vật chất đầy đủ, trang thiết bị đại hỗ trợ dạy học, cần phải đầu tư tài lớn từ nhà trường Ngồi ra, điều kiện sở thực hành lâm sàng địi hỏi lớn đổi chương trình đạo tạo Sự tải sở thực hành truyền thống, ngày có nhiều học viên, sinh viên gửi đến từ nhiều sở đào tạo y khoa nước Các hoạt động thực giai đoạn 2021-2023: - Phát triển tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy học dành cho giảng viên, sinh viên: Hướng dẫn phương pháp dạy học: LEC, SEM, TBL, CBA, checklist, ROL, SKL (trực tuyến, trực tiếp), VIS, CSP, SGD, SGA, OMP, FS Mẫu kế hoạch dạy học cho phương pháp dạy học Hướng dẫn vật liệu dạy học cho phương pháp dạy học - Tập huấn giảng viên phương pháp dạy học buổi (trực tuyến, trực tiếp), từ 120-200 giảng viên/buổi PPDH kiến thức: LEC, SEM, TBL PPDH kỹ năng, thái độ: SKL, ROL, LAB, CSP, OMP, FS, CSK, CBA, SGD - Tập huấn giảng viên vật liệu dạy học: Viết case câu hỏi Sửa lỗi vật liệu dạy học module - Nâng cao hiệu sử dụng hệ thống LMS giảng dạy - Hoạt động khảo thí: triển khai tập huấn; rà sốt câu hỏi trắc nghiệm Modules năm 1,2,3; bổ sung ngân hàng câu hỏi cho modules; số điểm tồn tại; thi OSCEs năm 2,3: triển khai áp dụng phần mềm, ứng dụng chấm thi lâm sàng, thiết kế tổ chức kỳ thi lâm sàng kết thúc Module,… Hoạt động tư vấn, hỗ trợ người học học tập phát triển nghề nghiệp Theo Thông tư 07/2022/TT-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2022 Bộ Giáo dục Đào tạo quy trịnh công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm hỗ trợ khởi nghiệp sở giáo dục Theo đó, cơng tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm sở giáo dục định nghĩa hoạt động nhằm hỗ trợ người học phát khả năng, khiếu thân để định hướng học tập, phát triển chuyên môn, nghề nghiệp, việc làm phù hợp với lực, sở thích, sở trường, sức khỏe Cịn cơng tác hỗ trợ khởi nghiệp sở giáo dục: Là hoạt động nhằm giúp người học tích lũy kiến thức, kỹ để thúc đẩy tư đổi mới, sáng tạo hình thành ý tưởng, giải pháp tạo giá trị cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội Thông tư quy định nguyên tắc thực trình độ đào tạo đại học, cao đẳng sư phạm nội dung tập trung vào phát triển nghề nghiệp, việc 13 làm Nhà trường luôn thực quy định Bộ tư vấn, hỗ trợ người học, bám sát không ngừng vận dụng, triển khai để đem đến hiệu tốt cho người học Tư vấn, hỗ trợ người học học tập phát triển nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển cho sinh viên sau “Tư vấn” khái niệm hoạt động chuyên môn nghề nghiệp chuyên giúp người khác đưa định giải vấn đề, nâng cao lực cá nhân phương pháp, nghiệp vụ chuyên môn “Hỗ trợ” theo nghĩa phổ biến nhất, hiểu “sự giúp đỡ” nói chung dành cho người khác họ gặp vướng mắc khó khăn sống, cơng việc vật chất tinh thần Với ý nghĩa người hỗ trợ người khác họ có điều kiện dù việc làm đơn giản Tư vấn, hỗ trợ người học hoạt động học tập phát triển nghề nghiệp hoạt động thiết yếu, định trực tiếp phát triển tâm lý, nhân cách người học Phát triển hoạt động tư vấn nghề nghiệp nhóm trường y khoa địi hỏi linh hoạt tích hợp chặt chẽ với nội dung học tập thực hành Một số hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên bao gồm: a Tuần sinh hoạt sinh viên đầu khóa Chào đón tân sinh viên nhập trưởng, tạo điều kiện cho sinh viên có thời gian phổ biến, nắm bắt quy định, học trình, giải đáp thắc mắc có liên quan Giao lưu, làm quen, kết bạn với sinh viên tổ lớp, khố Tạo lập mối quan hệ mới, từ mở rộng mạng lưới quan hệ b Chương trình chào Y1 Hoạt động văn nghệ để tân sinh viên chào đón, niềm nở cựu sinh viên sinh viên, từ sinh viên có hội tạo lập mối quan hệ mở rộng mạng lưới quan hệ c Câu lạc bộ, tổ đội nhóm Câu lạc bộ, tổ đội nhóm thường xuyên tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện, tình nguyện, chương trình kiện, thi đấu, Sinh viên trao đổi kiến thức kỹ khác với với sinh viên khoá trên, sinh viên tốt nghiệp, giảng viên trường Như sinh viên nhận hướng dẫn, thêm kiến thức, rèn luyện kỹ sống, trau dồi tình yêu đạo đức nghề nghiệp, mở rộng mối quan hệ d Mạng lưới cựu sinh viên 14 Được trì chia sẻ kiến thức, tài liệu học tập nguồn thông tin thực tế việc làm, nhu cầu tuyển dụng, xu hướng lựa chọn chuyên ngành cho sinh viên chưa trường 15 e Tổ chức kiện tư vấn, hội nghị, giới thiệu công nghệ y khoa Trường tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, diễn đàn kiện với tham gia chuyên gia ngành y tế Tổ chức mời bác sĩ, chuyên gia y học quản lý y tế để chia sẻ thông tin y khoa, cơng trình nghiên cứu cung cấp lời khuyên phù hợp với đối tượng sinh viên Thường xuyên tổ chức buổi bình bệnh án trực tuyến, trực tiếp bệnh viện thưởng xuyên, sinh viên tham gia nghe giảng để có hội tiếp thu kiến thức kinh nghiệm điều trị bệnh điều kiện thực tế Tổ chức buổi giới thiệu công nghệ y tế xu hướng lĩnh vực y học Tích hợp việc sử dụng cơng nghệ y tế trình đào tạo để giúp sinh viên làm quen với công nghệ f Chương trình thực tập nghề nghiệp, thực tế cộng đồng Thiết lập chương trình thực tập với bệnh viện, phịng khám sở y tế khác Hỗ trợ sinh viên việc lên kế hoạch, tìm kiếm thực thực tập, làm quen với nghề nghiệp Tổ chức chương trình y tế thực tế cộng đồng, sinh viên địa phương xa, tuyến sở để khám chữa bệnh, lấy số liệu tham gia nghiên cứu khoa học, trải nghiệm thực tế, gắn kết mối quan hệ g Hướng nghiệp chuyên ngành, tư vấn tổ chức y tế: Tổ chức khóa học buổi tư vấn chuyên ngành để hỗ trợ sinh viên việc chọn lựa chuyên ngành y phù hợp Tổ chức buổi chia sẻ thông tin chuyên ngành cụ thể chuyên gia y tế đầu ngành trước buổi chọn chuyên ngành bác sĩ nội trú Giúp cá nhân sinh viên đưa định sáng suốt lựa chọn học tập chuyên ngành Cung cấp lộ trình rõ ràng, phác thảo đường nghiệp y tế khác nhau, bao gồm yêu cầu học tập lộ trình nghề nghiệp tiềm Hợp tác với tổ chức y tế địa phương để cung cấp thông tin ngành nghề y hội nghề nghiệp Ngày hội việc làm tổ chức hàng năm Tại đây, đại diện tổ chức y tế địa phương sở y tế, bệnh viện mời đến tham gia buổi thảo luận, chia sẻ thông tin ngành nghề, nhu cầu tuyển dụng, hội việc làm Tư vấn hội đào tạo liên tục (CME) có liên quan khóa học phát triển nghề nghiệp Hỗ trợ phát triển chuyên môn liên tục, cập nhật tiến lĩnh vực y tế Cung cấp thông tin hội y tế quốc tế, bao gồm chương trình làm việc tình nguyện, nghiên cứu trao đổi 16 h Phát triển kỹ mềm: Các kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, quản lý thời gian lổng ghép học phần Các sinh viên thuộc ngành y học môn tâm lý học đạo đức y khoa, môn học tiền lâm sàng dạy kỹ giao tiếp cán y tế người bệnh/người nhà giúp trợ giúp cho hoạt động nghề nghiệp sau sinh viên Tổ chức khóa đào tạo kỹ mềm quan trọng giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc nhóm Hỗ trợ sinh viên việc xây dựng phát triển kỹ cá nhân cần thiết để thành công ngành y i Tạo hội nghiên cứu: Nhà trường khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, tổ chức đưa sinh viên có đề tài nghiên cứu hay thi hội thi khoa học tuổi trẻ, từ kích thích tinh thần ham học hỏi, say mê nghiên cứu học tập sinh viên Hỗ trợ việc kết nối sinh viên với giáo sư nhóm nghiên cứu trường cộng đồng y tế 17

Ngày đăng: 24/01/2024, 09:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w