1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Sản Xuất
Trường học Công Ty TNHH Cơ Điện Đại Dương
Thể loại Chuyên Đề
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 73,62 KB

Nội dung

Việc hạch toán đúng, hợp lý và chính xác chi phí sản xuất và tính đúng,tính đủ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị tr-ờng.Nhận thức vai trò quan trọng và ý

Trang 1

Lời mở đầu

Sau những năm hội nhập và phát triển, nền kinh tế nớc ta ngày một hoànthiện hơn Cùng với sự phát triển đó, việc quản lý hạch toán kế toán ở các doanhnghiệp ngày một đợc chú trọng hơn Vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp là làmsao đạt đợc lợi nhuận cao nhất và giá thành nhấp mà vẫn tuân thủ theo pháp luậtcủa Nhà nớc

Cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác khi chuyển sang nền kinh tế thịtrờng có sự điều tiết của Nhà nớc Các đơn vị sản xuất công nghiệp nói chung vàsản xuất hàng tiêu dùng nói riêng đã trở thành đơn vị hạch toán kinh tế độc lập

tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, kế toán là một bộ phậncấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý, điều hành và kiểm soát cáchoạt động kinh tế Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính kế toán là mộtlĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính đảm nhiệm hệ thống thông tin

có ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọngkhông chỉ với hoạt động tài chính Nhà nớc mà còn vô cùng quan trọng và cầnthiết với hoạt động tài chính doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệpthờng xuyên xẩy ra cạnh tranh nhằm khẳng định thơng hiệu của mình thì chất l-ợng thông tin kế toán ( Dù ít hay nhiều) đều là một trong những tiêu chuẩn quantrọng để đảm bảo an toàn và khả năng mang lại thành công cho những quyết

định thành công, cho những quyết định kinh doanh đặc biệt là những thông tin

về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là luôn là mối quan tâm hàng đầucủa cơ quan Chức năng quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp

Nh chúng ta đã biết hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thị trờng doanhnghiệp đứng trớc sự điều tiết của các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trờng,

nh quy định giá trị, quy luật cạnh tranh vầ cụ thể là doanh nghiệp phải cạnhtranh với nhau bằng quy luật giá cả

Để đạt đợc điều này doanh nghiệp phải thực hiện tổng điều hoà nhiều biệnpháp quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Đặc biệt làphải quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí và hạ giáthành Việc hạch toán đúng, hợp lý và chính xác chi phí sản xuất và tính đúng,tính đủ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị tr-ờng

Nhận thức vai trò quan trọng và ý nghĩa thiết thực của công tác kế toán tập

hợp chi phí sản xuất và tính già thành sản phẩm em đã lựa chọn đề tài “Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất” Tại Công ty TNHH Cơ

điện Đại Dơng

Trang 2

Nội dung chuyên đề gồm ba phần

Trang 3

Phần I:

Một số vấn đề tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản

động của các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và sự biến động chung một cách có ý thức,

có mục đích thành sản phẩm cuối cùng số tiền chi ra để mua các yếu tố đó đểthực hiện cho quá trình sản xuất chính là chi phí sản xuất ra sản phẩm Vậy chiphí sản xuất là gì?

Trên góc độ nghiên cứu, quản lý khác nhau thì cách hiểu về chi phí cũngkhác nhau

Đối với ngành quản trị chi phí sản xuất là toàn bộ khoản tiền mà doanhnghiệp phải chi trong quá trình sản xuất sản phẩm

Đối với kế toán chi phí sản xuất và biểu hiện bằng tiền của những hoa phílao động sống lao động vật hoá và các chi phí khác mà các doanh nghiệp đã bỏ

ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ nhất định

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh dù bất kỳ chế độ xã hội nào

đều phải có ba yếu tố sản xuất cơ bản đó là: T liệu lao động, đối tợng lao động

và sức lao động Sự tham gia của ba yếu tố này vào quá trình sản xuất xủa doanhnghiệp có sự khác nhau từ đó hình thành các chi phí tơng ứng nhau:

Chi phí khấu hao t liệu lao động

Chi phí khấu hao nguyên vật liệu lao động

Chi phí tiền lơng, phải trả cho ngời lao động

Đây là ba yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm mới tạothành Trong đó chi phí khấu hao t liệu lao động và chi phí tiêu hao nguêyn vậtliệu là chi phí lao động vật hoá còn tiền lơng phải trả cho ngời lao động là chiphí lao động sống

Trong quá trình sản xuát của doanh nghiệp chi phí sản xuất phát sinh thờngxuyên những để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh thì chi phí sảnxuất đợc tính toán và đợc tập hợp theo từng kỳ, hàng tháng, quý năm phù hợp với

kỳ báo cáo, chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới

đợc tính vào chi phí sản xuất Trong kỳ nh vậy không phải tất cả các khoản chitiêu và chi phí Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta phải phân biệt giữa chỉ tiêu và chiphí

Chỉ tiêu là sự tiêu dùng của đơn vị để thực hiện một hoạt động nhất định.Tổng chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp gồm: Chi tiêu cho quá trình sản xuấtcung cấp và tiêu thụ

Trang 4

Còn chi phí là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản chi tiêu thực sự haophí đơn vị thực hiện quá trình sản xuất nhất định hoặc một hoạt động nhất định.

Nó là những chi phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩmsản xuất trong thời kỳ hạch toán cụ thể chứ không phải là những khoản chi tiêutrong thời kỳ ra trong kỳ hạch toán

Chi phí và chỉ tiêu có mối quan hệ mật thiết với nhau Chỉ tiêu là cơ sở phátsinh giữa chúng có sự khác nhau về mặt số lợng và thời gian Chi phí là mộtphần chỉ tiêu của doanh nghiệp mặt khác có những khoản chi tiêu cha xẩy rahoặc đã xẩy ra ở kỳ hạch toán trớc đợc hạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳnày Có sự khác biệt đó là vì trong các doanh nghiệp do đặc điểm và tính chấtvận động phơng thức chuyển dịch giá trị từng loại thành phẩm trong quá trìnhsản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chung

1.2 Phân loại chi phí:

Chi phí sản xuất có nhiều loại nên để thực hiện cho công tác quản lý và cóhạch toán cần thiết phải tiến hành chi phí sản xuất Việc phân loại chi phí sảnxuất giúp cho nhà quản trị dễ dàng hơn trong việc kiểm tra phân tích quá trìnhphát sinh chi phí và hình thành sản phẩm tính toán phơng án sản xuất Tiết kiệmchi phí một cách tốt nhất để hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp về hạch toán, tiêu chí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêu chí sau:

1.2.1, Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này những chi phí có cùng nội dung kinh tế đợc xếpchung vào một yếu tố chi phí, không kể chi phí sản xuất đó là phát sinh vào đâu,dùng vài mục đích gì trong sản xuất Chi phí đó đợc phân thành những loại chiphí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí lao vụ dịch vụ mua ngoài

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung ( gồm):

+ Chi phí nhân viên quản lý

+ Chi phí vật liệu

+ Chi phí dụng cụ sản xuất

+ Chi phí khấu hao TSCĐ

Trang 5

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

1.2.3 Phân loại chi phí snả xuất theo mối quan hệ chi phí khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành”

- Chi phí khả biến ( biến phí)

- Chi phí cố định (định biến)

1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp, tập hợp chi phí theo cách này gồm:

- Chi phí trực tiếp

- Chi phí gián tiếp

Ngoài cách phân loại trên chi phí sản xuất có thể phân loại theo cách thứckết chuyển chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ hoặc có thể phân loại theo nộidung cấu thành của chi phí thành chi phí tổng hợp

1.3 Giá thành và các chỉ tiêu về giá thành

1.3.1 Giá thành sản phẩm:

Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí Để

đánh giá chất lợng của hoạt động sản xuất thì cần phải xem xét chi phí sản xấuttrong quan hệ thứ hai và mặt cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh và kết quảthu đợc Đó là chỉ tiêu giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính theo khối lợng hoặc một đơn vịsản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm xác định chio từng loại sản phẩm lao vụ đã hoàn thànhkết thúc toàn bộ quy trình sản xuất ( thành phẩm) hoặc hoàn thành một giai đoạncông nghệ sản xấut nhất định ( bán thành phẩm)

Giá thành là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quảkinh tế hoạt động sản xuất giá thành sản phẩm luôn chứa hai mặt khác nhau vốn

có bên trong nó là sản xuất đã chi ra và giá trị sử dụng đã thu đợc cấu thànhtrong khối lợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành Giá thành có hai chức năng chủyếu kà thớc đo bù đắp chi phí chứa năng lập giá Toàn bộ chi phí mà doanhnghiệp chi ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm, công việc phải đợc bù đắpvới đúng số tiền về bán sản phẩm, lao vụ Tuy nhiên việc bù đắp các chi phí đầu

t vào đó mới đợc đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn, mục đích sản xuất vànguyên tắc kinh doanh tring cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải trangtrải bù đắp mọi chi phí đầu t vào quá trình snả xuất và có lãi Vì vậy trong cơ chếhtị trờng giá bán sản phẩm không những phụ thuộc vào quy luật cung cầu và sựthoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng mà còn dựa trên cơ sở của giáthành sản phẩm

Ngoài hai chức năng quan trọng bù đắp chi phí vầ xác định giá bán sảnphẩm giá thành còn giúp cho các nhà quản trị lập kế hoạch kiểm tra, đánh giáhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và cơ sở ra quyết

định đầu t

1.3.2 Phân loại giá thành:

Trang 6

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng nh yêucầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ nhiềuphạm vi tính toán khác nhau.

1.3.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời gian điểm tính giáthành

Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành sản phẩm là do bộphận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc thực hiện trớc khi bắt đầu quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm

Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính toán trên cơ sở định mức chi phíhiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức chi phí trong quátrình thực hiện kế hoạch

Giá thành thực tế : Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế và chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức, sử dụng các biện pháp kinh

tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm cách phân loại này giúpcho việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt ( hụt)

định mức trong kỳ hạch toán từ đó có kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp

1.3.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:

Theo cách phân loại này trong kế toán tài chính cần phân biệt hai loại giáthành đó là giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ

Giá thành sản xuất bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm tính cho sản xuất công việc, lao vụ hoàn thành

Giá thành

CHSPĐ đầu

kỳ + CPSXPS trong kỳ - CPSPĐ cuối kỳGiá thành sản phẩm của sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩmnhập kho và giá vốn hàng bán ( trong trờng hợp bán thẳng cho kế hoạch thôngqua nhập kho) giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán và mứclãi nộp trong kỳ ở các doanh nghiệp Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sảnxuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chi sản phẩm tiêu thu

Giá thành toàn bộ = Giá thành SX + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDNGiá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận trớc thuếcủa doanh nghiệp

Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh ( lãi,lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh, tuy nhiêndoanh nghiệp hạn chế nhất định lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bảo hiểm vàchi phí số lợng cho từng loại mặt hàng từng loại lao vụ, dịch vụ Nên cách phânloại này chỉ có mang ý nghĩa học thuật nghiên cứu

Ngoài hai cách phân biệt trên giá thành sản phẩm có thể phân chia thànhhai mặt khác nhau của quá trình sản xuất, một bên là yếu tố chi phí ( đầu vào)

Trang 7

chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau vềphạm vi và nội dung Cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồmnhững chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ratrong quá trình sản xuất ra sản phẩm.

Tuy nhiên giữa chúng có sự khác nhau về thời gian và số lợng cụ thể nhsau:

Giá thành sản xuất gắn liền với sản phẩm hay khối lợng công việc đã hoànthành không kể những chi phí sản phẩm cha hoàn thành

Chi phí sản xuất gắn liền với một kỳ nhất định không phân biệt khối lợngcông việc hay sản phẩm đã hoàn thành hay cha

Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả chi phí đã trả cho kỳ trớc nhng thực

tế kỳ này mới phát sinh nhng bao gồm chi phí phải trả cho kỳ trớc phân bổ vànhững chi phí phải trả cho kỳ này nhng thực sự cha phát sinh

Ngợc lại giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ vàchi phí trả trớc đợc phân bổ trong kỳ

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện qua côngthức tính giá thành tổng quát nh sau:

Z = DĐ/c + C - DCk

Trong đó:

Z: Tổng giá thành sản phẩm

Dđ/c: Giá dự sản phẩm dở dang đầu kỳ

C: Tổng chi phí sản xuất trong kỳ

Dc/k: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.5 Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm:

Phải quán triệt nguyên tắc, tính đúng, tính đủ Quán triệt đực nguyên tắcnày phải dựa vào văn bản của Nhà nứơc xây dựng đợc hệ thống định mức tiêuhao, các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh

Xây dựng đợc dự toán chi phí cho các bộ phận và một số hoạt động quan trọng.Phân cấp hợp lý các bộ phận trong việc quản lý chi phí

Phải xây dựng đợc kế hoạch giá thành, hạ giá thành

2 Kế toán chi phí sản xuất

2.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất:

Chi phí quản lý của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn rahoạt động sản xuất và với sản phẩm đợc sản xuất kiểm suất chi phí giá thành sảnphẩm hay để tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đối với

kế toán chi phí sản xuất Việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất dựa trêncác chi phí sau:

a Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuậtsản xuất sản phẩm

- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn thì đối tợng tập hợpchi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ nếu doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ phức tạp cụ thể nh:

Trang 8

+ Phức tạp theo kiểu chế biến liên tục thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất có thể là sản phẩm cuối cùng hay còn là từng giai đoạn công nghệ

+ Phức tạp theo kiểu chế biến song song thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất là giá thành của từng bộ phận chi tiết hay nhóm chi tiết cùng loại

b Căn cứ vào tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuấttheo kiểu phân xởng hay không có phân xởng Nếu doanh nghiệp tổ chức sảnxuất theo kiểu có phân xởng thì tập hợp chi phí theo phân xởng hay theo sảnphẩm

c Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm các đơn vị thuộc loại hình sảnphẩm đơn chiếc thù đối tợng tập hợp chi phí có thể từng loại sản phẩm, cácdoanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt đối tợng có thể là từng đơn đặthàng của từng loại hàng

d Căn cứ vào yêu cầu quản lý trình độ năng lực quản lý doanh nghiệp đốivới doanh nghiệp hạch toán kinh tế nội bộ từng phân xởng, công đoạn sản xuất

e Căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí,

đối tợng tập hợp của chi phí có thể là từng xởng, đội sản xuất

2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:

2.2.1 Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp:

Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liênquan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí cha xác định vào công táchạch toán ghi chép ban đầu cho phép liên quan

2.2.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp:

Phơng pháp này đợc áp dụng khi một loại chi phí liên quan đến nhiều loại

đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từngloại đối tợng đợc Trờng hợp này lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý cho các đốitợng liên quan theo công thức:

N

Ci=1

N

i=1

x Ti

Trong đó:

Ti: Đại lợng của tiêu chuẩn để phân bổ của đại lợng i

Ci: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng i

Trang 9

Phơng pháp tập hợp chi phí hạch toán theo công việc Phơng pháp này ápdụng khi doanh nghiệp xác định đối tợng tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩmtừng đơn đặt hàng.

Phơng pháp này tạo điều kiện để tính giá thành sản phẩm một cách chínhxác kịp thời, nhng nó đòi hỏi công tác hạch toán ban đầu đều phải hết sức chi tiết

và tốn nhiều công sức

Phơng pháp hạch toán theo giá thành sản xuất Phơng pháp này thờng ápdụng khi doanh nghiệp xác định đối tợng hạch toán chi phí theo địa điểm phátsinh chi phí

Hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất giảm nhẹ đợc công tác hạch toánban đầu nhng gây khó khăn cho công tác tính giá thành đặc biệt là khi doanhnghiệp còn nhiều đối tợng tính giá thành

Phơng pháp hạch toán chi phí cho toàn bộ công nghệ khép kín sản xuất mộthoặc một số loại sản phẩm có tính thờng xuyên liên tục và có những khối lợng lớnPhơng pháp hạch toán chi phí định mức Theo phơng pháp này tất cả các chiphí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng loại tơng ứng với đối tợng định mức

để chế tạo

3 Nội dung kế toán chi phí sản xuất

3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên đợcxuất dùng trực tiếp kế toản sử dụng tài khoản 621 chi phí NVL trực tiếp

- Mua NVL sử dụng ngay cho sản xuất trực tiếp sản phẩm căn cứ vào hoá

đơn chứng từ có liên quan kế toán ghi

Trang 10

Nợ TK 621: Giá mua không thuế ( cộng với chi phí)

Nợ TK 133: VAT đầu vào

Có TK 111,112,3331: số phải trả

- Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Nợ TK 621

Có TK 111 ,112,331: Gias trị mua cả thuế

- Giá trị vật liệu xuất dùng không hêt nhập lại kho

Nợ TK 152 : Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Nợ TK 611: Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếpCuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ chocác đối tợng

Nợ TK 154 : Phơng pháp kê khai thờng xuyên

Nợ TK 631: Phơng pháp kiểm kê định kỳ

Có TK 621: Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

3.2 Kế toán chi phí nâhn công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho lao độngtrực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ, dịch vụ để theo dõi chi phí nhân công trựctiếp kế toán sử dụng TK 622 chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này cuối kỳkhông có số d

a Kết cấu của TK 622

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh

Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trch tiếp

b Trình tự kế toán của TK622

Hàng tháng căn cứ vào số liệu của bảng phân bổ tiền lơng kế toán ghi:

Nợ TK 622: Tiền lơng phải trả cho công nhân

Có TK 334: Trực tiếp sản xuất

Tính trích BHXH BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ TK 622

Có TK 3382,3383,3384 : 19% tiền lơngTính trớc chi phí tiền lơng nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân sản xuất

Có TK 622: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Trang 11

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chiphí phát sinh trong kỳ phạm vi phân xởng bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Để theo dõi các khoản chi phí chung mở chi tiết cho từng phân xởng bộ phận sảnxuất, dịch vụ

a Kết cấu của TK 627: Chi phí sản xuất chung

Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ

Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung

- TK 627 cuối kỳ không có số d do đã kết chuyển hay phân bổ cho các loạisản phẩm dịch vụ, lao vụ

b Trình tự kế toán TK627

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng mà các khoản phụ cấp phải trả nhânviên quản lý phân xởng, kế toán ghi

Trang 12

Nợ TK 6273,142,242 : Giá mua không thuế

Có TK 133: VAT đầu vào

Nợ TK 6273 : Công cụ dụng cụ phân bổ cho kỳ này

- Đồng thời nợ 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản

- Căn cứ các chứng từ có liên quan đến chi phí khác bằng tiền kế toán ghi

- Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền thức phù hợp cho các

đối tợng chịu chi phí và kết chuyển sang tài khoản tính giá thành

Nợ TK 154 : Phơng pháp kê khai thờng xuyên

Nợ TK631 : Phơng pháp kê khai định kỳ

Có TK 627: KCCP thực tế phát sinh trong kỳ

3.4 Hạch các khoản thiệt hại trong sản xuất.

3.4.1 Hạch toán các loại thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm ngoài dự kiến của sảnxuất nó có thể do máy hỏng, hoả hoạn bất chợt Do xẩy ra bất thờng không đợcchấp nhận nên chi phí của chúng không đợc cộng vào chi phí sản xuất chính sảnphẩm mà thờng đợc xem là khoản chi phí tổn thời kỳ phải trừ vào thu nhập.Thiệt hại về sản phẩm trong định mức bao gồm giá trị sản phẩm hỏngkhông sửa chữa đực và phần chi phí giữa sản phẩm tái chế trừ đi phế liệu thu hồi( nếu có) toàn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất sản phẩm và đựơchạch toán nh chính phẩm

Trang 13

3.4.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất

Tong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan và kháchquan ( thiên tai dịch hoạ, thiếu NVl) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoảnchi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảodỡng những khoản chi phí chỉ ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại ngừngsản xuất với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế toán dự kiến kế toán đãtheo dõi ở:

TK 335: Chi phí phải trả Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phítrong thời gian này do không đực chấp nhận nên đợc theo dõi riêng ttên mộttrong các tài khoản tơng tự nh hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài địnhmức Cuối kỳ sau khi (trừ phần thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ) đợc tính vàogiá vốnhàng bán vào chi phí khác hay trừ vào chi phí dự phòng tài chính

Trang 14

4 Tính giá thành sản phẩm:

4.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm công việc lao vụ,doanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện cần tính đợc tổng giá thành và giáthành đơn vị

Việc xác định đối tợng chính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể cùngphải dựa vào rất nhiều nhân tố cụ thể

Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

Đặc điểm sử dụng sản phẩm bán bán thành phẩm

- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin và việc cho ra các quyết

định trong doanh nghiệp

- Phơng pháp tính giá thành trực tiếp ( phơng pháp giản đơn) giá thành sảnphẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng công thức sau:

Tổng giá thành SP = Giá trị SP đầu kỳ + Chi phí ỹ trong kỳ - Giá trị SPĐ cuối kỳ

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản xuất sản phẩm

Trang 15

Trên cơ sở sản lợng thực tế và hệ số của từng loại sản phẩm kế toán xác

định sản phẩm quy chuẩn

Sản lợng sản phẩm quy chuẩn = Qi x hi

Trong đó:

Qi: Sản lợng Spi

Hi: Hệ số của Spi tơng ứng

Xác định giá thành của sản phẩm quy chuẩn

Giá thành SP quy chuẩn =  giá thành các loại sản phẩm

Số lợng sản phẩm quy chuẩnXác định tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của từng loại đơn vị snảphẩm

Giá thành 1SP A = Giá trị 1SP quy chuẩn x Hệ số sản phẩm APhơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Phơng pháp này cũng áp dụng trong trờng hợp một đối tợng tập hợp chi phíliên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành nhng doanh nghiệp đã xây dựng đợcchỉ tiêu giá thành kế toán cho từng loại đối tợng

Căn cứ vào sản lợng thực tế và giá thành kế hoạch kế toán xác định tổnggiá thành kế hoạch ( Zkh)

N

Qi x Jii=1i=1

x Ji

Tỷ lệ điều chỉnh (T)

T =  Thành thực tế các loại sản phẩm

 giá thành các loại sản phẩmGiá thành thực tế của từng loại sản phẩm

Giá thành thực tế SP1 = Tx giá thành kế hoạch Spi

Phơng pháp tính giá thành theo tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp một số doanh nghiệp có quá trìnhsản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xutá nhiều giai đoạn côngnghệ hay bộ phận sản xuất

Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các

bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xấut của các giai đoạn, bộ phậnsản xuất tạo nên thành phẩm

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành =

N

zii=1Trong đó: Zi: Chi phí của phân xởng i phân bổ cho sản phẩm hoàn thành

Trang 16

Sản lợng sản phẩm hoàn thànhTính giá thành theo phơng pháp khấu trừ.

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quá trình sản xuất, bêncạnh các sản phẩm chính thu đợc sản phẩm phụ Để tính giá trị sản phẩm chính,

kế toán phải trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giátrị sản phẩm phụ có thể xác định theo giá trị có thể sử dụng đsợc, giá ớc tính giá

kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu

Giá trị SP thu hồi ớc tính

-Giá trị SP chính DD cuối kỳ

Giá trị sản phẩm thụ = Sản lợng SP thụ x Đơn giá trị trờng hoặc kế hoạchPhơng pháp liên hợp: Là phơng pháp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổchức sản xuất, tính chất trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏiviệc tính giá thành phải áp dụng nhiều phơng pháp khác nhau Trên thực tế kếtoán có thể áp dụng các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộngchi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm thụ

5 Tập hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:

a Kết cấu TK 154

Bên nợ: Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ

Bên có: Các khoản giảm chi phí sản xuất

- Tổng giá thành thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đãhoàn thành

Nợ TK 154 : Chi phí phát sinh trong kỳ

Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 622: chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 627: Chi phí sản xuất chung

- Phản ánh các khoản giảm chi phí nh dự giá sản phẩm hỏng không sửachữa đợc, các thiệt hại trong sản xuất

Nợ TK152: nếu có phế liệu thu hồi

Nợ TK 1388,1381,334,111,811…

Có TK 154: Chi phí thiệt hại ghi giảm chi phí sản xuất

Trang 17

- Căn cứ vào bảng tính giá thành của sản phẩm hoàn thành và các chứng từ

có liên quan kế toán ghi

Nợ TK 611: Phế liệu thu hồi nhập kho

Nợ TK 1388,1334: Phần cá nhân bồi thờng

Có TK 631: Giảm giá chi phí sản xuất

+ Căn cứ vào bảng tính giá thành sản phẩm phản ánh tổng giá thành sản

phầm hoàn thành

Nợ TK 155,632,157 : Giá thành phẩm hoàn thành

Có TK 31

5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ( SPDD)

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm còn dở dang Trong quá trình sản

xuất, gia công trên các giai đoạn của quá trình công nghệ hoặc đã hoàn thành

một vài quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng

vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm Để tính đợc giá

thành sản phẩm doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản

phẩm dở dang

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà

sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Sau đây là một vài phơng pháp đánh giá sản

phẩm dở dang

5.2.1 Xác định giá trị SPDD theo chi phí NVL:

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành

phẩm Do vậy tỏng SPDD chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi

Giá trị vật liệu chính = Số lợng SPDD cuối kỳ x Toàn bộ giá trị VL

Trang 18

nằm trong SPDD Số lợng thành phẩm số lợng SPDD chính xuất dùngPhơng pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có chi phí vật

liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang chiếm

một tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của giai đoạn

5.2.2 Xác định giá trị SPDD theo sản lợng ớc tính tơng đơng:

Theo phơng pháp này SPDD ở một giai đoạn nào đó ngoài việc gánh chịu

chi phí vật liệu chính hoặc giá thành chế biến ở giai doạn trớc thì còn phải chịu

một phần chi phí chế biến phát sinh trong ngay giai đoạn này

Số lợng SPDD quy đổi = số lợng SPDD x (%) hoàn thành

5.2.3 Xác định giá trị SPDD theo 50% chi phí chế biến:

Để đơn giản trong việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí

chế biến chiểm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí kế toán thờng sử dịngu phơng

pháp này Thực tế đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng

đ-ơng trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với

thành phẩm

Trang 19

5.2.4 Xác định giá trị SPDD theo định mức hoặc kế hoạc

Theo phơng pháp này, việc xác định giá trị SPDD phải căn cứ vào việc định

mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc các công việc trong

chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang chiếm một

tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của mỗi giai đoạn

6 Các hình thức sổ kế toán:

*Khái niệm: Hình thức sổ kế toán là tổ chức hệ thống chính sách để chỉnh

lys tổng hợp và ghi chép hệ thống hoá số liệu từ các chứng từ gốc cung cấp

những chỉ tiêu cần thiết đeer lập báo cáo tài chính theo trình tự và phơng pháp

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung

theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Số liệu

của nhật ký chung sẽ là cơ sở để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Trình tự ghi chép theo nhật ký chung đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Trang 20

6.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái:

Đặc trng cơ bản cỉa hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kếthợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng mộtquyển sổ Sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký chứng từ gốc hoặc bảngtổng hợp chứng từ gốc

Trang 21

6.3 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ:

Đặc điểm cơ bản của hình thức này là:

+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có củacác tài khoản kếtt hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản

đối ứng

+ Kết hợp chặt chẽ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với với việc hệ thống hoá các nghịêp vụ theo nội dung kinh tế

+ Sử dụng các biểu mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản chi tiêu quản

lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính

* Sơ đồ sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Trang 22

Báo cáo tài chính

*Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

6.4 Hình thức chứng từ ghi sổ

Đặc trng cơ bản: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toấn tổng hợp là chứng từ ghi

sổ việc ghi sổ bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

+ Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc

+ Chứng từ ghi sổ đợc đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc từng năm( theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và các chứng từ gốc đánh kèmphải đợc kế toán trởng duyệt trớc kh ghi sổ kế toán

Trang 23

Báo cáo tài chính

* Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

*Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Trang 24

Phần IIQuá trình hình thành và phát triển Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ điện Đại

d-ơng

I Đặc điểm tình hình chung của Công ty TNHH cơ điện đại dơng.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng đợc thành lập ngày 19/10/1999

do UBND tỉnh Hà Tây cấp với tên là: Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng.

Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: sản xuất gia công, sửa chữa các loại máy

nổ, động cơ, mũi khoan…

Công ty đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu từ ngày 19/10/1999

đến nay đã hơn 6 năm thành lập và phát triển Là đơn vị mới thành lập còn cómột số khó khăn về mặt tổ chức sản xuất, trình độ kỹ thuật tay nghề của côngnhân bớc đầu cha đồng đều, máy móc thiết bị nhà xởng cha đồng bộ, cha pháthuy hết công suất sử dụng máy

Tuy vậy, tập thể cán bộ lãnh đạo, công nhân đã đoàn kết vợt một lòng nhanhchóng nắm bắt thị trờng Cho đến nay sản xuất đã tơng đối ổn định, trình độ taynghề ngày càng đợc phát huy, hàng hoá sản xuất ngày càng đợc tiêu thu nhiều hơn

2 Chức năng của Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng.

Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng là doanh nghiệp t nhân 100% vốn cóquyền tự chủ về kinh doanh dới sự điều hành của giám đốc và thực hiện các chứcnăng nhập và sản xuất các loại động cơ máy nổ, phôi sắt thép theo các đơn đặthàng của các doanh nghệip tổ chức trong và ngoài tỉnh

3 Nhiệm vụ của Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng:

Công có nhiệm vụ kinh doanh các loại vật t máy móc thiết bị phục vụ trong

và ngoài tỉnh

4 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty:

Trong thời kỳ mới của nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của phápluật Cụ thể là luật doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuấtkinh doanh đòi hỏi tổ chức bộ máy phải đợc củng cố và kiện toàn với cơ cấu đơngiản, hiệu quả cao Mặt khác, để mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty buộcCông ty phải có một bộ máy quản lý hợp lý Từ những yêu cầu đòi hỏi nh vậy,Công ty đã cố gắng điều chỉnh và kiện toàn cơ cấu tổ chức, sắp xếp hợp lý theotừng công việc cụ thể với trình độ của mỗi ngời

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng:

4.1- Ban giám đốc:

- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm duy nhất, là ngời đại diện pháp luậtthực hiện quản lý toàn diện các mặt hoạt động của Công ty

- Phó giám đốc: giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo

sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp

Trang 25

- Phòng quản lý nhân sự: quản lý lao động nhân lực thực hiện chế độ chínhsách của Nhà nớc và lao động.

- Phòng kỹ thuật: chuẩn bị mọi mặt về kỹ thuật phục vụ sản xuất và chịutrách nhiệm với giám đốc về kỹ thuật

- Phòng Kế toán: quản lý tài chính kế toán và các hoạt động tài chính kếtoán trong hoạt động duy trì sản xuất kinh doanh của Công ty

- Phòng bảo vệ: quản lý an toàn tài sản của Công ty

5 Tóm tắt năng lực hoạt động của Công ty:

Công ty chuyên sửa chữa, sản xuất các loại động cơ, máy nổ với đầy đủkích cỡ khác nhau phục vụ cho các ngành kinh tế có chất lợng cao với các đơn

đặt hàng trong và ngoài tỉnh Công ty có nhiều máy móc hiện đại phục vụ chosản xuất của Công ty nh: máy khoan, tiện, phay… ợc nhập khẩu từ những nớc đtiên tiến nh: Nhật, Mỹ, Hàn Quốc…

6 Đặc điểm của bộ máy kế toán và hình thức kế toán của Công ty.

6.1 – Các phòng ban chức năng. Bộ máy kế toán:

Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng là một doanh nghiệp t nhân thực hiện chế

độ hạch toán kinh tế độc lập và áp dụng mô hình bộ máy kế toán tập chung.Trong số các phòng ban chức năng thuộc bộ máy quản lý của Công ty, phòng kếtoán có trị trí quan trọng, nó đảm bảo tài chính, giám sát toàn bộ quá trình kinhdoanh và tính toán kết quả kinh doanh Tham mu cho giám đốc về các mặt củaquá trình kinh doanh Tất cả các công tác kế toán nh thu nhận chứng từ, hạchtoán, lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh tế đều do Phòng kế toán

Trang 26

Sổ chi tiết Chứng từ gốc Sổ quỹ

Bảng phân bổ1.2.3

Bảng kê1.2.3.4.5.6.9.11

Nhật ký chứng từ1.2.5.7.8.9.10

- Kế toán tổng hợp: là ngời có trách nhiệm giúp việc cho kế toán trởng, cónhiệm vụ kiểm ta, đối chiếu làm báo cáo tổng hợp định kỳ, theo yêu cầu của BộTài chính quy định, phản ánh giá thành tiêu thụ, lãi (lỗ) và thống kê tài sản

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi thu chi tiền mặt, tiền gửi, thanhtoán cho công nhân viên, thanh toán công nợ, tạm ứng và phản ánh kịp thờichính xác theo từng đối tợng, từng khoản thanh toán

- Kế toán mua hàng: có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh đầy đủ các nghiệp

vụ mua hàng, nhập hàng… tại Công ty

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt, vào sổ quỹ hàng ngày, cuối ngàyphải báo cáo số tiền tồn kết cho giám đốc

6.2 – Các phòng ban chức năng. Hình thức kế toán của Công ty:

Công ty áp dụng hình thức kê stoán là Nhật ký chứng từ Hàng ngày căn cứvào các bản chứng từ gốc đã đợc kiểm tra, kế toán lấy số liệu ghi vào Nhật kýchứng từ, bảng kê phân bổ hoặt sổ chi tiết có liên quan Các chứng từ có liênquan đến đối tợng hạch toán chi tiết sẽ đợc ghi vào sổ chi tiết

Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ kế toán lấy số liệu ghi vào nhật ký vàbảng kê, cộng các sổ, thẻ chi tiết và các bảng kê để kế toán vào các bản chứng từliên quan Sau đó kế toán tổng hợp các Nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái Vàocuối mỗi tháng, mỗi quý hoặc năm kế toán ghi sổ sẽ lấy số liệu từ sổ cái để lậpbáo cáo kế toán Ngoài ra Phòng tài chính kế toán còn có nhiệm vụ kiểm tra cácchứng từ gốc phát sinh, đối chiếu sổ với số liệu tựhc tế, giám sát quá trình hạchtoán theo đúng chế độ, điều lệ kế toán mà nhà nớc đã ban hành Trình tự ghi sổ

kế toán của Công ty theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

*Sơ đồ ghi sổ của Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng

6.3 Phơng pháp kế toán:

Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng áp dụng cách tính thuế theo phơng phápkhấu trừ

Trang 27

6.4 Phơng pháp hạch toán hàng tồn:

Do Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng luôn có các đợt hàng xuất nhập liêntục với số lợng lớn nên đã áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên cho các loạivật liệu dùng để sản xuất máy móc Những vật liệu kỳ này không dùng hết đợcnhập vào kho để làm vật liệu sản xuất sản phẩm của Công ty vào kỳ sau Cuối kỳ

kế toán sẽ kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp vào TK154

II Thực trạng về tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng.

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

Công ty TNHH cơ điện Đại Dơng là công ty sản xuất các loai máy móc

động cơ vì thế kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty làcác phân xởng sản xuất sản phẩm

Công ty phân loại chi phí theo khoản mục chi phí để tính giá thành bao gồmcác khoản mục sau

1.1-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Là giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ đợc dùng trực tiếp chosản xuất sản phẩm NVLTT của Công ty bao gồm: sắt thép, phoi sắt, tôn miếng.Nguyên vật liệu xuất dùng xuất phát từ yêu cầu sản xuất mà cụ thể là từ kếhoạch sản xuất hàng tháng

Để tập hợp chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621 – Các phòng ban chức năng Chi phí NVLTT làloại chi phí đợc tập hợp toàn quy trình công nghệ đồng thời kế toán còn sử dụng

TK 152, TK 153 để theo dõi sự vận động của NVL và CCDC ở Công ty Hai tàikhảon này đợc mở chi tiết theo tài khoản cấp 2 sau :

Trang 28

Tổng cộng tiền thanh toán277.915.000

Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bảy mơi bảy triệu chín trăm mời lăm nghìn đồng

Biên bản kiểm nghiệm

Ngày 01/12/2004

Số 1247Căn cứ vào hoá đơn số 0083 ngày 01/12/2004 của Công ty TNHH cơ điện Đại D-

ơng

Biên bản kiểm nghiệm gồm :

Ông ( Bà) Hoàng Minh ( Trởng Ban)

Ông ( Bà) Mai Thanh Hà ( Uỷ viên)

Đã kiểm nhận :

Mã vật

t

Tên nhãn hiệu vật t

Đơn vị

Sản lợng Theo

chứng từ

Thực nhập

Đúng quy cách

Không đúng quy cách

Số : 0078

Nợ 152.4

Có 331

Họ tên ngời giao hàng : Chị Hơng ( PVT)

Theo biên bản kiểm nghiệm số 1247 ngày 01/12/2004

Nhập tại kho : Công ty TNHH Cơ điện Đại Dơng

Thực nhập

Trang 29

Tổng tiền thanh toán : 277.915.000

( Hai trăm bảy mơi bảy triệu chín trăm mời lăm ngàn đồng chẵn)

Phụ trách cung tiêu

Trang 30

Phiếu xuất khoNgày 19 tháng 02 năm 2006

Thực xuất

( Hai trăm mời chín triệu không trăm chín mơi nghìn đồng chẵn)

Phụ trách cung tiêu

Trang 31

- Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán vào bảng kê xuất nguyên vật liệu.

Bảng kê xuất nguyên vật liệu TK 152

Từ ngày 01/12/2004 đến ngày 03/12/2004Chứng từ Diễn giải Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w