1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN CAPM

46 1,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TSSL kì vọng là phần mà nhà đầu tư dự đoán hay kì vọng (E(R))TSSL ngoài kì vọng là phần không chắc chắn hay phần có chứa rủi ro (U)Tổng TSSL – TSSL kì vọng = TSSL ngoài kì vọng Hay R – E(R) = U

Trang 1

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM

Trang 2

THÀNH VIÊN

 CAO THỊ THÚY DIỄM

Trang 3

• CÁ

C KHÁ

I N IỆ

M L IÊ

N QU AN

II

HỆ S

Ố B ET

A ( β)

III

• ĐƯỜNG

T

HỊ T RƯ ỜN

G C HỨNG

KHOÁ N

MÔ HÌ

NH ĐỊN

H G

IÁ TÀ

I S ẢN VỐN

- CA PM

IV

• HIỂ

U T HÊM

V

Ề HỆ

SỐ BE

TA

Trang 4

Công bố thông tin và Tỷ suất sinh lợi kì vọng

Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống

I CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

Trang 5

1 Tỷ suất sinh lợi

Hay R – E(R) = U

Trang 6

2 Công bố thông tin và tin tức

Trang 7

châm hơn

Trang 8

Ví dụ

Microsoft báo cáo 1 sự tăng đột biến 50% trong thu nhập, vượt xa các dự báo.

TIN TỐT

Nhưng giá CP giảm mạnh

Nguyên nhân

nhập tương lai

Trang 9

RỦI RO HỆ THỐNG (Rủi ro thị trường)

RỦI RO PHI HỆ THỐNG (Rủi ro đơn nhất)

nhỏ các công ty

Trang 10

3 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO PHI HỆ THỐNG

của bất kỳ chứng khoán nào)

Trang 11

3 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO PHI HỆ THỐNG

 Năng lực và quyết định quản trị

Trang 12

4 SỰ ĐA DẠNG HÓA, RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO PHI HỆ THỐNG

• Rủi ro phi hệ thống sẽ được loại trừ bằng việc đa dạng hóa Do đó, trong một danh mục có nhiều tài sản, sẽ gần như

không còn rủi ro phi hệ thống  RỦI RO PHI HỆ THỐNG LÀ RỦI RO ĐA DẠNG HÓA

• Rủi ro hệ thống sẽ không được loại trừ bằng việc đa dạng hóa Do đó, không cần biết có bao nhiêu tài sản trong một danh mục đầu tư, rủi ro hệ thống là không thể loại bỏ  RỦI RO HỆ THỐNG LÀ RỦI RO KHÔNG THỂ ĐA DẠNG HÓA

Trang 13

Nguyên lý:

Rủi ro của một danh mục đa dạng hóa tốt phụ thuộc vào rủi ro thị trường của các chứng khoán trong danh mục.

Trang 14

1 NGUYÊN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG

2 HỆ SỐ BETA (β)

II HỆ SỐ BETA (β)

Trang 15

1 NGUYÊN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG

không có phần thưởng cho việc gánh chịu nó Nói cách khác, thị trường không đền bù cho những rủi ro mà không buộc phải gánh chịu.

Trang 16

1 NGUYÊN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG

“Phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro chỉ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống của một khoản đầu tư”

TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG TRÊN MỘT TÀI SẢN CHỈ PHỤ THUỘC VÀO RỦI RO HỆ THỐNG CỦA NÓ.

Hệ quả

Không cần biết rủi ro tổng thể của tài sản là bao nhiêu, chỉ có phần bù rủi ro của hệ thống

là liên quan đến việc xác định TSSL kì vọng ( và phần bù rủi ro) trên tài sản đó.

Trang 18

2 HỆ SỐ BETA (β)

β >1: Có rủi ro hệ thống cao hơn mức trung bình hay có khuynh hướng

khuyếch đại các thay đổi tổng thể của thị trường

0<β<1: Có rủi ro hệ thống thấp hơn mức trung bình hay có khuynh hướng hay

di chuyển cùng với rủi ro của thị trường nhưng không lệch nhiều lắm

Trang 19

Các tài sản có β lớn hơn sẽ có rủi ro thị trường cao hơn, nên TSSL kì vọng từ các cổ phiếu này cũng sẽ cao hơn.

Cổ phiếu của Exxonmobil có β = 0.75 sẽ

kì vọng nhận được ít hơn ( cũng như thua lỗ ít hơn) so với một nhà đầu tư mua cổ phiếu có β = 1.15 của Starbuck

Tuy nhiên, không phải tất cả các β đều bằng nhau, sự khác biệt này nằm ở cách tính toán

Trang 20

RỦI RO TỔNG THỂ VÀ BETA

ĐỘ LỆCH CHUẨN (%) BETA

• Rủi ro tổng thể = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống

• Chứng khoán A: Rủi ro tống thể cao hơn nhưng rủi ro hệ thống thấp hơn so với Chứng khóan B  Chứng khoán A

có rủi ro phi hệ thống cao hơn

 Chứng khoán B sẽ có phần bù rủi ro cao hơn và TSSL kì vọng cao hơn, mặc dù rủi ro tổng thể của nó thấp hơn

Trang 21

Rủi ro thị trường đo lường bằng Beta

Một chứng khoán riêng lẻ góp phần vào

rủi ro của một danh mục đa dạng hóa như

Trang 22

Tại sao Beta của chứng khoán lại xác

định rủi ro danh mục?

Trang 23

Có 2 điểm quan trọng về rủi ro chứng khoán và rủi ro danh mục:

• Rủi ro thị trường chiếm phần lớn rủi ro của danh mục đa dạng hóa tốt.

• Beta của 1 chứng khoán đo lường mức độ rủi ro thị trường của nó.

=> Trong một danh mục, RỦI RO của chứng khoán được đo lường bằng BETA.

Trang 24

BETA DANH MỤC

• Trong danh mục có một lượng lớn các tài sản

• Beta danh mục = Ʃ (Beta của mỗi tài sản x Tỉ trọng của nó trong danh mục)

Trang 25

SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM

THÔNG TIN

PHẦN KÌ VỌNG (TSSL KÌ VỌNG)

RỦI RO HỆ THỐNG

ĐA DẠNG HÓA BẤT NGỜ

BETA (β)

CAPM

Trang 26

III ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (SML)

Giả sử Tài sản A( TS rủi ro) có TSSL kì vọng E(R) = 16% và beta là βA = 1.6, lãi suất phi rủi ro là Rf = 4%, tài sản phi rủi ro không có

rủi ro hệ thống (hay rủi ro phi hệ thống), nên beta = 0

Nếu 25% đầu tư vào tài sản A, phần còn lại vào tài sản phi rủi ro thì: E(R)=0.25×E(RA) +(1-0.25) × Rf] = 7%

BETA DANH MỤC βp = 0.25 × βA + (1-0.25) × 0=0,4

BETA VÀ PHẦN BÙ RỦI RO (TÀI SẢN A)

Giả sử Tài sản A( TS rủi ro) có TSSL kì vọng E(R) = 16% và beta là βA = 1.6, lãi suất phi rủi ro là Rf = 4%, tài sản phi rủi ro không có

rủi ro hệ thống (hay rủi ro phi hệ thống), nên beta = 0

Nếu 25% đầu tư vào tài sản A, phần còn lại vào tài sản phi rủi ro thì: E(R)=0.25×E(RA) +(1-0.25) × Rf] = 7%

BETA DANH MỤC βp = 0.25 × βA + (1-0.25) × 0=0,4

Trang 27

TỶ SỐ LỢI NHUẬN/RỦI RO (TÀI SẢN A)

Khi chuyển từ tài sản phi rủi ra sang tài sản A, E(R) tăng từ 4% lên 16%, với

sự gia tăng 12% β tăng từ 0 lên 1.6, với sự gia tăng 1,6.

• Độ dốc của đường thẳng chỉ là phần bù rủi ro của tài sản A , E(RA) - Rf,

chia cho beta tài sản A, βA

• là tỷ số lợi nhuận rủi ro của tài sản A, hay tài sản A có phần bù

rủi ro là 7.5% trên 1 đv rủi ro hệ thống

Độ dốc = = = 7.5%

Trang 28

BETA VÀ PHẦN BÙ RỦI RO (TÀI SẢN B)

Tài sản B( TS rủi ro) có TSSL kì vọng E(R) = 12% và beta là βB = 1.2, lãi suất phi rủi ro là Rf = 4%, tài sản phi rủi ro không có rủi ro

hệ thống (hay rủi ro phi hệ thống), nên beta = 0

Nếu 25% đầu tư vào tài sản A, phần còn lại vào tài sản phi rủi ro thì:

E(R)=0.25×E(RB) +(1-0.25) × Rf] = 6%

BETA DANH MỤC βp = 0.25 × βB + (1-0.25) × 0=0,3

Trang 29

TỶ SỐ LỢI NHUẬN/RỦI RO (TÀI SẢN B)

Khi chuyển từ tài sản phi rủi ra sang tài sản B, E(R) tăng từ 4%

lên 12%, với sự gia tăng 8% β tăng từ 0 lên 1.2, với sự gia tăng

1,2

Độ dốc = = = 6.67%

• Tài sản B có phần bù rủi ro là 6.67% trên 1 đv rủi ro hệ thống

Trang 30

SO SÁNH 2 TÀI SẢN

 Đường biểu diễn beta và TSSL kì vọng của tài sản A cao hơn so với tài sản B.

 Cùng với một mức rủi ro hệ thống (đo lường bởi beta) kết hợp tài

sản A với tài sản phi rủi ro mang lại TSSL lớn hơn.

 Tài sản A là một khoản đầu tư tốt hơn tài sản B

Trang 31

Tình huống của tài sản A và B có thể không tồn tài lâu trong một thị trường năng động, vì các nhà đầu tư sẽ bị thu hút bởi TSSL cao từ tài sản A và rời khỏi tài

sản B  tăng giá tài sản A và giảm giá tài sản B.

• Vì giá cả và TSSL kì vọng di chuyển ngược chiều nhau, TSSL kì vọng của tài sản A sẽ giảm và tài sản B sẽ tăng.

• Việc mua bán hai tài sản sẽ tiếp tục cho đến khi hai đường vẽ (beta và TSSL kì vọng) của 2 tài sản này trùng nhau.

• Trong một thị trường năng động, cạnh tranh, chúng ta có một phương trình cân bằng

Đây là mối quan hệ cơ bản giữa rủi ro và lợi nhuận.

Kết luận: “Các tài sản phải có tỷ số phần bù rủi ro bằng nhau trong thị trường tài chính năng động và cạnh tranh”

Trang 32

III ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (SML)

Đường kết hợp giữa TSSL kì vọng

và hệ số beta, dùng để mô tả mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống và TSSL kì vọng trên thị trường tài chính

Trang 33

TSSL kì vọng của danh mục Danh mục được cấu tạo từ tất

cả các tài sản trong thị trường

Tất cả các tài sản trên thị trường đều nằm trên đường SML, nên danh mục chứa tất cả các tài sản này cũng nằm trên đường SML Bởi vì danh mục này bao gồm tất cả tài sản trên thị trường nên nó phải có rủi ro hệ thống trung bình, hay β=1

Độ dốc của đường SML = =

E(RM) – Rf được gọi là phần bù rủi ro thị trường (market risk premium)

Trang 34

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)

 Công thức của đường SML: E(Ri) = Rf + [E(RM) - Rf]×βi

(được gọi là mô hình định giá tài sản vốn (CAPM))

Trang 35

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)

Ý tưởng chung đằng sau CAPM là nhà đầu tư cần phải được bồi thường theo hai cách: giá trị thời gian của tiền và rủi ro

CAPM cho thấy TSSL kì vọng của một tài sản phụ thuộc 3 thông số:

Giá trị thời gian Được đo lường bằng lãi suất phi rủi ro Rf

Phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro hệ thống được đo lường bởi E(RM) – Rf

Độ lớn của rủi ro hệ thống được đo lường bằng beta.

Mô hình CAPM có thể áp dụng cho danh mục tài sản thay vì chỉ cho từng tài sản riêng lẻ.

Trang 36

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)

4 Tác dụng của đa dạng hóa

5 Nguyên lý rủi ro hệ thống và beta

6 Tỷ số phần thưởng trên rủi ro và đường thị trường chứng khoán

7 Mô hình định giá tài sản vốn

Trang 37

Các giả định của mô hình CAPM

• Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục chứng khoán đa dạng hóa hoàn toàn TSSL của nhà đầu tư bị tác động chủ yếu của rủi ro hệ thống

của từng chứng khoán

• Các chứng khoán được trao đổi tự do trong thị trường cạnh tranh

• Các nhà đầu tư có thể vay nợ và cho vay với lãi suất phi rủi ro, lãi xuất này không đổi theo thời gian

• Không có chi phí môi giới cho việc mua và bán chứng khoán

• Không có thuế

• Tất cả các nhà đầu tư thích lựa chọn chứng khoán có TSSL cao nhất tương ứng với mức độ cho trước của rủi ro hoặc số lượng rủi ro

thấp nhất với mức sinh lợi cho trước

• Tất cả các nhà đầu tư có kì vọng thuần nhất liên quan đến TSSL kì vọng, phương sai, hiệp phương sai

• Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục chứng khoán đa dạng hóa hoàn toàn TSSL của nhà đầu tư bị tác động chủ yếu của rủi ro hệ thống

của từng chứng khoán

• Các chứng khoán được trao đổi tự do trong thị trường cạnh tranh

• Các nhà đầu tư có thể vay nợ và cho vay với lãi suất phi rủi ro, lãi xuất này không đổi theo thời gian

• Không có chi phí môi giới cho việc mua và bán chứng khoán

Trang 38

Ưu và nhược điểm của mô hình CAPM

Ưu điểm là đơn giản và có thể ứng dụng trên thực tế

Nhược điểm:

• Đánh giá TSSL thị trường trong tương lai

• Xác định đánh giá thích hợp nhất đối với lãi suất phi rủi ro

• Xác định đánh giá tốt nhất Beta tương lai của tài sản

• Mâu thuẫn với các kiểm định thống kê cho thấy nhà đầu tư không hoàn toàn bỏ qua rủi ro không hệ thống

• Các ước lượng Beta từng không ổn định theo thời gian, điều này làm giảm niềm tin của nhà đầu tư về Beta

• Còn có các nhân tố khác ngoài lãi suất phi rủi ro và rủi ro hệ thống được sử dụng để xác định TSSL mong đợi của hầu hết chứng khoán

Trang 39

IV TÌM HIỂU THÊM VỀ BETA

Trang 40

Tỷ suất sinh lợi hàng năm của một chứng khoán R được viết như sau:

R – E(R) = m + ε (1)

m: kí hiệu cho phần rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường của TSSL

TSSL ngoài kì vọng phụ thuộc vào 2 yếu tố:

• Độ lớn của “tác động hệ thống”, được đo lường bằng RM – E(RM), hay nói cách khác, đó là sự khác biệt giữa TSSL thực tế và kì

Trang 41

Một chứng khoán có hệ số beta cao nghĩa là chứng khoán đó tương đối nhạy cảm với sự thay đổi của thị trường, chứng khoán có

hệ số beta thấp sẽ tương đối ít nhạy cảm

Nói cách khác, rủi ro hệ thống của một chứng khoán là sự phản ánh sự nhạy cảm của nó đối với sự thay đổi của toàn bộ thị

Trang 42

BETA ĐẾN TỪ ĐÂU?

Trang 43

Beta cho phép:

• Ước lượng TSSL kì vọng của chứng khoán

• Cho biết TSSL của một chứng khoán nhạy cảm như thế nào với những sự kiện ngoài kì vọng của thị trường

• Phân chia các thành phần TSSL hệ thống và phi hệ thống

Beta của chứng khoán là thước đo độ nhạy cảm của TSSL chứng khoán đối với sự thay đổi của toàn thị trường Độ nhạy cảm này phụ

thuộc:

• Mức độ tương quan giữa TSSL của chứng khoán đó với TSSL thị trường

• Độ biến động của chứng khoán đó so với thị trường

Beta được xác định bằng với hệ số tương quan nhân với tỷ lệ của các độ lệch chuẩn

βi = corr (Ri, Rm) × i/M

Corr (Ri, Rm) là hệ số tương quan giữa TSSL của chứng khoán i và thị trường

i và M là độ lệch chuẩn của chứng khoán và thị trường

Trang 44

Tại sao beta lại khác nhau?

Trang 45

Những con số beta được ước tính từ dữ liệu thực tế Nhiều nguồn dữ liệu khác nhau đưa

ra những ước tính khác nhau về hệ số bêta.

năm hoặc hơn nữa.

Beta có được từ TSSL tần số cao, kém tin cậy hơn beta có được từ TSSL tần số thấp.

Ngày đăng: 24/06/2014, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM - MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN  CAPM
SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w