1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thu hoạch bồi lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

43 652 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục (GD) luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế so sánh về nguồn lao động tri thức. Hầu hết các nước trên thế giới đều coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận GD là một ngành sản xuất đặc biệt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II Lớp mở thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Học viên: Nguyễn Dồn Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Số Ninh Đa Thị xã Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa, năm 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT TH: TIỂU HỌC GV: Giáo viên HS: Học sinh GD: Giáo dục GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo LĐLĐ: Liên đoàn Lao động XHCN: Xã hội chủ nghĩa GDPT: Giáo dục phổ thông CT GDPT : Chương trình giáo dục phổ thơng 10 BGDĐT:Bộ giáo dục đào tạo 11 NL: Năng lực MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .Trang 01 PHẦN MỞ ĐẦU Trang 03 PHẦN NỘI DUNG Trang 04 Bối cảnh xã hội yêu cầu giáo dục, giáo viên .Trang 04 Thực trạng giáo dục nhà trường hoạt động thân Trang 04 2.1 Công tác giáo dục nhà trường Trang 04 2.2 Đánh giá ưu điểm tôn thân hoạt động nghề nghiệp Trang 05 Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bối dưỡng Trang 05 3.1 Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa .Trang 05 3.2 Chuyên đề 2: Động lực tạo động lực cho giáo viên tiểu học .Trang 10 3.3 Chuyên đề 3: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam .Trang 11 3.4 Chuyên đề 4: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học .Trang 12 3.5 Chuyên đề 5: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học .Trang 13 3.6 Chuyên đề 6: Quản lý hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học Trang 14 3.7 Chuyên đề 7: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II .Trang 16 3.8 Chuyên đề 8: Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế Trang 16 3.9 Chuyên đề 9: Xu hướng đổi quản lý giáo dục phổ thông quản trị nhà trường tiểu học .Trang 20 3.10 Chuyên đề 10: Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học Trang 24 Biện pháp vận dụng kiến thức chuyên đề phát triển nghề nghiệp thân Trang 25 PHẦN KẾT LUẬN Trang 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 27 A/ PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục (GD) ln giữ vai trị trọng yếu phát triển mỗi quốc gia, biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi so sánh nguồn lao động tri thức Hầu giới coi đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển thậm chí cịn nhìn nhận GD ngành sản xuất đặc biệt Đối với nước phát triển GD coi biện pháp ưu tiên hàng đầu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách công nghệ Do vậy, nước phải nỡ lực tìm chính sách phù hợp hiệu nhằm xây dựng GD đáp ứng yêu cầu thời đại, bắt kịp với tiến quốc gia giới Trong GD, đội ngũ cán quản lí, giáo viên có vai trị quan trọng nhất, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Họ người hưởng ứng thay đổi nhà trường; người xây dựng thực kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động sử dụng nguồn lực nhà trường Bởi vậy bối cảnh chung nêu mỗi nhà trường, mỗi sở giáo dục muốn trì phát triển chất lượng giáo dục thiết cần có biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường Muốn phát triển nghiệp GD việc cần làm xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lí trường tiểu học đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo yêu cầu chất lượng Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, thông qua việc đổi toàn diện GD&ĐT, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, đội ngũ viên chức đóng vai trị then chốt định chất lượng đào tạo” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII khẳng định “Viên chức nhân tố định chất lượng GD xã hội tôn vinh” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 nhấn mạnh giải pháp mang tính chất đột phá “Đổi quản lý giáo dục” “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư đề mục tiêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí GD chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thơng qua việc quản lí, phát triển định hướng hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tại Khoản 3, Điều 27 Luật Giáo dục có ghi “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên trường Tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học, công tác thực với nhiều biện pháp, đó, bồi dưỡng nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II biện pháp bản, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên trường Tiểu học nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung B/ PHẦN NỘI DUNG Bối cảnh xã hội yêu cầu giáo dục, giáo viên Trong thời đại ngày nay, nhân loại sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, công nghệ; phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức Sự phát triển thời đại mang đến nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội nói chung phát triển giáo dục, đội ngũ giáo viên nói riêng Song bên cạnh đó, đưa đến yêu cầu - yêu cầu ngày cao giáo dục, giáo viên bậc học có giáo dục Tiểu học giáo viên Tiểu học Thực trạng giáo dục nhà trường hoạt động thân 2.1 Công tác giáo dục nhà trường * Cán quản lí nhà trường: Trường Tiểu học Số Ninh Đa - Ninh Hòa - Khánh Hịa có 01 Hiệu trưởng 01 phó Hiệu trưởng (Phụ trách nhà trường) Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng đạt chuẩn trình độ đào tạo có chứng nghiệp vụ quản lí giáo dục đảm bảo chất lượng * Giáo viên nhà trường: - Tổng số giáo viên trường 15 - 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo; chuẩn: 86,7% * Số lớp nhà trường: 10 * Số học sinh nhà trường: 323 em * Chất lượng dạy học giáo dục học sinh: - Đánh giá hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt: 216 em Hoàn thành: 107 em - Đánh giá lực phẩm chất: Tốt: 308 em Đạt: 15 em 2.2 Đánh giá ưu điểm tồn thân hoạt động nghề nghiệp thân * Ưu điểm thân hoạt động nghề nghiệp - Phẩm chất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Năng lực chuyên môn tốt, vững vàng tay nghề, * Một số tồn hoạt động nghề nghiệp thân - Kĩ sử dụng ngoại ngữ chưa thành thạo - Khả phối hợp phương pháp dạy học giáo dục tích cực - Khả phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục học sinh Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bồi dưỡng 3.1 Chuyên đề 1: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” * Khái niệm nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước tượng đa dạng phức tạp; vậy, để nhận thức chất củầ nhà nước biến động đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn đề, thiết làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, nguyên nhân làm xuất nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích cách khoa học nhà nước, có vấn đề nguồn gốc nhà nước Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước phạm trà lịch sử, nghĩa có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh củư bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại, thể quan điểm cảc nhà tư tưởng Hi Lạp, La Mã; sau nhà triết học, chính trị phảp luật tư sản kỉ XVII - XVIII phương Tây phát triển giới quan pháp lí Tư tưởng nhà nước pháp quyền xây dựng thành hệ thống, bổ sưng vấ phát triển sau nhà chính trị, luật học tư sản thành học thuyết nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà hình thức phân cơng tổ chức quyền lực nhà nước * Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Một là, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; - Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát cợ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, vừa quan điểm đạo trình tiếp tục thực việc cải cách máy nhà nước; - Ba là, Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ đời sống xã hội; - Bốn là, Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lí Nhà nước công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ cương, kỉ luật; - Năm là, Nhà nước tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam kí kết hoặc gia nhập; - Sáu là, đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN, giám sát nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Như vậy, việc đáp ứng yêu cầu, đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung (trong sâu sắc, cụ thể nội dung phù hợp với thực tiễn Việt Nam), xuất phát từ chất chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cịn có nhũng đặc trưng riêng thể rõ nét chất nhà nước pháp quyền XHCN Đó là: * Phương hướng chung q trình hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo sở chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội, đảm bảo tính giai cấp cơng nhân gắn bó với chặt chẽ với tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước ta, phát huy đầy đủ tính dân chủ sinh hoạt Nhà nước, xã hội * Biện pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Một là, nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trước thời gian dài nước XHCN nói chung khơng thừa nhận nhà nước pháp quyền, đối lập nhà nước chuyên chính vô sản với nhà nước pháp quyền Từ nưởc tiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới đặt vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền sâu nghiên cứu nhà nước pháp quyền Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 khẳng định nhà nước ta “nhà nước chuyên chính vô sản” Phải đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), vấn đề nhà nước pháp quyền XHCN đưa vào Hiến pháp Điều Hiến pháp năm 2013 xác định: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân”, Dưới lãnh đạo Đảng, nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai câp nông dân đội ngũ trí thức Từ đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện chất, đặc trưng, tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Chẳng hạn, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Văn kiện Đảng trước Đại hội XI (năm 2011) đề cập mối quan hệ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp dừng “sự phân công phối họp” đến Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) bổ sung vẩn đề “kiểm soát quyền lực”, quyền lực khơng bị kiểm sốt dẫn đến tình trạng lạm quyền, lộng quyền Hai là, phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân xây dựng nhà nước quản lí xã hội Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lí Nhà nước với công dân Quyên nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định Quyền không tách rời nghĩa vụ công dân Trong năm đổi mới, dân chủ XHCN có bước phát triển đáng kể gắn liền với việc xây dựng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Dân chủ phát huy nhiều lĩnh vực kể chiều rộng bề sâu Dân chủ kinh tế có thay đổi quan trọng Những chế, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp kinh tế tư nhân, chính sách, pháp luật đất đai với quyền người sử dụng đất mở rộng Dân chủ chính trị, xã hội tiếp tục nâng cao Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua hai phương thức: dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) Ba là, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật Nhà nước pháp quyền phải đề cao vai trò pháp luật; Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lí xã hội pháp luật khơng ngừng tăng cường pháp chế XHCN Vì vậy, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bốn là, đổi tổ chức hoạt động nhà nước Bản chất mơ hình tổng thể máy nhà nước thể Cương lĩnh Hiến pháp năm 2013 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ Sự phân công quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo cho mỗi quan nhà nước thi hành có hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, khơng phải phân chia cắt khúc, đối lập cẳc quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, mà có phối hợp, hỡ trợ tạo thành sức mạnh tổng hợp quyền lực nhà nước Tuy vậy, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lí đất nước Chức năng, nhiệm vụ số quan nhà nước chưa thật rõ, chồng chéo; lực xây dụng thể chế, quản lí, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật yếu Tổ chức máy biên chế nhiều quan chưa hợp lí Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp úng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Năm là, đảm hảo vai trị lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước xã hội Điều khẳng định Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 Hiến pháp 1980, 1992 2013 Hiến pháp 2013 chính thức khẳng định địa vị pháp lí Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích cửa giai câp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Sự lãnh đạo Đảng nhà nước pháp quyền XHCN tất yếu khách quan, tiền đề điều kiện để nhà nước giữ vũng tính chất XHCN, chất dân, dân, dân Trong năm qua, Đảng ln củng cố, giũ' vững vai trị lãnh đạo Đảng nhà nước đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước Trong điều kiện Đảng cầm quyền có nhà nước pháp quyền XHCN, phương thức lãnh đạo Đảng phải chủ yếu nhà nước thông qua nhà nước Đảng lãnh đạo nhà nước không làm thay nhà nước “Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng chính sách chủ trương lớn; công tác tuỵên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên” Tuy nhiên, lãnh dạo Đảng chưa đáp ứng yêu cầu trình đổi tổ chức hoạt động nhà nước, vừa có tình trạng bng lỏng vừa có tình trạng bao biện, chồng chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực điều hành nhà nước Phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước số nội dung 10 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: NGUYỄN DỒN Công việc đảm nhận đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng Thời gian thực tế: Từ 30/7 đến 06/8/2018 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Số Ninh Đa Địa đơn vị công tác: TDP Phước Sơn; phường Ninh Đa; thị xã Ninh Hòa Điện thoại: 02583 647 145 Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Thu I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1 Lịch sử phát triển nhà trường: Trường Tiểu học Số Ninh Đa thành lập ngày 26 tháng 08 năm 2013 tách từ Trường Tiểu học Ninh Đa theo Quyết định số 5100/QĐ-UBND ngày 26/8/2013 UBND thị xã Ninh Hòa Trường nằm tổ dân phố Phước Sơn, phường Ninh Đa, thị xã Ninh Hòa Từ thành lập, nhà trường có nhiệm vụ phụ trách học sinh tiểu học địa bàn 04 tổ dân phố Mỹ Lệ, Phú Diêm, Phước Sơn Tân Kiều thuộc phường Ninh Đa Mặc dù thành lập nhờ cố gắng tập thể sư phạm, quan tâm đạo cấp ủy, chính quyền địa phương, lãnh đạo phòng GD&ĐT Ninh Hòa nên năm 2017, Sở GD&ĐT, UBND tỉnh Khánh Hịa thành lập đồn kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, đơn vị đạt cấp độ đạt trường chuẩn quốc gia mức độ Cơ sở vật chất trường nhìn chung đủ phục vụ cho cơng tác giảng dạy giáo viên học tập học sinh Hiện nhà trường có đủ phịng học, loại thiết bị khác bảng lớp bàn ghế giáo viên, bàn ghế học sinh đầy đủ Sách giáo khoa đảm bảo đầy đủ cho mỗi học sinh Hệ thống quạt, điện chiếu sáng an toàn, diện tích khn viên nhà trường rộng, thống, mơi trường, cảnh quang trường học xanh - đẹp I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường - Ban giám hiệu: + Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Thu + Phó hiệu trưởng: Nguyễn Dồn 29 - Chi đảng: có 15 đồng chí, bí thư chi đồng chí Phó Hiệu trưởng - Cơng đồn: Gồm 24 đồn viên; 01 Chủ tịch cơng đồn, 02 ủy viên Ban chấp hành - Đồn thành viên: Có 07 đồn viên; 01 bí thư chi Đoàn - Đội TNTP Hồ Chí Minh: Gồm 133 đội viên có tổ chức Đại hội bầu ban huy Liên – Chi đội hàng năm Đội hoạt động với Tổng phụ trách quản lý Hội đồng Đội Thị Xã Ninh Hòa Tổ chức Sao nhi đồng nhà trường có 21 190 học sinh hoạt động anh chị phụ trách nhi đồng đội ngũ Phụ trách Sao phối hợp với Tổng phụ trách quản lý với tất nhi đồng khối lớp 1; - Có 03 Tổ chun mơn 01 tổ Văn phịng Chi BT: Nguyễn Dồn Cơng đồn Ban Giám hiệu Phó Hiệu trưởng CT: Nguyễn Thị Kiều Như HT: Nguyễn Thị Thu Nguyễn Dồn Đoàn TNCS HCM Đội TNTP HCM BT: Hồng Xn Linh TPT: Trần Thị Hương Tở Văn Phịng TT: Đào Thị Dung Tở Khối Tở Khối 2-3 Tổ Khối 4-5 TT: Nguyễn Thị Ngọc TT: Trần Thị Hữu Nghĩa TT: Huỳnh Thị Hải Thanh Sơ đồ tổ chức Trường Tiểu học Số Ninh Đa I.3 Quy mô nhà trường: - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 24 người - Số lượng học sinh năm học 2017-2018, số lớp/khối: 10 lớp/323HS I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục (Kết xếp loại dạy học giáo dục học sinh) Năm học: 2017-2018 Tổng số lớp: 10 lớp 30 Tổng số HS: 323 em Lớp Năng lực Số HS Kiến thức, kỹ Phẩm chất Thái độ học tập, hoạt động phong trào Tốt Đạt Chưa đạt Tốt Đạt Chưa đạt Giỏi Đạt Chưa đạt Tốt Đạt Chưa đạt 69 66 67 44 25 67 2 52 50 49 38 14 49 3 69 66 67 45 24 67 63 60 60 41 22 60 70 68 65 48 22 65 Tổng số HS 310 13 308 15 216 107 308 15 Phần trăm tổng số HS 96,0 4,0 95,4 4,6 66,9 33,1 95,4 4,6 Học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ, đảm bảo quyền, tỉ lệ học sinh học sinh học độ tuổi đạt 100 % Nhận xét, đề xuất giải pháp cải thiện kết dạy học giáo dục học sinh: - Tăng cường công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh - Thực tốt việc phụ đạo học sinh tiếp thu chậm lớp - Phối hợp với chính quyền, đồn thể địa phương làm tốt cơng tác giáo dục I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách - Thực khám sức khỏe định kì cho học sinh năm học - Ban giám hiệu kiểm tra kế hoạch giảng dạy giáo viên hàng tuần; kiểm tra hồ sơ, sổ sách giáo viên, hồ sơ tổ chuyên môn hàng tháng - Tổ trưởng kiểm tra hồ sơ giáo viên hàng tuần I.6 Những thành tích nởi bật nhà trường năm học 2017-2018 - Thành tích tập thể trường: Đạt tập thể Lao động xuất sắc; hội đồng thi đua khen thưởng thị xã đề nghị UBND tỉnh tặng cờ Thi đua Năm 2017, Sở GD&ĐT, UBND tỉnh Khánh Hịa thành lập đồn kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, đơn vị đạt cấp độ đạt trường chuẩn quốc gia mức độ - Thành tích cá nhân GV: 04 GV đạt chiến sĩ thi đua sở, 01 GV đề nghị công nhận chiến sĩ thi đua cấp tỉnh; đề nghị Chủ tịch tặng khen cho 03 cá nhân Có 31 02 GV tham gia đạt giải Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thị xã 01 GV đạt GV chủ nhiệm Giỏi cấp tỉnh - Thành tích HS: Tham gia Giao lưu Viết chữ đẹp cấp thị xã: Đơn vị có 08/8 học sinh tham gia đạt giải (02 giải A; 03 giải B 03 giải C) Tham gia thi Hùng biện tiếng Anh cấp thị xã có 02 em đạt giải (01giải Nhì, 01 giải Khuyến khích) Có 01 học sinh tham gia thi cấp tỉnh Tham gia thi Olympic môn học cho học sinh tiểu học cấp tỉnh có 06 em đạt giải (01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải Ba 03 giải Khuyến khích) Tham gia kể chuyện theo sách cấp thị xã đạt giải Nhất đạt giải Nhì cấp tỉnh II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Có 03 tổ chuyên môn với 15 GV Cụ thể: Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn TT Tổ chuyên môn Khối Khối 2-3 1 3 Khối 4-5 2 Tổng cộng 4 Phần trăm tổng số GV 60,0 26,7 26,7 60,0 13,3 Cử nhân Thạc sĩ CĐ,… Hạng II Hạng III Hạng IV Trường có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên theo quy định Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Trường có đủ đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên theo quy định Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng có lực, có sức khỏe, có kinh nghiệm quản lý kinh nghiệm thực tế giảng dạy theo quy định, bồi dưỡng công tác quản lý Trường có đủ đội ngũ giáo viên giảng dạy tất mơn học theo quy định, có giáo viên dạy môn Anh văn đủ chuẩn, giáo viên Tổng phụ trách Đội 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn đào tạo Trường tạo điều kiện cho tất cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chính trị, nghiệp vụ chuyên môn nhằm tạo điều kiện để cán bô, giáo viên, nhân viên học tập nâng cao tay nghề hoàn thành nhiệm vụ giao Trường thực tốt công tác tuyển sinh, đảm bảo học sinh theo học độ tuổi, xây dựng trì tốt nề nếp sinh hoạt, học tập 32 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Tổ chức Hội giảng giáo viên giỏi cấp trường, tham gia cấp thị xã theo Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT ngày 20/07/2010 Bộ GDĐT ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thông giáo dục thường xuyên Tổ chức bình bầu giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường Tăng cường công tác đào tạo, tuyển bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đạt chuẩn, đảm bảo yêu cầu kiến thức, phương pháp dạy tiếng Anh tiểu học lực ngôn ngữ để triển khai Chương trình thí điểm tiếng Anh tiểu học theo kế hoạch thực Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 địa phương Giáo viên bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì nhiều hình thức, trọng học qua mạng tự học giáo viên, tăng cường sinh hoạt chuyên môn cấp Tiếp tục tổ chức hiệu sinh hoạt chuyên môn tổ, khối chuyên môn trường, cụm trường tiểu học; trọng đổi nội dung hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học Đẩy mạnh nâng cao hiệu việc bồi dưỡng, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ qua “Trường học kết nối” cán quản lí giáo viên tiểu học nước II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 02 người; có TS; ThS; 01 cử nhân;; 01 cao đẳng; có 02 cán qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số CB quản lý) - Chất lượng: Đáp ứng yêu cầu công việc theo yêu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ cán quản lí giáo viên quan điểm, nội dung đổi giáo dục phổ thông theo Nghị 29/NQ-TW Tiếp tục việc đánh giá cán quản lí, giáo viên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, sở xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng chuẩn Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012; bồi dưỡng cán quản lý theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015) Thực tốt quy định đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán 33 quản lí giáo dục học tập sáng tạo; ngăn ngừa đấu tranh kiên với biểu vi phạm pháp luật đạo đức nhà giáo Tiếp tục đổi công tác quản lí, thực quy định quản lí tài chính trường tiểu học; phổ biến Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 việc ban hành Điều lệ Ban Đại diện cha mẹ học sinh đến tất phụ huynh biết Việc quản lý sử dụng khoản tài trợ tự nguyện tiền, vật tổ chức, cá nhân nước thực theo Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Bộ GDĐT ban hành quy định việc tài trợ cho sở giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lí; thực linh hoạt chế độ báo cáo nhanh thư điện tử nhằm thu thập quản lí thông tin kịp thời, thông suốt cấp quản lí giáo dục…; ứng dụng CNTT quản lí, đánh giá học sinh tiểu học; sử dụng hệ thống thông tin quản lý, thống kê, báo cáo theo quy định II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường - Số lượng: 07 người; gồm: 01 Kế tốn kiêm Văn thư; 01 Thiết bị kiêm Thư viện; 01 Phục vụ 03 Bảo vệ, 01 Y tế - Nhận xét: Trường có đủ nhân viên làm cơng tác thư viện, kế toán, phục vụ bảo vệ Nhân viên kế tốn đạt trình độ cử nhân kinh tế theo chun mơn, nhân viên thư viện chưa có nghiệp vụ chuyên môn nên ảnh hưởng ít nhiều công việc - Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc theo quy định Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Cần tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên bồi dưỡng, tập huấn nhiều nghiệp vụ, kĩ thực nhiệm vụ theo u cầu thực tiễn cơng việc III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường - Diện tích khuôn viên nhà trường: 6300 m2 - Diện tích xây dựng 1225 m2 - Nhà vệ sinh giáo viên, học sinh: đẩy đủ, quy định - Nhà trường có đủ CSVC để thực nhiệm vụ theo yêu cầu 34 * Nhận xét, đề xuất: Khn viên trường có diện tích đảm bảo hoạt động giáo dục, yêu cầu môi trường xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: 10 phòng/ 10 lớp + Diện tích: Trung bình khoảng 50 m2/phịng; phịng thống mát, đẩy đủ trang thiết bị + Bàn ghế: loại 02 chỗ ngồi: 198 bộ, phù hợp với HS + Máy chiếu/ Tivi hình lớn: Có 01 máy chiếu 08 hình tivi/10 phịng học phục vụ cho việc giảng dạy giáo án trình chiếu + Hệ thống đèn, quạt : Đẩy đủ, quy định - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Đảm bảo cho HS chơi luyện tập thể dục thể thao - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Chưa đầy đủ để đáp ứng theo nhu cầu đơn vị - Phịng đa chức năng: Chưa có Nhận xét, đề xuất: Nhìn chung nhà trường có tương đối đầy đủ điều kiện để dạy học giáo dục theo quy định III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 70m2 + Số cán phụ trách: 01 người + Các loại tài liệu chính: Sách tham khảo; sách báo thiếu nhi; tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, sách giáo khoa; sách đạo đức, pháp luật - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Có phịng Y tế chuẩn theo quy định; Có nhà vệ sinh sẽ, nhà để xe đảm bảo cho GV HS Có hệ thống nước đẩy đủ, nước uống xử lý qua tia cực tím 35 III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo: Thực nghiêm túc quy định việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo theo Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 Bộ GDĐT Bảo đảm từ bước vào năm học tất học sinh có đủ sách giáo khoa môn học, hoạt động giáo dục theo quy định Bộ GDĐT Chỉ đạo giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, hàng ngày để học sinh mang theo nhiều sách, tới trường; sử dụng có hiệu sách tài liệu thư viện nhà trường Khuyến khích cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập lớp - Hệ thống đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm: Rà soát, sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học tối thiểu theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ban hành theo Thông tư 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009 Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh làm đồ dùng dạy học Khai thác nguồn lực để bước đầu tư thiết bị dạy học đại đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học Việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu thực theo công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 Bộ GDĐT Nhận xét, đề xuất: Nhìn chung mức độ đáp ứng yêu cầu công việc nhân viên thư viện- thiết bị đảm bảo, ý thức hiệu sử dụng thiết bị dạy học đội ngũ tốt có tinh thần tự giác Quý cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư trang thiết bị, đồ dùng đại, phù hợp với tình hình phát triển chương trình giảng dạy III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường - Chất lượng khu vệ sinh: Đảm bảo đủ số lượng nhà vệ sinh cho giáo viên học sinh, chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn - Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản…: Nhà trường dùng nguồn nước máy, hợp vệ sinh Bếp ăn bán trú theo quy chuẩn bếp chiều đảm bảo vệ sinh Nhà ăn vệ sinh sẽ, thoáng mát 36 Nguồn thực phẩm nhà trường ký hợp đồng với sở có giấy chứng nhận ATVSTP cung cấp tới tận bếp hàng ngày - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: Đơn vị Cơng ty Cơng trình đô thị thu gom ngày, quy định Nhận xét, đề xuất: Nhìn chung trường đảm bảo sở vật chất nói thực công tác vệ sinh, công tác bán trú đảm bảo theo quy định IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn - Hoạt động tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chun mơn Thường xun Thỉnh thoảng Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình chính khóa Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên Sinh hoạt chuyên mơn theo mơ hình nghiên cứu học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh Coi trọng, đạt hiệu cao Chưa coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận đổi giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…) Sinh hoạt thường xuyên Chưa coi trọng mức Nhận xét, đề xuất: Tăng cường công tác tập huấn, mở chuyên đề công tác chuyên môn cho giáo viên; trọng nâng cao chất lượng giảng dạy, phụ đạo học sinh 37 chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh khiếu, tham gia phong trào giáo viên học sinh cấp đạt hiệu cao IV.2 Cơng tác hoạt động ngồi lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học Được xây dựng cụ thể công khai Được xây dựng khơng cơng khai Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên mơn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn - Phương pháp, hình thức giáo dục Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khố Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực - Tổ chức thực Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục lên lớp đầy đủ, tổ chức hoạt động với nhiều hình thức đa dạng phong phú, có phối hợp, tham gia cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; tham gia phụ huynh học sinh, ban ngành, đoàn thể địa phương Tuy nhiên, nhà trường cần có kế hoạch tổ chức hoạt động lên lớp phong phú 38 IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh Thực đảm bảo Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Quy định điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Củng cố mơ hình chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng theo hướng kết hợp với trung tâm văn hóa thể thao cấp xã; mơ hình dạy văn hóa kết hợp với hướng nghiệp, dạy nghề trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp hoạt động khác có liên quan Phường Ninh Đa quan tâm đạo thực tốt công tác phổ cập giáo dục xoá mù chữ cho nhân dân địa bàn phường Trung tâm học tập Cộng đồng phối hợp ban, ngành đoàn thể Đến thời điểm tháng 5/2018 đơn vị phường Ninh Đa đạt chuẩn công tác XMC-PCGDTH-PCGDTHCS IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách Có cán chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên Giáo viên môn - Mức độ tổ chức Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn, Phương pháp phù hợp, hiệu Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Nhận xét: Nhà trường có thành lập tổ tư vấn tâm lý học đường, có kế hoạch hoạt động cụ thể rõ ràng từ đầu năm học Tổ tư vấn tâm lý thường xuyên tổ chức họp để rút kinh nghiệm chia sẻ phương pháp tư vấn hay Đề xuất: Địa phương phụ huynh cần quan tâm đến em học sinh nhiều 39 IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường Môi trường nhà trường địa phương lành mạnh, ít có tệ nạn xã hội Mơi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Khơng có phịng y tế cán y tế chuyên trách Nhận xét: Hàng năm, nhà trường có phương án, kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự; phòng chống tai nạn, thương tích; phòng cháy chữa cháy; phòng tránh hiểm họa thiên tai; phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm; phòng tránh tệ nạn xã hội nhà trường; nhà trường phối hợp với lực lượng chức bên nhà trường đảm bảo công tác an ninh, trật tự nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh sinh hoạt, học tập an toàn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên q trình cơng tác; nhà trường xây dựng kế hoạch với biện pháp tuyên truyền, quán triệt phịng chống bạo lực học đường, khơng có tượng kì thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường Đề xuất: Địa phương cần quan tâm đến việc tuyên truyền người dân ý thức giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường Thực dạy học gắn kết lí thuyết với thực hành; tăng cường hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế sống học sinh Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng an ninh; giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức quyền bổn phận trẻ em; bình đẳng giới; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống đuối nước; phòng chống HIV/AIDS; trọng giáo dục lối sống, kĩ sống, kĩ tự bảo vệ, chống xâm hại, bạo lực; thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe y tế trường học; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, giáo dục an tồn giao thơng… Tiếp tục thực dạy học gắn với di sản văn hóa theo Hướng dẫn số 73/HDBGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cách thiết thực, hiệu Chỉ đạo tốt việc phối hợp chặt chẽ, đồng công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng với công tác giáo dục nhà trường 40 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, tài liệu tham khảo để xây dựng sử dụng hiệu thư viện lớp học, thư viện trường học; tổ chức hoạt động giáo dục thư viện nhằm phát huy tốt công thư viện phát triển văn hóa đọc cho học sinh, góp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục Xây dựng thư viện trường tiểu học thân thiện phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Thực việc “Thư viện thân thiện xây dựng văn hóa đọc trường tiểu học" theo hướng dẫn Các hoạt động giáo dục, sân chơi trí tuệ giao lưu phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nội dung học tập học sinh tiểu học Không thành lập đội tuyển, không tổ chức ôn luyện, tập huấn gây áp lực căng thẳng cho học sinh; không vào kết học sinh tham gia hoạt động giao lưu “sân chơi” để xếp loại thi đua lớp IV.7 Thực công khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Tình hình thực đổi chế tài chính giáo dục; sử dụng quản lý có hiệu nguồn đầu tư cho giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Đơn vị thực tốt chế khoán chi, tăng cường tiết kiệm cân đối cấu chi ngân sách, phục vụ tốt cho công tác chuyên môn – tăng cường điều kiện phục vụ trực tiếp công tác dạy – học nâng cao bước đời sống CB, GV Chủ động liện hệ tham mưu địa phương để huy động nguồn xã hội hóa giáo dục, cụ thể huy động cho em quần áo học thể dục 01 bộ/em; viết 10 quyển/ em số vật dụng, đồ dùng thiết yếu dùng chung… Nhà trường đầu tư, lắp đặt đường truyền Internet, phủ sóng mạng wifi tất pong học để GV tiện việc truy cập Internet Có 08/10 phịng học có hình tivi phục vụ cho cơng tác giảng dạy Đầu tư 05 máy tính, 04 máy in, 01 đèn chiếu phục vụ công tác quản lý giáo dục, thực chương trình giáo dục Đầu tư thiết bị CNTT khác Nhà trường thực biện pháp đảm bảo an ninh hệ thống CNTT việc phân công trực tiếp mỗi cán phụ trách phần mềm, hợp đồng sử dụng phần mềm diệt virut quyền theo năm 41 Chỉ đạo quán triệt nghiêm túc việc sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị sẵn có Tổ chức cho giáo viên toàn trường tham gia phong trào thi đua tự làm sử dụng thiết bị dạy học Việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích hỗ trợ giúp đỡ nhà hảo tâm tổ chức kinh tế - xã hội cho công tác giáo dục đơn vị Triển khai thực có hiệu Đề án, Chương trình, Dự án giáo dục đào tạo phê duyệt V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XA HỘI - Đánh giá mối quan hệ phối hợp nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồng để thực nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh Trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh cấu đủ thành phần, hoạt động Điều lệ quy định Có phối hợp chặt chẽ nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tạo điều kiện thuận lợi tốt cho học sinh học tập rèn luyện Chính quyền tổ chức đoàn thể địa phương quan tâm tạo điều kiện tốt nhằm giúp đỡ cho em học tập tốt Nhà trường thực tốt phối hợp cộng đồng để tuyên truyền, giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc tạo điều kiện tốt cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục nhà trường Nhận xét, đề xuất: Nhà trường mong giúp đỡ, hợp tác nhiều đoàn thể địa phương cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ NINH ĐA: Thông qua đợt tìm hiểu thực tế đơn vị, tơi nhận thấy cần tích cực tự học nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lý để phát triển chất lượng giáo dục đơn vị Ngoài để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên – học sinh tơi nghĩ cần trọng công tác tư vấn tâm lí cho giáo viên học sinh để đội ngũ giáo viên an tâm công tác em an tâm học tập phát triển với lứa tuổi Bản thân cần tạo mối quan hệ mật thiết gần gũi với đội ngũ thầy cô giáo, với 42 phụ huynh học sinh để nắm bắt trao đổi với họ tình hình học tập Đối với đội ngũ giáo viên quan tâm phát huy việc tích cực đổi phương pháp dạy học, sử dụng hiệu đồ dùng dạy học đồng thời tích hợp giáo dục cho học sinh kĩ sống, giáo dục bảo vệ môi trường,… lồng ghép cách linh hoạt./ - 43 ... triển ỉực nghề nghiệp giáo viên tiểu học Phát triển nghề nghiệp giáo viên phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kỹ nâng cao (qua trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) ... lí, giáo viên Tiểu học có vai trò tầm quan trọng to lớn chất lượng hiệu giáo dục Tiểu học Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên Tiểu học thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Tiểu. .. Tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học, công tác thực với nhiều biện pháp, đó, bồi dưỡng nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu

Ngày đăng: 18/07/2019, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w