1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại nhnoptnt hà nội

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHNo&PTNT Hà Nội
Tác giả Lê Phạm Trung Dũng
Trường học Học viện ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 68,68 KB

Nội dung

Các NHTM tiến hành giao dịch ngoại hốinhằm:- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà chủ yếu là mua bán hộ cho nhómkhách hàng mua bán lẻ.- Giao dịch kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngo

Trang 1

Mục lục

LỜI CẢM TẠ 3

Tài liệu tham khảo 5

Lời nói đầu 6

Chơng 1: 8

Lý luận chung về kinh doanh ngoại hối tại NHTM 8

1.1 Tổng quan về thị trờng ngoại hối 8

1.1.1 Khái niệm thị trờng ngoại hối 8

1.1.2 Đặc điểm của thị trờng ngoại hối 8

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối 9

1.1.4 Chức năng của thị trờng ngoại hối 11

1.1.5 Các thành viên tham gia thị trờng ngoại hối 11

1.2 Tỷ giá và các giao dịch ngoại hối 14

1.2.1 Tỷ giá 14

1.2.2 Các giao dịch trên thị trờng ngoại hối 16

1.3 Vai trò của NHTM trong kinh doanh ngoại hối 21

1.4 Những nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh ngoại hối 23

1.4.1 Nhân tố chủ quan 23

1.4.2 Nhân tố khách quan 24

Chơng 2: .Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHNo &PTNN Hà Nội 27

2.1 Khái quát tình hình hoạt động của NHNo&PTNN Hà Nội 27

2.1.1 Quá trình hình thành 27

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội 29

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHNo& PTNT Hà Nội 36

2.2.1 Mục đích kinh doanh ngoại tệ: 36

2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHNo&PTNT Hà Nội 40

2.3 Đánh giá chung 49

2.3.1.Những kết quả đạt đợc 49

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại: 53

Chơng 3:Những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội 57

3.1 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội 57 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại

Trang 2

3.2.1 Phát huy mạnh mẽ nhân tố con ngời 58

3.2.2 Khai thác triệt để các nguồn ngoại tệ 61

3.2.3 Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý và hiệu quả 64

3.2.4 Các giải pháp nghiệp vụ 65

3.2.5 Một số giải pháp kinh doanh khác 70

3.3 Một số kiến nghị 71

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 71

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 72

3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 72

Kết luận 74

Trang 3

LỜI CẢM TẠ Qua 4 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Học Viện NgânHàng, kết hợp với thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Hà Nội quận Hai Bà Trưng, em đã học và tích lũy được nhiều kiếnthức quí báu cho mình Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành là sự kếthợp giữa lý thuyết đã học và thực tế trong thời gian thực tập.

Để có kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp là nhờ sự giảng dạy tận tìnhcủa quí thầy cô Trường HVNH và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộviên chức trong NHNN&PTNT Hà Nội quận HBT

Xin chân thành cảm ơn:

Quý thầy cô Khoa Tài chính – Ngân Hàng trường Học Viện Ngân Hàng Cùng tất cả anh chị cán bộ viên chức các phòng ban trong Ngân hàng đãgiúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văntốt nghiệp

Sau cùng Em kính chúc quý thầy cô Trường Học Viện Ngân Hàng cùngcác anh chị trong NHNN&PTNT Hà Nội quận HBT dồi dào sức khỏe và luônthành công trong công tác

Sinh viªn thùc hiÖn

Lª Ph¹m Trung Dòng

Trang 4

Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

Trang 5

Tài liệu tham khảo

- Cẩm nang thị trờng ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối.

TS Nguyễn Văn Tiến, Học Viện Ngân Hàng

- Tiền tệ Ngân hàng và Thị trờng tài chính- FREDRIC S.MISHKIN

(1995) NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

-Kinh doanh ngoại hối và xác định tỷ giá- TS Lê Văn Tề NXB Thống

kê Hà Nội

- Quy chế quản lý ngoại hối của Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nớc

- Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng- TS Nguyễn Văn Tiến

Trang 6

Lời nói đầu

Sau giải phóng miền nam tháng 04/1975, mô hình XHCN đã đợc áp dụngtrên phạm vi cả nớc Cơ chế bao cấp của nhà nớc trong một thời gian dài đãkìn hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nớc Cho đến 1986, khi Đảng và Nhànớc quyết định chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc thì các yếu tố thị trờng mới có điều kiện hìnhthành và phát triển Hiện nay, Việt Nam đang tiến gần tới hội nhập quốc tếmột cách sâu sắc và đầy đủ về các lĩnh vực nh thơng mại, đầu t, tài chính,ngân hàng Trong quá trình hội nhập, Việt Nam thu đợc những lợi ích to lớn,

đồng thời cũng phải đối mặt với những thách thức gay gắt từ các đối thủ nớcngoài Về lĩnh vực ngân hàng, khi mà Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ có hiệulực hoàn toàn, cũng nh khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thơng mạiquốc tế (WTO), thị trờng tài chính đợc mở cửa, ngân hàng nớc ngoài đợc hoạt

động bình đẳng với các tổ chức trong nớc thì tiềm năng về vốn, kinh nghiệm,công nghệ, đặc biệt là chất lợng và chủng loại về các dịch vụ ngân hàng hiện

đại là những lợi thế vợt trội của ngân hàng nớc ngoài so với các ngân hàngtrong nớc Nhằm rút ngắn khoảng cách, tiến tới hội nhập với thế giới, hệ thốngNgân hàng Việt Nam đẫ từng bớc đổi mới, mở rộng và nâng cao chất lợngcung cấp các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là phát triển các nghiệp vụ hiện đại

nh thẻ tín dụng, kinh doanh ngoại hối, hoán đổi lãi suất

Về kinh doanh ngoại hối, từ chỗ nhà nớc độc quyền về ngoại thơng vàngoại hối, chúng ta đã hình thành và phát triển một thị trờng ngoại hối tơng

đối toàn diện, trong đó lấy thị trờng ngoại tệ liện ngân hàng làm trung tâm,từng bớc hoàn thiện và mở rộng kinh doanh ngoại tệ Hoạt động kinh doanhngoại tệ sẽ góp phần giúp các NHTM bắt kịp với tốc độ phát triển của nềnkinh tế thế giới, thu hút khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và bổ sung thunhập cho ngân hàng

Nắm rõ tầm quan trọng và tiềm năng về kinh doanh ngoại tệ,NHNo&PTNT Hà Nội đã dần mở rộng và phát triển trong lĩnh vực kinh doanhnày Song hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng chỉ tiến hành một cách

đơn giản, các loại hình giao dịch cha phong phú Thêm vào đó là sự cạnh tranhngày càng gay gắt của các NHTM trong nớc và đặc biệt là các Ngân hàng nớcngoài buộc Ngân hàng phải tiến các biện pháp nghiệp vụ cần thiết

Trớc tính cấp thiết của hoạt động kinh doanh ngoại tệ, kết hợp với quá

trình học tập nghiên cứu thực tế, em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHNo&PTNT Hà Nội”

Trang 7

quá trình nghiên cứu, em đã sử dụng phơng pháp phân tích kết hợp với những

số liệu và tình hình thực tế tại NHNo&PTNT Hà Nội để góp ý kiến và đa ramột số giải pháp nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ tạiNgân hàng

Chuyên đề gồm 3 phần chính:

Chơng 1: Lý luận chung về kinh doanh ngoại hối tại NHTM.

Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại

NHNo&PTNT Hà Nội

Chơng 3: Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tại NHNo&PTNT Hà Nội.

Trang 8

Chơng 1:

Lý luận chung về kinh doanh ngoại hối tại NHTM 1.1 Tổng quan về thị trờng ngoại hối.

1.1.1 Khái niệm thị trờng ngoại hối

Chúng ta thấy rằng, một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa thơngmại quốc tế và thơng mại nội địa là:

- Thơng mại quốc tế thờng liên quan đến việc chuyển đổi giữa các đồngtiền khác nhau

- Trong khi đó, thơng mại nội địa chỉ liên quan đến nội tệ

Một nhà nhập khẩu Mỹ thờng đợc yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khẩuNhật bằng đồng yên Nhật, cho nhà xuất khẩu Đức bằng đồng EURO, cho nhàxuất khẩu Anh bằng đồng bảng Anh.Với lý do này, để thanh toán tiền hàng,nhà nhập khẩu Mỹ phải mua các ngoại tệ thích hợp và bán nội tệ

Giống nh thơng mại quốc tế, các hoạt động về du lịch quốc tế, đầu t, tíndụng và các quan hệ tài chính quốc tế khác làm phát sinh nhu cầu mua báncác đồng tiền khác nhau trên thị trờng Hoạt động mua bán các đồng tiền khácnhau đợc diễn ra trên thị trờng và thị trờng này gọi là thị trờng ngoại hối (TheForeign Exchage Market- FOREX) Một cách tổng quát: “Thị trờng ngoại hối

đợc định nghĩa nh là bất cứ ở đâu diễn ra việc mua bán các đồng tiền khácnhau thì ở đó gọi là thị trờng ngoại hối”

Thị trờng ngoại hối là nơi chuyên môn hoá giao dịch về ngoại tệ thôngqua nghiệp vụ mua bán các loại ngoại tệ và chứng từ ngoại tệ nhằm thoả mãncác nhu cầu của các cá nhân, tổ chức kinh tế

1.1.2 Đặc điểm của thị trờng ngoại hối

1.Thị trờng ngoại hối không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữuhình nhất định, mà là ở bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiềnkhác nhau

2 Đây là thị trờng toàn cầu, bởi lẽ : Thời lợng giao dịch 24/24 giờ (trừnhững ngày nghỉ) và hầu khắp mọi nơi đều diễn ra việc mua bán chuyển đổicác đồng tiền khác nhau

3.Trung tâm của thị trờng ngoại hối là thị trờng liên ngân hàng(Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới, và cácNHTW Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm 85% tổng doanh số giaodịch ngoại hối toàn cầu

Trang 9

4 Các nhóm thành viên tham gia thi trờng duy trì mối quan hệ với nhauthông qua điện thoại, telex, fax, mạng vi tính.

5 Do thị trờng có tính chất toàn cầu và hoạt động hiệu quả nên các tỷ giá

đợc yết trên các thị trờng khác nhau nhng hầu nh là thống nhất với nhau (có

độ chênh lệch không đáng kể)

6 Đồng tiền đợc sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD, chiếm41,5% trong tổng số các đồng tiền tham gia (nghĩa là có tới 83% các giao dịchtrên FOREX là có mặt của USD)

7 Đây là thị trờng rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế xã hội,tâm lý nhất là chính sách tiền tệ của các nớc phát triển

8 Những thị trờng ngoại hối quan trọng nhất hiện nay là: London,NewYork, Tokyo, Singapore và Frankfurt

9 Đối tợng mua bán trên thị trờng ngoại hối chủ yếu là các đồng tiềnquốc gia

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng ngoại hối.

Cách đây chừng 4000 năm đã diễn ra bớc ngoặt trong quan hệ thanhtoán, đó là việc xuất hiện sử dụng những đồng tiền kim loại có gián tem củaNgân hàng, của nhà buôn, của nhà vua trong thanh toán giữa các quốc gia.Những ngày đầu xuất hiện, giá trị của những đồng kim loại đợc xác địnhtheo giá trị thực của kim loại làm nên chính đồng tiền đó Tuy nhiên, khi khốilợng các động tiền trong lu thông tăng lên theo nhu cầu thơng mại, lòng tincủa dân chúng và các giá trị của các đồng tiền với vai trò là phơng tiện trao

đổi tăng lên, thì bắt đầu xuất hiện những nhà đổi tiền chuyên nghiệp đầu tiêntại Trung Đông Những nhà đổi tiền chuyên nghiệp đã có thể đổi một lợngtiền nhất định các đồng tiền này lấy một lợng tiền tơng ứng các đồng tiềnkhác Với sự phát triển ở dạng sơ khai này đã đánh dấu sự ra đời cuả việc kinhdoanh ngoại hối và thị trờng ngoại hối

Trong những năm đầu sau Đạị chiến Thế giới lần thứ nhất, thị trờngngoại hối trở nên vô cùng biến động và trở thành đối tợng đầu cơ có quy môlớn Sự đình chỉ chế độ bản vị vàng vào năm 1931 cùng với sự sụp đổ của cácNgân hàng và các vấn đề khó khăn trong thanh toán đối với một số đồng tiền

đẫ trở thành những trở ngại đáng kể cho sự phát triển của thị trờng ngoại hối.Giữa những năm 1930 các điều kiện hoạt động dần trở lại bình thờng, Lon don

đã trở thành trung tâm giao dịch lớn nhất trong thời kỳ giữa hai cuộc Đạichiến Thế giới Bên cạnh đó, những trung tâm khác nh: Paris, Zurich,Amsterdam, New York cũng mạnh mẽ

Trang 10

Sự tham gia của Chính phủ trên thị trờng ngoại hối ngày càng rõ rệt vàocác năm 1930 và càng trở nên thờng xuyên hơn sau Đại chiến Thế giới lần thứhai và đợc duy trì cho đến ngày nay Thời gian sau Đại chiến Thế giới lần thứhai đợc đánh dấu bằng sự ổn định của thị trờng và sự kiểm soát chặt chẽ giá trị

đồng tiền, tỷ giá của hầu hết các đồng tiền đợc neo cố định và chỉ đợc dao

động trong một biên độ nhỏ

Thoả thuận Bretton Woods vào năm 1944 đẫ mang lại sự ổn định nhmong muốn và một trật tự mới trên thị trờng ngoại hối dần hình thành Tỷ giácác đồng tiền chính đều đợc neo cố định với USD và giá trị của USD đợc neo

cố định với vàng với tỷ lệ: 35 USD = 1 ounce

Hệ thống tỷ giá cố định bị sụp đổ vào năm 1971, nguyên nhân chính là

do tồn tại mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân thanh toán giữa các quốcgia và càng ngày ngời nớc ngoài nắm giữ USD càng nhiều Sự nỗ lực nhằm hồiphục hệ thống này vào năm 1973 không thành đã mở đầu cho thời kỳ chế độthả nổi và đợc duy trì cho đến nay

Trong những năm 1970, 1980 và đầu những năm 1990 chúng ta đẫ chứngkiến sự biến động không ngừng của thị trờng ngoại hối và thị trờng trở nênkhông dự đoán đợc Một trong những lý do chính khiến thị trờng biến độngmạnh là do sự gia tăng đáng kể của các thành viên tham gia thị trờng nhằmmục đích kiếm các cơ hội sinh lời khi tỷ giá biến động, đồng thời các nguồnlực về kỹ thuật và công nghệ sẵn có của các nhà kinh doanh, các nhà quản trịtài chính và các công ty bảo hiểm đã đợc cải tiến một cách cơ bản

1.1.4 Chức năng của thị trờng ngoại hối.

Chức năng cơ bản của thị trờng ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiêncủa một trong những chức năng cơ bản của NHTM, đó là:

- Nhằm giúp khách hàng thực hiện các giao dịch thơng mại quốc tế

- Thị trờng ngoại hối tạo ra công cụ phòng ngừa rủi ro, gắn liền với chứcnăng hoạt động của NHTM Vì vậy thị trờng ngoại hối giúp thoả mãn nhu cầumua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu vàcác hoạt động dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ nh du lịch, bảo hiểm

- Thị tròng ngoại hối là phơng tiên giúp luân chuyển các khoản đầu tquốc tế, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng nh sự giao

lu kinh tế giữa các quốc gia

- Thị trờng ngoại hối là nơi thể hiện vai trò can thiệp của NHTW trongviệc điều hành chính sách tiền tệ nhằm ổn định đồng tiền trong nớc

Trang 11

- Thông qua hoạt động của thị trờng ngoại hối, mà sức mua đối với ngoại

tệ đợc xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trờng

1.1.5 Các thành viên tham gia thị trờng ngoại hối.

1.1.5.1.Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail clients).

Đối tợng này bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia,những nhà đầu t quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hốinhằm phục vụ cho hoạt động của chính mình.Ví dụ nhà nhập khẩu có nhu cầumua ngoại tệ để thanh toán vận đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ, nhà xuấtkhẩu có nhu cầu bán ngoại tệ khi nhận đợc vận đơn xuất khẩu ghi bằng ngoại

tệ, khách du lịch bán ngoại tệ để lấy tiền chi tiêu Nh vậy nhóm khách hàngnày có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động của chính mìnhchứ không nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi).Thông thờng nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau

mà họ thờng mua bán qua NHTM

1.1.5.2 Các Ngân hàng thơng mại (Commercial Banks)

Các NHTM giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động thị trờng ngoại hốivới t cách là trung gian cho khách hàng của mình, những ngời giao dịch trênthị trờng này hoặc một số giao dịch cho bản thân ngân hàng trong trờng hợptrạng thái ngoại hối không có lợi Các NHTM tiến hành giao dịch ngoại hốinhằm:

- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà chủ yếu là mua bán hộ cho nhómkhách hàng mua bán lẻ

- Giao dịch kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằmkiếm lãi khi tỷ giá thay đổi

Trong trờng hợp mua bán hộ khách hàng, NHTM chỉ là ngời mua hộ vàbán hộ cho nên không chịu rủi ro ngoại hối và những hoạt động mua bán hộkhông làm thay đổi cơ cấu bảng tổng kết tài sản của ngân hàng Thông quacung cáp dịch vụ, NHTM thu một khoản phí Trong trờng hợp NHTM giaodich ngoại hối cho chính mình nhằm kiếm lãi kkhi tỷ giá thay đổi, NHTMphải chịu rủi ro khi tỷ giá thay đổi

Bên cạnh các nghiệp vụ ngoại hối phục vụ hoạt động thanh toán củakhách hàng, hầu hết các NHTM còn thực hiện các hoạt động ngoại tệ liênhàng Tức là các Ngân hàng trực tiếp mua bán với nhau bằng chính tài khoảnriêng của ngân hàng

1.1.5.3 Những nhà môi giới ngoại hối.

Trang 12

Những năm đầu thập kỷ 60, hoạt động trung gian của những nhà môigiới chỉ là những trờng hợp ngoại lệ Còn hiện nay, tại các nớc đang phát triển,hoạt động này đợc các thành viên tham dự đánh giá là chiếm tới 50% tổngdoanh số thơng mại ngoại hối Nguyên nhân của sự phát triển mạnh mẽ này là

do sự dao động tỷ giá lớn từ những năm đầu thập kỷ 70 và đặc biệt từ thời kỳchuyển sang cơ chế thả nổi về tỷ giá vào năm 1973 cũng nh sự phát triểnmạnh mẽ của thị trờng ngoại hối

Các nhà môi giới tham gia vào thị trờng ngoại hối với t cách là những

ng-ời tạo cầu nối giữa cung và cầu ngoại tệ Họ hoạt động với các Ngân hàngtrong và ngoài nớc bằng phơng tiện điện thoại và mạng vi tính Phơng thứcgiao dịch qua môi giới có u điểm ở chỗ: nhà môi giới thu thập hầu hết cáclệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở

đó cung cấp tỷ giá chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng của mình mộtcách nhanh nhất với giá u việt nhất (gọi là giá tay trong- inside rate) Tuynhiên giao dịch qua môi giới cũng có nhợc điểm là: các ngân hàng phải trảcho nhà môi giới một khoản phí (gọi là brokerage fee) Những ai muốn hànhnghề môi giới ngoại hối phải có giấy phép Điểm lu ý là những nhà môi giớichỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng chứ không mua bán ngoại hối cho chínhmình

1.1.5.4 Các Ngân hàng Trung ơng.

NHTW tham gia trên thị trờng ngoại hối với t cách là ngời điều tiết thịtrờng, ổn định giá cả trong nớc thông qua tỷ giá và lãi suất Trong chế độ tỷgiá thả nổi có điều chỉnh thì NHTW cũng phải tham gia mua bán ngoại tệ để

ổn định tỷ giá

Trên thị trờng ngoại hối, NHTW đóng vai trò kép: NH mua và bán ngoại

tệ, một mặt để cân bằng cung và cầu thị trờng, mặt khác nhằm tác động vào tỷgiá hối đoái

NHTW tiến hành giao dịch ngoại tệ nh NHTM để thực hiện việc thâutóm ngoại tệ cũng nh các nghiệp vụ ngoại hối khác: truy đòi hối phiếu nớcngoài, các sec nớc ngoài, các nghiệp vụ tín dụng

NHTW còn là ngân hàng phục vụ Nhà nớc trong việc thực hiện các hoạt

động thanh toán của Chính phủ (với các tổ chức quốc tế, phục vụ các hoạt

động tài trợ ), khác với NHTM, NHTW về nguyên tắc không tham dự vàokinh doanh ngoại hốivới các doanh nghiệp kinh tế

Nhìn chung, các NHTW không thờ ơ trớc sự biến động của tỷ giá đối với

đồng tiền mà mình phát hành Mặc dù hầu hết các đồng tiền của các nớc phát

Trang 13

triển đợc thả nổi từ năm 1973 nhng trên thực tế, các NHTW vẫn can thiệpbằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trờng ngoại hối nhằm ảnh hởnglên tỷ giá theo hớng mà NHTW cho là có lợi nhất cho nền kinh tế.

1.2 Tỷ giá và các giao dịch ngoại hối.

1.2.1 Tỷ giá.

1.2.1.1 Khái niệm tỷ giá

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình

Th-ơng mại, đầu t và các quan hệ tài chính quốc tế…đòi hỏi các quốc gia phảiđòi hỏi các quốc gia phảithanh toán với nhau Thanh toán giứa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các

đồng tiền khác nhau, đồng tiền này đổi lấy đồng tiền kia Hai đồng tiềnđợctrao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này đợc gọi là tỷ giá Vậy tỷgiá chính là tỷ lệ trao đổi giữa các đồng tiền với nhau, hay nói cách khác tỷgiá là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác

VD: 1 USD = 1.0518 AUDTrong ví dụ này, giá của USD đợc biểu thị thông qua AUD, nghĩa là 1USD có giá là 1.0518 AUD

Trong thực tế, do hầu hết các quốc gia đều sử dụng phơng pháp yết tỷ giátrực tiếp cho nên tỷ giá còn đợc định nghĩa: Tỷ giá lá số đơn vị nội tệ trên một

đơn vị ngoại tệ

1.2.1.2 Các loại tỷ giá

a/ Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra.

Tỷ giá mua vào là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồngtiền yết giá Tỷ giá bán ra là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra

đồng tiền yết giá Tỷ giá mua vào là tỷ giá đứng trớc và luôn thấp hơn tỷ giábán ra

b/ Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn.

Tỷ giá giao ngay (Sport Exchange Rate): Là tỷ giá đợc thoả thuận ngàyhôm nay để thực hiện thanh toán xảy ra chậm nhất là vào ngày thứ hai saungày ký kết hợp đồng

Tỷ giá kỳ hạn (Forward Exchang Rate): Là tỷ giá đợc thoả thuận ngàyhôm nay nhng việc thanh toán xảy ra chậm nhất là sau đó từ ba ngày làm việctrở lên

c/ Tỷ giá chéo (Cross Rate).

Là tỷ giá của hai đồng tiền đợc xác định thông qua đồng tiền trung gianthứ ba Thông thờng, đòng tiền trung gian thứ ba thờng là đôla Mỹ, vì đại bộ

Trang 14

chính nó tạo ra tỷ giá cung cầu Do đó rất dễ dàng khi xác định tỷ giá của hai

đồng tiền còn lại

d/ Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa.

Tỷ giá mở cửa là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng đầu tiên giao dịch trongngày Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá áp dụng cho giao dịch cuối ngày làm việc Tỷgiá đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình hình biến động tỷ giá trong ngày.Cần chú ý là tỷ giá đóng cửa ngày hôm nay không nhất thiết phải là tỷ giá mởcửa ngày hôm sau

e/ Tỷ giá chính thức (Official Exchang Rate).

Là tỷ giá đợc xác định trên cơ sở quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng

và đợc NHTW công bố hàng ngày trên các phơng tiện thông tin đại chúng

f/ Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi.

Tỷ giá cố định là tỷ giá do NHTW công bố cố định không thay đổi Tỷgiá thả nổi là tỷ giá đợc hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoạihối, NHTW không bắt buộc phải can thiệp

VD: 1USD = 1.0518 AUD

Trong đó:

- USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá và là 1 đơn vị

- AUD đóng vai trò là đồng tiền định giá và là một số đơn vị tiền tệ nhất

định Số đơn vị tiền tệ này thay đổi theo quan hệ cung cầu giữa USD và AUDtrên thị trờng ngoại hối

Trong thực tế có 2 cách yết giá đó là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp

- Yết giá trực tiếp (direct quotation): là phơng pháp yết tỷ giá sao cho giácủa một đơn vị ngoại tệ đợc yết trực tiếp thông qua nội tệ

- Yết giá gián tiếp (indirect quotation): là cách yết tỷ giá sao cho giá củamột đơn vị ngoại tệ đợc yết gián tiếp thông qua nội tệ

VD: 1000 VND = 0,07185 USD

Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng, tỷ giá hối đoái đợc yết

Trang 15

1.2.2 Các giao dịch trên thị trờng ngoại hối.

1.2.2.1 Giao dịch ngoại hối giao ngay( Sport).

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối giao ngay là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ

mà việc chuyển giao ngoại tệ và thanh toán đợc thực hiện ngay hoặc chậmnhất là sau hai ngày làm việc kể từ khi hợp đồng mua bán đợc ký kết Nghiệp

vụ này đợc thực hiện trên cơ sở tỷ giá giao ngay- tỷ giá đợc xác định là có giátrị từ thời điểm giao dịch Khối lợng giao dịch hàng ngày là nhiều nhất, ớctính khoảng 48% toàn bộ giao dịch trên thị trờng ngoại hối Phần lớn cácnghiệp vụ mua bán giao ngay (khoảng 90%) đợc tiến hành giữa các ngânhàng, phần còn lại đợc thực hiện theo yêu cầu của khách hàng

Ngoài chức năng dịch vụ của NHTM đối với khách hàng thì các ngânhàng này cũng tự kinh doanh cho mình thông qua nghiệp vụ kinh doanh chênhlệch tỷ giá Căn cứ vào các tỷ giá trên các thị trờng khác nhau, ngân hàng cóthể thực hiện bằng cách mua đồng tiền ở nơi có giá thấp, bán đồng tiền ở nơi

có giá cao Chênh lệch tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra là khoản lợi nhuận màngân hàng thu đợc

Thị trờng giao ngay đợc biết đến nh là thị trờng rất sôi động, giao dịchvới khối lợng tiền cực lớn và với tốc độ giao dịch nhanh nh tia chớp nhằm tậndụng cơ hội chênh lệch tỷ giá dù là cực nhỏ

Quy trình giao dịch giao ngay của NHTM đối với khách hàng:

- Nếu khách hàng mua ngoại tệ bằng đồng nội tệ, NH phải căn cứ vào tỷgiá giao ngay tại thời điểm giao dịch để phục vụ

- Nếu khách hàng cùng một lúc vừa có nhu cầu mua ngoại tệ này đồngthời lại có nhu cầu mua ngoại tệ khác thì NH sẽ căn cứ vào tỷ giá của hai đồngngoại tệ để thực hiện tính toán sao cho có lợi nhất cho khách hàng

1.2.2.2 Giao dịch ngoại hối kỳ hạn ( Forward Transaction).

Giao dịch ngoại hối kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ muabán với nhau một số lợng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanhtoán sẽ đợc thực hiện trong tơng lai

Trang 16

Tỷ giá trong giao dịch kỳ hạn gọi là tỷ giá kỳ hạn Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá

đợc thoả thuận ngày hôm nay để làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại mộtngày xác định xa hơn ngày giá trị giao ngay

Ta có thể so sánh:

- Với mức lãi suất 10% năm, thì 100 USD ngày hôm nay sẽ có giá trị saumột năm là 110 USD Do đó ta có thể viết:

110 USD = 100 USD + 10 USD

Tức điểm gia tăng của tiền là 10 USD hay 10%

- Tơng tự, nếu giá giao ngay của 1 USD là 15.000 VND và giao kỳ hạn 1năm là 15.900 VND, ta có thể viết:

15.900 VND = 15.000 VND + 900 VND

Nghĩa là, nếu giá giao ngay của 1 USD là 15.000 VND và tỷ giá kỳ hạn 1năm là 15.900 VND thì ta nói điểm kỳ hạn gia tăng của USD là 1.500 VNDhay 6% năm

Một cách tổng quát, nếu gọi S là tỷ giá giao ngay, F là tỷ giá kỳ hạn và P

là điểm kỳ hạn, ta có thể viết:

F = S + P hay P = F - S

Vậy điểm kỳ hạn là chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay Do

đó hợp đồng kỳ hạn đợc xem nh một công cụ để mua hoặc bán một số lợngngoại tệ nhất định, với một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm xác định trongtơng lai

Chức năng chính của giao dịch ngoại hối kỳ hạn là để tránh những rủi ro

về tỷ giá trong các hoạt động kinh doanh có liên quan đến các đồng tiền khácnhau Bởi vì ngời ta rất khó xác định một cách chính xác giá trị của nhữngkhoản ngoại hối mà họ sẽ nhận đợc trong tơng lai khi mà dao động tỷ giákhông biết trớc đợc

Tóm lại để xác định tỷ giá kỳ hạn thì yếu tố quan trọng nhất là yếu tốgiao ngay và yếu tố ảnh hởng lớn là điểm kỳ hạn

1.2.2.3 Giao dịch tiền tệ tơng lai ( Currency Futures).

Hợp đồng tơng lai là một thoả thuận về việc bán một tài sản trong tơnglai tại một mức giá nhất định Nói một cách ngắn gọn, giá cả đợc thoả thuậnngày hôm nay, nhng việc giao nhận và thanh toán xảy ra tại một thời điểmnhất định trong tơng lai

Giao dịch tiền tệ tơng lai là giao dịch trên thị trờng có tổ chức, các giaodịch hợp đồng ngoại hối tơng lai thờng đợc diễn ra tại địa điểm cụ thể (ở Sởgiao dịch) Tại đây các hợp đồng mua bán ngoại tệ đợc ký kết thông qua môi

Trang 17

giới Một đặc điểm nổi bật của các hợp đồng Futures là tính chuẩn hoá cao.Ngày thanh toán đợc ấn định vào các ngày cụ thể của tháng Số lợng giao dịchcho mỗi hợp đồng đợc quy định cho mỗi đồng tiền Nếu khối lọng giao dịchnhiều thì phải ký nhiều hợp đồng và tổng khối lợng giao dịch chỉ có thể là bội

số của khối lợng quy định cho mỗi hợp đồng

Tỷ giá giao dịch Futures thờng cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn

do chi phí cao hơn

Sau khi ký hợp đồng Ngời mua phải ký quỹ một khoản tiền theo quy

định cho mỗi hợp đồng nhằm đảm bảo thực hiện hợp đồng Trong giao dịch

kỳ hạn thờng không có yêu cầu về tiền bảo đảm

Trong giao dịch kỳ hạn, hợp đồng mua bán đợc kết thúc bằng việc giaonhận thật vào ngày thoả thuận trớc Còn trong giao dịch Futures, khách hàng

có thể kết thúc hợp đồng bất kỳ lúc nào bằng cách ký một hợp đồng mua (nếuhợp đồng trớc là hợp đồng bán) hoặc hợp đồng bán (nếu hợp đồng trớc là hợp

đồng mua) với cùng số tiền và cùng ngày thanh toán

1.2.2.4 Giao dịch hoán đổi ngoại hối (Swap).

Giao dịch hoán đổi ngoại hối là việc đồng thời mua vào và bán ra một

đồng tiền nhất định, trong đó ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra làkhác nhau

Một hợp đồng hoán đổi có các đặc điểm sau:

- Hợp đồng mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định đợc ký kết đồngthời tại ngày hôm nay

- Số lợng mua vào và bán ra đồng tiền này (đồng tiền yết giá) là bằngnhau trong cả hai vế (vế mua và vế bán) của hợp đồng hoán đổi

- Ngày giá trị của hợp đồng mua vào và ngày giá trị của hợp đồng bán ra

là khác nhau

Trong giao dịch ngoại hối giao ngay hoặc có kỳ hạn, một ngân hàng mớichỉ hoạt động một chiều để phục vụ khách hàng của mình, nghĩa là ngân hàngtiến hành mua hoặc bán ngoại hối với một đối tợng khách hàng tại thời điểmhiện tại hoặc thời điểm kỳ hạn mà không chắc chắn rằng có thể cân bằng đợctrạng thái ngoại hối của mình ngay sau các thời điểm giao dịch đó hay không.Khi đó ngân hàng sẽ có nguy cơ gặp phải rủi ro về tỷ giá, rủi ro thực hiện.Nghiệp vụ kinh doanh Swap ra đời để khắc phục những rủi ro trên

Trong trạng thái ngoại hối Swap thì khối lợng tiền mua bán luôn bằngnhau, vì vậy giao dịch này không bao giờ làm thay đổi trạng thái thực củaNgân hàng

Trang 18

Trong kinh doanh ngoại hối, ngời ta sử dụng giao dịch Swap phối hợpmua bán ngoại tệ giao ngay với mua bán ngoại tệ có kỳ hạn nhắm bảo toànvốn, lợi dụng những thay đổi hiện tại và dự đoán trong chênh lệch lãi suất đểtránh rủi ro biến động tiền tệ và kếm lời.

1.2.2.5 Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Options).

Quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ là sự thoả thuận bằng văn bản giữa

ng-ời mua và ngng-ời bán quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán một loại ngoại tệnhất định, với số lợng cụ thể, theo một tỷ giá cố định vào một thời điểm cụthể.Nói chung quyền chọn tiền tệ là một công cụ tài chính, cho phép ngời muahợp đồng có quyền (chứ không phải nghĩa vụ), mua hoặc bán một đồng tiềnnày với một đồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thoả thuận trớc trong mộtkhoảng thời gian nhất định Ngời bán hợp đồng quyền chọn phải thực hiệnnghĩa vụ hợp đồng nếu ngời mua muốn Ngời mua phải trả một khoản phí nhất

ớc Tại thời điểm đến hạn, nếu tỷ giá trên thị trờng thấp hơn tỷ giá trên hợp

đồng thì ngời mua sẽ mua ngoại tệ trên thị trờng Lúc này, ngời bán quyềnchọn sẽ đợc hởng khoản chi phí mua quyền Còn nếu tỷ giá trên thị trờng caohơn tỷ giá trên hợp đồng thì ngời mua sẽ thực hiện quyền mua ngoại tệ củamình và ngời bán quyền có nghĩa vụ cung cấp đủ số lợng ngoại tệ đã ghi tronghợp đồng Hợp đồng này làm cho rủi ro tỷ giá đợc san sẻ cho cả hai bên mua

và bán quyền

- Quyền chọn bán:

Là hợp đồng quyền chọn cho phép ngời mua nó có quyền (nhng khôngbắt buộc) đợc bán một số lơng ngoại tệ nhất định Hợp đồng này cũng cónguyên lý nh hợp đồng quyền mua Ngời mua sẽ thực hiện quyền của mìnhkhi tỷ giá trên thị trờng thấp hơn tỷ giá trong hợp đồng và không thực hiệnhợp đồng trong trờng hợp còn lại

Nghiệp vụ Option là nghiệp vụ rất phổ biến và hữu dụng trên thị trờngngoại hối thế giới Đây là công cụ phòng ngừa rủi ro và đầu cơ kiếm lời đợc achuộng, là sự tổng hợp của nhiều nghiệp vụ nên khắc phục đợc nhiều nhợc

điểm của các cong cụ khác Tuy nhiên, để có thể sử dụng có hiệu quả công cụ

Trang 19

này đòi hỏi thị trờng phải phát triển hoàn chỉnh, các chủ thể tham gia phải cókhả năng và điều kiện để phân tích dự đoán sự biến động của thị trờng.

1.3 Vai trò của NHTM trong kinh doanh ngoại hối.

Ngân hàng Thơng mại ngay từ khi mới ra đời và trải qua các giai đoạnphát triển của mình đã ngày càng khẳng định vị trí là một tổ chức trung giantài chính quan trọng bậc nhất, là thành viên chủ yếu tham gia vào hoạt độngcủa thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn trong nớc cũng nh quốc tế

Với t cách là một tổ chức tín dụng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, làm phơng tiện thanh toán,thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và các loại hình nghiệp vụ khác NHTM có mộtvai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là nền kinh tế thị trờng

có sự điều tiết của Nhà nớc đang rất cần vốn để phục vụ cho nhu cầu pháttriển nh Việt Nam hiện nay

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của NHTM

Kinh doanh ngoại hối, theo nghĩa hẹp chỉ đơn thuần là việc mua bán các

đồng tiền của các quốc gia khác nhau Theo nghĩa rộng, kinh doanh ngoại hốibao gồm việc mua bán ngoại tệ, các chứng từ có mua bán ngoại tệ đảm bảo số

d tài khoản ngoại tệ tại nớc ngoài đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán của nềnkinh tế và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất các đồngtiền khác nhau

a/ Sự cần thiết của các NHTM phải tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối:

Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trớc hết xuất phát từ việc thoảmãn nhu cầu của khác hàng, bởi cốt lõi của hoạt động ngân hàng là cung cấpdịch vụ cho khách hàng, đồng thời vì mục tiêu kiếm lợi nhuận và phòng ngừarủi ro cho chính ngân hàng

Mục đích khi thực hiện chức năng phục vụ khách hàng là:

+ Cung cấp các dịch vụ mua bán ngoại tệ thuận lợi, các thông tin về thịtròng hối đoái, diễn biến tỷ giá t vấn cho khách hàng về xu hớng biến động tỷgiá trong tơng lai

+ Tăng doanh lợi cho Ngân hàng từ các khoản chi phí dịch vụ

+ Mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý và mạng lới thanh toán quốc tế,nâng cao vị thế và uy tín trong giới tài chính quốc tế

Trang 20

+ Quản lý trạng thái ngoại hối của ngân hàng cho mỗi loại ngoại tệ đợcduy trì ở mức mà ngân hàng mong muốn nhằm hạn chế rủi ro mà NHNN quy

định

b/ Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với các NHTM:

- Kinh doanh ngoại hối đem lại cho ngân hàng một khoản lợi nhuận

đáng kể

- Kinh doanh ngoại hối là công cụ phòng ngừa rủi ro nhất là rủi ro tỷ giá

- Nhờ có hoạt động kinh doanh ngoại hối mà một số Ngân hàng có thểgiao dịch với các Ngân hàng nớc ngoài, từ đó nâng cao vị thế của Ngân hàngtrên trờng quốc tế qua chất lợng các giao dịch quốc tế

c/ Ưu thế của NHTM trong kinh doanh ngoại hối:

Với t cách là một tổ chức trung gian cung cấp các dịch vụ tốt nhất chokhách hàng, NHTM có một hệ thống cơ sở vật chất hiện đại luôn thích ứng vớinhu cầu đổi mới công nghệ nh hệ thống thông tin liên lạc, các thiết bị vănphòng thêm vào đó là đội ngũ nhân viên đợc đào tạo chuyên sâu

NHTM giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động thanh toán quốc tế màcác hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn có mối quan hệ gắn bó với các nghiệp

vụ này bởi cùng xuất phát từ sự ra đời và phát triển của thơng mại quốc tế Bởithế việc tiến hành kinh doanh ngoại tệ tại NHTM một mặt bổ trợ cho hoạt

động thơng mại quốc tế, mặt khác nhờ đó mà phát triển nghiệp vụ kinh doanhngoại hối của ngân hàng

Hệ thống ngân hàng đợc hoạt động trên phạm vi quốc tế và mối quan hệnày ngày càng đợc mở rộng, cũng nh hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn đợctiến hành trên thị trờng quốc tế

Những lợi thế này giúp Ngân hàng có thể tiến hành các hoạt động kinhdoanh ngoại tệ thờng xuyên, liên tục và chính xác nh đòi hỏi đặt ra của thị tr-ờng ngoại hối mà không một tổ chức nào có thể sánh đợc

1.4 Những nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh ngoại hối.

1.4.1 Nhân tố chủ quan.

Thứ nhất là: đào tạo cán bộ và trang thiết bị hiện đại.

Để thị trờng ngoại hối phát triển bền vững thì điều cần thiết là các doanhnghiệp vừa là đối tác vừa là khách hàng của các ngân hàng phải đợc trang bịkiến thức nhất định về thị trờng ngoại hối, các nghiệp vụ kinh doanh ngoạihối Vì vậy, NHNN và các NHTM cần phải tuyên truyền hớng dẫn và t vấn

Trang 21

cho các doanh nghiệp về vai trò và tầm quan trọng của loại hình kinh doanhngoại tệ.

Do thị ngoại hối là thị trờng có tính cạnh tranh rất cao, độ thanh khoảnlớn, do đó những thông tin về thị trờng phải tức thời và đòi hỏi giảm thiểu thờigian giao dịch Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, thì việc ứng dụng công nghệthông tin và sử dụng mạng thông tin hiện đại là điều kiện rất quan trọng bảo

đảm cho hoạt động kinh doanh đợc thông suốt và hiệu quả Mặt khác, thôngtin thị trờng một khi đợc cập nhật lại có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của thịtrờng Bởi vậy, phòng kinh doanh ngoại tệ cần đợc trang thiết bị hiện đại đểtiếp nhận những thông tin sống trên thị trờng, đồng thời để có thể giao dịchkinh doanh trực tiếp với thị trờng ngoại hối quốc tế

Do nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là loại hình kinh doanh mới mẻ đốivới Việt Nam và tính chất nghiệp vụ lại phức tạp, do đó công tác đào tạo và

đào tạo lại phải đợc coi trọng đúng mức và phải tiến hành thờng xuyên; cần

đào tạo cả về lý thuyết và thực hành, cả trong nớc và ngoài nớc, có nh vậy cán

bộ kinh doanh mới có điều kiện cảm nhận hết tính thị trờng của nghiệp vụkinh doanh ngoại hối

Thứ 2 là: Các loại hình sản phẩm dịch vụ.

Thị trờng ngoại hối Việt Nam còn rất sơ khai về mặt nghiệp vụ, giaodịch ngoại hối chủ yếu là giao ngay, trong khi đó trên thế giới ngời ta đã sửdụng thị trờng ngoại hối kì hạn, hoán đổi và tơng lai ngày một tăng khôngkhác gì thị trờng giao ngay Để cạnh tranh với ngân hàng nớc ngoài và tạo sựhấp dẫn hơn nữa đối với khách hàng thì sự phát triển các nghiệp vụ mới này làcần thiết

Thứ ba là: ý thức chấp hành quy chế của Ngân hàng và trình độ năng lực của cán bộ kinh doanh ngoại hối.

Hàng năm, các NHNN thờng xuyên có văn bản hớng dẫn kinh doanh ngoạihối cụ thể tới từng Ngân hàng, các Ngân hàng cần chấp hành nghiêm túcnhững quy định này thông qua việc phổ biến tới các phòng ban và giám sáthoạt động của các phòng ban có liên quan

Mặt khác, kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động phức tạp đòi hỏi cán bộchuyên trách phải có chuyên môn và năng lực nghiệp vụ Ngoài trình độ vitính thi cũng cần phải có trình độ ngoại ngữ và am hiểu các luật ngoại hốitrong nớc cũng nh nớc ngoài

1.4.2 Nhân tố khách quan.

a Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.

Trang 22

Nhân tố tỷ giá đóng vai trò quyết định trong việc phát triển thị trờngngoại hối hoạt động hiệu quả Đối với Việt Nam, do trình độ thị trờng còn sơkhai, ngoài yếu tố tỷ giá, còn bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố can thiệp hànhchính, do đó doanh số giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng mới chỉchiếm 15- 20% Để có một thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động hiệuquả ở Việt Nam ngoài yếu tố tỷ giá thì ở Việt Nam cần thực hiện vai trò củaNHTW là ngời mua bán cuối cùng trên thị trờng ngoại hối Ngoài ra, NHNNcần tham gia và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ kì hạn, hoán đổi

đúng nh quy định trong quy chế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM tham giatích cực hơn vào thị trờng ngoại hối

b Thị trờng nội tệ liên ngân hàng.

Định hớng lâu dài cho việc điều tiết thị trờng ngoại tệ phải thông quacông cụ lãi suất Chính vì vậy, để có thể sử dụng công cụ lãi suất và việc điểutiết thị trờng ngoại hối một cách hiệu quả thì điều tất yếu là phải phát triển vàhoàn thiện thị trờng tiền tệ liên ngân hàng, qua đó góp phần thúc đẩy pháttriển những nghiệp vụ ngoại hối phái sinh nh giao dịch kỳ hạn và giao dịchhối đoái, giao dịch hoán đổi ngoại hối

c Vai trò của NHNN.

Do thị trờng ngoại hối còn sơ khai, có độ thanh khoản thấp, tỷ giá kém linhhoạt, cho nên sự can thiệp của NHNN trên thị trờng ngoại hối đóng vai trò cầnthiết trong việc điểu tiết cung cầu ngoại tệ, nhằm bôi trơn và giúp cho thị tr-ờng ngoại hối hoạt động đợc thông suốt Bên cạnh cơ chế tỷ giá cứng nhắccùng với sự can thiệp của NHNN trên thị trờng còn hạn chế, cho nên chakhuyến khích đợc các NHTM đẩy nhanh tốc độ luân chuyển ngoại tệ, tạo tâm

lý găm giữ ngoại tệ đối với các NHTM cũng nh doanh nghiệp xuất nhập khẩu Hoạt động can thiệp của NHNN trên thị trờng ngoại hối chỉ thực sự cóhiệu quả khi có sự phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của NHNN trên thị tr-ờng mở nhằm triệt tiêu hiệu ứng phụ nảy sinh Tuy nhiên, do thị trờng tiền tệViệt Nam còn kém phát triển đặc biệt là sự nghèo nàn về công cụ, do đó, hoạt

động thị trờng mở còn trầm lắng chính vì vậy để can thiệp của NHNN trên thịtrờng ngoại hối đạt hiệu quả thì cần có hệ thống giải pháp hoàn thiện thị trờngtiền tệ, để NHNN có thể can thiệp khi cần bơm thêm hoặc hút bớt tiền ra khỏi

lu thông, giảm áp lực lên lạm phát khi cung cầu ngoại tệ căng thẳng

d Các công ty môi giới ngoại hối.

Cũng nh trên các thị truờng khác, các công ty môi giới ngoại hối đóngvai trò là cầu nối giữa cung và cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối Trong thời

Trang 23

đoạn lúc trầm, lúc bổng, ngoài các nguyên nhân cố hữu thuộc về tỷ giá, vai tròcan thiệp của NHNN, tình trạng găm giữ ngoại tệ và phơng tiện giao dịch cònlạc hậu thì việc thiếu vắng các công ty môi giới ngoại hối cũng đợc xem lànguyên nhân của tình trạng trên.vì vậy, cần có giải pháp khuyến khích, cấpgiấy phép cho một vài công ty môi giới ngoại hối hoạt đông trên thị trờngngoại hối trong thời gian tới.

e.Trình độ nhận thức của ngời dân.

Hiện nay, các doanh nghiệp cũng nh tầng lớp dân c ở Việt Nam mới chỉquen với nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ swap, option, future còn khá mới mẻ

Do vậy việc các Ngân hàng nâng cao hoạt động maketing tới các đối tợng,giúp khách hàng sử dụng thờng xuyên và linh hoạt những nghiệp vụ mới này

là cần thiết

Trang 24

Được thành lập theo quyết định số 51- QĐ/ NH/ QĐ ngày 27.6.1988 của

Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam ( nay là Thống đốc NHNNViệt nam ) Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Thành phố Hà nội(nay là NHNo&PTNT Hà nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xínghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàngCông- Nông - Thương thành phố Hà nội và 12 Chi nhánh Ngân huyện đã hội

tụ về trụ sở chính tại số 77 phố Lạc trung, Quận Hai Bà Trưng

Hòa cùng với sự phát triển của Thủ đo nói riêng và đất nước nói chung,qua gần 20 năm xây dựng và trưởng thành, đặc biệt từ năm 2001 trở lại đâythự hiện Đề án phát triển hoạt động kinh doanh trên địa bàn đô thị loại I Chinhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã có những bước đi vững chắc khẳng định uytín và vị thế của mình trên con đường đổi mới hoạt dộng kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ, từng bước chuẩn bị đủ điều kiện để hội nhập, trong những năm quaAgribank Hà Nội đã gặt hái được những thành quả đáng mừng trên mọiphương diện:

- Về mạng lưới, đến tháng 6/2006 đã có 1 chi nhánh cấp I loại I, 11 chinhánh cấp II và gần 25 phòng giao dịch trực thuộc, với đội ngũ cán bộ nhânviên tinh thông nghiệp vụ, luôn tận tâm, nhiệt thành phục vụ khách hàng

- Đặc biệt, từ năm 2001 thực hiện Đề án cơ cấu lại Ngân hàng tại các đô thịloại I NH đã có bước tăng trưởng khá Nguồn vốn tăng trưởng bình quân đạt40%/năm, dư nợ tăng trưởng bình quân 20%/năm, lợi nhuận tăng trưởng bìnhquân 20%/năm

- Về công nghệ, NHNN&PTNT là ngân hàng đầu tiên áp dụng chươngtrình công nghệ hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán theo tiêuchuẩn của Ngân hàng thế giới bằng nguồn vốn do Ngân hàng thế giới (WorldBank) tài trợ

Trang 25

Đến nay Chi nhỏnh NHNo&PTNT Hà Nội đó và đang triển khải thựchiện tất cả cỏc sản phẩm dịch vụ tiện ớch của Ngõn hàng hiện đại như:

1.Nhận cỏc loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiểm, kỳ phiếu bằng VNĐ vàngoại tệ từ cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn với lói suất linh hoạt, hấp dẫn Tiềngửi của cỏc thành phần kinh tế đều được bảo hiểm theo quy định của Nhànước

2 Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD cỏc dự ỏn, chương trỡnhkinh tế lớn với tư cỏch là ngõn hàng đầu mối hoặc ngõn hàng thành viờn vớithủ tục thuận lợi nhất, hoàn thành nhanh nhất

3 Cho vay cỏc thành phần kinh tế theo lói suất thỏa thuận với cỏc loạihỡnh cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và cỏc ngoại tệmạnh Cho vay cỏ nhõn, hộ gia đỡnh cú bảo đảm bằng tài sản, cho vay tiờudựng…

4 Phỏt hành thẻ tớn dụng nội địa, chi trả lương qua tài khoản phỏt hànhthẻ

5 Bảo lónh ngõn hàng: Bảo lónh dự thầu , Bảo lónh thực hiện hợpđồng, Bảo lónh thanh toỏn, Bảo lónh bảo đảm chất lượng sản phẩm

6 Thanh toỏn xuất nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệthống SWIFT với cỏc ngõn hàng lớn trờn thế giới bảo đảm nhanh chúng, antoàn, chi phớ thấp

7 Chuyển tiền nhanh chúng trong và ngoài nước với dịch vụ chuyểntiền nhanh Weston Union, chuyển tiền du học sinh, kiều hối

8 Mua bỏn trao ngay và cú kỳ hạn cỏc loại ngoại tệ

9 Thanh toỏn thẻ Visa, Master, …

10 Cung cấp cỏc dịch vụ ngõn quỹ: Dịch vụ thu chi tiền mặt, dịch vụcho thuờ kột sắt

11 Dịch vụ rỳt tiền tự động 24/24 (ATM)

12 Dịch vụ vấn tin qua điện thoại, giao dịch từ xa qua mạng

13.Thực hiện cỏc dịch vụ khỏc về tài chớnh, ngõn hàng

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội.

2.1.2.1 Về cơ cấu tổ chức.

Trang 26

NHNo&PTNT Hà Nội từ sau khi thành lập đến nay luôn có những thànhcông đáng kể trên mọi mặt Với đội ngũ cán bộ nhiệt tình trong công tác, đoànkết nhất trí, cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Ngân hàng và đ -

ợc sự giúp đỡ của BCH Đảng uỷ, UBND Quận Hai Bà Trng, NHNo&PTNT

Hà Nội đã ngày càng phát triển mạnh mẽ, mở rộng quy mô hoạt động kinhdoanh tạo thêm thu nhập và nâng cao vị thế của ngân hàng cũng nh khả năngcạnh tranh trên thị trờng Để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, Ngânhàng đã xây dựng một bộ máy tổ chức hợp lý, hiệu quả nhằm phát huy tối đatiềm năng và khắc phục những khó khăn tồn tại

Mô hình tổ chức

Trang 27

Hội đồng quản trị

Bộ phận giúp

việc HĐQT

Ban kiểm soát

Ban trù bị uỷ ban QL rủi ro Tổng giám đốc

giám đốc

Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội

Sở giao dịch

Văn phòng

đại diện

Đơn vị sự nghiệp

CTy trực thuộc

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng đợc bố trí hợp lý, phù hợp với đặc

điểm cũng nh hoạt động của từng phòng để đảm bảo hiệu quả kinh doanh củaNgân hàng

2.1.2.2 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội trên các mặt chủ yếu a/ Công tác nguồn vốn và huy động vốn:

Trong bối cảnh kinh tế cú nhiều diễn biến phức tạp, lam phỏt tăng cao,biến động giỏ vàng, giỏ ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt giữa cỏc NHTM đặc biệt

là cạnh tranh về lói suất huy động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến đầu vào củacỏc NHTM song Agribank vẫn tiếp tục phỏt triển ổn định, cõn đối nguồn vốn,

sử dụng vốn được bảo đảm Tổng nguồn vốn đến 30/6/2008 đạt 310.703.7 tỷ,tăng 5.3% so với đầu năm , nguồn vốn huy động tăng 3,9%, dư nợ cho vaynền kinh tế tăng 4,8% so với đầu năm, đỏp ứng kịp thời nguồn vốn cho khuvực nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn Trớch lập quý dự phũng rủi ro năm

2008 là 5137 tỷ đồng

Sở dĩ đạt được kết quả khả quan như vậy là do Agribank thường xuyờnđưa ra những sản phẩm dịch vụ tiện ớch và hiện đại Hơn thế nữa, là do chinhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn với mạng lới 12chi nhánh trực thuộc và 38 phòng giao dịch tập trung ở nơi đông dân c trên địabàn hà nội để triển khai huy động vốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đốivới khách hàng gửi tiền nh huy động tiền gửi bậc thang, tiết kiệm khuyến mạibằng hiện vật, tiết kiệm dự thởng bằng hiện vật, tiết kiệm bằng vàng cókhuyến mại với nhiều hình thức lãi tháng, quý, năm, lãi trả trớc đồng thời chinhánh đã chủ động điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt phùhợp lãi suất của các TCTD trên địa bàn, đặc biệt là lãi suất huy động vốnngoại tệ và sự biến động giá cả theo từng thời điểm đã góp phần nâng caochất,số lợng huy động vốn từ dân c.Không những thế phong cách giao dịch

đối với khách hàng đợc thay đỗi mọt cách căn bản nhằm tạo điều kiện thuậnlợi nhất trong giao dịch với khách hàng …

Bên cạch đó trong năm chi nhánh đã tập trung hoàn thiện và nâng cấptoàn diện các chi nhánh, phòng giao dịch nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợinhất phục vụ khách hàng do vậy đã thu hút tiền nhàn dỗi trong dân c , cácTCKT, TCXH khác tạo điều kiện cho chi nhánh đủ nguồn vốn ổn định đápứng nhu cầu tín dụng cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh

Trang 28

nghệ, triển khai xây dựng khu đô thị mới … thực hiện Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa trên địa bàn Thủ đô

b/ Công tác tín dụng:

Những năm vừa qua NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động tìm kiếm kháchhàng, lựa chọn các dự án có hiệu quả để cho vay, tập trung đầu t vào các dự ánlớn của Nhà nớc, của các Tổng công ty, các dự án tại các vùng kinh tế trọng

điểm Tốc độ tăng trởng tín dụng luôn đạt và vợt mức kế hoạch, quy mô hoạt

động tín dụng ngày càng đợc mở rộng, hình thức tín dụng ngày càng phongphú, khách hàng ngày càng đa dạng, hoạt động tín dụng luôn đạt hiệu quả, antoàn đã khằng định vị thế của Ngân hàng trên lĩnh vực đầu t và phục vụ sựphát triển nền kinh tế đất nớc

Đến nay Ngân hàng đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy của các chủ đầu t,các dự án lớn thuộc các ngành Điện lực, Thép, Dầu khí, Xi măng…cũng nhcác bạn hàng truyền thống trong lĩnh vực Xây dựng, kinh doanh, sản xuất vậtliệu xây dung Ngân hàng luôn cung ứng đầy đủ nguồn vốn, đáp ứng cao nhấtnhu cầu của khách hàng về sản phẩm dịch vụ

Tổng nguồn vốn của Agribank xỏc định đến 31/12/2007 đạt 295.048

tỷ đồng, tăng 70.903 tỷ đồng, tốc độ tăng vốn 31,6% và tăng 11,6% sovới mục tiờu kế hoạch, tổng dư nợ và cho vay đạt 281.869 tỷ đồng, tăng36,2%

Trong đú, dư nợ cho vay khối doanh nghiệp nhà nước đạt 19.282 tỷđồng, tăng 14,2%, tỷ trọng 8%; cho vay khối doanh nghiệp ngoài quốcdoanh đạt 87.849 tỷ đồng, tăng 48,6%, chiếm tỷ trọng 36,3% dư nợ chovay

Đặc biệt, trong năm 2007, nợ xấu của Agribank chỉ cú 4.589 tỷđồng, chiờm tỷ lệ 1,9%/dư nợ cho vay, thấp hơn 5,1% so với 7% của kếhoạch đề ra

Và hiện nay, trong tổng số trờn 252.000 tỷ đồng dư nợ, cú tới 70% (trờn176.000 tỷ đồng) được Agribank dành cho nụng nghiệp, nụng thụn và nụngdõn Như vậy, với 10.000 tỷ đồng bổ sung, tổng số tiền dành cho “Tam nụng”của Agribank lờn tới 186.000 tỷ đồng

Trang 29

Từ nay tới cuối năm, Agribank cũn cú kế hoạch bổ sung tiếp hàng ngàn tỷđồng và cú thể tiếp tục thực hiện giảm lói suất cho vay đối với cỏc đối tượngphục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Trước đú, từ giữa thỏng 7,Agribank đó đồng loạt giảm lói suất cho vay đối với tất cả khỏch hàng vayvốn trờn toàn bộ 2.200 chi nhỏnh và phũng giao dịch trờn toàn quốc, từ 21%xuống 20,5% và hiện nay xuống tối thiểu 19,8% đối với VND.

c/ Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ :

Hai thỏng đầu năm 2007, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tiếp tục cú những biếnchuyển ổn định Tiếp theo đà tăng trưởng của thỏng 1, kinh tế thỏng 2 tiếp tụcphỏt triển khả quan, đỏng chỳ ý là kim ngạch xuất khẩu tăng 23,5%, nhậpkhẩu tăng 45,8% so với cựng kỳ; giỏ trị SX cụng nghiệp tăng 17,5% so cựng

kỳ, sản xuất nụng nghiệp tăng trưởng khỏ; thu hỳt vốn ODA tăng, đó thu hỳtđược gần 2 tỷ USD vốn FDI; tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ xó hội tăng24,1% so cựng kỳ…Về tiền tệ, tớn dụng và giỏ cả: Tổng phương tiện thanhtoỏn thỏng 2 tăng 0,92% so với thỏng trước tớnh chung 2 thỏng tổng phươngtiện thanh toỏn tăng 2,85%.; Nguồn vốn huy động đến cuối thỏng 2 tăng2,79% so cuối năm 2006 Trong đú tiền gửi VNĐ tăng 3%, ngoại tệ tăng2,3%; Dư nợ nền kinh tế tăng 1,1% so cuối năm 2006…Tuy nhiờn, chỉ số giỏtiờu dựng 2 thỏng tăng 3,2% so với thỏng 12/2006 do tỏc động của tăng giỏđiện, than, xi măng…và ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm ngành nụng nghiệpđứng trước nguy cơ hạn hỏn và thiếu nước tưới, thiếu điện, dịch cỳm gia cầmtỏi phỏt…

Tổng doanh số thanh toỏn XNK đạt 1.148 triệu USD Trong đú Doanh sốthanh toỏn hàng xuất đạt 514,6 triệu USD; Doanh số thanh toỏn hàng nhập là633,4 triệu USD AGRIBANK đó thiết lập quan hệ đại lý với 979 ngõn hàng(tăng 29 ngõn hàng so 2006) tại 113 quốc gia và vựng lónh thổ Tổng số điệnSWIFT chuyển tiếp đến 28/2/2007 là 58.023 điện, chuyển ra ngoài hệ thống

là 12.423 điện, chuyển vào hệ thống là 45.600 điện, đảm bảo an toàn và kịpthời

Trang 30

d/ Về tài chính thanh toán, dịch vụ Ngân quỹ:

+Về công tác thanh toán:

NHNo&PTNT Hà Nội đã tổ chức tốt công tác thanh toán vốn đặc biệt vàocuối năm đối với các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn không để chậm trễ hoặcsai sót đảm bảo uy tín của chi nhánh đối với khách hàng

NHNo&PTNT Hà Nội là một trong những Ngân hàng đầu tiên trong hệthống NHNo&PTNN Việt Nam triển khai áp dụng chơng trình WB đây là ch-

ơng trình ứng dụng công nghệ hiện đại giao dịch một cửa trực tiếp với kháchhàng với 100%các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc và trung tâm đã thựchiện Qua thực tế giao dịch chi nhánh đã không ngừng khai thác triệt để chơngtrình mới nhằm nâng cao

công tác quản lý hoạt động kinh doanh, quản lý tài chính của chi nhánh và tạomọi điều kiện đối với khách hàng đợc chuẩn xác, thuận lợi, nhanh chóng

+Về kết quả tài chính: cùng với việc huy động vốn, mở rộng đầu t tíndụng, đẩy mạnh công tác thu nợ, thu lãi đến hạn, thu nợ quá hạn, thu nợ đã xử

lý rủi ro, chi nhánh đã mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích nhằm tăng tỷ lệthu dịch vụ trong tổng thu những dịch vụ đã triển khai: chuyển tiền nhanh, thu

đổi ngoại tệ, dịch vụ Fone-Banking, dịch vụ thu chi tiền mặt tại doanhnghiệp,tại nhà đối vứi khách hàng có số tiền gửi lớn, dịch vụ bảo lãnh dự thầu,thu hộ, chi hộ, thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán phi thơng mại, dịch vụNgân quỹ, đại lý bảo hiểm, mua bán ngoại tệ, cầm cố chiết khấu bộ chứng từ,dịch vụ thanh toán biên mậu với các nớc có chung đờng biên giới

+Phát triển dich vụ Ngân hàng: Như ta đó biết, Tổng nguồn vốn đến30/6/2008 đạt 310.703.7 tỷ, tăng 5.3% so với đầu năm , nguồn vốn huy động tăng 3,9%, dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 4,8% so với đầu năm, Trớch lậpquý dự phũng rủi ro năm 2008 5137 tỷ đồng Sở dĩ đạt được kết quả khả quannhư vậy là do Agribank thường xuyờn đưa ra những sản phẩm dịch vụ tiệnớch và hiện đại.Đến nay Agribank đó thực hiện kết nối với hệ thống thẻ quốc

tế Visa, Master Card và cỏc hệ thống thẻ nội địa lớn nhất Việt Nam làBanknet VN, Samrtlink… với 1.200 ATM và chuẩn bị trang bị thờm 600ATM vào năm 2009 trải khắp 64 tỉnh thành Với mục tiờu thẻ Agribank trởthành hệ thống lớn nhất Việt Nam về ATM, chiếm gần 20% thị phần thẻ phỏt

Trang 31

hành ở Việt Nam Dự kiến trong quý III/2008 Agribank sẽ phỏt hành thẻ Visa,

và Master card ngay

Năm 2008 cũng là năm toàn hệ thống Agribank cú nhiều nỗ lực nhất trong việc triển khai việc phỏt triển cỏc sản phẩm mới, dịch vụ giỏ trị gia tăng như: gửi và rỳt tiền nhiều nơi, huy động tiết kiệm bảo đảm giỏ trị theo vàng; xõy dựng thành cụng chương trỡnh kết nối Agribank với cỏc Cụng ty chứng khoỏn Đặc biệt, Agribank trở thành ngõn hàng hàng đầu trong việc phỏt triển cỏc sản phẩm Mobile Banking: SMS banking, Vntopup, chuyển tiền qua SMS(dịch vụ A Transfer)

Cỏc dịch vụ trờn đem lại sự tiện lợi cho khỏch hàng, được cung cấp

24giờ/ngày và 7 ngày/tuần, giao dịch được thực hiện nhanh chúng, tức thời, gúp phần làm giảm đỏng kể cỏc chi phớ xó hội và thay đổi thúi quen dựng tiền mặt của đại bộ phận dõn chỳng; đồng thời tăng dần tỷ trọng thu dịch vụ của Agribank

+ Ngân quỹ: Với mạng lới 12 chi nhánh hoạt động toàn diện các mặtnghiệp vụ và 38 phòng giao dịch trên địa bàn chi nhánh đã tổ chức tốt côngtác ngân quỹ, vừa đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời tiền mặt giao dịch vớikhách hàng nhất là dân c, vừa mở rộng đợc diện thu tiền mặt tại chỗ cho một

số doanh nghiệp, vừa cung ứng kịp thời chính xác các nhu cầu thu chi của cácngân hàng, nhất là chi xã hội cho các doanh nghiệp, các chi nhánh kho bạc vàcác trờng đại học

Việc thu chi tiền mặt, quản lý thẻ phiếu trắng, ấn chỉ có giá đợc chấphành nghiêm túc theo quy định của NHNN và NHN0 Việt Nam do vậy chinhánh luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình thu chi tiền mặt đối vớikhách hàng, quản lý tài sản không để xảy ra tình trạng sai sót trong quá trìnhgiao dịch

Năm 2004, cán bộ nghiệp vụ ngân quỹ của chi nhánh đã nêu nhiều tấmgơng niêm khiết đã trả 464 món tiền thừa cho khách hàng với số tiền trên2.125 triệu đồng, có nhiều món đến hàng trăm triệu, phát hiện đợc 67 triệutiền giả đợc khách hàng gửi th khen ngợi

e/ Công tác khác:

Trang 32

+ Công tác đào tạo cán bộ: Năm 2008, kế hoạch đào tạo của Ngõn hàng Nụngnghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam (Agribank) được đỏnh giỏ là mộtđiển hỡnh tốt theo hướng đổi mới toàn diện cụng tỏc đào tạo của NHTM hiện

đại Agribank hiện đang là NHTM cú với mạng lưới chi nhỏnh, phũng giao

dịch rộng khắp lónh thổ Với nền tảng cụng nghệ tiờn tiến theo chuẩn cụngnghệ ngõn hàng thế giới, với tiềm lực tài chớnh hựng hậu và lực lượng cỏn bộđụng đảo, Agribank hiện đang chiếm thị phần lớn nhất trờn thị trường tiền tệViệt Nam Để vươn tới được vị trớ này, nhiều năm qua Ban Lónh đạoAgribank đó hoạch định chiến lược phỏt triển đỳng đắn, cú lộ trỡnh thực hiện

và bước đi thớch hợp, cú kế hoạch thực hiện bài bản và cụ thể Trong chiếnlược phỏt triển của mỡnh, Agribank chỳ trọng đến nõng cao chất lượng nguồnnhõn lực tương xứng với cỏc ngõn hàng tiờn tiến trong khu vực và trờn thếgiới Cụ thể húa chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, Ban lónh đạo Agribank

đó phờ duyệt kế hoạch đào tạo cho từng năm

Thay vỡ bao sõn cho cỏc chi nhỏnh và đơn vị thành viờn trong cụng tỏcđào tạo, năm 2008 Ban lónh đạo Agribank đó phõn cấp cụng tỏc đào tạo đếntừng cấp Tại Trung tõm Đào tạo Agribank tập trung đào tạo những chươngtrỡnh nghiệp vụ mới, chương trỡnh chuyờn sõu và chương trỡnh mà đơn vị cấpdưới khụng cú khả năng thực hiện như đào tạo cho cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp,chuyờn sõu cho cỏn bộ nghiệp vụ, kiến thức ngõn hàng cho nhõn viờn đó tốtnghiệp đại học cỏc ngành khỏc được tuyển dụng làm việc tại Agribank… Với mỗi chuyờn đề đào tạo, Trung tõm Đào tạo Agribank đều chuẩn bị kỹlưỡng trước khi trỡnh Ban lónh đạo phờ duyệt, từ cụng tỏc tiếp cận đỏnh giỏđối tỏc, thẩm định chất lượng đội ngũ giảng viờn, giỏo trỡnh tài liệu, nội dungchương trỡnh đến việc lập kế hoạch, quản lý đào tạo, triển khai thực hiện vàđỏnh giỏ hiệu quả đào tạo thực tế

Cỏc chương trỡnh đào tạo theo dự ỏn như: Đào tạo cỏn bộ vận hànhIPCAS; Đào tạo chuyờn gia đầu ngành theo dự ỏn WB (Tài chớnh Nụng thụnII); Dự ỏn AFS III; Liờn danh đào tạo cỏn bộ với VSB (Ngõn hàng

Trang 33

Vinasiambank) Cỏc chương trỡnh đào tạo khỏc như: Nghiệp vụ ngõn hàng cơbản; Nghiệp vụ Kế toỏn trưởng; Quản trị ngõn hàng hiện đại; Quản trị ngõnhàng hiện đại; IPCAS cho cỏn bộ kiểm tra kiểm toỏn nội bộ; Luật đấu thấu;Thanh túan quốc tế cơ bản; Tiếng Anh cho cỏn bộ làm nghiệp vụ Than túanquốc tế…

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại NHNo& PTNT Hà Nội

2.2.1 Mục đích kinh doanh ngoại tệ:

a/ Thoả mãn nhu cầu của khách hàng:

Khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo nênthành công của mỗi ngân hàng Hoạt động của NHTM nói chung và củaNHNo&PTNT hà nội nói riêng thì mục đích chính là thoả mãn nhu cầu củakhách hàng Để làm đợc điều này, Ngân hàng đã tích cực hoạt động, tìm tòi vàtạo lòng tin đối với khách hàng bằng việc đáp ứng tối đa nhu cầu của kháchhàng Mặc dù hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng còn nhiều hạn chếnhng với sự nỗ lực và ý chí quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để đáp ứng tốtnhất nhu cầu của khách hàng, Ngân hàng đã ngày một củng cố niềm tin, tạo đ-

ợc uy tín và giữ đợc quan hệ cũng nh phát triển các mối quan hệ đối với kháchhàng

Khách hàng không chỉ là một trong những nhân tố duy trì và phát triểnhoạt động ngân hàng mà còn là thành phần quan trọng giúp ngân hàng nângcao vị thế, uy tín và sức cạnh tranh trên thị trờng Nếu ngân hàng thu hút đợcnhiều khách hàng đến tham gia giao dịch và quan hệ thì điều đó chứng tỏngân hàng là một địa chỉ rất đáng tin cậy và sẽ góp phần giúp ngân hàng đạt

đợc mục tiêu đề ra

Chính vì vậy, chi nhánh luôn chú trọng, quan tâm tới khách hàng Toànthể cán bộ trong chi nhánh luôn tân tâm và phục vụ nhiệt tình chu đáo đối vớitất cả khách hàng đến giao dịch với ngân hàng Chi nhánh đã từng bớc đadạng hoá các sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng Việc làm này chắc chắn sẽ tạo nên hiệu quả kinh doanh cũng nhnâng cao uy tín của chi nhánh trên thị trờng

b/ Phòng ngừa rủi ro ngân hàng gặp phải trong kinh doanh ngoại tệ:

Sự khác biệt giữa các loại ngoại tệ khác nhau dẫn tới sự chênh lệch giữatài sản và nguồn của ngân hàng bằng ngoại tệ, các khoản cho vay, các khoản

nợ bằng ngoại tệ cũng nh các đồng ngoại tệ khác Nhu cầu phòng tránh rủi ro

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w