Bài thu hoạch trình bày thực trạng hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn tại các trường học, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sinh hoạt chuyên môn cụ thể là tại trường THCS.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỚP BỒI DƯỠNG: CDNN GV THCS HẠNG II TẠI HUYỆN HN VÀ HUYỆN CAO LÃNH HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ TRINH NGÀY THÁNG NĂM SINH: 20/09/1994 BÀI KIỂM TRA CHUN ĐỀ 9 Câu hỏi: Anh/Chị trình bày thực trạng hoạt động đổi mới sinh hoạt chun mơn tại trường Anh/Chị đang cơng tác ? Anh/Chị đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sinh hoạt chun mơn (cấp tổ, cấp trường) tại trường Anh/Chị đang cơng tác Trả lời I. THỰC TRẠNG Thuận lợi: Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Sở, BGH, đồn thể nhà trường Đa số các thành viên có năng lực chun mơn vững vàng Tổ có sự đồn kết cao chức Hàng năm giáo viên được nhà trường cử đi tham dự các lớp tập huấn do Sở tổ Tinh thần trách nhiệm của tổ viên cao, biết hợp tác Có kế hoạch sinh hoạt chun mơn cụ thể, tổ trưởng xây dựng kế hoạch dựa vào u cầu của Sở, trường Có điều kiện tham gia các buổi hội giảng với các trường trong và ngồi địa bàn Khó khăn: Vì là tổ ghép nên khó thống nhất về góp ý trao đổi chun mơn, mà chủ yếu là về phương pháp Năng lực của giáo viên chưa đồng đều, như cơng nghệ thơng tin cịn yếu, năm cơng tác khơng đồng đều nên kinh nghiệm đứng lớp có sự chênh lệch Giáo viên cịn ngại khó trong cơng việc tổ phân cơng Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, thiếu phịng họp cho tổ chun mơn Mơi trường bên ngồi (xã hội), phụ huynh học sinh cịn thiếu quan tâm đến việc học tập của con em. Vì thế giáo viên cũng chưa kịp thời đổi mới được phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp Thực trạng hoạt động đổi mới sinh hoạt chun mơn tại trường: Tổ, nhóm chun mơn là đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triển khai các hoạt động chun mơn. Hoạt động tổ, nhóm chun mơn ln có một vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng dạy, học trong các nhà trường.Tổ chun mơn cịn là cầu nối giữa Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên và học sinh Hoạt động sinh hoạt chun mơn trong các trường THCS Thường Phước 2 trong những năm qua đã có bước đổi mới. Nhưng chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn chưa đạt kết quả cao. Thực tế cho thấy, các tổ, nhóm chun mơn đang bộc lộ những khó khăn vướng mắc về cách thức sinh hoạt, cơng tác quản lí, chỉ đạo hoạt động đặc biệt là hiệu quả các buổi sinh hoạt cịn hạn chế. Nội dung kế hoạch, sổ nghị quyết, sổ sinh hoạt nhóm , sổ theo dõi chun mơn… cịn nặng về hình thức, ghi chép cịn chung chung, thảo luận về đổi mới phương pháp chưa đi vào chiều sâu, góp ý giờ dạy chưa đi vào mục tiêu u cầu nội dung. Một số tiết dạy xếp loại giỏi, khá chưa thực chất. Một số tổ chun mơn xây dựng kế hoạch hoạt động chun mơn cịn mang tính hình thức chưa căn cứ vào chất lượng thực tế của tổ để xây dựng các chun đề cần sinh hoạt. Những hoạt động như thao giảng, dự giờ góp ý …cịn mang tính đại khái, hình thức có dự giờ nhưng khơng góp ý xếp loại một cách nghiêm túc mà cịn nể nang. Chưa mạnh dạn đề xuất những hoạt động của tổ mà chủ yếu dựa vào kế hoạch chung của nhà trường. Hoạt động trao đổi giữa các nhóm chun mơn hiệu quả chưa cao. Thực tế ở trường việc sinh hoạt tổ , nhóm chun mơn đã cho thấy sự hạn chế trong trao đổi nhóm chun mơn . Việc đánh giá chun mơn chưa tạo được khơng khí thoải mái trong các cán bộ giáo viên, cịn q nặng nề về báo cáo, cịn coi trọng tính hành chính Thực tế trong nhà trường cho thấy có tổ chun mơn hoạt động rất mạnh nhưng vẫn cịn tổ chun mơn hoạt động một cách thụ động, ỷ lại với những tồn tại tồn tại như: ít bàn về chun mơn, sử dụng phương pháp nào phù hợp với bài dạy của phân mơn sắp dạy, mà chỉ tập trung vào việc sinh hoạt cho đủ số lần trên tháng theo quy định Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị của mình, thường có tâm lí coi mình cũng giáo viên bình thường khác, chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên theo đúng u cầu, nhiệm vụ; chưa chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ. Trong các buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận II. GIẢI PHÁP Với Tổ trưởng, tổ phó chun mơn: Phải là người gương mẫu, có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Là người đóng vai trị trung tâm, có khả năng nắm bắt nhanh tình hình trong tổ, ln bao qt cơng việc, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn cùng đồng nghiệp. Linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo trong cơng việc, mạnh dạn đề xuất những vấn đề liên quan đến tổ . Xây dựng mối đồn kết trong tổ, là người biết lắng nghe, biết chia sẻ đặc biệt biết cách phản hồi tích cực (bởi đây là cách phản hồi khiến người nghe nhận ra cái sai mà vẫn thấy mình được coi trọng, sửa sai trong tâm trạng vui vẻ, thối mái Ngay từ đầu năm học, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, phải bám sát kế hoạch chung của nhà trường, kế hoạch về chun mơn để xây dựng kế hoạch chun mơn của tổ. Khi xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cần phải lấy ý kiến của các tổ viên, xây dựng dự thảo rồi họp tổ chuyên môn để các thành viên trong tổ trao đổi,bàn bạc rồi đi đến thống nhất kế hoạch hoạt động của tổ trong năm học. Kế hoạch phải cụ thể, chi tiết, rõ ràng: từ việc nêu phương hướng nhiệm vụ, chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp thực hiện…đến việc phân cơng người thực hiện, thời gian hồn thành…cho từng cơng việc trong từng tuần, từng tháng Khi phân cơng chun mơn, phải nghiên cứu, xem xét năng lực chun mơn, nắm bắt hồn cảnh của từng giáo viên để bố trí, sắp xếp phù hợp. Phải biết khơi dậy lịng nhiệt tình, biết khích lệ, động viên các tổ viên để tổ viên hồn thành nhiệm vụ Tổ chức sinh hoạt chun mơn theo định kỳ. Nội dung sinh hoạt chun mơn cần chuẩn bị kỹ lưỡng để thơng báo trong cuộc họp, từ đó khắc phục tình trạng sinh hoạt tổ chun mơn qua loa chiếu lệ. Vận động giáo viên nghiêm túc chấp hành sự phân cơng chun mơn của nhà trường, mỗi giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm trước cơng việc được giao, thẳng thắn góp ý với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Nên tham khảo ý kiến chỉ đạo từ lãnh đạo nhà trường trước những vấn đề khó, chưa nắm bắt cụ thể để giải quyết một cách có hiệu quả nhất Phải thống nhất nề nếp sinh hoạt tổ chun mơn và qui định chung của tổ. Thiết lập hồ sơ theo qui định Đối với nhóm chun mơn: TTCM cần phân ra nhóm trưởng phụ trách chun mơn cho cả nhóm – nên phân theo mơn. Cũng như tổ chun mơn, việc sinh hoạt nhóm chun mơn là hoạt động khơng thể thiếu của một tổ chun mơn. Hàng tháng, mỗi tuần một lần, nhóm chun mơn tiến hành họp, xem đây như là buổi sinh hoạt theo định kỳ khơng thể thiếu Sau khi tổng kết các ý kiến của nhóm chun mơn. Các nhóm CM cần rút ra một số u cầu cần thiết trong sinh hoạt nhóm chun mơn, nhóm mạnh dạn đưa ra để các thầy cơ trao đổi góp ý kiến như sau: Về thời gian, khơng thể thống nhất theo qui định vào một buổi nào đó. Vì thời gian có thể thay đổi để phù hợp với các cá nhân trong nhóm, nên tạo điều kiện tốt nhất để tất cả mọi người trong nhóm có mặt đầy đủ Nhóm trưởng phải dựa trên kế hoạch của tổ để vạch ra nội dung sinh hoạt nhóm chun mơn một cách cụ thể, chi tiết, tránh tình trạng đến lúc họp mới đưa nội dung, như vậy sẽ bị động, khơng đảm bảo nội dung, có thể bỏ sót những vấn đề quan trọng Thực hiện sinh hoạt nhóm chun mơn theo qui trình sau: Thứ nhất: Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện của nhóm chun mơn trong hai tuần trước, phát hiện những vấn đề nảy sinh cùng trao đổi thảo luận đi đến thống Thứ hai: Thống nhất nội dung các bài dạy trong hai tuần tiếp theo. Xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương tiện, thiết bị dạy học cần sử dụng và nội dung tích hợp những gì trong từng tiết học…Xác định mảng kiến thức mới và khó để đưa ra phương pháp giải quyết tối ưu nhất Thứ ba: Nội dung các bài kiểm tra 15 phút, một tiết…nên bám sát chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng thảo luận, thống nhất hình thức ra đề phù hợp với đối tượng học sinh. Đề kiểm tra cần đảm bảo tính chính xác, khoa học, nội dung và tính vừa sức Thứ tư: Khi rút kinh nghiệm giờ dạy nên phản hồi tích cực, nắm bắt học hỏi những giải pháp hay, chỉ rõ những hạn chế mà giáo viên mắc phải để người được góp ý thấy được ưu điểm và hạn chế. Từ đó, cùng nhau học tập cái hay, sự sáng tạo để trau dồi chun mơn nghiệp vụ Thứ năm: Yếu tố khơng thể thiếu trong sinh hoạt nhóm chun mơn là tính tự giác, tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm. Tất cả đều phải coi sinh hoạt nhóm chun mơn là hoạt động thường xun để bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Tổ, nhóm chun mơn đều là bộ phận quan trọng khơng thể thiếu trong nhà trường. Tổ , nhóm chun mơn có tốt, làm việc khoa học, có sự đồn kết thống nhất cao, các thành viên có tinh thần trách nhiệm cao, nỗ lực hết mình thì chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường sẽ được nâng cao, vị thế nhà trường ngày càng được khẳng định ... nắm bắt hồn cảnh của từng? ?giáo? ?viên? ?để bố trí, sắp xếp phù hợp. Phải biết khơi dậy lịng nhiệt tình, biết khích lệ, động? ?viên? ?các tổ? ?viên? ?để tổ? ?viên? ?hồn thành nhiệm vụ Tổ ? ?chức? ?sinh hoạt chun mơn theo định kỳ. Nội dung sinh hoạt chun mơn cần ... tinh thần trách nhiệm của mỗi thành? ?viên? ?trong nhóm. Tất cả đều phải coi sinh hoạt nhóm chun mơn là hoạt động thường xun để? ?bồi? ?dưỡng? ?chun mơn? ?nghiệp? ?vụ Tổ, nhóm chun mơn đều là bộ phận quan trọng khơng thể thiếu trong nhà trường. ... Ngay từ đầu năm học, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, phải bám sát kế ? ?hoạch? ?chung của nhà trường, kế? ?hoạch? ?về chun mơn để xây dựng kế? ?hoạch? ?chun mơn của tổ. Khi xây dựng kế ? ?hoạch? ?tổ chun mơn cần phải lấy ý kiến của các tổ ? ?viên, xây dựng dự thảo rồi họp tổ chun mơn để các thành? ?viên? ?trong tổ trao đổi,bàn bạc rồi