Để nâng cao năng lực cạnhtranh cho các sản phẩm, các doanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp hữu hiệu đólà tìm cách giảm chi phí kinh doanh ở mức hợp lý để từ đó có thể hạ giá thànhsản phẩ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng phát triển của nền kinh tế nước ta trong thời điểm hiện nay làgiao lưu và hội nhập một cách tích cực vào nền kinh tế khu vực và thế giới Vàonhững năm đầu của thế kỷ 21, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọngtrong hội nhập kinh tế và thương mại đó là những sự kiện: Gia nhậpASEAN(1995), APEC(1997), Ký hiệp định thương mại Việt Mỹ(2001) và gianhập WTO và hoàn thành nghĩa vụ tham gia AFTA vào năm 2006…Điều đóđang và sẽ tạo ra thời cơ đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn cho cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam hiện nay Một trong nhữngthách thức to lớn đối với các doanh nghiệp đó là mức độ cạnh tranh trên thịtrường ngày càng gay gắt và khốc liệt ở đây cạnh tranh bao gồm sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp trong nước với nhau và cạnh tranh với các doanh nghiệpnước ngoài ngay trên thị trường nội địa và quốc tế Để nâng cao năng lực cạnhtranh cho các sản phẩm, các doanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp hữu hiệu đó
là tìm cách giảm chi phí kinh doanh ở mức hợp lý để từ đó có thể hạ giá thànhsản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường và tối đa hoá lợi nhuận củadoanh nghiệp
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của Chi phí kinh doanh trong hoạtđộng kinh doanh đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, cộng vớiviệc khảo sát hoạt động kinh doanh thực tế tại Công ty TNHH thép Nam Đô em
đã mạnh dạn chọn đề tài “ Giải pháp góp phần hạ thấp chi phí tại Công ty TNHH Thép Nam Đô” làm đề tài chuyên tốt nghiệp.
Với phương pháp nghiên cứu như trên cùng với giới hạn về thời giantrình độ và kiến thức nên nội dung của đề tài này được bố cục như sau:
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, chuyên đề được chia thành 3 chương Chương I: TỔNG QUAN VỀ công ty TNHH thép Nam Đô
Chương II: Khảo sát thực tế tình hình chi phí tại côngty TNHH thép Nam Đô
Trang 2Chương III: Một số giải pháp nhằm hạ thấp chi phí tại công ty TNHH thép Nam Đô
Cuối cùng, Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnhđạo Công ty, các cô, chú, anh, chị ở Phòng Tài chính- Kế toán và đặc biệt là
được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy PGS.TS Nguyễn Ngoc Huyền đã
giúp em hoàn thành bài chuyên đề này Do thời gian và kiến thức nhất định chonên bài chuyên đề không tránh khỏi những thiếu xót Kính mong các thầy côgiáo và bạn đọc góp ý kiến bổ sung để giúp em hoàn thành bài chuyên đề đượctốt hơn
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THÉP NAM ĐÔ
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thép Nam Đô.
Công ty TNHH thép Nam Đô được thành lập theo giấy phép số:00901/GP-UB ngày 21/3/1994 (thay cho quyết định số: 2511/QĐ-UB ngày5/7/1993) của UBND thành phố Hà Nội
Đăng ký kinh doanh số: 044919 ngày 8/7/1993 do trọng tài kinh tế thànhphố Hà Nội cấp, nay là Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
Trụ sở chính tại số: 62 đường Yên phụ, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội Nhiều năm hoạt động trong ngành thép, Công ty đã có một bề dầy kinhnghiệm và tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thép tại miềnBắc Việt Nam, là một trong những nhà cung cấp thép hàng đầu tại Việt Nam và
là một trong những đối tác quan trọng của nhiều công ty thép lớn trên thế giớikhi cung cấp thép về Việt Nam
Xuất phát ban đầu từ một doanh nghiệp chuyên kinh doanh nhập khẩu théplớn tại Việt Nam: nhập thép tấm đóng tầu, thép tấm kết cấu, thép cuộn cán nóng,cán nguội, thép chế tạo, thép hình, thép phế liệu, thép thứ liệu , Công ty đã đisâu vào lĩnh vực sản xuất thép nhằm ổn định hoạt động kinh doanh và phát triểnbền vững lâu dài
Ngay từ năm 1996, Công ty đã nghiên cứu và xúc tiến đầu tư xây dựng nhàmáy sản xuất thép xây dựng lớn nhất miền Bắc ở thời điểm đó và cũng là nhàmáy đầu tiên tại miền Bắc được đầu tư bằng nguồn vốn tư nhân Nhà máy cánthép có công suất 200.000 tấn/năm, sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiếnhiện đại của Nhật Bản được đầu tư tại Hải Phòng
Năm 2007 đánh dấu một bước ngoặt và mở ra một cơ hội mới cho ThépNam Đô tập trung đầu tư chuyên sâu vào sản xuất thép hướng về phía thượngnguồn là sản xuất thép từ nguyên liệu quặng sất, nhằm phát triển bền vững, nângcao năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế khi Việt Nam tham gia sâu rộng
Trang 4vào tổ chức thương mại thế giới WTO Giúp cho Thép Nam Đô chủ động hơntrên thị trường thép Đó là các dự án hoàn thành đều hoạt động tốt và hiệu quảcao, các dự án đầu tư tiếp theo có tính khả thi cao được các Bộ, Ban ngành vàđịa phương có liên quan ủng hộ Đặc biệt các Ngân hàng quốc doanh lớn nhấtViệt Nam đều ủng hộ và sẵn sàng đứng đằng sau tài trợ vốn trung, dài hạn vàngắn hạn cho các dự án đầu tư của Thép Nam Đô tại các tỉnh Năm 2007, nhiều
dự án khả thi của Nam Đô đuợc triển khai với tốc độ cao để nhanh chóng đưavào vận hành sản xuất
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty phải đảm nhậnnhững nhiệm vụ chính sau
Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề, mục đích đã được thành lậpSản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng, xuất nhập khẩu theođơn đặt hàng đã kí, uỷ thác và nhận uỷ thác xuất- nhập khẩu qua đơn được phépxuất- nhập khẩu
Chủ động tìm hiểu thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng kinh tế với đối tác Trên cơ sở đặt hàng tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuấtΦ, kỹ thuật, tàichính và tổ chức thực hiện kế hoạch
Bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nướcThực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cảithiện đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân, bảo vệ doanh nghiệp,bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh và an toàn xã hội
2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty.
2.1 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận chức năng của Công ty.
Trong điêu kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, bất kỳ doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được đều phải quan tâm đến công tác quản
lý khoa học bộ máy của doanh nghiệp đó Cùng với tiến trình phát huy hiệu quảquản lý kinh tế Công ty đã không ngừng đổi mới, bố trí, sắp sếp đội ngũ cán bộcông nhân viên phù hợp với yêu cầu đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 5Phòng kỹ thuật cơ điện
Phân xưởng
Phòng KCS
Phòng TCKT
Phòng nhân chình
Đến nay công ty đã có một bộ máy hợp lý, phù hợp với cơ chế thị trường Cán
bộ công nhân viên có có năng lực, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, quản lýgiỏi và làm việc có hiệu quả cao Trên cơ sở các phòng ban hiện có, ban lãnhđạo công ty đã tiến hành sắp xếp, phân công lại cho gọn nhẹ, phù hợp với trình
độ chuyên môn, sở trường của từng cán bộ Chính vì vậy mà trong những nămqua các đội thi công các công trình luôn hoàn thành trước tiến đô thi công, đảmbảo chất lượng cao về kỹ thuật, mỹ thuật và được chủ đầu tư tín nhiêm
Sơ đồ 1 Cơ cấu bộ máy hoạt động của Công ty
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp của công ty Thép Nam Đô được tổ chứctheo mô hình trực tuyến chức năng- cơ cấu quản trị này đang được áp dụng phổbiến hiện nay Theo cơ cấu này, người lãnh đạo doanh nghiệp được sự giúp sứccủa tập thể lãnh đạo để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thựchiện quyết định đối với cấp dưới Bên cạnh mô hình cơ cấu trực tuyến chứcnăng, để linh hoạt, chủ động trong điều hành công việc và phát huy được trí tuệ,năng lực của đội ngũ chuyên gia, Công ty còn vận dụng cơ cấu tổ chức quản lý
Trang 6doanh nghiệp theo dạng ma trận, tập hợp đội ngũ chuyên gia của nhiều bộ phậnchức năng nhằm nghiên cứu, xây dựng dự án, phương án chiến lược hay chươngtrình cho từng lĩnh vực cụ thể Ví dụ như Hội đồng tư vấn thẩm định tài chính
dự án đầu tư, Ban chỉ đạo một số lĩnh vực, Tổ nghiên cứu chiến lược kinhdoanh, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, vv…
Bí quyết thành công của mô hình tổ chức bộ máy của Công ty Thép Nam
Đô là có cơ chế quản lý nội bộ tốt, đảm bảo phân phối điều hoà các lợi ích tạođộng lực phát triển
* Giám đốc
Giám đốc Công ty là người đứng đầu Công ty, quản lý và làm đại diệnpháp nhân của Công ty trứơc Pháp luật Giám đốc giữ vai trò chỉ đạo chung,đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng công ty về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty Là người đại diện cho quyền lợi của toàn
bộ cán bộ công nhân viên chức trog Công ty Giúp việc cho Giám đốc có PhóGiám đốc điều hành theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc
* Phó giám đốc
Chỉ đạo điều hành công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty,phụ trách điều hành việc thực hiện nhiệm vụ của phòng thị trường Tham mưugiúp việc giám đốc trong công tác xây dựng những quy chế, chiến lược về tiêuthụ sản phẩm, chăm sóc khách hàng,… được uỷ quyền ký hoá đơn bán hàngtheo quy chế tiêu thụ sản phẩm của công ty Thay mặt giám đốc phụ trách, giảiquyết những công việc được giám đốc uỷ quyền
Kiểm tra, đôn đốc các phòng ban chức năng thực hiện, hoàn thành cácnhiệm vụ được giao Lập kế hoạch về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công
ty Giám sát quy trình kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, sản xuất đúng tiêuchuẩn đã được quy định, quản lý lao động, chỉ đạo biện pháp an toàn lao độngcho con người và thiết bị, cân đối cho nhập vật tư nguyên liệu đảm bảo chấtlượng theo quy định và khối lượng theo kế hoạch
Trang 7* Phòng tổ chức hành chính
Tổ chức quản lý nhân sự của Công ty Tham mưu, giúp việc cho giámđốc trong công tác bố trí lao động, bổ nhiệm cán bộ, phù hợp với điều kiện sảnxuất kinh doanh của Công ty
Căn cứ vào kế hoạch sản xuât, lập kế hoạch về lao động, tiền lương trongnăm dựa trên cơ sở định mức lao động và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Công ty
Cung cấp các loại tài liệu và lưu trữ hồ sơ của Công ty Kết hợp với cácphòng ban chức năng giải quyết các vấn đề lao động như: chế độ tiền lương, chế
độ an toàn lao động, tổ chức đào tạo thi nâng cao tay nghề cho người laođộng.Tiếp khách khi đến liên hệ công tác với công ty, bảo vệ công ty, quản lývăn phòng, nhà làm việc và các trang thiết bị của công ty
* Phòng kế hoạch vật tư
Lập kế hoạch, xây dựng các định mức vật tư chủ yếu, lập kế hoạch sản
xuất cho toàn Công ty
Có trách nhiệm với kế hoạch đã đưa ra với giám đốc Tổ chức điều hànhsản xuất và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch Tổ chức tốt việc cungứng vật tư theo yêu cầu sản xuất đảm bảo về số lượng cũng như số lượng vật tư
Đảm bào thanh quyết toán theo đúng chế độ vật tư Nhập - Xuất, nhậpxuất đến đâu thì thanh toán chứng từ ngay đến đó
Lập báo cáo về tình hình sử cung ứng tiêu thụ vận chuyênr vật tư hànghoá trong Công ty
* Phòng kỹ thuật đièu hành sản xuất
Là bộ phận quan trọng của Công ty, trưởng phòng lỹ thuật có trách nhiệmkiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào từ khâu nhập nguyên liệu, các phụ tùngthay thế và cũng là nơi đánh giá chất lượng đầu ra của sản phẩm hàng hoá
Kiểm tra giám sát chất lượng, quy cách của hàng hoá nhập xuất
Trang 8Tính toán các định mức tiêu hao, kiểm tra giám sát các định mức kinh tế kỹthuật luôn theo dõi các phân xưởng, tổ đội sản xuất thực hiện nghiêm túc kế hoạch.
Tập hợp đầy đủ chính xác các chi phí để tính giá thành sản xuất sản phẩmmột cách chính xác tuyệt đối
* Phòng kinh doanh
a Chức năng
Tham mưu cho giám đốc công ty về chiến lược tiêu thụ sản phẩm, mô hìnhbán hàng Quảng bá và xây dựng thương hiệu thép Nam , lập kế hoạch và thựchiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Thu hồi công nợ khách hàng, tham mưu cho giám đốc về tình hình thị trườngthép và phôi thép
Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch quảng cáo, hội nghị khách hàng,
Trang 9- Tiếp cận dự án đưa ra các chính sách hỗ trợ các hệ thống phân phối,tăng cường tiêu thụ sản phẩm.
+ Tổ chức thực hiện bán hàng:
- Thực hiện các đơn hàng theo đơn đặt hàng, tổ chức vận tải, xử lý cáckhiếu nại khách hàng, đồng thời kết hợp phòng tài chính kế toán thu hồi công
nợ, tính chiết khấu bán hàng, lãi suất quá hạn v.v
+ Thu nhận thông tin:
- Thu thập thông tin thị trường, tập hợp phân tích các thông tin của các đốithủ cạnh tranh tham mưu cho lãnh đạo đưa ra các chính sách bán hàng cụ thể
+ Quảng cáo sản phẩm và phát triển thương hiệu:
- Lập kế hoạch quảng cáo sản phẩm theo định hướng của công ty Tổ chứchội nghị khách hàng vừa và nhỏ nhằm khuyếch trương thương hiệu trên thị trường + Đào tạo phát triển đội ngũ kinh doanh:
- Hàng tháng hàng quý đưa ra các tiêu chí đánh giá năng lực làm việccủa từng cán bộ cụ thể, từ đó có kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực
+ Thực hiện hệ thống quản lý ISO 9001:2000.:
- Kiểm tra thực hiện hệ thống ISO9001 - 2000, thường xuyên tìm cácbiện pháp cải tiến quản lý nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
2.2 Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty.
Để đa dạng hoá sản phẩm công ty đã quyết định đầu tư dây truyền sảnxuất thép: dây truyền thứ nhất (gọi là phân xưởng I) chuyên sản xuất các loạithép tròn trơn và thép dẹt có độ chính xác cao Dây truyền thứ hai (gọi tắt phânxưởng II) chuyên sản xuất thép thanh vằn phục vụ xây dựng với cường độ cao.Dây truyền thứ 3 (nằm trong phân xưởng II) chuyên sản xuất thép hình các loại,như thép U, thép V, thép I
Phân xưởng I được xây dựng trên khu đất có kích thước: 92x24m, vớiphân xưởng II có diện tích mặt bằng: 150x24m Còn lại là khu để thành phẩm,phôi và khu nhà văn phòng, sân bóng đá
Toàn bộ mặt bằng của công ty được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tổng thể
Trang 10Sơ chế phôi Nạp phôi Nung phôi Tống phôi Cán thô
Cán trung Cán tinh
Sàn nguội Kiểm tra
Đóng bó
Giới thiệu qua về quy trình công nghệ cán thép
3 Các kết quả hoạt động chủ yếu cuả Công ty
3.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật
* Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Công ty đã có một cơ ngơi bề thế với tổng nhà xưởng chính lên tới 8.400
m2 nhà xưởng phụ 700 m2 trong đó nhà xưởng cán thép lớn: 3.600 m2, nhàxưởng cán thép nhỏ 2.400m2, nhà kho sản phẩm, phôi, gia công cơ khí: 2.400
m2 Hơn thế nữa, để phục vụ cho đời sống anh em công nhân nhà máy đã xâydựng đầy đủ từ nhà ăn, sân chơi đến văn phòng với máy móc thiết bị hiện đại
Bên cạnh việc đầu tư cơ sở vật chất công ty rất chú trọng đến thiết bị, dâychuyên hiện đại nhằm cho ra đời những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng.Ngoài dây chuyền cán thép thanh xây dựng, thép tròn trơn đã được trang bị từnhững năm 1991, nhà máy lắp đặt mới và đưa vào hoạt động dây chuyền cánthép thanh tự động hoàn toàn nhập ngoại Dây chuyền này, có thể cán được thép
cỡ từ D12 – D36 và thép hình cỡ trung: sản phẩm thép L từ 70 – 100, U từ 100 –
140, I từ 100 – 150, hệ thống cẩu trục gồm: 3 cái: 3,2 tấn; 4 cái: 5 tấn; 01 cái 10tấn; 01 công trục: 7,5 tấn đồng thời đầu tư lắp đặt trạm điện 3.750 KVA để chủđộng điện trong sản xuất
Tổng công suất thiết kế 115.000tấn/năm, dự kiến trong giai đoạn đầu khaithác 60% công suất trong đó 50.000tấn/năm thép xây dựng và thép tròn trơn,thép đặc chủng 20.000 tấn thép hình các loại, 5 năm sau sẽ tăng công suất lêngấp đôi.Với công nghệ hiện đại, tự động hoàn toàn sẽ giảm tối đa lượng côngnhân cho nhà máy thép
Trang 113.2 Đặc điểm sản phẩm thị trường
Nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho nhà máy cán thép là phôi thép, vật tưphôi chiếm đến 90% cơ cấu giá thành sản xuất Trong khi đó, nguồn phôi théptrong nước chủ yếu do các nhà máy gang thép Thái Nguyên, công ty thép miềnnam cùng một vài nhà máy nhỏ khác cung cấp với số lượng đáp ứng khoảng20% nhu cầu của cả nước Vì vậy, công ty chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nguồnphôi nhập khẩu từ nước ngoài Lượng phôi mua trong nước rất ít, chỉ chiếmkhoảng 5-10% tổng khối lượng phôi mua cả năm Do đó hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty phụ thuộc rất nhiều vào việc tìm kiếm nguồn phôi có chấtlượng tốt, khả năng cung cấp ổn định và giá cả hợp lý để cung cấp cho nhà máy
Lượng nhiên liệu để đưa vào lò nung đạt nhiệt độ cần thiết là rất lớn(khoảng 1150C) nếu không đảm bảo cho việc sản xuất liên tục thì chi phí dùng
lò và khởi động lại lò sẽ tăng cao.Vì vậy bộ phận xuất nhập khẩu của công typhải đảm bảo chủ động nhập khẩu nguyên liệu,vật tư, phụ tùng phục vụ cho sảnxuất, sửa chữa có kế hoạch, có dự trữ phụ tùng để thay thế ngay khi cầnthiết( trục cán, bánh cán, bị kiện ) đặc biệt là đảm bảo phôi cho nhà máy
Sản phẩm và chủng loại sản phẩm của công ty
D10D12D14-D28
2 JIS G 3112 SD390
TCVN1651CIIIL=11,7m
D10D12D14-D28
3 JIS G 3112 SR235
TCVN1651CIL=6,0m, 8,6m, 9,0m, 4,0m -6,0m
Φ10-Φ12Φ14-Φ25Φ27-Φ50
6 Thép ngắn dài
D12-D28
10m < L < 11,7m8m < L < 10m6m < L < 8m2m < L < 6m
Trang 123.3 Đặc điểm hoạt động Marketing
3.3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường và khách hàng
Công ty chưa có những chương trình nghiên cứu thị trường và kháchhàng một cách thường xuyên, việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, khách hàngchủ yếu là thông qua hoạt động bán hàng, qua các nhân viên bán hàng tiếp nhậnthông tin phản hồi từ phía khách hàng, chủ yếu là thông tin từ các đại lý tiêu thụsản phẩm về mức giá và sản lượng bán của thép Việt- Nga so với các nhãn hiệukhác, việc thu thập thông tin không có kế hoạch và cụ thể nên thông tin phản hồi
từ phía khách hàng không đầy đủ và có nhiều thông tin không thể sử dụng,những thông tin này chủ yếu là để phục vụ việc điều chỉnh mức giá bán cho từnggiai đoạn trong năm 2007 vừa qua do tình hình thị trường có nhiều biến độngnên hàng tháng công ty đều có một bảng giá mới
Khách hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty, một đồng khách hàng bỏ ra để muasản phẩm đó cũng chính là doanh thu mà công ty thu về, hiểu được điều đócông ty cũng đã có những chương trình tìm hiểu khách hàng mặc dù khônglớn và không thường xuyên nhưng đó cũng là một thông tin có giá trị chocông ty trong quá trình sản xuất kinh doanh vừa qua.Tuy vậy thông tin vềkhách hàng này lại không được lưu giữ lâu, việc chăm sóc khách hàng củacông ty được thực hiện một cách chưa có hệ thống, chiến lược cụ thể màdiễn ra và thực hiện theo cảm hứng
3.3.2 Các chính sách marketing mix
Việc tiêu thụ sản phẩm là công tác khó khăn nhất đối với một doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường, bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận.Đặc biệt đối với công ty, do mới bước vào sản xuất thương mại ,thương hiệu sảnphẩm còn mới mẻ trên thị trường thép xây dựng thì công tác bán hàng lại càngchiếm vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 13Trong thời gian qua ,với sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên củacông ty, sản lượng Thép Nam Đô ngày càng có chỗ đứng trên thị trường thépxây dựng Việt Nam.Hiện tại trong giai đoạn xây dựng thương hiệu và chiếmlĩnh thị trường ,công ty vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanhvẫn còn chưa cao Điều này là một thực tế trong phát triển thương hiệu mà hầunhư toàn bộ các thương hiệu sản phẩm đều phải trải qua Trong thời giantới ,công ty sẽ có những tính toán cụ thể hơn về chiến lược bán hàng, chiến lượctiếp cận thị trường ,và chiến lược giá bán cho từng thời kỳ, sản phẩm, thực hiệncác biện pháp tiếp thị, quảng cáo đa dạng và hiệu quả để tăng thị phần Đặc biệtthực hiện quảng cáo thương hiệu thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Năm 2005 là năm hoàn thiện việc di chuyển và đầu tư giai đoạn 1, sảnphẩm thép thanh, tròn trơn ở dây chuyền cũ phát huy tối đa đạt 15.000 tấn sảnphẩm thép hình tháng 7/2005 đi vào hoạt động và thâm nhập thị trường đạt10.000 tấn đưa công suất chung đạt khiêm tốn 25.000 tấn
Năm 2006 đưa ngành cán thép thanh giai đoạn 2 của đầu tư vào hoạtđộng, công suất 50.000 tấn trong đó thép xây dựng 30.000 tấn, thép tròn trơn
5000 tấn, thép hình 15000 tấn
Từ năm 2007 công suất máy đạt 100.000 tấn/năm
Bảng dự kiến kế hoạch SXKD năm 2005-2010
(phòng kế toán công ty thép Nam Đô)
Để tăng cường khả năng bán hàng và nâng cao thị phần của sản phẩmthép trên thị trường thép xây dựng Việt Nam, công ty đã thực hiện những giảipháp sau:
Trang 14* Về chính sách sản phẩm
Sản phẩm chưa có thương hiệu nhưng cũng chưa mất thương hiệu, tuykhông phải là một tên tuổi lớn, Nhưng sản phẩm của Thép Nam Đô cũng khônglàm thất vọng thị trường về chất lượng Với phương châm cung cấp các sảnphẩm có chất lượng cao không ngừng thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, công tyThép Nam Đô đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất của cácnước trên thế giới để chuyên sản xuất thép cốt bê tông cán nóng đường kínhD10-D32, thép tròn trơn, thép đặc chủng dùng cho chế tạo
Nhằm không ngừng hoàn thiện công tác quản lý chất lượng, để đem lạisản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ ngay từ ban đầu công ty thép Việt-Nga đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 cho hoạt động quản
lý và sản xuất của công ty
Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm toàn diện thông qua việc kiểm soátnghiêm ngặt từ khâu lựa chọn nguồn nguyên liệu đến từng công đoạn sản xuất
và kiểm tra sản phẩm trước khi xuất
Phôi thép yếu tố nòng cốt tạo nên chất lượng sản phẩm, được nhập khẩu
từ các nhà sản xuất hàng đầu thế giới tại Mỹ , Thổ Nhĩ Kỳ, Nga …theo đúng cáctiêu chuẩn quốc tế BS4449, ASTM, DOS 308-88
Sản phẩm sau sản xuất được kiểm tra chất lượng bởi quy trình chặt chẽđúng theo chuẩn mực quốc tế, bằng trang thiết bị máy móc hiện đại, chính xácvới đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm
* Về chính sách giá
Phát huy lợi thế dây chuyền công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất laođộng, tiết kiệm tiêu hao nguyên, nhiên liệu để giảm giá thành, tăng khả năngcạnh tranh của sản phẩm Công ty đang tiến hành hoàn thiện chính sách giá,chiết khấu, thưởng và hỗ trợ vận chuyển cho từng vùng thị trường để khuyếnkhích phát triển hệ thống phân phối, trong báo cáo nghiên cứu đề xuất công cụgiá của công ty có nêu
Trang 15Trong các hoạt động thương mại và tiêu thụ sản phẩm đã chỉ rõ khái niệmbán buôn và bán lẻ Bán buôn là bán số lượng lớn và bán lẻ là bán số lượng nhỏ.Ngoài ra còn có yếu tố thường xuyên và yếu tố một lần Đối với hoạt động tiêuthụ sản phẩm, các khách hàng thường xuyên và khách hàng buôn đều là nhữngkhách hàng phải được chăm sóc do họ đem lại nhiều lợi ích hơn Để khuyếnkhích và giữ khách hàng, công cụ giá rất cần được xây dựng nhằm ổn địnhkhách hàng Tuy vậy, công cụ giá là công cụ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu.
Do do công cụ giá phải được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu khách hàng mộtcách có hệ thống và phù hợp với vị thế của doanh nghiệp
Công cụ giá chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau :
- Thị phần và thói quen tiêu dùng của khách hàng sau cùng
- Đặc tích của khách hàng
- Hệ thống khách hàng với hai yếu tố, số lượng và chất lượng
- Các yếu tố thị trường
- Các yếu tố địa lý và khu vực
Công cụ giá là công cụ hữu hiệu để điều tiết sản lượng và thực hiện cácchiến lược kinh doanh
Có hai loại công cụ giá Cụ thể là :
- Công cụ giá gián tiếp là hình thức khuyến mại, tặng quà cho kháchhàng Hình thức này được thực hiện tuỳ theo đợt với mục đích nhằm điềutiết sản lượng
- Công cụ giá trực tiếp là chiết khấu % cho khách hàng Hình thức nàyđược thực hiện thường xuyên với mục đích khuyến khích sản lượng
Công cụ giá nên được quy định rõ ràng và minh bạch Các công cụ giácần được thực hiện kèm theo những quy định rõ ràng nhằm tránh tình trạng lợidụng công cụ giá để trục lợi
Để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, công ty nâng cao khả năng kiểmsoát giá bán lẻ tại các thị trường, khu vực bằng cách kí kết với các đại lý tại cáckhu vực đó làm đại lý bán sản phẩm cho công ty, việc kí kết đó tạo đều kiện cho
Trang 16công ty có thể thực hiện điều chỉnh và kiểm soát giá của các cửa hàng, nhà phânphối cấp 2 để đảm bảo giá bán lẻ tương đối đều nhau tại các khu vực địa lý
Đối với các dự án, trên cơ sở phân tích tính toán hiệu quả các phương ángiá ,công ty có chính sách trợ giá để tăng cường khả năng tiêu thụ Ngoài ra,từng bước kết hợp với hiệp hội thép Việt Nam, các nhà sản xuất thép xây dựnglớn như Việt –úc, VPS, Hòa Phát, Thái Nguyên để thực hiện chính sách giáthống nhất trong từng kỳ cụ thể, đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất
* Chính sách phân phối
Công ty đã thiệt lập được hệ thống các đại lý tại các tỉnh thành phố bằngviệc kí kết hợp đồng với các nhà phân phối lớn làm đại lý tiêu thụ sản phẩm củamình, nhưng việc lựa chọn các đại lý mới chỉ tiến hành một cách chủ quan dựatrên sự xem xét về doanh số bán hàng trong vòng từ 6 tháng đến 1năm, hình thức
kí kết hợp đồng mới chỉ đưa ra vấn đề về sản lượng tiêu thụ tối thiểu, chính sáchgiá và chiết khấu mà chưa có được những điều kiện thu thập thông tin khách hàng
và cùng nhau xây dựng thương hiệu, do đó quan hệ giữa những đại lý này vớicông ty chủ yếu theo kiểu truyền thống nên hiệu quả hoạt động của hệ thống đại
lý chưa cao Sản phẩm Thép Nam Đô mới chỉ tiêu thụ ở các tỉnh miền Bắc vàmiền trung, công ty chưa có hệ thống phân phối khu vực Miền Nam Khu vựcMiền bắc được tập trung nhiều các đại lý nhất và đặc biệt là Hà Nội, tại Hà Nội
cứ mỗi một quận huyện đều có từ 3-5 đại lý Các tỉnh Miền Bắc như Hà Tây, HoàBình, Thái Bình…mỗi tỉnh có từ 2-3 đại lý Các tỉnh Miền Trung thì ít hơn chỉ từ1-2 đại lý
Đối với thị trường dự án: Công ty thực hiện tiếp thị các chủ đầu tư (các banquản lý dự án của Bộ xây dựng, Bộ giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn…) để đưa sản phẩm Thép Nam Đô vào sử dụng chính thức trongcác dự án lớn, ưu tiên đối với các dự án hiệu quả an toàn về vốn và có quy môlớn: cầu,hầm khu đô thị, khu công nghiệp…như: Các khu đô thị, khu công nghệcao tại các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Hòa Bình, Nam Định, Bắc Ninh,
Trang 17Hà Tây, Hải Dương…;các dự án giao thông lớn, các dự án công nghiệp lớn của
Bộ Công nghiệp
* Về chính sách quảng cáo xúc tiến hỗn hợp
Phương châm của công ty là luôn cùng khách hàng hợp tác chặt chẽ đểđảm bảo mang lại sản phẩm phù hợp với từng dự án và yêu cầu tiến độ giaohàng.Khẩu hiệu mà công ty đưa ra “ Truyền thống chất lượng & hợp tác hữunghị”do đó các chương trình truyền thông đã làm đều mang mục đích được kháchhàng biết đến, tin dùng và kiểm nghiệm tuy thế nhưng ngân sách chi cho hoạtđộng quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp không nhiều và tăng không đáng kế điều đóđược thể hiện qua bảng sau
năm
(phòng kinh doanh công ty thép Nam Đô)
Do đặc thù kinh doanh sản phẩm công nghiệp,sản phẩm tiêu thụ thườngvới khối lượng lớn và theo giá trị cao, hơn nữa thị trường thép của Việt Namtrong những năm qua cung không đủ cầu, sản lượng sản xuất ra không bị ứ đọngnên việc đầu tư ngân sách cho quảng cáo và xúc tiến chưa cao
Năm 2005 do sự di chuyển từ nhà máy thép đóng tại Hà Nội xuống cơ sởmới tại cụm công nghiệp Quất Động Thường Tín Hà Tây lấy tên mới chung chocác loại sản phẩm là Thép Nam Đô, hoạt động tuyên truyền diễn ra liên tục, xâydựng các biển lớn, catolo, báo trí nhưng khi đi vào hoạt động sản xuất năm sảnphẩm các chương trình quảng cáo cũng không nhiều, chủ yếu là duy trì cái đã
2006, 2007 vốn có sẵn khách hàng truyền thống từ cũ nên ngân sách cho cáchoạt động của công ty chủ yếu là chăm sóc khách hàng, truy trì và tổ chức hộithảo khách hàng và duy trì bảng biển catolo đã có nên ngân sách không cao
Việc xây dựng các chương trình quảng cáo và tạo dựng hình ảnh thươnghiệu không được diễn ra thường xuyên đây cũng là một trong những lý do màthương hiệu Thép Nam Đô không mất thương hiệu nhưng cũng chưa thể dẫn đầu
về thương hiệu được
Trang 183.4 Đặc điểm lao động
+ Yếu tố lao động:
Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp gồm 2 phần: Lao động ký Hợp đồngdài hạn trong danh sách tham gia BHXH và lao động thời vụ
Bảng 02: Cơ cấu lao động của công ty tại thời điểm tháng 12 năm 2008
Cán bộ có trình độ đại học và trên đại
Lao động hợp đồng không xác định thời
+ 45 người có trình độ Cao đẳng, trung cấp
+ 50 người có trình độ sơ cấp, công nhân kỹ thuật
- Lao động thời vụ: 100 người
- Nhìn vào bảng cơ cấu lao động có thể nhận thấy Công ty có một lực lượngcán bộ đã qua đào tạo rất dồi dào Nó được thể hiện ở số người có trình độ đạihọc và trên đại học là: 120 người Song do đặc thù là một công ty chuyên về sản
Trang 19xuất thép nên cần nhiều lao động phổ thông và số lao động này chưa được đàotạo nghề đây chính là một trở ngại lớn nhất của công ty
Công ty luôn quan tâm đến chính sách về người lao động: người lao độngngoài phần tiền lương được hưởng theo hệ số còn được trả lương căn cứ vàotrình độ, năng lực và hiệu quả công việc được giao Công ty thường xuyên kiểmtra việc thực hiện các chính sách về tiền lương, bảo hiểm, phụ cấp…Công tycũng tạo điều kiện cho người lao động được học tập, nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, thường xuyên cử cán bộ, công nhân kỹ thuật tham gia các khoátập huấn, đào tạo ngắn ngày và dài ngày về các kiên thức xây dựng, kinh tế tàichính, tay nghề
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và làyếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra và hiệu quả sản xuất Chiphí lao động là một trong những chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm
do doanh nghiệp sản xuất ra Chi phí này là khoản tiền lương, tiền công được trảtheo thời gian đối với bộ phận lao động gián tiếp, trả theo sản phẩm đối với laođộng trực tiếp
3.5 Đặc điểm vốn
Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước, với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đòi hỏi mỗi doanhnghiệp cần phải tự chủ về vấn đề tài chính để kinh doanh đạt được hiệu quả cao.Những năm gần đây Công ty luôn hoàn thành mục tiêu đề ra kinh doanh có hiệuquả, không ngừng góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tăng thunhập cho ngân sách nhà nước Hoạt động kinh doanh của Công ty đã đạt hiệuquả về kinh tế xã hội đặc biệt trong giai đoạn nước ta hiện nay và tính chất cạnhtranh gay gắt của thị trường ngành thép việc nâng cao hiệu quả kinh doanhthương mại có ý nghĩa rất quan trọng Để thấy được tình hình tài chính củaCông ty trong những năm qua ta đi sâu vào phân tích một số chỉ tiêu tài chínhcủa Công ty trong 2 năm 2007 - 2008 qua bảng các bảng biểu sau:
Trang 20Bảng 01: Một số chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính của Công ty trong 2
( Nguồn: Báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh các Năm 2007,
2008 của Công ty TNHH Thép Nam Đô)
- Năm 2008 tài sản lưu động bình quân của Công ty là 285.676.434.414đồng tăng lên so với Năm 2002 với số tiền là 29.658.136.414 đồng với tốc độtăng là 11,58% Điều này chứng tỏ việc sử dụng TSLĐ&ĐTNH của Công tyNăm 2008 là có hiệu quả thể hiện lượng tiền trong TSLĐ&ĐTNH tăng lên từ72.276.084.881đồng (năm2007) lên 109.922.707.554 đồng Năm 2008
- Tài sản cố định bình quân Năm 2008 của Công ty là 360.959.581.478đồng giảm 4.359.692.904 đồng với tỷ lệ giảm là 1,19% Tài sản cố định củaCông ty bao gồm: TSCĐ hữu hình( Nhà cửa, phương tiện vận tải truyền dẫn,thiết bị công cụ quản lý…) và các TSCĐ vô hình( Luận chứng kinh tế kỹ thuật,các dự án, kế hoạch phát triển ngành Thép…) Mặc dù tài sản cố định của Công
ty Năm 2008 có giảm so với Năm 2007 với tỷ lệ nhỏ nhưng tỷ trọng của nótrong tổng tài sản của Công ty vẫn rất lớn chiếm hơn 50% Tài sản cố định vàĐTDH của Công ty giảm trong Năm 2008 giảm là do chi phí xây dựng cơ bản
dở dang giảm từ 18.207.873.188 đồng( Năm 2008) xuống còn 422.154.555đồng( Năm 2007)
- Vốn kinh doanh bình quân của Công ty Năm 2008 là 508.366.298.219đồng tăng so với Năm 2007 là 9.132.315.488 đồng với tốc độ tăng là 1,83%.Việc vốn kinh doanh của Cty tăng là do được bổ sung từ nguồn lợi nhuận sau
Trang 21khi nộp thuế và làm các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, đồng thời tríchlập các quỹ theo chế độ quy định và tăng phần vốn tự bổ sung
- Nợ phải trả bình quân Năm 2008 Công ty là 71.154.717.347 đồng giảm21.413.373.732 đồng với tỷ lệ giảm là 0,23% so với Năm 2007 Điều đó chứng
tỏ rằng các khoản nợ của Công ty ( Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và các khoản nợkhác) đã giảm một cách đáng kể Trong đó với thuế và các khoản nộp NSNN đãđược khấu trừ một lượng đáng kể khoảng 668.254.374 đồng Khả năng thanhtoán các khoản nợ của Công ty Năm 2008 là khá tốt
3.6 Đặc điểm đối thủ cạnh tranh
Từ tháng 12/2006 sang năm 2008 sẽ có thêm một số nhà máy cán thépmới đi vào hoạt động, thị trường trong nước sẽ bị chia sẻ dẫn đến mức độ cạnhtranh sẽ gay gắt hơn, cả trong tiêu thụ sản phẩm và nguồn cung cấp phôi thép.Thị trường thép tiếp tục tình trạng cung lớn hơn cầu( lớn hơn khoảng 25%) Vấn
đề quản lý chất lượng thép và quản lý nhãn hiệu hàng hóa chưa được kiểm soátchặt chẽ do đó dẫn đến các doanh nghiệp tư nhân tiếp tục việc làm thép giả, ăncắp thương hiệu Thép của các DNNN gây tổn thất đến các công trình xây dựngcũng như uy tín của các DN sản xuất thép Nhà nước
Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu phôi thép( chiếm 70% là phôi thépnhập khẩu) khiến giá thành sản phẩm trong nước rất bị động đồng thời đây cũng
là nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của ngành Thép nước ta Chỉ hơn 04tháng nữa ngành Thép chính thức bước vào lộ trình cắt giảm thuế theo CEPT/AFTA, 10% phụ thu thép nhập khẩu bị cắt, 40% thuế nhập khẩu phải giảm mộtnửa Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất và thương mại ngành thép phảigiảm giá thành hàng hoá đề nâng cao sức cạnh tranh
3.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
từ năm 2006 - 2008
vị
Năm 2006
Năm 2007 Năm 2008
Trang 22-6 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 9.000 11.120 7.416
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta thấydoanh thu thuần của Công ty đều tăng qua các năm cụ thể: năm 2007 doanh thuthuần tăng 26,86 tỷ đồng, tương ứng với 10,74 % so với năm 2006 Doanh thuthuần năm 2008 tăng 47,682 tỷ đồng, tương ứng với 17,22% so với năm 2007
Lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng không đều qua các năm cụ thể năm
2006 lợi nhuận của Công ty 6,480 tỷ đồng, đến năm 2007 là 8,006 tỷ đồng tăng23,55% so với năm 2006, song đến năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế nên lợi nhuận của Công ty bị giảm đi rất nhiều và chỉ đạt 5,339 tỷ đồngchỉ đạt 66,69% so với năm 2007
Trang 23CHƯƠNG II KHẢO SÁT THỰC TẾ TÌNH HÌNH CHI PHÍ TẠI
CÔNG TY TNHH THÉP NAM ĐÔ
I Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thép Nam Đô
2.1.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thép Nam Đô
2.1.1.Các mặt hàng kinh doanh.
Hiện nay, Việt nam mới chỉ sản xuất được thép cán, thép dây và mộtlượng ít thép hình do công nghệ luyện thép còn non kém quặng sắt khai thácchất lượng kém còn nhiều tạp chất Vì vậy công ty phải nhập một khối lượng lớnphôi thép về để sản xuất Ngoài mặt hàng phôi thép là mặt hàng nhập khẩu chủyếu chiếm hơn 40% tổng sản lượng nhập khẩu thì công ty Thép Việt Nam cònnhập các loại mặt hàng thép sau:
Thép hợp kim cho cơ khí chế tạo máy, thép tốt
Kim loại màu
2.2.1.Thị trường kinh doanh của công ty :
Hiện nay thép nhập khẩu của công ty chủ yếu có xuất xứ từ Nga vàUcraina, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Đây là những bạn hàng lớn củangành Thép Việt Nam
Nga và Ucraina
Thép nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ Nga và Ucrainachiếm gần 70% Đây là nguồn hàng truyền thống của thị trường Việt Nam vàđược khách hàng trong nước tin và quen dùng Khu vực này có thể cung cấp cho
ta khối lượng thép lớn, chất lượng đảm bảo giá cả phải chăng Tuy nhiên trong
Trang 24kinh doanh với các nước này, Việt Nam đang có những trở ngại khá lớn làchúng ta thường phải nhập khẩu qua nước thứ 3 làm cho giá cả thường bị dội lênkhá cao và gặp khó khăn trong quá trình vận chuyển và cung cấp nguồn hàngthường xuyên Mặc dù giá thép từ Nga và ucraina rẻ hơn song phải chuyên chởđường dài nên giá cả tăng lên do cước phí vận chuyển cao bằng 30% giá trị thépnhập khẩu Trong quá trình kinh doanh với các nước này cần chú ý tới tình hìnhkinh tế xã hội còn thiếu ổn định, tình trạng kinh doanh trái pháp luật gian lận rấtphổ biến Tránh những tình trạng kinh doanh với những doanh nghiệp sau giaohàng nhận tiền phía Việt Nam tìm đến đối tác thì họ đã phá sản hoặc giải thể
Hàn Quốc là một đối tác mới nhưng là một đối tác quan trọng của ViệtNam, chúng ta thường giao dịch với các công ty lớn và làm ăn có uy tín nhưDeawoo, Posco, Hyudai… xét về chất lượng và giá cả thép thì Hàn Quốc có thể
so sánh với thép từ Nga và ucraina
Hiện nay các loại thép tốt chúng ta thường nhập khẩu từ Nhật Bản Mặc
dù giá cao nhưng chất lượng thép lại đảm bảo những yêu cầu về thép phục vụ vụcho công nghiệp chế tạo Đồng thời Nhật Bản là đối tác rất uy tín của Việt Nam,sản lượng thép xuất khẩu của Nhật Bản vào các nước Châu á đang tăng mặc dùgiá nhập khẩu Thép từ Nhật Bản rất cao
Đối với sản phẩm thép nhập khẩu ,thị trường Việt Nam chịu ảnh hưởngnhiều của thị trường Trung Quốc Khi thị trường Trung Quốc nhập khẩu vềnhiều thì giá thép nhập khẩu tăng nhưng khi thị trường Trung Quốc giảm nhậpkhẩu thì giá lại hạ Công ty cũng nhập khẩu khá lớn lượng thép từ Trung Quốcmặc dù giá rẻ nhưng chất lượng kém Ngoài những bạn hàng lớn ở trên Công tythép Việt Nam còn tạo mối quan hệ mật thiết với một số nhà cung cấp lớn củaChâu Âu như Mannesmann.Helm củaĐức….,của Australia, Singapore…
Trang 252.2.Tình hình thực hiện thuế và nghĩa vụ thuế của Công ty TNHH thép Nam Đô
Năm 2007, tổng số thuế của Công ty thép TNHH thép Nam Đô phải nộpngân sách Nhà nước là 25.248.015.147 VNĐ (trong đó từ Năm 2007 sang sốthuế còn phải nộp là 18.604.404.897 VNĐ) thuế phát sinh trong năm là6.643.610.249 VNĐ trong đó: Thuế nhập khẩu là 3.710.224.149 VNĐ bằng55,85%, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu là 2.847.493.708 VNĐ chiếm42,86%, Tiền thuê đất là 53.763.300 VNĐ chiếm 0,81%, còn lại các loại thuếkhác là 32.129.092 VNĐ chiếm 0,48% Công ty đã nộp là 25.916.269.521 VNĐgiảm số thuế lưu là 668.254.374 VNĐ
II Phân tích tình hình giảm chi phí tại Công ty TNHH thép Nam Đô
1.Phân tích chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thép
1.1.Phân tích chi phí sản xuất
Công ty TNHH thép Nam Đô sản xuất và kinh doanh mặt hàng chủ yếu:thép lá, thép tấm dầy, thép cỡ lớn… Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công
ty đã bỏ ra nhiều khoản chi phí phát sinh ở các phân xưởng sản xuất, bộ phậnbán hàng, bộ phận quản lý Do Công ty TNHH thép Nam Đô vừa sản xuất sảnphẩm, vừa tổ chức tiêu thụ sản phẩm Do vậy cấu thành tổng chi phí sản xuấtkinh doanh của Công ty bao gồm:
- CPSX sản phẩm
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Để thấy rõ tình hình chi phí sản xuất kinh doanh và công tác quản lý chiphí tại Công ty biểu hiện qua bảng bên:
Trang 26Bảng tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thép Nam
Đô phát sinh qua 2 năm 2007 - 2008
2008/2007
B Tổng chi phí sản xuất kinh doanh 265.740 327.126 61.386
I Chi phí sản xuất sản phẩm
1 Chi phí nguyên vật liệu 155.882 197.857 41.975
- Chi phí sản xuất sản phẩm: bao gồm chi phí NVL, chi phí tiền lương, chiphí BHXH, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác
Trang 27bỏ vào quá trình sản xuất tạo nên thực thể sản phẩm Chi phí sản xuất sản phẩmcủa Công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 61.386 (trđ), tỷ lệ tăng 58,84%
1.2.Phân tích chi phí tiêu thụ
Công ty TNHH thép Nam Đô, sản xuất đã gắn với tiêu thụ, lượng thép sảnxuất ra đáp ứng được nhu cầu số lượng và chất lượng của thép xây dựng trên thịtrường Sản lượng thép cán tăng dần qua mỗi năm từ 190.000 tấn/năm vào năm
2005 đến đạt 442.744 tấn/năm vào năm 2 tăng 2,33 lần ( Xem bảng 3) Tuy vậyvào giữa quý II năm 2008, do thay đổi chính sách của Nhà nước về các yếu tốđầu vào nên giá thành sản xuất cao mà giá bán thép trong nước hầu như khôngthay đổi Do đó các chỉ tiêu chỉ đạt xấp xỉ kế hoạch
NĂM 2006/2006
NĂM 2008
NĂM 2008/2007
- Sản lượng
-Tiêu thụ
-Tồn kho
442.744451.26129.184
464.269452.15840.979
104,96100,2140,42
464.38459.92946.82
101,01101,72114,21
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Công ty Thép Nam Đô)
Sang năm 2007 tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chững lại, các công trìnhđầu tư và vốn đầu tư giảm sút song nhờ có các biện pháp điều hành của Chínhphủ như Quyết định 37/TTg của Thủ tướng Chính phủ về quản lý ngoại tệ làmgiá phôi giảm mạnh tạo cơ sở hạ giá thành nên tốc độ tăng sản lượng của công
ty được phục hồi đạt 464.296 tấn vượt 4,96% so với năm 2006, khối lượng tiêuthụ tăng 2%
Năm 2007 đầu tư nước ngoài giảm sút, đầu tư trong nước gặp khó khăn,tuy vậy Nhà nước có nhiều giải pháp hỗ trợ sản xuất trong nước, đẩy mạnh cácbiện pháp kích cầu, tạo điều kiện cho ngành thép ổn định và phát triển sản xuất.Sản lượng thép cán gần như giữ nguyên so với năm trước, sản lượng tiêu thụtăng 1,72%
Trang 28Bên cạnh tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì tình hình tồn kho củacông ty ngày càng tăng (năm 2007 tăng 40,42% so với năm 2006, năm 2008tăng 14,21% so với năm 2007 Do công nghệ sản xuất còn lạc hậu dẫn đến chấtlượng thấp hơn so với các loại thép trên thị trường quốc tế Hơn nữa, công tychỉ sản xuất được các loại sản phẩm dài chủ yếu là thép thanh tròn trơn, thanhvằn, cuộn Các loại thép góc, thép hình chữ I, hình chữ U còn hạn chế và chưasản xuất được các sản phẩm thép dẹt như thép tấm, thép lá Cơ cấu chủng loạimặt hàng còn đơn điệu chỉ đáp ứng được 75% nhu cầu thép trong nước
2.Phân tích cơ cấu chi phí và các nhân tố tác đông tới cơ cấu chi phí
2.1 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu và chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí NVL: bao gồm NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất sửdụng trực tiếp vào quá trình sản xuất (chiếm khoảng 70% tổng giá thành sản phẩm)
Công ty TNHH thép Nam Đô chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí NVL phát sinh và được hạch toán trực tiếp tại mỗi phân xưởng.Mặt hàng sản xuất và kinh doanh của Công ty TNHH thép Nam Đô là các loạithép lá, thép tấm lớn…, được sản xuất với khối lượng lớn, cho nên NVL rấtphong phú và nhiều chủng loại: Công ty đã phân thành 6 loại sau:
+ NVL chính: đây là NVL quan trọng nhất cấu thành nên hình thái vậtchát của sản phẩm như: các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giaocông nghệ và hỗ trợ kỹ thuật) (chiếm 80% tổng chi phí NVL)
+ Vật liệu phụ: Những vật liệu này kết hợp với NVL chính để hoàn thiệnsản phẩm và đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động bình thường (chiếm khoảng5% tổng chi phí NVL)
+ Nhiên liệu: Với quy mô sản xuất kinh doanh lớn, sản phẩm đa dạngnên Công ty có nhu cầu rất lớn về năng lượng Tại Công ty có riêng phânxưởng cơ động cung cấp điện năng cho toàn Công ty Chi phí nhiên liệuchiếm khoảng 13% chi phí NVL Nhiên liệu chủ yếu: than cục xô, khí gashóa lỏng, dầu đốt lò FO