1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai thu hoach boi duong chuc danh nghe nghiep giao vien tieu hoc hang 3

16 287 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 127 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU + Lý do tham gia khóa bồi dưỡng: Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mới, con người xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Việc chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trẻ em là những người chủ tương lai của đất nước, là sức mạnh của dân tộc Việt Nam, vì vậy sự đầu tư cho bậc học này ngày càng được nâng lên rõ rệt, thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nước đối với giáo dục mầm non. Là một người giáo viên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non bản thân tôi nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân vì vậy luôn cố gắng trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để phục vụ cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, không ngừng phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo, yêu nghề, tận tụy trong công việc và nỗ lực hết sức để hoàn thành tốt công việc. Thực hiện thông tư liên tịch số 202015TTLTBGDĐTBNV, ngày 1492015 của bộ Giáo dục và đào tạo – Bộ nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non và Công văn hướng dẫn của phòng GDĐT huyện Xuyên Mộc về việc đăng ký bồi dưỡng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng III cho giáo viên mầm non do trường Đại học Đồng Nai tổ chức nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên nên bản thân tôi đã tham gia khóa học nhằm bồi dưỡng năng lực cá nhân. Bên cạnh đó, ngoài việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ thì bản thân cũng muốn đời sống bản thân và gia đình được cải thiên để yên tâm công tác thông qua việc xin thăng hạng viên chức phù hợp với trình độ đã được đào tạo. Trước khi đến với khóa bồi dưỡng, trong công việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ hằng ngày bản thân có nhiều băn khoăn chưa giải quyết được, nhưng qua quá trình tham gia các chuyên đề trong khóa học, bản thân nhận được nhiều kiến thức cũng như tích lũy thêm cho mình một số kinh nghiệm quý báu má quý thầy cô đã truyền đạt qua các chuyên đề như phát triển chương trình giáo dục mầm non của khối, lớp; Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non… + Đối tượng nghiên cứu: Trong các chuyên đề mà em được học em thấy chuyên đề 10: “Đạo đức của giáo viên mầm non trong xử lý tình huống sư phạm ở trường mầm non” là em thấy có ý nghĩa nhất. Bởi vì đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên hành vi bạo lực học đường đối với trẻ mầm non. Vì giáo viên mầm non làm trong môi trường căng thẳng, áp lực về thời gian từ sáng tới chiều, áp lực về cháu đông, áp lực từ phía phụ huynh, từ phía công việc nên xảy ra bộc phát bạo lực với trẻ. Bạo lực nhà trường ảnh hưởng xấu đến trẻ, làm lệch lạc các chuẩn mực đạo đức ở các em. Dù xuất phát từ bất kỳ lý do nào đi chăng nữa, hiện tượng giáo viên sử dụng bạo lực với học sinh có thể xem như một sự sa sút nhân cách nhà giáo, sự bất lực về khả năng sư phạm. Xã hội và ngành giáo dục cần xây dựng và gìn giữ môi trường học đường mang tính nhân văn, là chuẩn mực văn hoá và vì một mục đích cao cả – vì người học. Đó là những đạo lý cơ bản nhất mà bất cứ nhà giáo nào cũng phải biết và luôn nhắc nhở mình không vi phạm. Do đó, người giáo viên cần rèn luyện kỹ năng cảm xúc đối với bản thân trong công tác chăm sóc, giảng dạy, tâm sinh lý thì người giáo viên mới thực hiện tốt vì liên quan đến một con người. Nên qua chuyên đề này em muốn mình sẽ có cách xử lý các tình huống sư phạm tốt hơn với trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp ngay trong chính môi trường sư phạm của mình. + Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài thu hoạch: Sẽ áp dụng vào thực tế với chỗ em đang công tác và bản thân cố gắng viết bài thu hoạch tốt hơn. + Dự kiến nội dung NỘI DUNG PHẦN I. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG 1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề đã học: Tham gia khóa học qua quá trình giảng dạy, truyền đạt của quý thầy cô giáo trong nhà trường cũng như lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo Đồng Nai, bản thân được lĩnh hội hệ thống kiến thức như sau: Phần I: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung bao gồm các chuyên đề. Chuyên đề 1: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước I. Bộ máy hành chính nhà nước trong bộ máy nhà nước 1. Bộ máy nhà nước. 2. Các nguyên tắc chi phối mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. 3. Bộ máy hành chính nhà nước và những đặc điểm cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước. 4. Các yếu tố cấu thành tổ chức bộ máy nhà nước II. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương 1. Vai trò của hành chính nhà nước ở trung ương 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương III. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương 1. Vai trò của bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương. 3. Các mô hình tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương. IV Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Tổ chức bộ máy hành chính ở trung ương. 2. Tổ chức bộ máy hành chính ở địa phương. V. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 1. Sự cần thiết của cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. 2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước Việt Nam Chuyên đề 2: Luật trẻ em và hệ thống quản lý giáo dục. I. Những vấn đề cơ bản về quyền trẻ em.

NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ .2 CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 THỰC TRẠNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀU LÂM .4 3.1 Thuận lợi .4 3.2 Khó khăn .4 GIẢI PHÁP 4.1 Chức nhiệm vụ tổ chuyên môn .6 a) Chức tổ chuyên môn: .7 b) Nhiệm vụ tổ chuyên môn: 4.2 Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn : .7 4.2.1 Công tác hành chính: .7 4.2.2 Công tác chuyên môn : 4.3 Giải pháp 4.4 Giải pháp 4.5 Giải pháp 4.6 Giải pháp 12 4.7 Giải pháp 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, nắm bắt nội dung sau: Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học “sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học” Là điều may mắn hữu ích cho thân tơi trơng cơng tác quản lí tổ, trao dồi, học hỏi thêm chun mơn Đó chun đề mà thân muốn hướng đến thu hoạch cuối khoá với đề tài “Thực trạng sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học Bàu Lâm huyện Xuyên Mộc” CƠ SỞ LÝ LUẬN Công tác sinh hoạt chuyên môn hoạt động quan trọng tất hoạt động trường học nói chung trường tiểu học nói riêng Sinh hoạt chun mơn không giúp người giáo viên nâng cao lực chun mơn cho thân mà cịn hoạt động tạo điều kiện cho tất giáo -2- viên trao đổi, hỗ trợ lẫn công tác Qua buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn thực tiễn, kỹ mềm dẻo công tác giảng dạy quản lý học sinh Do vấn đề sinh hoạt chuyên môn cấp quản lý giáo dục quan tâm tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chun mơn thơng qua nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh hoạt chuyên môn hoạt động thường xuyên nhà trường hình thức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - trường Để buổi sinh hoạt chun mơn có hiệu quả, chuyên đề phải thỏa mãn tối thiểu điều kiện sau: Phải bắt nguồn từ việc giải vấn đề khó, vấn đề phát sinh thực tế giảng dạy Bám sát định hướng đổi phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá Mang tính phổ biến khả thi Đảm bảo nguồn lực điều kiện sở vật chất Nâng cao sinh hoạt chuyên môn không giúp giáo viên nâng cao lực chuyên mơn cho thân mà Sinh hoạt chun mơn cịn mơi trường để tình đồng nghiệp nảy nở phát triển tất giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn cơng tác; hình thành mơi trường học tập tốt đẹp truyền thống, sắc văn hóa riêng nhà trường Sinh hoạt chun mơn nhằm nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học giáo dục cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục thực mục tiêu đổi Ngành THỰC TRẠNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀU LÂM -3- - Trường Tiểu học Bàu Lâm nằm địa bàn xã Bàu Lâm huyện Xuyên Mộc xã vùng sâu vùng xa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn Trường đóng địa bàn thuộc vùng đặc biệt khó khăn Đa phần phụ huynh học sinh làm nghề nông Học sinh thuộc diện dân tộc thiếu số Châu ro, Hoa, Tày Chính vậy, việc vận động em học khó khăn Mặt khác, đa số gia đình em có đời sống khó khăn nên việc quan tâm đến việc học tập em khoán trắng cho giáo viên Quy mô trường lớp, học sinh tiếp tục ổn định, kế hoạch năm học 2018- 2019: Trường Tiểu học Bàu Lâm có 32 lớp với 800 học sinh đạt tỷ lệ 28.7 học sinh/ lớp Nhà trường chia làm 05 tổ chuyên môn gồm: tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ tổ Sự phân công nhiệm vụ tổ dựa vào lực giáo viên dựa vào số lượng học sinh tổ khối 3.1 Thuận lợi Được quan tâm lãnh đạo, đạo sát cấp Ban giám hiệu nhà trường ban ngành đồn thể đóng địa bàn, việc ban hành chủ trương, sách đầu tư cho Giáo dục Đào tạo; công tác tham mưu, quản lý, đạo ngành tiếp tục có nhiều đổi mang lại hiệu tích cực, tạo niềm tin động lực cho toàn trường giữ vững kỷ cương, trách nhiệm uy tín Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên ổn định, đảm bảo số lượng chất lượng, có tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tạo đồng thuận việc tâm chấn chỉnh kỷ cương dạy học có ý thức đổi phương pháp nâng cao hiệu giáo dục, quản lý 3.2 Khó khăn Hiện buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường cịn có tình trạng đơn điệu hình thức nội dung, chưa đạt hiệu cao Chất -4- lượng chuyên môn khả tự học, tự bồi dưỡng số giáo viên hạn chế dẫn đến hiệu buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao - Nội dung đưa trao đổi chưa phong phú, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ - Về việc dự số lần sinh hoạt chun mơn cịn chưa có hiệu khơng gian lớp học cịn chật hẹp, số lượng giáo viên dự đông, học sinh lớp nhiều Sau dự xong, đến phần thảo luận đánh giá rút kinh nghiệm, số giáo viên chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp có đóng góp cịn nể nang - Một số giáo viên cịn chưa mạnh dạn, chưa chịu khó suy nghĩ, chưa dám chịu trách nhiệm Chưa có tinh thần cầu thị, cầu tiến cịn thụ động trơng chờ ỷ lại điều hành Ban giám hiệu, khối trưởng, khối phó người có tuổi nghề, tuổi đời cao Trong năm qua, công tác sinh hoạt chuyên mơn trường học nói chung Trường tiểu học Bàu Lâm nói riêng tổ chức thực thường xuyên Song buổi sinh hoạt chuyên môn thường diễn theo hai hình thức: Hội thảo theo chuyên đề dự trao đổi, rút kinh nghiệm Với nội dung triển khai học tập văn đạo chuyên môn cấp trên, tập huấn phương pháp dạy học thường Ban giám hiệu triển khai Bên cạnh việc tổ chức thảo luận, dự trao đổi kinh nghiệm số học Cả hai hình thức thực tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tuy nhiên buổi sinh hoạt chun mơn cịn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập cần phải thay đổi Còn có tình trạng đơn điệu hình thức nội dung, chưa đạt hiệu cao, số giáo viên chưa trọng tự học tự bồi dưỡng chun mơn Đó là, chất lượng buổi sinh hoạt chun mơn cịn chưa cao Nội dung sinh hoạt chun đề chưa trọng, nhiều hạn chế Trong trường học nói chung tổ chuyên mơn nói riêng, đặc thù nội dung sinh hoạt -5- tổ khối khác nên khối lượng công việc tổ khối sinh hoạt khác Do đó, việc tổ chức hoạt động tổ chuyên môn cần phải trọng Hiện việc sinh hoạt số tổ chuyên môn đôi lúc mang tính hình thức, chưa đem lại hiệu cao -Mỗi tổ chun mơn có từ đến giáo viên (Bao gồm giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn), có trình độ đạt chuẩn chuẩn; -Tổ chuyên môn tổ chức họp lần/ tháng vào ngày đầu tháng tháng; nhiên thời gian sinh hoạt không nhiều, không thường xuyên; nội dung sinh hoạt nghèo làn, đơn điệu Thiên hành chính, vụ, việc; -Nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chun mơn: Tổ trưởng đánh giá tình hình tuần qua, đưa kế hoạch cho tuần tới thơng báo số văn (nếu có), thành viên ý kiến Việc thành viên ý kiến xoay quanh việc đánh giá tổ trưởng kế hoạch tổ trưởng, đề cập đến vướng mắc nội dung, chương trình, phương pháp hay cơng tác chủ nhiệm q trình giảng dạy thân Sau kỳ khảo sát chất lượng tổ phân tích chung chung đưa số giải pháp chung cho toàn khối -Sự chuẩn bị giáo viên trước tham gia sinh hoạt khơng có; ý thức tham gia xây dựng chưa cao -Hồ sơ, sổ sách cập nhật tay nên sai sót tẩy xóa nhiều; hồ sơ có khả đáp ứng việc thu thập thông tin thấp; nội dung thông tin cập nhật đầy đủ nhiên chưa có logic; GIẢI PHÁP 4.1 Chức nhiệm vụ tổ chuyên môn Tổ chuyên môn phận cấu thành máy tổ chức quản lý trường tiểu học Trong nhà trường tiểu học tổ chuyên môn phận giúp ban giám hiệu nhà trường điều hành tổ chức thực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Dưới đạo tổ chức Đảng tổ chuyên môn nhà trường có mối quan hệ hợp tác với phối hợp phận nghiệp vụ khác đoàn thể thực chiến lược phát triển nhà trường chương trình hoạt động giáo dục hoạt động khác nhằm đạt mục tiêu giáo dục -6- a) Chức tổ chuyên môn: - Giúp yêu trưởng điều hành hoạt động chuyên môn nghiệp vụ sư phạm nhà trường - Là đầu mối để hiệu trưởng quản lý giáo viên nhiều mặt chủ yếu hoạt động chuyên môn - Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động quy mơ tổ theo chương trình mơn học giáo dục đào tạo kế hoạch năm học nhà trường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đánh giá xếp loại đề xuất khen thưởng kỉ luật giáo viên theo quy định b) Nhiệm vụ tổ chuyên môn: - Điều 18 điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 trưởng Bộ giáo dục đào tạo rõ nhiệm vụ tổ chuyên môn trường tiểu học sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục - Thực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu giảng dạy, giáo dục quản lý sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường - Tham gia đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên giới thiệu tổ trưởng, tổ phó 4.2 Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn : 4.2.1 Công tác hành chính: -Thảo luận đóng góp xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực cụ thể hóa chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục khác nhà trường; cho ý kiến góp ý chương trình hành động nhà trường; tham gia xây dựng tiêu thi đua tổ, trường - Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; -7- -Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kết thúc học kỳ I cuối năm học 4.2.2 Công tác chuyên môn : -Tổ chức sinh hoạt chuyên đề : Trao đổi kinh nghiệm, lên tiết chuyên đề; -Trao đổi để điều chỉnh nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kỹ sư phạm; công tác chủ nhiệm -Ra đề kiểm tra chung, kiểm tra định kỳ; -Phân tích chất lượng học sinh sau kỳ khảo sát, xây dựng biện pháp nâng chất lượng giáo dục toàn khối, đặc biệt ý học sinh yếu; Từ thực trạng sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học Bàu Lâm; vào chức nhiệm vụ tổ chuyên môn theo quy định điều lệ trường tiểu học; từ kiến thức tiếp thu qua việc học tập nghiên cứu chuyên đề Tôi xin đưa số giải pháp sau: 4.3 Giải pháp - Nâng cao nhận thức, đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm cho đội ngũ điều hành giáo viên Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chun mơn qn triệt mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học.Tổ chức cho giáo viên xác định nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa nhu cầu người xác định kế hoạch năm học nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Đa dạng hóa nội dung sinh hoạt chun mơn, tạo cho giáo viên có cách nhìn tích cực sinh hoạt chun mơn.Nội dung chuyên đề lựa chọn đẻ sinh hoạt thực tế hơn, thiết thực xuất phát từ vấn đề giảng dạy -Xác định nội dung trọng tâm mà đa số giáo viên có nhu cầu bồi dưỡng Lựa chọn thời gian, địa điểm tổ chức khoa học nhằm phát huy khai thác tối đa nguồn lực cho buổi sinh hoạt chuyên môn Tạo khơng khí thẳng thắn, thoải mái cho tất thành viên tham gia sinh hoạt -8- chuyên môn Phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho phận, cá nhân Chuẩn bị điều kiện cần thiết để buổi sinh hoạt chuyên môn đạt hiệu cao - Giúp giáo viên sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn với nội dung sinh hoạt phong phú, sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ - Các tổ khối từ khối đến khối phối kết hợp thảo luận xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn Tập trung vào nội dung cụ thể mà cán bộ, giáo viên quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần chia sẻ, hỗ trợ trình dạy học Một số nội dung sinh hoạt chuyên môn: + Đối với cách đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016 BGD&ĐT ngày 22 tháng năm 2016; + Đối với chương trình hành: tập trung vào bồi dưỡng kiến thức Toán, Tiếng Việt, Ngồi ra, có thể thêm nội dung khác mà thấy cần thiết với giáo viên có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học - Cần nghiên cứu kỹ tài liệu, công văn hướng dẫn nội dung sinh hoạt chuyên môn đưa - Trong kế hoạch cần nêu rõ: nội dung sinh hoạt, người thực hiện, lớp thực hiện, thời gian - địa điểm thực nội dung, - Cần nghiên cứu kỹ công văn hướng dẫn đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo; Lựa chọn nội dung cụ thể như: Cách đánh giá thường xuyên theo tiến trình học hoạt động giáo dục có nội dung như: cách quan sát, theo dõi, hỗ trợ, đánh giá kết học tập học sinh, nhóm học sinh qua hoạt động học; kĩ thuật đánh giá lớp; cách quan sát, nhận định số biểu phẩm chất lực học sinh; cách hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau; cách phối hợp với phụ huynh tham gia quan sát, đánh giá học sinh; cách viết nhật ký đánh -9- giá thường xuyên học sinh, Cách đánh giá để bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh nhằm phát huy khả em giúp em tiến học tập Cách đề kiểm tra, đánh giá định kỳ kết học tập; cách chấm kết hợp với sửa lỗi, nhận xét ưu điểm, hạn chế góp ý cho học sinh Cách ghi Phiếu tổng hợp đánh giá cuối học kỳ I cuối năm học Cách hướng dẫn học sinh bình bầu khen thưởng vào cuối kỳ, cuối năm học Đối với nội dung đánh giá thường xuyên cần chuẩn bị dạy - người dạy minh họa, thời gian, địa điểm dạy, ; nội dung đánh giá định kỳ nội dung khác cần chuẩn bị nội dung, đề kiểm tra, kiểm tra, hồ sơ đánh giá, + Phân công trách nhiệm cho thành viên tham gia họp sinh hoạt chuyên môn: Tất giáo viên tự nghiên cứu vấn đề liên quan tới nội dung sinh hoạt chuyên môn xây dựng, phân công người dạy, người chuẩn bị phương tiện, + Phân công giáo viên tổ chuyên môn hỗ trợ giáo viên dạy minh họa chuẩn bị nội dung chuyên đề, hội thảo - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn: Trường chúng tơi có 46 giáo viên tiểu học, chun ngành trực tiếp tham gia giảng dạy, tham gia sinh hoạt 05 tổ là: tổ khối (Có Thành viên); tổ khối 2, (có thành viên); tổ khối 4, (có 10 thành viên) Trong số buổi sinh hoạt, thảo luận chuyên môn ban giám hiệu chia nhóm, nhóm có đầy đủ thành viên chương trình học có thay đổi theo khối lớp với luân phiên chương trình học để giúp nắm bắt cập nhật nội dung chương trình Các buổi sinh hoạt chun mơn đầu năm tổ chức điểm trường để thống nội dung, hình thức làm việc cho năm học Các buổi sinh hoạt chuyên môn thường kỳ năm, tuỳ nhiệm vụ cụ thể mà bố trí xếp luân phiên sinh hoạt chuyên môn tất điểm trường Tạo điều kiện để học sinh giáo viên điểm trường lẻ có tham gia đánh giá chun mơn trường trung tâm - 10 - Các bước tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn: Bước 1: Tổ chức thực nghiệm dạy minh họa, dự giờ, nghiên cứu thực tế, tham quan, Bước 2: Tổ chức trao đổi, thảo luận sau thực nghiệm Tìm giải pháp, biện pháp khả thi phù hợp với khả giáo viên tổ chuyên môn Đưa kết luận, phương hướng áp dụng nội dung thảo luận Bước 3: Thống nhất, áp dụng vào thực tế Ví dụ: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đánh giá học sinh (Đánh giá thường xuyên theo tiến trình học hoạt động giáo dục) + Bước 1: Tổ chức dạy minh họa dự giờ, tập trung vào nội dung đánh giá thường xuyên theo tiến trình học hoạt động giáo dục giáo viên học sinh nhằm trả lời câu hỏi: Giáo viên giám sát, hỗ trợ đánh giá hoạt động học nhóm, học sinh nào? Giáo viên động viên, khích lệ học sinh hướng dẫn, hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn học tập ? Các kỹ thuật đánh giá lớp giáo viên sử dụng ? Học sinh có biết cách tự đánh giá đánh giá bạn hay không ? Kết đánh giá giáo viên, kết học sinh tự đánh giá đánh giá bạn ? Giáo viên ghi nhật ký đánh giá sau dạy ? Nên điều chỉnh hoạt động dạy học sau dạy ? + Bước 2: Thảo luận chung Sau dự giờ, tập trung thảo luận đánh giá thường xuyên học sinh học, kỹ thuật đánh giá lớp Trên sở làm rõ điều học tập được, chia sẻ băn khoăn, đề xuất nhằm giúp học sinh học tốt thông qua đánh giá Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết vấn đề bật qua thảo luận gợi ý vấn đề cần suy ngẫm đánh giá học sinh nhằm giúp cho học sinh có thể học tập có hứng thú, tiến Những người tham dự có thể tự suy nghĩ lựa chọn biện pháp áp dụng cho việc đánh giá học sinh lớp - 11 - + Bước 3: Áp dụng vào đánh giá học sinh Dựa kết thảo luận điều quan sát, học tập qua dự giờ, cần nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi cách đánh giá học sinh theo mơ hình trường học vào thực tiễn dạy học lớp 4.6 Giải pháp a Mục tiêu: Sau dự giúp giáo viên nắm thực tế tiết dạy mà đồng nghiệp thực b Nội dung: Nâng cao chất lượng hoạt động dự giờ, sau dự buổi sinh hoạt chuyên môn c Cách thực hiện: Việc dự để giáo viên thiết kế lại học dựa thực tế tiết dạy mà đồng nghiệp thực Thực tế tiết dạy giúp thấy rõ việc dạy giáo viên ý thức, thái độ, kết học tập học sinh Việc thảo luận, rút kinh nghiệm sau dạy quan trọng Để tạo bầu không khí mà giáo viên có thể thoải mái bày tỏ với đồng nghiệp ý kiến, chia sẻ khó khăn mà giáo viên gặp phải trình dạy học, cần thực sau: - Khuyến khích giáo viên tự nguyện đăng ký, lựa chọn học, chủ động sáng tạo chuẩn bị vào mục đích cụ thể buổi sinh hoạt chun mơn - Tạo khơng gian lớp học thống mát; xếp học sinh, nhóm, chỗ ngồi cho người dự đảm bảo, hợp lý để người dự quan sát giáo viên, học sinh trình dự - Thay đổi mục đích, thay đổi suy nghĩ việc dự buổi sinh hoạt chuyên môn, từ dự để đánh giá sang dự để học hỏi kinh nghiệm - Trong dự giờ, đề nghị giáo viên vừa dự giờ, vừa suy ngẫm, bên cạnh việc quan sát cách tổ chức lớp học, giáo viên cần tập trung vào việc quan - 12 - sát thực tế học tập học sinh, quan sát cử chỉ, thái độ, nét mặt, hoạt động học sinh, giáo viên chọn vị trí ngồi dễ quan sát phù hợp với không gian lớp học Giáo viên dự không nên trao đổi với gây ức chế tâm lý cho người dạy, gây hình ảnh phản cảm cho học sinh - Trong trình thảo luận, khuyến khích giáo viên chia sẻ suy ngẫm học sở lắng nghe tôn trọng lẫn Việc thảo luận không tập trung đánh giá tiết dạy mà chủ yếu nhằm phân tích tình quan sát từ hoạt động học kết học tập học sinh học Cần nhấn mạnh điểm thành cơng học, có thể ngun nhân hạn chế tiết dạy, nguyên nhân học sinh chưa tích cực chưa đạt kết học tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng học Như tạo tâm thoải mái cho người dạy người dự đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp 4.7 Giải pháp Nâng cao khả tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên quan trọng, giáo viên trau dồi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đóng góp vào việc nâng cao hiệu buổi sinh hoạt chuyên môn tổ khối, nhà trường, nâng cao ý thức trách nhiệm nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên Muốn vậy, cần thực biện pháp sau: - Tuyên truyền chuẩn bị tốt điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng chuyên môn Xác định công tác tự học tự bồi dưỡng cần thiết, phải trì thường xuyên giáo viên - Tạo điều kiện để 100% cán bộ, giáo viên bồi dưỡng tập trung hè theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học, buổi sinh hoạt chuyên môn cụm trường - Tham gia hội giảng, hội thảo, hội thi kết hợp với tự học tự bồi dưỡng; có sổ ghi chép nội dung bồi dưỡng giải tập; có sổ dự giờ, ghi chép đánh giá theo quy định, dự học hỏi đồng nghiệp tối thiểu 02 tiết/tháng - 13 - - Đổi công tác bồi dưỡng, giúp giáo viên chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực bồi dưỡng giáo viên “thiếu” bồi dưỡng giáo viên cần “phải có” giúp giáo viên tự tin chủ động chiếm lĩnh phương pháp, kiến thức để sáng tạo, đề hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ động, sáng tạo, tích cực tham mưu đề xuất vấn đề chuyên môn Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, phù hợp với nhiệm vụ giao - Kết hợp nhiều hình thức bồi dưỡng, lấy tổ chun mơn làm nịng cốt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên KẾT LUẬN Sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo hội cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học Bên cạnh đó, hoạt động sát thực để đánh giá chất lượng học tập học sinh Thơng qua đó, người tìm định hướng để khắc phục điểm hạn chế em tìm phương pháp áp dụng cho nhiều đối tượng khác Thay đổi tư người điều hành công tác sinh hoạt chuyên môn Thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách vận dụng vào thực tiễn người trực tiếp làm cơng tác giảng dạy Trong điểm bật tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân thực nhiệm vụ phân công Những biện pháp đưa thực đảm bảo tính khoa học, phù hợp với giáo viên, tổ khối sát với thực tế Khi áp dụng biện pháp đó, giáo viên cảm thấy thoải mái, tự tin hứng thú tham gia sinh hoạt chun mơn Từ đó, giáo viên tự học hỏi nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Để buổi sinh hoạt - 14 - chun mơn có hiệu quả, chuyên đề phải thỏa mãn tối thiểu điều kiện sau: Phải bắt nguồn từ việc giải vấn đề khó, vấn đề phát sinh thực tế giảng dạy Bám sát định hướng đổi phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá Mang tính phổ biến khả thi Đảm bảo nguồn lực điều kiện vật chất Nâng cao sinh hoạt chuyên môn không giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn cho thân mà sinh hoạt chun mơn cịn mơi trường để tình đồng nghiệp nảy nở phát triển tất giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn cơng tác; hình thành mơi trường học tập tốt đẹp truyền thống, sắc văn hóa riêng nhà trường Sinh hoạt chun mơn nhằm nâng cao khả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học giáo dục cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên hoạt động quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục thực mục tiêu đổi Ngành HỌC VIÊN THỰC HIỆN Lê Văn Thắng - 15 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Tài liệu bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viêntiểu học hạng III- NXB Đại học sư phạm Bộ giáo dục đào tạo (2015), tài liệu tập huấn- Đổi sinh hoạt chuyên môn, NXB Đại học Sư phạm Bộ giáo dục đào tạo, tài liệu hỏi đáp chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, tháng năm 2015 Trần Bá Hoành (2006) Vấn đề giáo viên, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Tìm hiểu thông tin mạng internet - 16 - ... BÀU LÂM -3- - Trường Tiểu học Bàu Lâm nằm địa bàn xã Bàu Lâm huyện Xuyên Mộc xã vùng sâu vùng xa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn Trường đóng địa bàn thu? ??c vùng... 2018- 2019: Trường Tiểu học Bàu Lâm có 32 lớp với 800 học sinh đạt tỷ lệ 28.7 học sinh/ lớp Nhà trường chia làm 05 tổ chuyên môn gồm: tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ tổ Sự phân công nhiệm vụ tổ dựa vào... tổ 3, tổ tổ Sự phân công nhiệm vụ tổ dựa vào lực giáo viên dựa vào số lượng học sinh tổ khối 3. 1 Thu? ??n lợi Được quan tâm lãnh đạo, đạo sát cấp Ban giám hiệu nhà trường ban ngành đoàn thể đóng

Ngày đăng: 01/11/2020, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w