1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài kiểm tra lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài kiểm tra lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên =================================================== Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần ThầyCô được phân công giảng dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học và minh họa bằng ví dụ cụ thể cho một đơn vị nội dung thuộc học phần đó.

LỚP CDNN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC K4.2023 BÀI KIỂM TRA 02 Họ tên: NGUYỄN NHƯ QUỲNH Ngày tháng năm sinh: 27/01/1998 ĐVCT: Trường Đại học Thủ đô Hà Nội STT: 80 BÀI KIỂM TRA SỐ 02 Câu (4 điểm): Thiết kế kế hoạch dạy học học phần Thầy/Cơ phân cơng giảng dạy thể tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học minh họa ví dụ cụ thể cho đơn vị nội dung thuộc học phần Câu (6 điểm): Dựa vào vị trí cơng việc đơn vị cơng tác, Thầy/Cơ trình bày liên hệ thực tế Thầy/Cô HAI số nội dung sau đây: 1/ Tổ chức đào tạo phát triển chương trình đào tạo; 2/ Kĩ chuyển đổi số khai thác tài nguyên giáo dục mở; 3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; 4/ Tư vấn, hỗ trợ người học học tập phát triển nghề nghiệp; 5/ Xây dựng mơi trường văn hóa sở giáo dục địa phương BÀI LÀM Câu 1: - Học phần: Lý luận chung hành nhà nước - Tên giảng: Hành nhà nước - Đối tượng giảng: Sinh viên năm thứ hai - Số tiết lên lớp: 01 tiết (mỗi tiết 55 phút) I Tóm tắt ý tưởng : Giới thiệu học phần Lý luận chung hành nhà nước mơn học thuộc phần kiến thức sở ngành chương trình đào tạo đại học Môn học nhằm cung cấp cho học viên kiến thức tảng hành nhà nước hệ thống khái niệm bản, chức nhiệm vụ hành nhà nước, chất yêu cầu định hành nhà nước, kiểm sốt hành nhà nước cải cách hành nhà nước, tạo sở để tiếp thu kiến thức chuyên sâu kỹ thuật quản lý hành nhà nước Qua đó, sinh viên vận dụng kiến thức vào thực tiễn cải cách hành nước ta đáp ứng yêu cầu xây dựng quyền thời kỳ đổi Học liệu 2.1 Học liệu bắt buộc Giáo trình môn học Báo cáo tổng kết thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 phương hướng cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định 136/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm theo Nghị 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 Chính phủ) Học viện Hành Quốc gia (2003): Hành cơng (dùng cho nghiên cứu học tập giảng dạy sau đại học) NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 2.2 Học liệu tham khảo Chiavo-Campo S./Sundaram P.S.A (2003): Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Đặng Khắc Ánh (2012): Mối quan hệ trị hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 178+179 (tháng 1+2/2012), tr.107-110 Đặng Khắc Ánh (2012): Hành cơng Quản lý cơng, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 193, tr.76-80 Đặng Khắc Ánh (2013): Cải cách hành bối cảnh đổi hệ thống trị, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 207 (tháng 4/2013), tr.14-18 David Osborne Ted Gaebler (1997): Đổi hoạt động Chính phủ (Reinventing Government) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 10 Đặng Kim Sơn (2004): Ba chế: thị trường, nhà nước cộng đồng - ứng dụng cho Việt Nam NXB CTQG, H., 2004 11 Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên): Cẩm nang quản lý (Kỹ quản lý hành nhà nước) NXB Lý luận trị, 2008 12 Đồn Trọng Truyến (Chủ biên) (1997): Hành học đại cương.- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 13 UNDP (2009): Các thể chế đại.- Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 2009 14 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (2005): Hành cơng quản lý hiệu phủ – NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội, 2005 15 Hồ Văn Vĩnh (2003): Một số vấn đề tư tưởng quản lý NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Mục tiêu cụ thể Chương/Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Chương Hành nhà nước Hành nhà nước 1.A1 Nêu khái niệm hành nhà nước 1.B1 Giải thích khái niệm hành nhà nước 1.C1 Phân tích nội dung khái niệm quản lý nhà nước hành nhà nước 1.A2 Chỉ vai trò hành nhà nước 1.B2 Lý giải vai trò hành nhà nước 1.C2 Phân tích vai trò quan trọng hành nhà nước 1.A3 Nêu đặc điểm hành nhà nước 1.B3 Trình bày đặc điểm hành nhà nước 1.C3 Phân tích nội dung từng đặc điểm hành nhà nước II Kế hoạch dự kiến: Hình thức Thời gian, Nợi dung tổ chức dạy địa điểm học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết 01 tiết, giảng Một số khái - Nghiên cứu đề cương môn thảo luận đường niệm vai học trò - Nghiên cứu học liệu: Giáo trình Lý luận chung hành nhà nước + [7-41] + 12 [17-32] + 14 [25-42] - Chỉ yếu tố cấu thành hành nhà nước vị trí yếu tố hoạt động hành nhà nước Đặc điểm - Nghiên cứu đề cương môn học - Nghiên cứu học liệu: Giáo trình Lý luận chung hành nhà nước + [12-41] + 14 [39-42] - Trình bày đặc điểm hành nhà nước III Nợi dung ví dụ: NỢI DUNG NỢI DUNG CHI TIẾT PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 1.1 Khái niệm hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm hành chính Có nhiều quan niệm khác hành chính: - Trong từ điển Oxford, hành hành động thi hành, quản lý công việc hướng dẫn, giám sát thực hiện, sử dụng điều khiển hoạt động tổ chức - Quan niệm khác giải thích “hành chính” gồm hai nghĩa: + Nghĩa thứ nhất: hành giúp đỡ, hỗ trợ trợ giúp phục vụ phận với phận khác xã hội + Nghĩa thứ hai: hành quản lý, hướng dẫn điều khiển Theo nghĩa này, hành lãnh đạo điều hành hoạt động tổ chức theo định hướng mục tiêu định sẵn - Một số quan niệm lại đồng hành với hành nhà nước, hành hoạt động quản lý cơng việc Nhà nước đời với xuất Nhà nước Vì vậy, theo nghĩa này, hành hiểu hành cơng - Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hành quản lý hệ thống theo quy định định trước nhằm đạt mục tiêu hệ thống - Phương pháp thuyết trình trực quan - Phương pháp nêu vấn đề – lấy ý kiến + Nêu vấn đề: Anh (chị) hiểu hành nhà nước gì? + Lấy ý kiến: Lấy ý kiến 02 sinh viên 1.1.2 Khái niệm hành chính nhà nước - Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, là hoạt động chấp hành và điều hành hệ thống hành chính nhà nước quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, trình ổn định và phát triển xã hội - Phương pháp nêu vấn đề – lấy ý kiến 1.2 Vai trò của hành nhà nước Hành nhà nước có vai trò quan trọng đối tồn phát triển quốc gia, nhà nước Thể mặt sau: - Hành nhà nước thực hóa mục tiêu, ý tưởng nhà trị- người đại diện cho nhân dân Vai trò xuất phát từ chức năng chấp hành hành nhà nước Chủ thể hành nhà nước có trách nhiệm chấp hành định quan trị nhằm đạt mục tiêu trị quốc gia, phục vụ lợi ích đất nước, nhân dân - Hành nhà nước điều hành hoạt động kinh tế-xã hội nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa với hiệu cao Vai trò xuất phát từ chức cụ thể điều hành hành nhà nước là: định hướng, điều chỉnh quan hệ xã hội, hướng dẫn tổ chức thực Hiến pháp, luật, sách , kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật - Hành nhà nước trì thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng Để thực tốt hai vai trò trên, hành ln có trách nhiệm trì tạo lập điều kiện thuận lợi cho phát triển yếu tố cấu thành xã hội - Hành nhà nước đảm bảo cung cấp dịch vụ công cho xã hội - Phương pháp thuyết trình trực quan - Phương pháp nêu vấn đề – lấy ý kiến 1.3 Đặc điểm của hành nhà nước Khi nói đến đặc điểm hành nhà nước nói đến nét riêng gắn liền với tồn tại, vận động hành nhà nước, làm sở để phân biệt với dạng quản lý xã hội khác Hành nhà nước mang đặc điểm sau: 1.3.1 Tính lệ thuộc vào chính trị 1.3.2 Tính pháp quyền 1.3.3 Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ 1.3.4 Tính liên tục, ổn định tương đối và thích ứng 1.3.5 Tính chuyên mơn hóa và nghề nghiệp cao 1.3.6 Tính khơng vụ lợi 1.3.7 Tính nhân đạo 1.2.1 Tính lệ thuộc vào chính trị Hành nhà nước trị có mối quan hệ biện chứng với nhau: - Hành nhà nước phận hệ thống trị - Hành nhà nước lệ thuộc vào mục tiêu trị - Hành nhà nước chịu kiểm tra, giám sát hệ thống trị - Hành nhà nước chịu chi phối trị mặt nhân tổ chức - Hành nhà nước giữ vai trò quan trọng việc ổn định tình hình trị - xã hội - Hành nhà nước chịu lãnh đạo trị - Hành nhà nước có độc lập tương trị: + Độc lập mặt chuyên môn, nghiệp vụ + Độc lập mặt biện pháp thực thi + Độc lập việc sử dụng công cụ thực thi - Phương pháp làm tập nhóm: + Yêu cầu: Nêu đặc trưng hành nhà nước + Phương thức thực hiện: Chia lớp thành nhóm nhỏ + Thời gian thực hiện: Trao đổi khoảng thời gian 05 phút đưa đáp án cho câu hỏi; trả lời khoảng phút nhóm Mợt sớ liên hệ: - Cơ chế hoạt động hệ thống trị nước ta: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ - Ở Việt Nam, chủ thể hành nhà nước phải chấp hành định quan quyền lực nhà nước, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam - Điều thể rõ thông qua mặt nhân tổ chức nước ta: + Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang nước ta Ủy viên Trung ương Đảng Bộ trưởng Bộ Công an Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam + Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Chủ tịch nước bổ nhiệm Câu 2: 1.Tổ chức đào tạo phát triển chương trình đào tạo Về việc xây dựng chương trình học, việc xây dựng chương trình học trường đại học thường tiến hành thông qua q trình phân tích kỹ lưỡng để đảm bảo chương trình đáp ứng mục tiêu đào tạo, yêu cầu thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu sinh viên Dưới số bước thường thực trình này: Một là, xác định mục tiêu đào tạo: Đầu tiên, trường xác định mục tiêu cụ thể mà họ muốn đạt với chương trình học Điều bao gồm việc phát triển kỹ cụ thể, kiến thức chuyên sâu lĩnh vực đó, khả phân tích giải vấn đề 10 Hai là, nghiên cứu thị trường lao động: Trường thực nghiên cứu thị trường lao động để hiểu rõ yêu cầu doanh nghiệp ngành nghề Các xu hướng tuyển dụng, kỹ cần thiết, thách thức ngành thường xác định Ba là, phân tích nhu cầu sinh viên: Trường thực khảo sát phỏng vấn để hiểu rõ mong muốn nhu cầu sinh viên Các yếu tố sở thích, mục tiêu nghiệp, mong đợi từ chương trình đào tạo thường xem xét Bốn là, xây dựng cấu trúc chương trình: Dựa thơng tin thu thập được, trường xây dựng cấu trúc chương trình học, bao gồm môn học, học phần bắt buộc tự chọn, tập cần thiết Năm đảm bảo chất lượng: Các trường thường xuyên đảm bảo chất lượng chương trình thơng qua quy trình đánh giá, đánh giá phản hồi từ sinh viên doanh nghiệp, thực điều chỉnh cần thiết để cập nhật chương trình Đại học Thái Nguyên thường xuyên tổ chức đánh giá nội ngoại trường để đảm bảo chất lượng giáo dục Các chương trình đào tạo, sở vật chất, hoạt động nghiên cứu đánh giá cách chặt chẽ Sáu là, đề xuất kiểm tra chương trình đào tạo: Trước triển khai thức, chương trình thường đề xuất kiểm tra bên liên quan trường, bao gồm chuyên gia nội dung giáo dục Quá trình xây dựng chương trình học đòi hỏi hợp tác nhiều bên liên quan, bao gồm giáo viên, nhà quản lý chương trình, sinh viên, đối tác doanh nghiệp để đảm bảo chương trình đáp ứng nhu cầu đạt mục tiêu đào tạo đề Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Bối cảnh nay, vai trò trường đại học chất lượng giáo dục trường đại học trở nên quan trọng hết Với chức giảng dạy, đại học đào tạo chuyên gia có kĩ cao có văn hóa; với chức nghiên cứu, trường đại học trung tâm sáng tạo tri thức chuyển giao cơng nghệ cho kinh tế, đó, xem trường đại học phương tiện nối kết công dân xã hội 11 Hiện nay, trường đại học có hai nhiệm vụ quan trọng là: đào tạo nghiên cứu khoa học Đây hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ chiến lược nhà trường, việc giảng viên nhà trường tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học biện pháp quan trọng - bắt buộc - cần thiết để hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu ngày khắt khe xã hội Một cách khái quát nhất, giảng viên trường đại học có hai chức quan trọng, có tính chất bản, là: giảng dạy nghiên cứu khoa học Thực tiễn lý luận chứng minh cách rõ ràng rằng, nghiên cứu khoa học giảng dạy có mối quan hệ hữu với nhau, gắn kết chặt chẽ với hỗ trợ cho Nghiên cứu khoa học tạo sở, điều kiện, tiền đề nhằm thực tốt nhiệm vụ giảng dạy lớp Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết hoạt động nghiên cứu khoa học Do vậy, khẳng định rằng, với hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học thước đo lực chuyên môn giảng viên Thời gian qua, hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn Trường Đạo học Thủ đô Hà Nội quan tâm, triển khai mạnh mẽ, có chuyển biến lớn đạt số kết như: Về tổ chức, quản lý hoạt động khoa học: nhằm đẩy mạnh hoạt động khoa học, Trung tâm tích cực thực đồng nhiều giải pháp Trước hết, thực nghiêm túc quy định, quy chế hoạt động khoa học Tăng cường phổ biến quy định, quy chế nhằm từng bước nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Trường thực nghiêm quy định đánh giá, khen thưởng sản phẩm khoa học, đối tượng tham gia, từng bước tạo môi trường khách quan hoạt động khoa học Đồng thời, trung tâm tích cực phát huy vai trò việc tham mưu, tư vấn huyện công tác tổng kết thực tiễn sở 12 Bằng giải pháp đắn, phù hợp, sáng tạo hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn từng bước có chuyển mạnh mẽ tổ chức quản lý lẫn nội dung, chất lượng, tác động sâu sắc đến giảng viên, học viên Những kết đạt yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tồn diện, đồng thời đóng góp cho việc tổng kết lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu khoa học còn số tồn như: Phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu còn hạn hẹp; hoạt động khoa học, tổng kết thực tiễn chưa ngang tầm với tiềm lực Chất lượng sản phẩm có hàm lượng khoa học chưa cao, ngoại trừ số sản phẩm tiêu biểu kể trên, số còn lại chủ yếu tập trung vào việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm thực tiễn cơng tác giảng dạy Chính vậy, để tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học cần thực số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức cho cán giảng viên vai trò, tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, để giảng viên thấy hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế hai nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ với Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt việc phát huy bồi dưỡng tiềm lực để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tạo thương hiệu trường Từ đó, từng cá nhân, tự giác, tích cực thực tốt hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, phát huy tính sáng tạo tiềm từng người 13

Ngày đăng: 24/01/2024, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w