Bài kiểm tra lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên =================================================== Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần ThầyCô được phân công giảng dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học và minh họa bằng ví dụ cụ thể cho một đơn vị nội dung thuộc học phần đó.
LỚP CDNN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên: Nguyễn Đức Quý Ngày sinh: 12/04/1977 ĐVCT: Trường trị Hồng Văn Thụ tỉnh Lạng Sơn STT: 74 TRƯỜNG ĐHSPHN2 KIỂM TRA PHẦN CHUYÊN NGÀNH VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp BÀI KIỂM TRA SỐ HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐỨC Q ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HỒNG VĂN THỤ LẠNG SƠN LỚP: BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP LẠNG SƠN, THÁNG 1/2024 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu (4 điểm): Thiết kế kế hoạch dạy học học phần Thầy/Cô phân công giảng dạy thể tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Câu (6 điểm): Dựa vào vị trí cơng việc đơn vị cơng tác, Thầy/Cơ trình bày liên hệ thực tế Thầy/Cô HAI số nội dung sau đây: 1/ Tổ chức đào tạo phát triển chương trình đào tạo; 2/ Kĩ chuyển đổi số khai thác tài nguyên giáo dục mở; 3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; 4/ Tư vấn, hỗ trợ người học học tập phát triển nghề nghiệp; 5/ Xây dựng môi trường văn hóa sở giáo dục địa phương BÀI LÀM: Câu (4 điểm): Là giảng viên kiêm nhiệm cơng tác Phịng Quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Chính trị tỉnh Điện Biên, xây dựng kế hoạch dạy học (theo mẫu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) « Pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam» thuộc phần Nội dung Nhà nước pháp luật Việt Nam Chương trình Trung cấp lý luận trị sau: KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1.Tên giảng: Pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chu nghĩa Việt Nam Thời gian giảng: 16 tiết Đối tượng người học: Cán bộ; công chức, viên chức, dự nguồn Mục tiêu: a Về kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức pháp luật: nguồn gốc đời, chất pháp luật pháp luật xã hội chủ nghĩa; nội dung, đối tượng, phương pháp điều chỉnh số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam b Về kỹ năng: Học viên có kỹ xác định đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam; kỹ so sánh tổng kết thực tiễn; kỹ đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam c Về thái độ: Tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Lan tỏa niềm tin, giá trị ưu việt pháp luật xã hội chủ nghĩa cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp Kiên đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kế hoạch chi tiết Bước lên lớp Nội dung Phương pháp Phương tiện Thời gian Bước Ổn định lớp Thuyết trình Máy tính giảng dạy trực tuyến phút Bước Kiểm tra cũ Hỏi đáp Máy tính giảng dạy trực tuyến phút Pháp luật xã hội chủ nghĩa Thuyết trình, hỏi đáp; làm việc nhóm Máy tính giảng dạy trực tuyến 175 phút Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Thuyết trình, hỏi đáp; làm việc nhóm Máy tính giảng dạy trực tuyến 435 phút Mục tiêu quan điểm Thuyết trình, hỏi xây dựng, hoàn thiện hệ đáp; làm việc thống pháp luật xã hội nhóm chủ nghĩa Việt Nam Máy tính giảng dạy trực tuyến 90 phút Bước Chốt kiến thức Thuyết trình, hỏi đáp Máy tính giảng dạy trực tuyến phút Bước Hướng dẫn câu hỏi ôn tập, câu hỏi thảo luận Thuyết trình Máy tính giảng dạy trực tuyến 12 phút Bước (Giảng mới) Câu (6 điểm): Trường Chính trị tỉnh Điện Biên đơn vị nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán đương chức, dự nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp sở; trưởng, phó phịng cấp huyện sở, ban, ngành tỉnh Đồng thời thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn địa phương lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội; xây dựng Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân Là giảng viên công tác Trường, xin liên hệ thực tế 02 nội dung: 1- Sự vận dụng kết nghiên cứu khoa học vào giảng dạy; 2- Xây dựng “văn hóa ứng xử” hướng tới Trường Chính trị đạt chuẩn Sự vận dụng kết nghiên cứu khoa học vào giảng dạy Trường Chính trị tỉnh Điện Biên 1.1 Đặc điểm tình hình nghiên cứu khoa học Trường Chính trị tỉnh Điện Biên * Thuận lợi - Hoạt động nghiên cứu khoa học trường trị Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh quan tâm đạo thơng qua việc ban hành Quy chế nghiên cứu khoa học trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong đó, Quy chế rõ trách nhiệm nghiên cứu khoa học cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên Trường trị; quy định định mức quy đổi kết nghiên cứu khoa học, việc thành lập Hội đồng khoa học; việc xây dựng thực đề tài, đề án Đây sở pháp lý quan trọng, tảng cho công tác nghiên cứu khoa học Nhà trường - Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường bám sát định hướng Đảng xác định đắn mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học Trên sở văn Học viện Nhà trường cụ thể hóa Quyết định số Quyết định số 22 /QĐ-TCT ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định số nội dung nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế Trường Chính trị tỉnh Điện Biên - Đội ngũ giảng viên nhà trường có trình độ thạc sỹ 24/46 CVVC, giảng viên tương đương 20/46, Cao cấp LLCT 21/46, trung cấp LLCT-HC 10/46 Giảng viên có tảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nhà trường chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên, xây dựng văn hóa làm khoa học, hàng năm dành khoản kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích giảng viên đăng ký tham gia thực đề tài khoa học * Khó khăn - Nguồn ngân sách Tỉnh hạn chế nên chưa quan tâm nhiều đến đề tài nghiên cứu khoa học mang tính lý luận, chủ yếu ưu tiên cho đề tài sản xuất, khoa học ứng dụng Tỉnh - Đội ngũ giảng viên Nhà trường đào tạo bản, có chun mơn phần đơng cịn trẻ nên hạn chế kỹ năng, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, việc lựa chọn đề tài triển khai chưa thật mạnh dạn, đột phá - Một số giảng viên phải thực nhiệm vụ giảng dạy nhiều nhu cầu đào tạo Tỉnh tăng cao Theo thống kê Phòng quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học năm gần (2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2021, 2021, 2022) nhiều giảng viên vượt định mức chuẩn nhiều lần, thường gấp đôi, cá biệt có giảng viên vượt 4, lần Do vậy, việc dành thời gian tâm huyết đầu tư cho nghiên cứu khoa học hạn chế - Nguồn kinh phí cho Nghiên cứu khoa học quan tâm thấp, hỗ trợ giảng viên thực đề tài mang tính động viên, khuyến khích nên chưa tạo động lực nghiên cứu khoa học 1.2 Kết nghiên cứu khoa học từ năm 2015 đến 2022 * Kết đạt - Từ 2015 đến 2022, Nhà trường triển khai nghiên cứu 27 đề tài khoa học, có 01 đề tài cấp tỉnh, 02 đề tài cấp trường, 24 đề tài cấp khoa phòng - Phần lớn đề tài Hội đồng khoa học Nhà trường đánh giá có hàm lượng khoa học, có giá trị lý luận thực tiễn cao, đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài nghiêm túc nghiên cứu Kết quả: Giỏi: 9, Khá: 16, đạt yêu cầu: 02 (Có biểu chi tiết kèm theo) - Trong 05 năm Nhà trường có đề tài cấp tỉnh triển khai “Biên soạn tập giảng tình hình nhiệm vụ tỉnh Điện Biên” (Từ tháng 4/ 2016 đến tháng 3/2017), đề tài thu hút số chuyên gia Tỉnh tham gia, tiến độ thực hiến nhanh, kết nghiệm thu đạt loại Giỏi - Hội đồng khoa học Nhà trường thực quy trình quản lý chặt chẽ theo Quy chế hoạt động quản lý khoa học Trường từ xét duyệt chủ đề, đề cương nghiên cứu sau ban hành kế hoạch định giao đề tài sớm tháng 1; đơn vị chủ trì chủ nhiệm triển khai thực tổ chức hội thảo; Hội đồng khoa học đánh giá, nghiệm thu, lưu trữ hồ sơ theo quy định Quy trình chấm điểm đánh giá khách quan giá trị lý luận thực tiễn đề tài - Nội dung đề tài tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy, quản lý đào tạo phục vụ nhà trường Các đề tài quan tâm nhiều đến việc công tác đào tạo với 21/27 đề tài, chủ yếu tập trung vào xây dựng ngân hàng đề, đáp án thi hết phần học, biên soạn tình cho giảng, thảo luận phần học thuộc chương trình trung cấp LLCT-HC; 5/27 đề tài công tác phục vụ, quản lý giảng viên, học viên, 01 đề tài viết sở - Về đề tài nghiệm thu kế hoạch, sách chế độ khoa học đảm bảo kịp thời sau nghiệm thu * Một số tồn hạn chế - Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh cấp trường cịn - Nội dung đề tài chưa phong phú, phạm vi ứng dụng nhỏ hẹp, chủ yếu sử dụng giảng dạy học tập - Trong công tác quản lý khoa học, số thành viên Hội đồng khoa học chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu báo cáo khoa học, họp nghiệm thu khơng có ý kiến đóng góp mà có phiếu chấm điểm - Một số sản phẩm khoa học chất lượng không cao (02 /27 đề tài đạt yêu cầu) - Quy trình quản lý sản phẩm khoa học đề tài mang tính bảo mật xây dựng ngân hàng đề, đáp án thi hết phần học chưa trọng, nhiều sơ hở 1.3 Đánh giá vận dụng kết nghiên cứu khoa học vào trình giảng dạy Nhà trường giai đoạn 2015- 2022 * Kết vận dụng kết nghiên cứu khoa học sau nghiệm thu - 27 đề tài sau nghiệm thu đưa vào ứng dụng thực tiễn mức độ hình thức khác - Một số đề tài có ứng dụng thiết thực phản hồi tích cực, đề tài cấp Tỉnh “Biên soạn tập giảng Tình hình nhiệm vụ tỉnh Điện Biên” triển khai giảng dạy 44 lớp Trung cấp LLCT-HC, cấp phát miễn phí làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, công chức trung tâm bồi dưỡng trị 850 bản, 03 lần tái - Một số đề tài có ứng dụng lâu dài, hỗ trợ đặc lực cho giảng viên, học viên trình giảng dạy, thảo luận lớp đề tài Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm phần học, biên soạn tập tình Đề tài góp phần đổi cách hiệu phương pháp dạy học lý luận trị, gắn lý luận với thực tiễn - Một số đề tài làm phương thức thi, kiểm tra; học viên chủ động trình học - Các đề tài mảng phục vụ, quản lý giảng viên, học viên Nâng cao tính tích cực tự học, tự nghiên cứu học viên; nâng cao công tác quản lý học viên Trường; Nâng cao việc chấp hành nội quy quản lý ký túc xá phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng Nhà trường * Tồn tại, hạn chế - Khả ứng dụng số đề tài thấp Thậm chí có số đề tài nghiệm thu xong khơng triển khai ứng dụng - Quá trình ứng dụng đề tài chưa có tổng kết thực tiễn, đặc biệt đề tài mảng phục vụ, quản lý giảng viên học viên - Một số đề tài quy trình ứng dụng chưa chặt chẽ nên hiệu ứng dụng chưa cao 1.4 Phương hướng nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học vận dụng kết nghiên cứu khoa học Kiến nghị giải pháp * Phương hướng - Phấn đấu chủ trì thực 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh giai đoạn 2023 - 2025; - Hàng năm có 01 đề tài cấp Trường có 04 đề tài cấp khoa, phòng xét duyệt, thực đưa vào ứng ứng - 100% giảng viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học - Mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài xuống đến sở; liên kết thực đề tài với sở, ngành, địa phương để tạo tính đột phá sở khoa học, tổng kết thực tiễn cho giảng viên - Phấn đấu đề tài nghiên cứu khoa học đạt yêu cầu trở lên, xếp loại Khá chiếm 70%, Giỏi 20% - Hội đồng khoa học tổng kết thực tiễn ứng dụng đề tài sau 01 năm triển khai thực Các đề tài tính ứng dụng chưa rõ cần nghiêm túc thực rút kinh nghiệm * Kiến nghị giải pháp Thứ nhất, tranh thủ bám sát đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn năm Chủ động tham mưu đề xuất tiếp tục tranh thủ hỗ trợ đầu tư Tỉnh ủy nguồn lực cho nghiên cứu khoa học phối hợp tạo điều kiện cấp, ngành công tác tổng kết thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, Hội đồng khoa học nhà trường chủ động định hướng công tác nghiên cứu khoa học, lựa chọn đề tài, đề án gắn nhiệm vụ chuyên mơn nhà trường; Có chế khuyến khích phận cá nhân chủ động đề xuất, cấp ủy quyền đặt hàng, giao nhiệm vụ, mạnh dạn sâu nghiên cứu vấn đề mới, phạm vi ứng dụng rộng Thứ ba, tranh thủ nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học từ bên trường trị như: Mời nhà khoa học từ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị khu vực làm cố vấn khoa học, tư vấn cho hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn nhà trường Mời nhà khoa học công tác sở, ban, ngành tỉnh tham gia nghiên cứu đề tài khoa học có liên quan địa phương Trong điều kiện cho phép huy động lực lượng tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn từ nguồn học viên trường trị, với vai trị người học tham gia công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn với tư cách học viên trường trị cán lãnh đạo, quản lý sở, điều giúp cho đề tài nghiên cứu ứng dụng có hiệu Thứ tư, xây dựng, cụ thể hóa Quy chế nghiên cứu khoa học giảng viên Nhà trường sở Quy chế Học viện Yêu cầu phải vừa tạo áp lực, vừa tạo hội, vừa có chế, sách để động viên, lơi cuốn, giúp đỡ đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn Thứ năm, nâng cao nhận thức giảng viên nhà trường nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn, phát huy trí tuệ tập thể nghiên cứu khoa học Tích cực thường xuyên chăm lo bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học nhà trường, tăng cường trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ phương pháp làm khoa học giưa giảng viên giảng viên với chuyên gia khoa học Thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi học hỏi kinh nghiệm, cách làm hiệu quả, phương pháp hay thực Thứ sáu, Cần tổ chức tổng kết thực tiễn q trình ứng dụng đề tài Có chế khen thưởng giá trị vật chất tinh thần đề tài có đóng góp thực tiễn lớn cho Nhà trường Thực "văn hóa ứng xử" góp phần xây dưng văn hóa Trường đảng đáp ứng yêu cầu Trường Chính trị chuẩn Trường Chính trị tỉnh Điện Biên Văn hóa “sức mạnh nội sinh”, “động lực phát triển bền vững” quốc gia, dân tộc, đơn vị, tổ chức, văn hóa thứ tài sản quý giá định trường tồn, phát triển tổ chức Xây dựng “văn hóa trường Chính trị” nhiệm vụ quan trọng, cần thiết mục tiêu xây dựng trường trị chuẩn nay, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt hệ thống trường trị giai đoạn Ngày 19/5/2021, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quy định số 11-QĐ/TW trường trị chuẩn Trong đó, “xây dựng văn hóa, thực kỷ luật, kỷ cương” tiêu chí cần quan tâm thực để hướng tới xây dựng trường trị đạt chuẩn Trường Chính trị tỉnh Điện Biên đơn vị nghiệp trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy, đặt lãnh đạo trực tiếp thường xuyên ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy, có chức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán bộ, công chức, viên chức địa phương lý luận trị; chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội; kiến thức số lĩnh vực khác; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị địa phương Như Văn hóa trường Chính trị tỉnh Điện Biên xác định: Là tồn giá trị truyền thống, mang tính chuẩn mực tri thức, ứng xử, đạo đức,… cán bộ, giảng viên, nhân viên hệ thống trường trị tỉnh xây dựng, phát huy mục tiêu chung: Giữ gìn, phát huy truyền thống, sắc văn hóa Trường Chính trị tỉnh Điện Biên Tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc; cống hiến thực thi công vụ; cầu thị, sáng tạo, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học; kỷ cương nơi công sở; văn minh ứng xử Trường Chính trị tỉnh Điện Biên đã trọng xây dựng môi trường giáo dục, đào tạo rèn luyện tri thức, đạo đức sạch, lành mạnh theo Quyết định số 5029-QĐ/HVCTQG việc Quy định ứng xử văn hóa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trường Chính trị tỉnh Điện Biên ban hành quy tắc ứng xử văn hóa rõ cụ thể đối tượng phạm vi áp dụng cho tồn thể cán bộ, học viên cơng tác học tập, nghiên cứu trường Chính trị tỉnh Điện Biên Để hình thành “Văn hóa trường Chính trị tỉnh Điện Biên”, Trường Chính trị tỉnh Điện Biên xây dựng số giải pháp sau: * Giải pháp 1: Xác định “Văn hóa Trường Chính trị tỉnh Điện Biên ” thuộc phạm trù văn hóa tổ chức, cán bộ, giảng viên, học viên người lao động cần có hành vi ứng xử cách văn hóa, phù hợp, tuân thủ nghiêm túc điều lệ quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức; thực tốt quy chế văn hóa cơng sở, văn hóa cơng vụ, nội quy, quy định làm việc quan Bên cạnh cần tích cực học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh người đảng viên, người giảng viên mẫu mực * Giải pháp 2: Thực tốt Quyết định số 5029/QĐ-HVCTQG, ngày 26/10/2017 Học viện văn hóa ứng xử Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với yêu cầu tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc; cống hiến thực thi công vụ; cầu thị, sáng tạo, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học; kỷ cương nơi công sở; văn minh ứng xử, cần thực tốt tinh thần nêu gương, ý thức tự giác, không ngừng tự rèn luyện, mang tính đặc thù trường Chính trị; xây dựng phẩm chất trị, đạo đức lối sống lành mạnh, xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực cán bộ, học viên công tác học tập, xác định chức trách, nhiệm vụ, tuân thủ thứ bậc, biết tôn trọng người phối hợp việc thực nhiệm vụ, * Giải pháp 3: Đối với lãnh đạo quản lý, người đứng đầu quan, đơn vị cần xây dựng mơi trường làm việc chuyên nghiệp, dân chủ, kỷ cương, trách nhiệm Là người lãnh đạo chủ động, sáng tạo điều hành; đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân; dân chủ, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử; không ngừng học hỏi, nêu cao tinh thần gương mẫu việc làm, hành động, lời nói * Giải pháp 4: Đối với đội ngũ giảng viên trước hết ln có tinh thần trách nhiệm cộng việc minh, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, trung thực, khách quan tôn trọng chấp hành phân cơng lãnh đạo; đề xuất, đóng góp ý kiến tham mưu hiệu lĩnh vực đảm trách Với đồng nghiệp có thái độ ứng xử mực, thẳng thắn tinh thần xây dựng; xây dựng tinh thần đoàn kết quan, đơn vị, khơng xúc phạm danh dự đồng nghiệp hình thức Khi giao tiếp với học viên, giảng viên phải có thái độ lịch sự; tơn trọng ý kiến học viên, bên cạnh nắm bắt tâm tư, nguyện vọng học viên; thể phong cách 10 chuẩn mực người giảng viên giảng đường sống; tránh thái độ hạch sách, nhũng nhiễu, biểu tiêu cực với học viên; thực kỷ luật phát ngôn; kiên đấu tranh chống lại lời nói việc làm sai trái, xuyên tạc phản động Trong trình thực nhiệm vụ cần trình phối hợp thực nhiệm vụ chun mơn phịng, khoa cá nhân cần có ứng xử văn hóa, nắm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể, chủ động xếp công việc cách khoa học, phải hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, đặt lợi ích chung lên hàng đầu giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ, tránh xăm soi; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, khơng muốn người khác gây cản trở, khó khăn, mâu thuẫn phối hợp thực công việc chung * Giải pháp 5: Đối với người học viên, đối tượng học viên trường trị cán bộ, đảng viên, nhân viên quan Đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp nhà nước; họ người có lực, cấp, trình độ định; có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác; mục đích, thái độ học tập học viên khác nhau; độ tuổi học viên không đồng đều… nhiên học viên học cần thực tốt nội quy, quy định trường, lớp, bình đẳng, thực nhiệm vụ, không “mang chức vụ công tác” vào trường, tôn trọng thầy học viên khác Ln có thái độ hịa nhã, lịch sự, học hỏi bạn bè, ln có ý thức giữ gìn uy tín, danh dự quan, đơn vị thân NGƯỜI VIẾT BÀI KIỂM TRA Đặng Duy Trường 11