Do đó nó gắn liền với hoạt động của cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c về việc nhận tiền gửi vàcho vay cùng với các dịch vụ khác.Cùng với sự phát triển của nghành N
Trang 1Lời mở đầu
1/ Sự cần thiết của đề tài:
Ngành Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc thù trong nền kinh tế quốcdân Với nhiệm vụ của nó là tập trung và phân tán vốn trong nền kinh tế, phục
vụ sản xuất kinh doanh trong xã hội Do đó nó gắn liền với hoạt động của cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c về việc nhận tiền gửi vàcho vay cùng với các dịch vụ khác
Cùng với sự phát triển của nghành Ngân hàng, Thanh toán không dùngtiền mặt ( TTKDTM) là một dịch vụ quan trọng của nghành Ngân hàng, gắnliền với vai trò, chức năng của ngân hàng, tồn tại và phát triển mang tính tấtyếu khách quan xuất phát từ chính nhu cầu quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá
Trong nền kinh tế hiện đại, các hoạt động giao dịch thơng mại, dịch vụ,hàng hoá ngày nay diễn ra mọi lúc, vợt qua cả giới hạn về khoảng cách Xéttrên nhiều góc độ, khi hoạt động thanh toán trong xã hội còn thực hiện phổbiến bằng tiền mặt nhất là trong thanh toán các khoản có giá trị lớn có thể dẫn
đến một số bất lợi và rủi ro thì sự ra đời của hệ thống TTKDTM có thể đáp ứngnhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng nhng chính xác mà an toàn vàthuận tiện Nếu tổ chức công tác TTKDTM tốt sẽ làm cho vốn của các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế quay vòng nhanh đáp ứng nhu cầu về vốn cho sảnxuất kinh doanh, giảm đợc lợng tiền mặt lu thông ngoài Ngân hàng, giảm đợcchi phí in ấn, góp phần ổn định tiền tệ, thúc đẩy sản xuất phát triển
Hiện nay công tác tổ chức TTKDTM ở nớc ta cũng có nhiều chuyểnbiến mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng và những ứngdụng thành tựu công nghệ thông tin tự động hoá… có rất nhiều hình thức có rất nhiều hình thứcTTKDTM đã đợc đa vào sử dụng ở nớc ta đáp ứng đợc các yêu cầu nhanhchóng thuận tiện và an toàn của các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Tuynhiên bên cạnh những chuyển biến tích cực đó còn tồn tại những khó khăn màcác NHTM gặp phải nh: Hiện nay ở Việt Nam cha có có chính sách TTKDTM
đồng bộ Phát triển TTKDTM ở khu vực công, doanh nghiệp, dân c … có rất nhiều hình thứcvẫn đangtrong quá trình thực hiện còn gặp phải rất nhiều khó khăn, bên cạnh đó khảnăng canh tranh với các NHTM cổ phần và các Ngân hàng nớc ngoài cònyếu… có rất nhiều hình thứcDo đó thực tế đòi hỏi nghành Ngân hàng cần phải tiếp tục nghiêm cứuhoàn thiện công tác TTKDTM Vì vây sau thời gian nghiêm cứu và khảo sátthực trạng TTKDTM tại NHNo&PTNT Huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội em đã lựachọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm mở rộng TTKDTM tại chi nhánhNHNo&PTNT Huyện Mỹ Đức ” làm chuyên đề tốt nghiệp
Trang 2ra các biện pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán của ngân hàng trong tơnglai.
4/ Phạm vi nghiên cứu:
TTKDTM là một vấn đề rộng lớn và phức tạp Chuyên đề của em chủyếu tập trung nghiên cứu các phơng tiện thanh toán chủ yếu đang đợc sử dụngtại Việt Nam hiện nay vận dụng thực tế tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyên
Mỹ Đức Do điều kiện và khả năng nghiên cứu có hạn nên bài viết không tránhkhỏi những thiêú sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô đểchuyên đề của em đợc hoàn thiện tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn! Các Thầy, Cô giáo và các cô chú, anh chịtại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Mỹ Đức đã giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề này
Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2009
Sinh viên
Lê Thúy Loan
Chơng I Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt
trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Vai trò của hoạt động Thanh toán không dùng tiền mặt.
1.1.1 Sự cần thiết của Thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán là khâu chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, cóthể nói nền kinh tế gắn liền với quá trình thanh toán và chu chuyển tiền tệ.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì chức năng thanh toán tiền tệ ngàycàng hiện đại, phong phú và đa dạng về hình thức góp phần thúc đẩp sự pháttriển của nền sản xuất xã hội
Tiền tệ làm chức năng thanh toán ngày nay đợc thực hiện dới hai hình
Trang 3- Thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán bằng tiền mặt là phơng thức thanh toán đơn giản tiện dụng
đợc sử dụng để mua bán hàng hoá Quá trình thanh toán diễn ra và kết thúcngay khi mua trả cho ngời bán một số tiền tơng đơng với giá trị hàng cần mua
và nhận về số hàng hoá tơng ứng đó Tuy nhiên nó chỉ phù hợp với nền kinh tế
có quy mô nhỏ, cha phát triển, việc trao đổi luôn luôn diễn ra với số lợng nhỏvới quy mô hẹp
Khi nền sản xuất ở trình độ cao hơn, khối lợng hàng hoá sản xuất ranhiều và nhu cầu về trao đổi hàng hoá ngày càng mở rộng thì việc thanh toántrực tiếp bằng tiền mặt đã bộc lộ những hạn chế của nó bởi lẽ muốn thực hiệnthanh toán một khối lợng hàng hoá cần phải có một lợng lớn tiền mặt, do đócông tác tổ chức lu thông tiền tệ dễ bị rủi ro, tốc độ luân chuyển vốn chậm, ảnhhởng tới quá trình sản xuất hàng hoá Bên cạnh đó trao đổi hàng hoá ngàycàng đợc mở rộng về quy mô lẫn phạm vi nó không chỉ giới hạn trong phạm vimột vùng, một quốc gia mà còn trên khắp thế giới đòi hỏi hợp đồng thanh toánphải nhanh chóng, chính xác, an toàn để tránh hiện tợng ứ đọng vốn, lãng phíthời gian và tiền bạc luân chuyển vốn Từ thực tế khách quan đóTTKDTM ra đời
TTKDTM là cách thức thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ không có sự xuất hiện của tiền mặt và đợc tiến hành bằng cách tính tiền từ khoản của ngời chi trả chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng hay bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
1.1.2 Vai trò của hoạt động Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế
* TTKDTM tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiếnhành trôi chảy nhịp nhàng thúc đẩy vốn luân chuyển nhanh chóng giảm bớtkhối lợng tiền mặt trong lu thông, hạn chế hiện tợng tham ô, chốn thuế, chốngthất thu cho ngân sách Nhà nớc do đó góp phần đáng kể trong việc lành mạnhhoá nền kinh tế xã hội
* TTKDTM tạo điều kiện cho NHNN thực hiện tốt vai trò quản lý vĩmô trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Trang 4* TTKDTM giúp cho Ngân hàng huy động đợc tối đa nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi của nền kinh tế với chi phí thấp giúp tăng trởng hoạt động tíndụng cụ thể hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động.
* TTKDTM góp phần mở rộng khách hàng tăng doanh số thanh toán
đồng thời thúc đẩy các dịch vụ ngân hàng khác cùng phát triển
1.2 Nội dung Thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
1.2.1 Những quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM
Quy định với bên mua (bên có nghiệp vụ thanh toán):
- Ngời mua phải có đủ tiền trên tài khoản Mọi trờng hợp thanh toán quá
số d trên TK tiền gửi là vi phạm pháp luật và bị xử lý theo pháp luật
- Khi thực hiện thanh toán ngời mua phải thực hiện đúng đắn và đầy đủcác quy định trong thể lệ thanh toán nh :lập chứng từ hợp lệ, … có rất nhiều hình thức
- Bên mua đợc quyền từ chối thanh toán nếu thấy bên bán (ngời thụ ởng) vi phạm hợp đồng đã thoả thuận
h- Quy định với bên bán (bên thụ hởng):
Trong quá trình thanh toán ngời bán ( ngời cung cấp dịch vụ ) phải cónghĩa vụ giao hàng cung cấp dịch vụ kịp thời đúng theo hợp đồng về số lợng,chất lợng, giá cả, chủng loại, và ngời bán phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp phápcủa chứng từ thanh toán mà bên mua lập
Quy định đối với ngân hàng tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán:
Ngân hàng phải có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng và cung cấp đầy
đủ các giấy tờ theo yêu cầu của khách hàng
- Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh phải đợc thực hiện chính xác đảmbảo an toàn, nhanh chóng, nếu thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệthại cho khách hàng thì Ngân hàng phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hạituỳ theo mức độ vi phạm
Trang 5- Ngân hàng phải duy trì khả năng thanh toán của mình và đợc quyền từchối hoặc không chấp nhận chứng từ thanh toán nếu chứng từ thanh toánkhông hợp lệ, hợp pháp.
- Khi thực hiện dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng đợcphép thu phí theo quy định của Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nớc
1.2.2 Các phơng tiện Thanh toán không dùng tiền mặt
Theo quy định số 226/2002/QĐ - NHNN ngày 26/3/2002 của NHNNban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán Quyết định số 1092/2002/QD – NHNN Ngày 8/10/2002 củaThống đốc NHNN ban hành thể lệ TTKDTM thì những hình thức TTKDTMhiện nay bao gồm:
- Séc
- Uỷ nhiệm chi – Chuyển tiền
- Uỷ nhiệm thu
- Th tín dụng
- Thẻ thanh toán
Mỗi hình thức thanh toán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp chotừng đối tợng và loại hình giao dịch tiền tệ đa dạng phong phú Việc cung cấpcác dịch vụ thanh toán đa dạng, phù hợp cho từng đối tợng khách hàng, vừa lànhiệm vụ vừa là mục đích kinh doanh trọng điểm cạnh tranh của các Ngânhàng
- Giữa hai khách hàng mở TK tại cùng 1 ngân hàng
- Giữa hai khách hàng mở TK tại hai ngân hàng cùng hệ thống hoặc các
hệ thống có thoả thuận về thanh toán séc cho khách hàng của họ
- Phân loại Séc:
+ Séc chuyển khoản: Là tờ Séc do ngời phát hành ký phát và giao trựctiếp cho ngời thụ hởng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình
Trang 6+ Séc bảo chi: là Séc đã đợc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bảo
đảm khả năng chi trả cho tờ séc trên cơ sở số tiền mà ngời ký phát lu ký tại TKriêng (TK tiền gửi đảm bảo thanh toán Séc)
+ Séc Bảo lãnh: là Séc đợc bảo đảm trả tiền đối với một hoặc toàn bộ sốtiền ghi trên Séc, bằng việc bảo lãnh của một bên thứ ba ( là ngời bảo lãnh) nh-
ng không phải là đơn vị thanh toán
1.2.2.2 Uỷ nhiệmn chi – séc chuyển tiền
Uỷ nhiêm chi
- Khái niệm: Uỷ nhiệm chi: (UNC) là lệnh của chủ tài khoản uỷ nhiệmcho Ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ TK của mình đểphục vụ cho ngời thụ hởng
- Phạm vi thanh toán
+ Giữa hai khách hàng mở tài khoản tại khu vực Ngân hàng
+ Giữa hai khách hàng mở tài khoản tại khu vực Ngân hàng
+ Giữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng cùng hoặc khác
địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ với nhau
Séc chuyển tiền:
- Khái niệm: Séc chuyển tiền là loại séc do Ngân hàng Nhà nớc pháthành theo yêu cầu của khách hàng họ sẽ trực tếp cầm tờ Séc tới ngân hàng yêucầu chuyển tiền
Thời hạn hiệu lực của séc chuyển tiền là 30 ngaỳ kể từ ngày ký phát
- Điều kiện thực hiện thanh toán: ngời xin chuiển tiền bằng Sécchuyểnm tiền lập lệnh chi gửi tới Ngân hàng yêu cầu trích tiền từ TK tiền gửithanh toán của mình hoặc trực tiếp nộp tiền mặt vào Ngân hàng để lu ký vào
TK riêng gọi là TK tiền gửi đảm bảo thanh toán Séc chuyển tiền
Trang 7* Phạm vi áp dụng:
áp dụng giữa hai tổ chức cung ứng, dịch vụ thanh toán trong cùng một hệ thống.
1.2.2.3 Uỷ nhiệm thu.
- Khái niệm: Uỷ nhiệm thu: (UNT) là chứng từ thanh toán do ngời lập để
uỷ thác cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ một số tiền ở ngời muatơng ứng với giá trị hàng hoá dịch vụ đã cung ứng
Phạm vi áp dụng
- Giữa hai khách hàng mở TK tại cùng một Ngân hàng
- Giữa hai khách hàng mở TK tại hai Ngân hàng cùng hoặc khác hệthống, cùng hoặc khác địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ
Nguyên tắc thanh toán : trong thời gian không quá một ngày làm việc kể
từ thời điểm nhận đợc UNT do Ngân hàng phục vụ ngời bán gửi đến, Ngânhàng phục vụ ngời mua phải hoàn tất việc trích TK của ngời mua để thanh toáncho ngời bán, nếu trên TK của ngời chi trả để có đủ số d Trong trờng hợp TKcủa ngời mua không đủ điều kiện để giao dịch thì phải thông báo cho ngời đợcchi trả biết, đồng thời nhập sổ " UNT quá hạn” khi TK thanh toán của ngời chitrả có đủ số tiền để thanh toán UNT thì xuất sổ theo dõi UNT để thanh toán vàtính phạt chậm trả với ngời chi trả, để chuyển cho ngời thụ hởng, cùng với sốtiền nhờ thu
Số tiền phạt chậm
Số tiền nhờ thu x
Thời gian chậm trả x Lãi xuất phạt
1.2.2.4 Th tín dụng
Khái niệm:
Th tín dụng là một văn bản cam kết có điều kiện đợc Ngân hàng mởtheo yêu cầu của khách hàng Theo đó ngân hàng sẽ trả tiền hoặc chấp nhậntrả tiền hoặc uỷ nhiệm cho khách hàng khác trả tiền khi ngời thụ hởng xuấttrình các hoá đơn chứng từ phù hợp với các điều kiện đợc quy định
Thủ tục mở thu tín dụng: Khi có nhu cầu bên mua lập giấy mở Th tíndụng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, trích TK tiền gửi (hoặc tiền vay Ngânhàng )một số tiền bằng tổng giá trị hàng đặt mua để lu ký vào TK riêng ( TK
mở th Tính dụng) Ngân hàng bên mua phải gửi ngay th tín dụng cho ngânhàng bên bán biết, mỗi th tín dụng chỉ để thanh toán cho 1 ngời thụ hởng
Phạm vi thanh toán:
Trang 8Giữa hai khách hàng mở TK tại hai Ngân hàng cùng hệ thống nhng khác
Phân loại thẻ (theo tính chất thanh toán )
- Thẻ ghi nợ (Debit card) – Thẻ loại A: đây là loại thẻ có quan hệ trựctiếp gắn với TK tiền gửi thanh toán của chủ thẻ Chủ thẻ đợc phép chi tiêutrong phạm vi số d trên TK tiền gửi của mình hoặc theo hạn mức thanh toán tối
đa của thẻ do ngân hàng quy định
VD: Thẻ ATM vv
- Thẻ trả trớc (Prepaid-) – Thẻ loại B: đây là loại thẻ đợc phát triển trênThế giới khách hàng chỉ cần trả cho ngân hàng một số tiền sẽ đợc ngân hàngbán cho một tấm thẻ với giá trị tơng đơng
- Thẻ tín dụng: (Credit card) – Thẻ loại C: đợc sử dụng khá phổ biếntheo đó chủ thẻ đợc sử dụng một hạn mức tín dụng quy định, không phải trả lãi(nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền đã sử dụng đúng kỳ hạn)
1.2.3 Các phơng thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng.
Phơng thức thanh toán giữa các ngân hàng rất đa dạng phong phú
Hiện nay ở Việt Nam thanh toán giũa các ngân hàng sử dụng các phơngthức sau:
- Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng
- Thanh toán bù trừ
- Thanh toán qua TKTG tại NHNN
- Thanh toán theo phơng thức uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ
- Mở TK TG lẫn nhau để thanh toán
1.2.3.1 Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng
Trang 9- Khái niệm: thanh toán liên chi nhánh ngân hàng là phơng thức thanhtoán giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ thông ngân hàng, phátsinh trên cơ sở thanh toán tiền hàng dịch vụ giữa các chủ thể thanh toán mở TK
ở các ngân hàng khác nhau hoặc thanh toán công nợ, chuyển cấp vốn và điềuhoà vốn trong nội bộ hệ thống từng ngân hàng
Các phơng thức thanh toán liên hàng
+ Thanh toán liên hàng truyền thống là: là thanh toán liên hàng mà trong
đó việc xử lý hạch toán và luân chuyển chứng từ đều đợc tiến hành theo phơngpháp thủ công
+Thanh toán liên hàng điện tử ( chuyển tiền điện tử) là phơng thứcthanh toán vốn giữa các ngân hàng bằng hệ thống bằng việc bằng ch ơngtrình phần mềm chuyển tiền với sự giúp đỡ của hệ thống máy tính và hệthống mạng
1.2.3.2 Thanh toán bù trừ
- Khái niệm Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng (TTBT ) là phơngthức thanh toán vốn giữa các ngân hàng đợc thực hiện bằng cách bù trừ tổng sốphải trả, phải thu và trên cơ sở đó các ngân hàng chỉ thanh toán với nhau sốchênh lệch (kết quả bù trừ)
TTBT phát sinh trên cơ sở các khoản tiền hàng hoá dịch vụ của kháchhàng mở TK tại hai chi nhánh ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống cùng TTBTtại một ngân hàng chủ trì
Phân loại:
+ Thanh toán bù trừ truyền thống
+ Thanh toán bù trừ điện tử
1.2.3.3 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.
Phạm vi thanh toán : đợc áp dụng trong thanh toán giữa hai ngân hàngcùng hoặc khác hệ thống có TK tiền gửi tại NHNN
Các ngân hàng muốn thực hiện thanh toán qua TK TG tại NHNN cần cócác điều kiện sau:
+ Các ngân hàng phải mở TK tiền gửi tại sở giao dịch hoặc chi nhánhNHNN và phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký trong giao dịch thanh toán với NHNNnơi mở TK
+ Dấu, chữ ký trên chứng từ thanh toán và bản kê chứng từ thanh toánqua NHNN phải đúng với mẫu đã đăng ký với NHNN nơi mở TK
Trang 10+ Tài khoản Tiền gửi tại NHNN phải thờng xuyên có đủ số d để thanhtoán kịp thời, những trờng hợp phải thanh toán quá số d sẽ không đợc NHNNchấp thuận, ngoại trừ trờng hợp NHNN cấp hạn mức thấu chi hoặc cho vay qua
đêm
1.2.3.4 Thanh toán theo phơng thức uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ
- Uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ là một phơng thức thanh toán giữa hai ngânhàng theo sự thoả thuận và cam kết với nhau, ngân hàng này sẽ thực hiện thu
hộ hoặc chi hộ ngân hàng kia trên cơ sở các chứng từ thanh toán của các kháchhàng có mở TK tại ngân hàng kia
Phạm vi áp dụng: Giữa ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống
- Để thanh toán theo phơng thức này hai ngân hàng phải thống nhất
ký hợp đồng với nhau về nguyên tắc, thủ tục và nội dung thanh toán Cácnghiệp vụ thanh toán thu hộ, chi hộ, phát sinh đợc thanh toán vào TK thuchi hộ giữa các ngân hàng Định kỳ hai ngân hàng đối chiếu doanh số phátsinh và số d tài khoản thu hộ, chi hộ để thanh toán cho nhau và tất toán sửdụng của TK này
1.2.3.5 Mở Tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán :
- Phạm vi áp dụng: Phơng thức này đợc áp dụng trong thanh toán giữahai ngân hàng cùng hệ thống giữa hai ngân hàng khác hệ thống
- Điều kiện để thực hiện thanh toán: ngân hàng phải mở một Tài khoảntiền gửi tại ngân hàng khác hoặc ngợc lại, theo đó hai ngân hàng phải đăng kýmẫu dấu, chữ ký của ngời có thẩm quyền ra lệnh thanh toán qua Tài khoản tiềngửi đó
1.3 Các nhân tố ảnh hởng
1.3.1.Môi trờng kinh tế – xã hội
Môi trờng kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển thanh toánkhông dùng tiền mặt Nền kinh tế cha phát triển thì thanh toán không dùng tiềnmặt khó có cơ hội mở rộng đợc Ngợc lại khi nền kinh tế ở mức cao các nhucầu trao đổi TTKDTM ngày càng nhiều khối lợng thanh toán có giá trị lớn tạo điều kiện cho TTKDTM phát triển
1.3.2 Môi trờng pháp lý
Công tác thanh toán luôn phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định thể lệ,chế độ đặt ra trong thanh toán do các cơ quan có thẩm quyền ban hành Theocác qui định đó, từ việc lập mở TK giao dịch, phát hành séc, UNT, UNC,TTD cả NH lẫn khách hàng đều phải đảm bảo thực hiện tốt để hạn chế đợc
Trang 11sai lầm, tránh gây thất thoát vốn cho khách hàng Một môi trờng pháp lý ổn
định, phù hợp sẽ bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia thanh toán Xét
về tầm vĩ mô TTKDTM giúp cho Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý của mình.Khi đa ra các qui định pháp lý kịp thời sẽ thúc đẩy công tác TTKDTM pháttriển tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế đi lên
1.3.3 Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ có vai trò tích cực trong phát triển hoạt độngTTKDTM trong những năm gần đây sự ứng dụng công nghệ thông tin đã tạo rabớc nhảy vọt trong hoạt động thanh toán Từ đó mạng lới dịch vụ thanh toán đadạng, phong phú hơn đáp ứng nhu cầu của khách hàng Hiện nay, các Ngânhàng đang hoàn thiện và nâng cao chất lợng dịch vụ trên nền tảng công nghệtiên tiến, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt cho doanhnghiệp và cá nhân thông qua hệ thống internet Banking, Home Banking, PhoneBanking, dịch vụ thanh toán và chuyển tiền qua hình thức thu, chi, séc, nhờthu… có rất nhiều hình thứcdịch vụ thanh toán thẻ băng thẻ Ngân hàng Thẻ thanh toán đợc coi là ph-
ơng tiện thanh toán lý tởng thay thế cho séc bởi thuận tiện hơn đơn giản hơn,nhanh chóng hơn séc
1.3.4 Tâm lý, thói quen trình độ dân trí và thu nhập của dân c.
Điều kiện tiên quyết để thực hiện hoạt động TTKDTM là khách hàng cónhu cầu sử dụng dịch vụ TTKDTM Khách hàng ở đây chính là các tổ chứckinh tế và cá nhân trong xã hội Nhu cầu sử dụng dịch vụ TTKDTM chịu ảnhhởng sâu sắc của các yếu tốt tâm lý,thói quen, trình độ dân trí và thu nhập củangời dân
Khi tâm lý a chuộng tiền mặt còn phổ biến, ngời dân còn lạ với việc giaodịch với Ngân hàng thì việc mở TK tại Ngân hàng là rất hạn chế Ngoài ra, thunhập thấp cũng là một trong những yếu tố cản trở việc phát triển hoạt độngTTKDTM Bởi vì thu nhập đó chỉ đủ để đáp ứng cho các nhu cầu sinh hoạthàng ngày, ngời dân sẽ không thể tiết kiệm đợc và cũng không thể chi tiêunhững món lớn nên không cần sử dụng dịch vụ TTKDTM Khi trình độ dân tríphát triển, ngời dân có nhu cầu giao lu mở rộng quan hệ có khả năng và điềukiện tiếp cận với khoa học và kĩ thuật hiện đại, từ đó có nhu cầu sử dụngTTKDTM Ngợc lại khi trình độ dân trí thấp, ngời dân thờng có nhu cầu sửdụng tiền mặt trong thanh toán vì phần lớn họ không hiểu biết hoặc hiểu biếtrất ít về TTKDTM
Trang 121.3.5 Chất lợng nguồn nhân lực và mạng lới tổ chức thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Hoạt động thanh toán đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên trực tiếpgiao dịch với khách hàng phải là những ngời có trình độ, năng lực chuyên môn,
đặc biệt là nhanh chạy trong việc tiếp thu khoa học kĩ thuật hiện đại, có phẩmchất đạo đức tốt và thái độ phục vụ nhiệt tình, cởi mở
Mạng lới tổ chức thanh toán rộng sẽ tạo điều kiện cho khách hàng khitham gia vào quá trình thanh toán qua Ngân hàng, khách hàng có thể sử dụngdịch vụ mọi nơi, từ đó sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ thanhtoán qua Ngân hàng Tuy nhiên khi xây dựng mạng lới dịch vụ thanh toán rộngkhắp thì các Ngân hàng cần phải chú ý tới kinh phí đầu t sao cho phù hợ vàhiệu quả nhất
Hiện nay, Ngân hàng nhà nớc đang chuẩn bị thành lập trung tâm chuyểnmạch quốc gia, kết nối toàn bộ máy ATM của các Ngân hàng thành một hệthống duy nhất, để ngời dân sử dụng dịch vụ thẻ của ngân hàng có thể thanhtoán tất cả các điểm giao dịch của các Ngân hàng khác nhau Khi đó Ngânhàng mới thu hút đợc ngời dân thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần đẩynhanh lu thông hàng hoá, tiền tệ
Trang 13Chơng 2 Thực trạng hoạt động Thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Mỹ Đức
2.1 Giới thiệu chung về NHNo & PTNT Mỹ Đức.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ( NHNo&PTNT) Huyện
Mỹ Đức là một chi nhánh của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tây có trụ sở chính tạithị trấn Tế Tiêu huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội
Trụ sở của Ngân hàng đặt tại trung tâm của huyện Mỹ Đức là nơi tậptrung nhiều cơ quan chức năng của huyện nh: UBND huyện, Huyện uỷ, Khobạc, Chi cục thuế… có rất nhiều hình thức Địa bàn huyện gồm 23 xã , 1 thị trấn với số dân 0,1 triệungời, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với số lao động chiếm 98%tổng lao động trong toàn huyện, các ngành nghề khác hầu nh không phát triển,hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn còn yếu với trình độnăng lực quản lý còn hạn chế
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mỹ Đức là một đơn vị hoạt động kinhdoanh có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng và có nhiệm vụ chủ yếu làhuy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để đầu t phát triểnsản xuất kinh doanh trên địa bàn
Bằng những nỗ lực trong chặng đờng xây dựng, phát triển và trởngthành, NHNo&PTNT huyện Mỹ Đức từ chỗ là một Ngân hàng yếu kém đã trởthành một Ngân hàng mạnh có thị phần lớn nhất so với các tổ chức tín dụngkhác trên địa bàn Thực hiện Quyết đinh số 1179/1997/TTg/QĐ-TTg của thủ t-ớng chính phủ và Nghị quyết số 202 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng
Đảng, NHNo&PTNT huyện Mỹ đức đã hớng mạnh hoạt động kinh doanh củamình vào phục vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt là phục vụ sự pháttriển của nông nghiệp nông thôn và nông dân, coi nông dân là “ Nguời bạn
đồng hành của mình” trên con đờng phát triển
Năm 2008 tình hình kinh tế có biến động phức tạp do ảnh hởng sự suythoái của nền kinh tế thế giới nhng với sự nỗ lực phấn đấu trong khó khăn,
Đảng và nhà nớc đã có những giải pháp chỉ đạo linh hoạt, nền kinh tế nớc tavẫn duy trì đợc sự ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 6,23% so với mục tiêu
đề ra 7%, lạm phát cả năm 19,9%( Dự báo là 30%) kim nghạch xuất khẩu và
đầu t nớc ngoài đều tăng so với năm 2007
Trang 14Kinh tế toàn huyện vẫn ổn định và phát triển, kinh tế nông nghiệp tiếptục đợc chuyển dịch cơ cấu theo mục tiêu phát triển kinh tế của địa phơng,công nghiệp và dịch vụ vẫn tăng trởng khá, tình hình chính trị xã hội và anninh quốc phòng vẫn ổn định, sản xuất nông nghiệp đạt năng suất khá Năm
2008 tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 10%, bìn quân thu nhập đạt 6,6 triệu/ ời/năm Tổng giá trị sản lợng: 1.327 tỷ đồng đạt 103% kế hoạch, tăng trởng15,3% so với năm 2007
ng-Đảng và chính phủ vẫn luôn quan tâm và có nhiều chính sách khuyếnkhích u tiên phát triển sản xuất kinh doanh tới mọi thành phần kinh tế, nhất là
đối với nông nghiệp nông thôn, kịp thời bổ sung các giải pháp điều hành vềkinh tế xã hội đặc biệt là các biện pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đa ra nhiều nhóm giải pháp nhằm hỗ trợ sảnxuất nông nghiệp, các doanh nghiêp sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, khaithông và khuyến khích xuất khẩu, tạo môi trờng thông thoáng cho hoạt động
đầu t Ngân hàng nhà nớc thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ, nhằm kiềmchế lạm phát, góp phần tăng trởng kinh tế Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiềukhó khăn, năm 2008 lãi suất Ngân hàng liên tục biến động gây khó khăn chohoạt động của Ngân hàng, môi trờng kinh doanh khó khăn do kinh tế toànhuyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nghành nghề kém phát triển đã ảnh h-ởng không tốt đến việc đầu t mở rộng kinh doanh của Ngân hàng Tuy nhiên
do có sự nỗ lực phấn đấu vơn lên, khắc phục mọi khó khăn, cùng với sự quantâm chỉ đạo sát sao của cấp trên, từ khi đợc tách riêng cho đến nay NHNo &PTNT huyện Mỹ Đức đã trởng thành theo năm tháng, trong những năm gần
đây NHNo & PTNT huyện Mỹ Đức đã đạt đợc những thành công nhất định
đến năm 2008 nguồn vốn của ngân hàng là 233 tỷ, d nợ 340 tỷ đáp ứng ngàycàng tốt hơn cho nhu cầu vốn cho đầu t phát triển trên địa bàn
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.2.1 Về công tác huy động vốn
Nguồn vốn giữ vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của Ngânhàng Một nguồn vốn mạnh, ổn định là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt
động kinh doanh, nó quyết định đến quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt
động khác, quyết định đến khả năng thanh toán, chi trả, quyết định đến nănglực cạnh tranh của mỗi Ngân hàng Nhận thức đợc vai trò to lớn đó trongnhững năm qua công tác huy động luôn đợc NHNo & PTNT Mỹ đức quan tâm.Trong năm 2008 thị trờng nguồn vốn có nhiều biến động, tuy nhiên NHNo &
Trang 15PTNT Mỹ Đức đã thực hiện nhiều giải pháp trong chỉ đạo điều hành cũng nh
sự đổi mới trong phong cách giao dịch của đội ngũ cán bộ trong cơ quan vớinhững chính sách lãi suất phù hợp, với công tác tuyên truyền, chính sáchkhuyến mãi, dự thởng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong quần chúng.Những số liệu dới đây sẽ phản ánh thực trạng huy động vốn của NHNo
&PTNT Mỹ Đức trong 3 năm gần đây:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Mỹ Đức
( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Mỹ Đức)
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng huy động vốn của NHNo&ptntMỹ đức
Đơn vị: Triệu đồng
ST
Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Tơng
đối đối(%) Tuyệt Tơng đối
Tuyệt
đối(% )
Cơ cấu Nguồn vốn theo đồng
Trang 162 tiền
- Nguồn vốn nội tệ 16.055 12,7 68.782 45,4
- Nguồn vốn ngoại tệ 2.793 12,8 1.190 4,83
Cơ cấu Nguồn Vốn theo kì
( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Mỹ Đức)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàngtrong 3 năm gần đây có nhiều biến động
Năm 2007 công tác huy động vốn của Ngân hàng còn yếu tổng nguồnvốn huy động đạt đợc là 167.184 triệu/ kế hoạch 175.000 triệu chỉ đạt 95,5%
kế hoạch tỉnh giao, tăng 18.482 triệu so với năm 2006 Nhng đến năm 2008công tác huy động vốn đợc Ngân hàng thực hiện tơng đối tốt tổng nguồn vốnhuy động đạt 233.156 triệu/ kế hoạch 210.000 triệu đạt 111% so với kế hoạchtỉnh giao, tăng 65.978 triệu so với năm 2007
Cơ cấu vốn huy động biến động : Nguồn vốn tiền gửi dân c tăng lên theocác năm Năm 2007 Nguồn vốn từ tiền gửi dân c tăng lên 10.710 triệu đồng t-
ơng ứng với tỉ lệ tăng 9% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 74% tăng 9,4% sovới năm ngoái Sang đến năm 2008 Nguồn vốn từ Tiền gửi dân c tiếp tục tăng,
so với năm 2007 tăng lên 27.171 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 22%, xét về tỷtrọng trong tổng nguồn vốn huy động chiếm 64,7% giảm 9,3% so với năm2007
Bên cạnh đó nguồn vốn của các TCKT không ngừng tăng lên trong 3năm gần đây Nguyên nhân là do Nguồn vốn từ ngân sách chuyển trả nợ cácDoanh nghiệp xây dựng công trình đây là Nguồn vốn tạm thời không ổn định
Về cơ cấu thời hạn Năm 2007 tỷ trọng nguồn vốn có kì hạn dài tăngmạnh Nguồn vốn dới 1 năm giảm, Nguồn vốn có kì hạn trên 12 tháng tăng lên22.518 triệu đồng, điều này cho thấy năm 2007 cơ cấu thời hạn thay đổi có lợicho việc sử dụng nguồn vốn ổn định, tăng nguồn vốn sử dụng để đầu t cho vay.Sang đến năm 2008 Nguồn vốn bậc thang tăng 20.669 triệu đồng đây là nguồn
Trang 17vốn có lãi suất cao, trong lúc lãi suất tiền gửi đang giảm mạnh thì đây là nguồnvốn không ổn định gây bất lợi trong kinh doanh.
Trong năm 2008 thị trờng nguồn vốn có nhiều biến động, tình hình lạmphát gây tâm lý cho ngời dân không muốn giữ tiền mặt, đầu t mua vàng và bất
động sản, mặt khác nhà nớc có chính sách thắt chặt tín dụng tăng tỷ lệ dự trữbắt buộc, các Ngân hàng thơng mại thi nhau tăng lãi suất, cạnh tranh gay gắttrong lĩnh vực huy động vốn, cuối năm lạm phát đã đợc kiềm chế thì nguy cơgiảm phát làm trì trệ sự phát triển của nền kinh tế, chính phủ đã thực hiệnnhiều nhóm giải pháp để kích cầu phát triển kinh tế trong đó có chính sách
điều chỉnh lãi suất, đã ảnh hởng trực tiếp đến năng lực tài chính của công táchoạt động Ngân hàng Năm 2008 là năm kỷ lục về số lần điều chỉnh lãi suất,NHNo&PTNT Hà Tây đã thực hiện 16 lần thay đổi lãi suất huy động vốn đểphù hợp với biến động lãi suất thị trờng
NHNo&PTNT huyện Mỹ Đức đã thực hiện nhiều giải pháp trong chỉ đạo
điều hành cũng nh sự đổi mới trong phong cách giao dịch của đội ngũ cán bộtrong cơ quan Nhìn chung Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Mỹ Đứckhông ngừng tăng trởng qua các năm song tốc độ tăng trởng còn hạn chế
2.2.2.Công tác sử dụng vốn:
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của NHN0&PTNT huyện Mỹ Đức
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: BC kết quả HĐKD tại NHNo& PTNT Mỹ Đức)
Trong 3 năm qua tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng có nhiều biến
động
Theo bảng số liệu ta thấy:
Chênh lệch 2007/ 2006 Chênh lệch 2008/2007 Tuyệt
đối đối (%) Tơng
Tuyệt
đối đối (%) Tơng
1 Tổng d nợ 220.067 278.892 340.168 58.825 26,7 61.276 21,92
D nợ theo TPKT
DN ngoài QD 14.993 36.533 68.795 21.540 143,7 32.242 88,3Kinh tế hộ 205.074 242.539 271.373 37.285 18,3 28.834 11,93
D nợ theo thời gian
D nợ ngắn hạn 120.218 161.687 209.390 41.469 34,5 47.703 29,5
D nợ trung,dài hạn 99.849 117.205 130.778 17.356 17,4 13.573 11,6
Trang 18Trong năm 2007 khối lợng tín dụng tăng trởng đối khá D nợ tăng trởng26,7% so với năm 2006, tổng d nợ 2007 đạt là 278.892 triệu đồng đạt 99,6%
kế hoạch tỉnh giao (280.000 triệu đồng) Sang đến năm 2008 tổng d nợ là340.168 triệu đồng đạt 100% so với kế hoạch tỉnh giao (340.000 triệu đồng),tăng lên 61.276 triệu đồng so với năm 2007 tơng ứng tỉ lệ tăng là 21,9%
Nh vậy trong năm 2008 khối lợng tín dụng tăng tơng đối khá
Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế cũng có mức biến động theo bảng
Về phân loại nợ theo thời gian cũng có sự biến đổi Năm 2007 nợ trunghạn 42%/tổng d nợ giảm 3,7% so với năm 2006, nợ xấu chiếm 2,03%/ tổng d
nợ Sang đến năm 2008 nợ trung hạn 38,5% tổng d nợ giảm 3,5% so với năm
2007, nợ xấu chiếm 2,96% tổng d nợ đã phản ánh sự cố gắng của toàn thể cán
bộ trong cơ quan cũng nh sự chỉ đạo điều hành của các cấp lãnh đạo
Tổng thu cả năm 2007 đạt 37.376 triệu tăng so với năm 2006 là 6.319
triêu Trong đó thu dịch vụ chiếm tỷ lệ 2,42%/ thu nhập ròng Năm 2008 tổng
thu đạt 59.386 triệu tăng 22.010 triệu so với năm 2007 trong đó thu dịch vụ
474 triệu tăng 215 triệu
Trang 19Tổng chi nghiệp vụ năm 2007 là 26.781 triệu tăng so với cùng kì năm ngoái
là 4.955 triệu, năm 2008 tổng chi nghiệp vụ là 47.738 triệu tăng 20.957 so với năm 2007
Doanh số năm 2007 đạt 10.595 triệu đồng bằng 14,8% so với năm 2006
Đến năm 2008 đạt 11.648 triệu đồng bằng 9.9% so với năm 2007
Nh vậy tình hình tài chính của ngân hàng có nhiều biến chuyển tích cựctrong 3 năm gần đây, cụ thể là doanh số không ngừng tăng trong những năm qua
2.3 Thực trạng TTKDTM tại NHNo & PTNT Mỹ Đức.
2.3.1 Tình hình thanh toán chung.
Thực hiện nghị định của chính phủ và các văn bản, chế độ của NHNN vềTTKDTM, đồng thời các hệ thống Ngân hàng không ngừng đầu t cơ sở vậtchất, ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong công tác thanh toán và mở rộngdịch vụ thanh toán Do vậy đẩy nhanh đợc tốc độ thanh toán, khối lợng thanhtoán tăng nhiều so với trớc đây, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các doanhnghiệp Tình hình thanh toán tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Mỹ đức thểhiện dới bảng sau:
Bảng 5: Tình hình thanh toán tại chi nhánh NHN0&PTNT Mỹ Đức
38Than toán KDTM 2.253.12
1
52 3.164.417
57 4.382.088
62Tổng doanh số TT 4332.925 100 5.551.60
9
100 7.067.884
100
(Nguồn Báo cáo tổng kết công tác kế toán ngân quỹ )
Qua số liệu ta thấy TTKDTM chiếm tỷ trong lớn hơn thanh toán bằng
TM trong tổng số doanh số thanh toán chung Điều này chứng tỏ TTKDTM đãchiếm đợc u thế Các phơng thức TTKDTM đã đợc khách hàng chấp nhận và
sử dụng
Năm 2006 doanh số TTKDTM tại ngân hàng là 4.332.925 triệu đồng,chiếm 52%, năm 2007 con số này là 5.551.609 triệu đồng; chiếm 57% tổngdoanh số thanh toán và tới năm 2008 con số này là 7.067.884 triệu đồng;chiếm 62% tổng doanh số thanh toán
Trang 20Trong 3 năm 2006, 2007, 2008 doanh số thanh toán bằng tiền mặt đãliên tục giảm
Việc tăng doanh số TTKDTM chịu ảnh hởng bởi nhiều nguyên nhânkhác nhau:
- Khách hàng thấy u điểm của TTKDTM so với thanh toán bằng tiền mặt
- Ngoài ra còn một nguyên nhân khác là do Ngân hàng đã triển khainhiều dịch vụ thanh toán hiện đại bên cạnh các dịch vụ truyền thống (dịch vụchuyển tiền nhanh western Union ) Do đó đáp ứng tốt yêu cầu của kháchhàng góp phần làm tăng doanh số thanh toán
2.3.2 Các phơng tiện TTKDTM đợc thanh toán tại Ngân hàng.
2.3.2.1 Hình thức thanh toán bằng UNC.
Uỷ nhiệm chi là hình thức thanh toán đợc a chuộng nhất trong các hìnhthức thanh toán nó đợc sử dụng trong thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, nộpthuế, trả nợ… có rất nhiều hình thứcvới phạm vi áp dụng rộng, thủ tục đơn giản, dễ hiểu, tuy nhiênchỉ đợc áp dụng trong các đơn vị tín nhiệm lẫn nhau, phải có hợp đồng kinh tế
Trang 21Bảng 6: Tình hình thanh toán bằng UNC tại NHNo& và PTNT Mỹ Đức:
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch 2006/2007
Chênh lệch 2007/2008 Tuyệt
(Nguồn: Báo cáo về hoạt động TTKDT tại NHNo & PTNT Mỹ Đức)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số món UNC tại chi nhánh năm 2006
đạt 3089 món, đến năm 2007 tăng lên đạt 7249 món (tăng 134.7%) Doanh sốthanh toán UNC năm 2006 tại chi nhánh đạt 1.516.524 triệu đồng đến năm
2007 tăng lên đạt 2.592.602 triệu đồng ( tăng 70,9%)
Tơng tự năm 2008 số món UNC đạt đợc là 14.973 món tăng 106.5% sovới năm 2007 Doanh số đạt 4.031.521 triệu tăng 55,5% so với năm 2007
Tỷ trọng hình thức thanh toán UNC so với các hình thức TTKDTM khácnăm 2006 chiếm 67,3%, năm 2007 chiếm 82,3%, năm 2008 tăng lên chiếm 92%
Nh vậy hình thức thanh toán UNC là hình thức đợc sử dụng nhiều nhấttrong các hình thức thanh toán tại chi nhánh Có điều này là do thủ tục thanhtoán UNC đơn giản, phạm vi áp dụng rộng, đồng thời kết hợp với công nghệtin học hiện đại của hệ thống thanh toán điẹn tử liên Ngân hàng trong cả nớcgiúp cho Khách hàng, thanh toán nhanh chóng chỉ 10 giây tiền đợc chuyển từtài khoản khách hàng ở tỉnh này sang tài khoản khách hàng ở tỉnh khác vớikhoảng cách hàng trăm kilo mét
2.3.2.2 thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
Hiện nay hình thức thanh toán bằng UNT tại NHNo & PTNT huyện Mỹ
Đức ít đợc sử dụng
Trang 222.3.2.3 Thanh toán bằng séc
Séc là phơng tiện thanh toán đợc sử dụng rất rộng rãi ở các nớc phát triển vìtính an toàn, tiện lợi và dễ sử dụng Tuy nhiên ở nớc ta việc sử dụng séc vẫncòn hạn chế cả về phạm vi và số lợng Bảng số liệu dới đây cho ta biết tìnhhình thanh toán séc của NHNo&PTNT Huyện Mỹ Đức:
Bảng 7: Tình hình thanh toán bằng séc tại NHNo& PTNT Mỹ Đức.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền
(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTKDTM của NHNo & PTNThuyện Mỹ đức)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình thanh toán séc của ngân hàng trong những năm qua có nhiều biến động cụ thể là năm 2007 số món thanh toán bằng séc tăng 1973 món so với năm 2006 doanh số đạt đợc là 66.453 triệu đồng Sang đến năm 2008 số món thanh toán bằng séc tăng lên
1022 món so với năm 2007 doanh số đạt đợc là 85.259 tỷ đồng
Tình hình thanh toán séc chuyển khoản: Năm 2007 số món thanh toán là
2144 ( tăng 2038 món) doanh số thu đợc là 56.485 triệu Sang đến năm 2008
số món thanh toán bằng séc chuyển khoản là 3169 món ( tăng 1025 món ) doanh số đạt đợc là 75.027 triệu
Tình hình thanh toán séc BC có xu huớng giảm xuống năm 2007 số món thanh toán giảm đi 15 món so với năm 2006, sang đến năm 2008 số món thanhtoán chỉ còn là 18 món ( giảm đi 3 món so với năm 2007)
Doanh số thanh toán séc của Ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số thanh toán, cơ cấu hình thức thanh toán séc của Ngân hàng trong 3 năm gần đây thể hiện dới biểu đồ sau:
Biểu đồ1: Cơ cấu các hình thức thanh toán séc tại NHNo&PTNT Mỹ
Đức:
Năm 2006 Năm 2007