1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam, hi nhánh bắc quảng bình

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình
Tác giả Nguyễn Đức Đồng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Lệ Thúy
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Trang 1 NGUYỄN ĐỨC ĐỒNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚ

Trang 1

NGUYỄN ĐỨC ĐỒNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYỄN THỊ Ệ L THÚY

Hà Nội – 2013

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Bản luận v n tă ốt nghiệp với đề tài: “Quản trị ủ r i ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vi t Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình” ệnày là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tác gi ; được tích h p gi a quá ả ợ ữtrình nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vi t Nam – Chi nhánh ệBắc Quảng Bình và quá trình học tập tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; được thực hiện trên cơ sở nghiên c u lý thuy t, kiến thức kinh ứ ế đ ểi n, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa h c c a Ti n s Nguy n Th Lệ ọ ủ ế ĩ ễ ịThúy

Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đánh giá, kiến nghị đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm

Một lần nữa, tôi xin khẳng định v s trung th c c a lề ự ự ủ ời cam kết trên./

Tác giả

Nguyễn Đức Đồng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản lu n v n này, em xin chân thành c m n s hướng d n t n ậ ă ả ơ ự ẫ ậtình của Tiến sĩ Nguyễn Thị Lệ Thúy trong su t quá trình vi t và hoàn thành luận ố ếvăn

Em xin bày tỏ lòng biế ơt n tới các thầy, cô giáo trong Hội đồng khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Vi n Kinh t và Qu n lý, Vi n ào t o Sau đại ệ ế ả ệ đ ạhọc, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đ ạ đ ềã t o i u ki n và giúp đỡ em hoàn thành ệluận văn này

Nguyễn Đức Đồng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN - i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT -v

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ - vii

M Ở ĐẦU -1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ C B Ơ ẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠ T ĐỘNG C A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI -4 Ủ 1.1 Hoạt động tín dụng c ủa ngân hàng thươ ng m ại -4

1.1.1 Khái niệm về tín d ng ngân hàng -4ụ 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng -5

1.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng -6

1.2 Rủ i ro tín d ng trong hoạt động của NHTM -8 ụ 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng -8

1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng -8

1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng -9

1.2.3.1 Các chỉ tiêu định lượng -9

1.2.3.2 Các chỉ tiêu định tính - 12

1.2.4 Nguyên nhân gây ra RRTD - 13

1.2.4.1 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng - 13

1.2.4.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay - 14

1.2.4.3 Những nguyên nhân bất khả kháng - 14

1.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng - 15

1.2.5.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng - 15

1.2.5.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối vớ ềi n n kinh t - 16 ế 1.3 Quản trị ủ r i ro tín d ng - 16 ụ 1.3.1 Khái niệm về quản trị ủ r i ro trong hoạt động của NHTM - 16

1.3.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng - 18

1.3.1.1 Thiết lập môi trường rủi ro tín dụng phù hợp - 18

Trang 5

1.3.1.2 Thực hiện theo một quy trình cấp tín dụng hợp lý - 19

1.3.1.3 Duy trì một quy trình đo lường,kiểm soát và quản trị tín dụng phù hợp 20 1.3.1.4 Đảm bảo kiểm soát đầ đủy rủi ro tín dụng - 21

1.3.3 Nội dung qu n trả ị ủ r i ro tín dụng - 21

1.3.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng - 21

1.3.3.2 Phân tích hoạt động Quản trị ủ r i ro tín dụng - 22

1.3.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng - 28

1.4 Kết luận chương 1 - 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦ I RO TÍN D NG T I NGÂN Ụ Ạ HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH (BIDV BẮC QUẢNG BÌNH) - 31

2.1 Giới thiệu về BIDV Bắc Quảng Bình - 31

2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình - 31

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển - 32

2.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy của BIDV Bắc Quảng Bình - 34

2.2 Hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Quảng Bình trong những năm qua - - - 35

2.3 Thực trạng quản trị R i ro tín dụng của BIDV Bắc Quảng Bình - 40 ủ 2.3.1.Thực trạng hoạt động tín dụng của BIDV Bắc Quảng Bìnhh - 40

2.3.2.Thực trạng quản trị Rủi ro tín d ng của BIDV Bắụ c Qu ng Bình - 43ả 2.3.2.1Thực trạng về bộ máy tổ chức quản trị RRTD tại BIDV Bắc Quảng Bình 43 2.3.2.2.Thực trạng về quy trình tín dụng, chính sách tín dụng nhằm quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Bắc Quảng Bình - 46

2.3.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả quản trị RRTD tại BIDV Bắc Quảng Bìn 56 2.3.3 Đánh gía thực trạng công tác quản trị rủi ro tín d ng tại BIDV Bắc Quảng ụ Bình - 67

2.3.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản trị ủ r i ro tín dụng - 67

2.3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân - 68

2.4 Kết luận chương 2 - 7 7

Trang 6

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦ I RO TÍN D NG T I NGÂN Ụ Ạ HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH

BẮC QUẢNG BÌNH - 79

3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của BIDV Bắc Quảng Bình trong thời gian tới - 79

3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng an toàn hiệu quả của BIDV Bắc Quảng Bình - 79

3.1.2 Yêu cầu đối với qu ản trị RRTD tạ i BIDV B ắ c Qu ng Bình - 81 ả 3.2 Giải pháp quản trị RRTD tại BIDV B ắc Quả ng Bình - 83

3.2.1 Xây dựng chính sách cho vay hợp lý - 83

3.2.2 Xây dựng văn hoá quản trị ủ r i ro tín dụng - 84

3.2.3 Đa dạng hoá danh mục cho vay - 85

3.2.4 Giải pháp phòng ngừa rủi ro - 85

3.2.4.1Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín d ng - 86ụ 3.2.4.2Quản lý giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay - 88

3.2.4.3Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nôi bộ - 90

3.2.5 Giả i pháp h n ch , bù đắp khi có r i ro x y ra - 91 ạ ế ủ ả 3.2.5.1Tăng cường hiệu quả xử lý nợ có vấn đề - 91

3.2.5.2Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ và trích lập dự phòng - 92

3.2.5.3Sử dụng các công cụ ảo hiể b m và b o đảm ti n vay - 92ả ề 3.2.6 Giải pháp về nhân sự - 93

3.3 Một số kiến nghị - 95

3.3.1 Kiến nghị đối với NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - 95

3.3.2 Kiến nghị ớ v i Nhà nước - 99

3.4 Kết luận -103 TÀI LIỆ U THAM KH O -104 Ả

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

1 CBCNV Cán bộ công nhân viên

2 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

3 DNTN Doanh nghiệp tư nhân

4 DNQD Doanh nghiệp quốc doanh

5 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

6 NHNN Ngân hàng nhà nước

7 NHTM Ngân hàngthương mại

8 NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ ph n.ầ

9 BIDV NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

23 BIDV Bắc QB Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của BIDV Bắc Quảng Bình 44

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của BIDV Bắc Quảng Bình từ 2010- 2012 48

Bảng 2.3: Cơ cấu d nợư theo ngành ngh của BIDV Bắc Quảng Bình 2010-ề 2012 49

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại BIDV Bắc Quảng Bình 65

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp phân loại nợ tại BIDV B c Qu ng Bình n m 2010-ắ ả ă 2012 69

Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 71

Bảng 2.7: Cơ cấu nợ xấu theo lĩnh vực kinh tế 73

Bảng 2.8: Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh 75

Bảng 2.9: Tỷ lệ dư nợ có Tài sản b o đảm t i Chi nhánh 76 ả ạ S ơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy của BIDV Bắc Quảng Bình ( Mô hình TA2) 42

S ơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng t i BIDV B c Qu ng Bình 50 ạ ắ ả Biểu 2.1: Tăng trưởng dư nợ- Huy động - Tổng tài sản 44

Biểu 2.2: Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 47

Biểu 2.3: Tình hình dư n cợ ủa BIDV Bắc Quảng Bình 48

Trang 9

M Ở ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại là một trong những hoạt động kinh doanh chính mang lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng, đặc bi t là các ệNHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình (BIDV Bắc Quảng Bình) nói riêng Tuy vậy, cùng với

việc đem lại thu nhậ đáng kể cho ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng chứa đựng p nhiều rủi ro Hậu quả của rủi ro tín d ng thường gây ra nh ng nh hưởng x u đối ụ ữ ả ấvới ngân hàng: tăng thêm chi phí ngân hàng, giảm thu nhập, làm xấ đu i tình hình tài chính và uy tín của ngân hàng Nếu rủi ro ở mức độ l n, s làm phát sinh nh ng r i ớ ẽ ữ ủ

ro mới như rủi ro mất khả năng thanh toán, có th làm cho ngân hàng đến b vực ể ờphá sản, hoặc tạo nên hiệ ứu ng dây chuyền bất lợi trong lĩnh vực Ngân hàng

Rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh kh i, nó t n t i khách quan ỏ ồ ạcùng với sự tồ ạ ủn t i c a ho t động tín d ng và x y ra do các nguyên nhân ch quan ạ ụ ả ủcũng như khách quan Vì vậy, mỗi ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một chính sách quản trị rủi ro tín d ng nh m h n ch đến m c th p nh t nh ng t n th t ụ ằ ạ ế ứ ấ ấ ữ ổ ấ

có thể ả x y ra

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của BIDV Bắc Quảng Bình đạt được những thành t u không nh óng góp vào s phát tri n chung c a n n kinh t ự ỏ đ ự ể ủ ề ếđất nước BIDV Bắc Quảng Bình đã quan tâm hơn tới việc ki m soát t lệ tăng ể ỷtrưởng tín dụng, tập trung vào tính hiệu quả của các hoạt động tín d ng, quy trình ụtín dụng được thực hiện ngày càng gần hơn với các chuẩn mực qu c t Tuy nhiên, ố ế

tỷ lệ nợ quá h n, n xấạ ợ u trong t ng d nợ của BIDV Bắổ ư c Qu ng Bình v n t n t i ả ẫ ồ ạ ởmức cao Việc phân tích đánh giá khách hàng còn nhiều bất cập, chưa hỗ ợ ệu tr hiquả cho việc ra quyết định cho vay và thu hồi nợ vay Nguyên nhân của tình trạng này là do công tác quản trị rủi ro tín d ng còn chưa được thực hiện tốt, rủi ro tín ụdụng chưa được xác định, đo lường, đánh giá và kiểm soát một cách chặt chẽ, ch a ưthự ực s phù h p v i thông l qu c t và yêu c u h i nhập ợ ớ ệ ố ế ầ ộ

Trang 10

Xuất phát từ lý luận và th c ti n nêu trên, tác gi m nh d n l a ch n th c hi n ự ễ ả ạ ạ ự ọ ự ệ

đề tài: “Quản trị rủ i ro tín d ng t i Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển ụ ạ ư Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình” với mong muốn tiếp tục quá trình

nghiên cứu và đưa ra những giải pháp hữu hi u, trong qu n tr rủệ ả ị i ro tín d ng ụ ởBIDV Bắc Quảng Bình nói riêng và hệ thống NHTM nói chung nh m nâng cao hi u ằ ệquả kinh doanh của NHTM trong đ ềi u kiện hội nhập kinh tế quốc tế

2 Mụ đ c ích nghiên cứu

Đề tài làm rõ các vấn đề lý thuy t v quảế ề n tr r i ro tín d ng c a NHTM ị ủ ụ ủ

- Khảo sát và đánh giá đúng các dạng rủi ro tín dụng, thực trạng qu n tr rủi ả ị

ro tín dụng ã và đang gặp phđ ải tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị ủ r i ro tín dụng t i Ngân ạhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Quảắ ng Bình

3 Đối tượng và phạ m vi nghiên c u ứ

- Đối tượng nghiên cứu: Những v n đề lý lu n, th c ti n c a qu n tr rủi ro ấ ậ ự ễ ủ ả ịtín dụng trong hoạt động của các NHTM

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động qu n tr RRTD t i BIDV B c Qu ng Bình ả ị ạ ắ ả

Đánh giá ho t động quản trị RRTD giai đ ạạ o n 2010 - 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên nền tảng duy vật biện chứng và duy vật lịch sử tác giả sử dụng m t s ộ ốphương pháp sau:

- Phương pháp gián tiếp: Phân tích, thống kê, tổng hợp…

- Phương pháp trực tiế Đ ềp: i u tra, phỏng vấn

5 Nhữ ng óng góp của luận văn đ

- Đối với công tác quản lý của nhà nước: Kết quả nghiên cứu của đề tài là một tư liệu để nhà nước hoàn thiện hơn các chính sách, các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng của các NHTM và có những biện pháp giám sát thích hợp đối với các NHTM về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng

Trang 11

- Đối với BIDV Bắc Quảng Bình: Giúp BIDV B c Qu ng Bình ánh giá lại ắ ả đcác tồn tại, yếu kém và nguyên nhân gây ra yếu kém trong công tác Quản trị RRTD của mình Các kiến nghị của đề tài có ý ngh a đối v i BIDV B c Qu ng Bình nói ĩ ớ ắ ảriêng và các NHTM Việt Nam nói chung trong việc kiểm soát và hạn chế RRTD

- Đối với các ngiên cứu ti p theo: K t qu c a đề tài óng góp ph n t o thêm ế ế ả ủ đ ầ ạ

cơ sở lý lu n cho vi c nghiên c u v rủi ro và quảậ ệ ứ ề n tr rủị i ro đối v i hoạt động tín ớdụng của các NHTM

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục c a lu n v n g m các n i dung nh ủ ậ ă ồ ộ ưsau:

- Chương 1: Những vấn đề c bảơ n v qu n tr r i ro tín d ng trong ho t động ề ả ị ủ ụ ạcủa NHTM

- Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng t i Ngân hàng TMCP Đầu t ạ ư

và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình

- Chương 3: Giải pháp tăng cường qu n tr rủả ị i ro tín d ng t i Ngân hàng ụ ạTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình

Trang 12

CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ C B Ơ ẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦ I RO TÍN D NG Ụ

TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động tín dụng c ủa ngân hàng thươ ng m ại

Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lạ ủi r i ro cao nh t Tín d ng là quan ấ ụ

hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng (còn được gọi là tín dụng ngân hàng)

TDNH là quan hệ chuyển nhượng quy n s dụề ử ng v n t ngân hàng cho ố ừkhách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định

Cũng như quan hệ tín dụng khác, TDNH chứa đựng ba nội dung:

- Có sự chuyển nhượng quy n sề ử dụng v n từ người sở hữu sang cho ố

người sử dụng

- Sự chuyển nhượng này có thời hạn

- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí

nền kinh tế, TDNH đóng vai trò hết sức quan trọng trong n n kinh t th trường ề ế ịTDNH có những đặc i m sau: đ ể

- Hoạt động theo nguyên tắc thương mại và thị trường

Hoạt động c a NHTM tác động đến nhiều chủ thể củủ a n n kinh t , tham gia ề ếvào hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề Chính vì vậy, hoạt động phải tuân theo nguyên tắc thương mại và thị trường

- Hoạt động TDNH luôn tính tới yếu tố hiệu quả

Mục tiêu hoạt động NHTM là t được l i nhuận cao nhất, lựa chọn hình đạ ợthức và nguồn huy động phải được thực hiện trên quan i m có chi phí thấđ ể p nh t ấđồng thời tìm kiếm danh mục đầu t hiệu quả đư , em lại ngu n thu cao nh t, b o toàn ồ ấ ả

Trang 13

và phát triển vốn

- Phạm vi hoạt động rộng và thời hạ đ n a dạng

TDNH tham gia vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất, tác động vào hầu hết các chủ thể nền kinh t Th i h n tín d ng c ng h t s c a ế ờ ạ ụ ũ ế ứ đdạng và linh hoạt: Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

- Hình thức biể u hi n ệ

TDNH có thể bi u hiể ện dưới hình thức giá trị (tiền tệ), tài s n Song dưới ảhình thức nào cũng phải đảm bảo hoàn trả ố g c và lăi

- Hoạt động tuân thủ theo quy chế nghiêm ngặt, quy chế đặc biệt

Để bảo v người g i ti n và người i vay trong trường h p ngân hàng phá ệ ử ề đ ợsản, NHTW áp dụng những quy định nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh trong ngân hàng bằng một cơ chế ồ g m nhiều vòng:

Vòng 1: Quy định đa dạng hóa danh mục đầ ư của Ngân hàng Theo quy u tđịnh này thì ngân hàng không được cho vay vượt quá mộ ỷ ệt t l so v i v n tự có ớ ố

Vòng 2: Đ ềi u khoản về “van an toàn” được quy định dưới dạng tái chiết khấu thương phiếu của các NHTM Thông qua hoạt động tái chiết khấu này, NHTW thực hiện tái cấp v n cho các NHTM ố

Vòng 3: Các quy định buộc các NHTM phải theo dõi, giám sát hoạt động

của chính mình thông qua việc lập các báo cáo tài chính, quản trị ủ r i ro và giám sát

từ xa các hoạt động ngân hàng

1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

TDNH có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau, tùy theo yêu c u cầ ủa khách hàng và mục tiêu quản trị ủ c a ngân hàng

* Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng):

Phân chia theo thời gian có ý ngh a quan tr ng đối v i ngân hàng vì th i gian ĩ ọ ớ ờliên quan mất thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như kh năng ảhoàn trả ủ c a khách hàng Theo thời gian tín dụng được phân thành:

- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có th i hạn dưới 12 tháng ờ

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có th i h n t 1 đến 5 n m ờ ạ ừ ă

Trang 14

- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm

* Phân loại theo hình thức: Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê

* Phân loại theo tài sản đảm bảo: Tín dụng có th được phân chia thành tín ểdụng có đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng, có đảm bảo bằng thế chấp, c m c ầ ốtài sản

* Phân loạ i tín d ng theo rủi ro: ụ

Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời

Tín dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả ă n ng thu hồi cao

Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín d ng có d u hi u nh ti n độ th c hi n k ụ ấ ệ ư ế ự ệ ếhoạch chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính…

Nợ quá hạn có khả năng thu h i: Các kho n n ã quá h n v i th i h n ng n ồ ả ợ đ ạ ớ ờ ạ ắ

và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị ớ l n…

Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn quá lâu, khả năng tr nợả kém, tài s n th ả ếchấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ỳ…

* Phân loại khác: Theo ngành kinh tế, theo đối tượng tín dụng, theo mục

đích, theo phương th c cho vay ứ

1.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng

Quy trình tín dụng là bảng t ng h p mô t các bước i c th t khi ti p nh n ổ ợ ả đ ụ ể ừ ế ậnhu cầu vay v n của khách hàng cho đến khi ngân hàng quyết định cho vay, giải ốngân và thanh lý hợp đồng tín dụng

Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị ấ c p tín d ng ụ

Lập hồ sơ tín d ng là khâu c n b n đầu tiên c a quy trình tín d ng, nó được ụ ă ả ủ ụthực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn Lâp hồ sơ tín d ng là khâu quan tr ng vì nó là khâu thu th p thông tin làm c sở để ụ ọ ậ ơthực hiện các khâu sau, đặc biệt là phân tích và ra quyết định cho vay

Bước 2: Phân tích tín dụng

Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng Nội dung chủ yếu là thu th p và x lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm ậ ử

Trang 15

năng lực sử dụng v n vay và uy tín, kh năố ả ng t o ra l i nhuận và nguồn ngân quỹ, ạ ợquyền sở hữu tài sản và các đ ềi u kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay

- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không t t ố

- Từ chối cho vay đối v i một khách hàng tốt ớ

Bước 4: Giải ngân và giám sát tín dụng

Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp tiền (thanh toán tiền hàng) cho khách hàng như thoả thuận Giải ngân là cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp th i nếu có sai xót ở khâu ờtrước Ngoài ra cách thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có được sử ụ d ng đúng mục đích cam kết hay không

Giám sát tín dụng rất quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát RRTD, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ả nh hưởng đến khả ă n ng thu hồi nợ sau này

Bước 5: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Đây là khâu kết thúc của quy trình tín dụng Khâu này gồm có các việc quan trọng c n xầ ử lý: Thu nợ cả gốc lãi, tái xét hợp đồng tín dụng, thanh lý hợ đồng tín p dụng

1.2 Rủ i ro tín d ng trong hoạt động của NHTM ụ

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của NHTM - hoạt động tín dụng Khi thực hiện một ho t động tài tr cụạ ợ th , ngân ểhàng cố gắng phân tích các y u t của người vay sao cho độ an toàn cao nhất Và ế ố

Trang 16

nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng RRTD sẽ không xảy ra Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đ oán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra Kh năả ng hoàn tr ti n vay c a khách hàng có th bị thay ả ề ủ ểđổi do nhiều nguyên nhân H n n a nhi u cán b ngân hàng không có kh năng ơ ữ ề ộ ảphân tích tín dụng thích đáng Do v y trên quan i m qu n tr toàn bộ ngân hàng, ậ đ ể ả ịrủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan đ ểi m nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng hạn chế chứ không thể loại trừ Do vậy, rủi ro dự ến luôn được xác định trước trong chiến lược kihoạt động chung của ngân hàng

Vậy: Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện

và rủi ro nghiệp vụ

+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình ánh giá và phân tích đtín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay

+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nh các đ ềư i u khoản trong hợp đồng cho vay, các lo i tài sảạ n đảm b o, chủ thể bảả o đảm, cách th c đảm ứbảo và mức cho vay trên giá trị ủ c a tài s n đảm b o ả ả

+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản trị kho n vay và ảhoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng h th ng x p h ng r i ro và kỹệ ố ế ạ ủ thu t ậ

xử lý các khoản cho vay có vấn đề

Trang 17

+ Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản trị danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành 02 loại: rủi ro nộ ại và rủi ro tập trung i t

+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc đ ểi m riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đ i vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc i m hoạt động hoặđ ể c đặc i m sử ụđ ể d ng vốn của khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với mộ ốt s khách hàng, cho vay quá nhi u doanh nghi p ho t động trong cùng ề ệ ạmột ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

1.2.3.1 Các chỉ tiêu định lượng

 Nợ quá hạn và t l n quá h n ỷ ệ ợ ạ

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoảthuận ghi trên hợp đồng tín dụng Khi một món nợ không trả được vào kỳ hạn n , ợtoàn bộ nợ ố g c còn lại của hợp đồng s được chuyển thành nợ quá hạn Nợ quá hạn ẽ

là thước đo quan trọng nhấ đt ánh giá sự lành mạnh của thể chế Nó tác động tới tất

cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng

Tỷ lệ nợ qúa hạn = ( Dư nợ quá hạn/Tổng dư nợ) x 100%

Đây là chỉ tiêu cơ bản để ánh giá RRTD Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt đNgược lại không thể đ ánh giá rằng khi chỉ số này vượt quá tiêu chu n chung c a ẩ ủngành thì là xấu Để có thể đ ánh giá được một cách chính xác hơn v tình hình n ề ợquá hạn của ngân hàng thì cần phả đi ánh giá kèm theo chỉ tiêu vòng quay của các khoản nợ quá hạn này, khả năng gi i quy t các kho n n quá h n B i vì, t lệ nợ ả ế ả ợ ạ ở ỷquá hạn cao mà khả năng gi i quy t n quá h n hay vòng quay c a các kho n n ả ế ợ ạ ủ ả ợquá hạn cao thì khả năng ngân hàng g p RRTD s th p và ngược l i ngân hàng s ặ ẽ ấ ạ ẽgặp RRTD

 Tỷ lệ nợ mất vốn so với tổng dư ợ n

Trang 18

Nợ mất v n là các kho n n có kh năố ả ợ ả ng b mấị t v n g n nh 100%, thông ố ầ ưthường nó bị xếp vào nhóm cu i cùng trong bảng phân loại nợố và ph i trích l p d ả ậ ựphòng 100% Nợ có khả ă n ng mất vốn thường có quy mô nhỏ hơn n quá h n và n ợ ạ ợdưới tiêu chuẩn nhưng nó có vai trò rất quan trọng cho người quản lý biết được hiện tại đang có bao nhiêu dư nợ không th thu hồi được Vì vậy để đảm bảo an toàn cho ểhoạt động ngân hàng thì phải luôn chú ý để tỷ lệ này mứở c th p nh t có thể để ấ ấtránh rủi ro tín d ng Công th c tính: ụ ứ

Tỷ lệ nợ mất vốn = (Dư nợ mất vốn/Tổng dư nợ) x 100%

Các tỷ lệ trên đều cho bi t d nợế ư cho vay có kh năả ng x y ra t n th t trên ả ổ ấtổng dư nợ ch chưứ a cho nhà qu n lý bi t được m c độ tổả ế ứ n th t n u các kho n n ấ ế ả ợ

xảy ra rủi ro Để đánh giá được tiêu chí này ta xem xét các chỉ tiêu:

 Tỷ lệ lãi treo trên tổng dư nợ

Lãi treo là khoản lãi ã quá h n mà TCTD ch a thu h i được như ậđ ạ ư ồ v y lãi treo biểu hiện sự suy yếu về khả năng chi tr củả a khách hàng, t lệỷ này càng l n cho ớthấy mức độ rủi ro tín dụng càng cao Công thức tính:

Tỷ lệ lãi treo = (Tổng lãi treo/Tổng dư ợ n ) x 100%

 Tỷ lệ nợ không đạt tiêu chuẩn so với tổng dư nợ

Khái niệm nợ không đạt tiêu chuẩn tuỳ thuộc vào quy định cụ thể củ ừa t ng ngân hàng, tuy nhiên thông thường các ngân hàng thường quy định nợ dưới tiêu chuẩn là các khoản nợ có biểu hiện suy yếu về khả năng tr n củả ợ a khách hàng nh ư

có sự thay đổi trong ban đ ềi u hành, HĐQT; sự suy giảm trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thu, lợi nhuận sụt giảm, hàng tồn kho gia tăng, món nợ khác của chính khách hàng đó tại TCTD hoặ ởc TCTD khác bị quá hạn, Như vậ ỷy t lệ nợ dưới tiêu chuẩn cho người quản lý một cái nhìn bao quát hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn, và tỷ lệ này càng lớn thì rủi ro tiềm tàng của danh mục tín dụng càng lớn Công thức tính:

Tỷ lệ nợ không đạt tiêu chu n = (D nợẩ ư không đạt tiêu chu n/T ng d nợ)x ẩ ổ ư100%

 Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo so với tổng dư nợ

Trang 19

Như ta đã biết tài sản đảm bảo là cơ sở cu i cùng cho các TCTD khi kho n ố ảvay xảy ra rủi ro do đó tỷ lệ này càng l n cho th y m c độ t n thất của TCTD càng ớ ấ ứ ổnhỏ

Tỷ lệ cho vay có TSĐB = (Dư nợ cho vay có TSĐB/Tổng dư nợ) x 100%

 Tỷ lệ dự phòng RRTD đã trích lập cuối kỳ so với tổng dư ợ n

Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiề đn ã trích lập để dự phòng cho nh ng ữtổn thất có thể xảy ra do khách hàng ho c đối tác c a ngân hàng thương m i không ặ ủ ạthực hiện nghĩa vụ theo cam kết T lệ này càng cao chứỷ ng t ch t lượng tín d ng ỏ ấ ụcủa ngân hàng không tốt và tổn thất mà ngân hàng có thể gặp ph i càng cao do d ả ựphòng rủi ro được trích lập trên cơ sở dư nợ cho vay tr i giá trịừ đ tài s n đảm b o ả ảsau đó nhân với tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Công thức:

Tỷ lệ DPRR đã trích lập cuối kỳ so với tổng dư ợ n = (DPRR đã trích lập cuối kỳ/Tổng dư nợ) x 100%

Các tỷ lệ trên đều cho th y m c độ rủi ro và khả năấ ứ ng x y ra t n th t trong ả ổ ấtương lai từ các khoản cho vay của TCTD tuy nhiên chưa phản ánh được mức độ tổn thất của TCTD trong quá khứ Để xem xét mức độ t n thất của TCTD trong quá ổkhứ ta sử dụng các chỉ tiêu:

 Tỷ lệ nợ ngoại bảng so với tổng dư nợ

Nợ ngo i b ng là các kho n n ã được x lý r i ro bằạ ả ả ợ đ ử ủ ng qu dựỹ phòng r i ủ

ro được hạch toán ở các tài khoản ngoại bảng để theo dõi Thông thường các khoản sau khi đã sử dụng m i biọ ện pháp để thu hồ ợ như phát mãi tài sải n n đảm b o…n u ả ếvẫn chưa đủ thì sử dụng qu d phòng rủi ro để bù đắp và khoản nợ này được hạch ỹ ựtoán ra tài khoản ngoại bảng T l này càng l n cho th y m c độ t n th t trước đây ỷ ệ ớ ấ ứ ổ ấcủa TCTD càng lớn

Tỷ lệ bù đắp rủi ro = (Dự phòng rủi ro đã bù đắp/Tổng dư nợ) x 100%

1.2.3.2 Các chỉ tiêu định tính

Bên cạnh những chỉ tiêu đo lường RRTD có thể tính toán như trên, còn có những tiêu chí khác để đo lường RRTD không thể đ o lường và tính toán cụ thể:

Trang 20

- Chính sách quản trị đ ề i u hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đ ạo n

- Hệ thống trang thiết bị, công nghệ hiện đại hỗ trợ cho công tác nghiệp vụ một cách thuân lợi, hiệu quả

- Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có trình độ, năng l c và đạo c nghềự đứ nghi p,đây ệ

là yếu tố cuối cùng và quan trọng nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng

- Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảo quản

lý chặt chẽ quá trình cấp tín dụng,v a thuận tiện với khách hàng,vừa đảm bảo tín ừdụng cho ngân hàng

- Uy tín mà ngân hàng đã tạo dựng được trong nền kinh tế và các mối quan

hệ với các khách hàng truyền thống

- Mấ ổt n định vĩ mô: Chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phát cao, tình hình chính trị ấ ổ m t n nh…đị đều t o nên mấ ổạ t n định vĩ mô, tác động xấ đến người u vay Do vậy, mấ ổt n định vĩ mô được xem là một nội dung phản ánh RRTD

1.2.4 Nguyên nhân gây ra RRTD

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín d ng Quản trịụ RRTD cần xác

định những nguyên nhân c th , cách th c gây ra r i ro tín d ng ụ ể ứ ủ ụ để có biện pháp hạn chế

1.2.4.1 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai…là một trong những nguyên nhân của RRTD Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia Để cho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống Họ phải có khả năng d báo các v n đề ự ấliên quan đến người vay… Như vậy, h cầọ n ph i được ào t o và t đả đ ạ ự ào t o k ạ ỹlưỡng, liên tục và toàn diện Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà

họ chưa đủ trình độ để hiểu kỹ lưỡng, RRTD luôn rình rập h S ng trong môi ọ ốtrường “tiền bạc”, nhiều nhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền Họ tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng như cho vay khống, cho vay

Trang 21

không đúng mục đích…Như vậy, chất lượng nhân viên ngân hàng bao gồm trình độ

và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo là nguyên nhân của RRTD Tình trạng các ngân hàng chạy theo chỉ tiêu doanh số và lợi nhuận bất chấp nh ng rữ ủi ro tiề ẩm n từ món vay cũng là nguyên nhân dẫn đến r i ro trong cho vay c a ngân hàng ủ ủ

1.2.4.2 Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay

- Sử ụ d ng vốn sai mụ đc ích, không có thi n chí trong vi c tr n vay ệ ệ ả ợ

Đa số các khách hàng khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi Số lượng các doanh nghiệp s dụử ng v n sai m c ích, c ý ố ụ đ ố

lừa đảo ngân hàng để chiếm đ ạt tài sản không nhiều Tuy nhiên, những vụ việc ophát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các khách hàng khác Có những trường hợp người vay vẫn có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng úng hạn Họ chây ì với hy vọng có thể quỵt nợ, hoặc đ

sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt

- Khả ă n ng quản trị kinh doanh kém

Trình độ yếu kém c a người vay trong d oán các v n đề kinh doanh, y u ủ ự đ ấ ếkém trong quản trị là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Nhiều người vay đã không tính toán kỹ lưỡng những b t tr c có th xảấ ắ ể y ra, không có kh năng thích ứng và ảkhắc phục khó khăn trong kinh doanh

- Tình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch:

Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhu n cao ậ

Để đạt được mụ đc ích c a mình, h sẵủ ọ n sàng tìm m i th o n ng phó v i ngân ọ ủ đ ạ ứ ớhàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc, Khi cán bộ ngân hàng lập các bảng phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số ệ li u do các khách hàng cung c p ấthường thiếu tính thực tế và xác thực Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng

vẫn luôn xem n ng ph n tài s n th ch p nh là ch dựặ ầ ả ế ấ ư ỗ a cu i cùng để phòng ch ng ố ốrủi ro tín dụng

1.2.4.3 Những nguyên nhân bất khả kháng

Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất kh ảnăng thanh toán cho ngân hàng Ví dụ: Thiên tai, chiến tranh, ho c nh ng thay d i ặ ữ ổ

Trang 22

tầm vĩ mô (thay đổi chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan ) vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay

Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay Nhiều người vay, với bản lĩnh của mình có khả năng d báo, thích ng, ho c kh c ph c nhữự ứ ặ ắ ụ ng khó kh n Trong nh ng trường ă ữhợp khác, người vay có thể bị tổn th t song v n có kh năấ ẫ ả ng tr nợ cho ngân hàng ả

đúng h n, đủ c gốạ ả c và lãi Tuy nhiên khi tác động c a nh ng nguyên nhân b t kh ủ ữ ấ ảkháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả n cợ ủa họ ị suy giảm b

1.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng

1.2.5.1 Ảnh hưởng c a r i ro tín dụủ ủ ng đối v i ngân hàng ớ

Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả ố v n và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn,

đ ềi u này làm cho ngân hàng m t cân đối trong vi c thu chi Khi không thu được n ấ ệ ợthì vòng quay vốn tín dụng giảm làm ngân hàng kinh doanh không có hiệu quả Khi gặp phải rủi ro tín dụng ngân hàng thường rơi vào tình trạng m t kh năng thanh ấ ảkhoản, làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, bị cấp trên khiển trách Đối với cấp dưới, do g p ph i r i ro tín dụng nên không có tiền trả ặ ả ủlương cho nhân viên vì thế những người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho ngân hàng

Nói tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra mức độ khác nhau: ởnhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao d n đến ngân ẫhàng bị lỗ và m t vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân ấhàng sẽ ị b phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậ đy òi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải h t sế ức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay 1.2.5.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế

Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạ động doanh nghi ệp, các ngành và t các cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay b phá s n thì ị ả

Trang 23

người gửi tiề ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạn t đến rút tiền

ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ th ng ngân hàng g p khó kh n Ngân ố ặ ăhàng phá sản sẽ ả nh hưởng đến tình hình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, không có tiền trả lương dẫn đến đời s ng công nhân g p khó kh n H n n a, s ố ặ ă ơ ữ ựhoảng loạn của các ngân hàng ảnh hưởng r t l n đến toàn b nềấ ớ ộ n kinh t Nó làm ếcho nền kinh tế ị b suy thoái, giá c tăả ng, s c mua gi m, th t nghi p t ng, xã h i mất ứ ả ấ ệ ă ộ

ổn định Ngoài ra, r i ro tín d ng c ng nh hưởng đến n n kinh t th gi i vì ngày ủ ụ ũ ả ề ế ế ớnay nền kinh tế mỗi qu c gia đều ph thu c vào n n kinh t khu v c và th gi i ố ụ ộ ề ế ự ế ớKinh nghiệm cho ta th y cu c khấ ộ ủng hoảng tài chính châu Á (1997) và mớ đi ây là cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) đã làm rung chuyển toàn cầu Mặt khác, mối liên hệ về ề ệ ti n t , đầu t gi a các nước phát tri n r t nhanh nên r i ro ư ữ ể ấ ủtín dụng tại một nước ảnh hưởng tr c ti p đến n n kinh t các nước có liên quan ự ế ề ế

rủi ro trong quá trình hoạt động Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉhuy động vốn và cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, góp vốn liên doanh… Vì vậy có thể nói rằng rủi ro ngân hàng rất đa dạng: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi

ro tín dụng… Trong số tấ ảt c các lo i r i ro k trên thì r i ro trong hoạt động tín ạ ủ ể ủdụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhấ đt, ang diễn ra ở mứ đc áng quan tâm Ngoài ra, hoạt động ngân hàng cũng liên quan đến hoạt động Doanh nghiệp, các ngành và các cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì niềm tin của người gửi ti n vào ngân hàng khác c ng b suy gi m d n đến ề ũ ị ả ẫ

Trang 24

việc rút tiề ở các ngân hàng, làm cho toàn bộ ệ ốn h th ng ngân hàng gặp khó khăn Vì vậy các NHTM cần chú trọng đến quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị rủi ro tín dụng là việc sử ụ d ng các bi n pháp nghi p v để ki m soát ệ ệ ụ ểrủi ro tín dụng, h n ch h u qu x u trong ho t động tín d ng, gi m thi u s t n th t ạ ế ậ ả ấ ạ ụ ả ể ự ổ ấkhông để hoạt động ngân hàng lâm vào tình trạng đổ vỡ

 Vai trò của qu n tr rủả ị i ro tín d ng trong ho t động c a ngân hàng thương ụ ạ ủmại

Hiện nay, công tác quản trị rủi ro tín d ng có vai trò c c k quan tr ng đối ụ ự ỳ ọvới các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung Việc đánh giá, thẩm định và quản tr tốị t các kho n cho vay, các kho n dựả ả định gi i ngân s hạả ẽ n ch ếnhững rủi ro tín dụng mà ngân hàng s gặẽ p ph i, và t t yếu sẽ ảả ấ gi m b t n xấu cho ớ ợNgân hàng cụ thể:

- Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm n: phát hiệẩ n những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thể lan ra phạm vi rộng

- Giải quy t hế ậu quả rủi ro để hạn ch các thi t h i đối v i tài s n và thu ế ệ ạ ớ ảnhập của ngân hàng Đây là quá trình logic chặt chẽ Do đó, cần có quản trị để đảm bảo tính thống nhất

- Phòng chống rủi ro được thực hiện bởi các nhân viên, cán bộ lãnh đạo ngân hàng Trong ngân hàng, nhân viên có suy nghĩ và hành động khác, có thể trái ngược hoặc cản trở nhau Vì vậy, cần phải có quản trị để mọi người hành động một cách

thống nhất

Quản trị đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng i úng hướng Ph i có đ đ ả

kế hoạch hành động cụ ể th và hi u quảệ phù h p vớợ i m c tiêu đề ra ụ

Vậy đối với bản thân NHTM, quản trị tốt RRTD sẽ gúp các NHTM đảm bảo

an toàn vốn, lãi, các thu nhập không bị giảm sút, giúp phát triển hoạt động tín dụng

và từ đ ó góp phần tạ đo à tăng trưởng cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng

Trang 25

Đối vớ ềi n n kinh t : H n ch được RRTD sẽ giúp các NHTM phát huy được ế ạ ế

vậy, các ngân hàng c n nâng cao vai trò c a qu n tr r i ro nhằầ ủ ả ị ủ m tránh nh ng r i ro ữ ủcho ngân hàng

Uỷ ban Basel có đưa ra các nguyên tắc về quản trị rủi ro tín d ng (t i n ụ ạ ấphẩm số 75 tháng 09/2000) như sau:

1.3.2.1 Thiết lập môi trường rủi ro tín dụng phù h p ợ

Nguyên tắc 1: HĐQT có trách nhiệm phê duyệt và rà soát định kỳ (ít nhất là hàng năm) chiến lược và chính sách về RRTD của Ngân hàng Chiến lược này phản ánh sức chịu đựng của Ngân hàng đối với rủi ro và mức độ sinh lời mà Ngân hàng

dự kiến đạt được khi phải gánh chịu các loại RRTD

Nguyên tắc 2: Ban i u hành phải có trách nhiệm triển khai thực hiện chiến đ ềlược RRTD do HĐQT phê duyệt, và xây dựng chính sách và quy trình để nhận dạng, đo lường, kiểm soát và hạn chế RRTD Những chính sách và quy trình này cần chỉ rõ RRTD trong toàn bộ hoạt động của Ngân hàng ở từng khoản tín dụng

cũng như ở cấp độ quản trị danh mục

Nguyên tắc 3: Ngân hàng cần phải xác định và quản trị RRTD phát sinh trong tất các sản phẩm và các hoạt động Ngân hàng phải đảm bảo rằng rủi ro của các sản phẩm và hoạt động mới phải được kiểm soát và thực hiện theo quy trình quản trị rủi ro thích hợp trước khi s n ph m và ho t động ó được ban hành hoặc ả ẩ ạ đ

Trang 26

triển khai và phải được phê duyệt trước bởi hội đồng quản trị hoặc một uỷ ban thích hợp

Các nguyên tắc này quy định ngân hàng cần phải thiết lập một môi trường RRTD phù hợp hay nói cách khác là phải xác định được mức độ chấp nhận rủi ro hay khẩu vị ủ r i ro của Ngân hàng (Risk appetite)

1.3.2.2 Thực hiện theo một quy trình cấp tín dụng hợp lý

Nguyên tắc 4: Ngân hàng phải hoạt động trong phạm vi các tiêu chí cấp tín

dụng được xác định rõ ràng và hiệu quả Những tiêu chí này cần bao gồm những chỉ

số rõ ràng về thị trường mục tiêu của Ngân hàng và sự hiểu biết thấu đáo của người vay vốn hay đối tác, nguồn trả nợ ủ c a khách hàng cũng như m c ích và cơ cấu tín ụ đdụng

Nguyên tắc 5: Ngân hàng phải xây dựng các hạn mức tín dụng tổng thể cho mỗi khách hàng hoặc đối tác vay vốn, hoặc nhóm khách hàng có liên quan được tổng hợp lại theo các loại rủi ro khác nhau theo các phương pháp có nghĩa và có thể

so sánh được cả trong sổ ngân hàng và sổ kinh doanh cả trong và ngoài bảng tổng kết tài sản

Nguyên tắc 6: Ngân hàng cần phải có quy trình rõ ràng cho việc phê duyệt mới, sửa đổi, cấp lại hoặc tái tài trợ các khoản tín dụng hiện tại

Nguyên tắc 7: Việc cấp tín dụng phải được thực hiện trên nguyên tắc thận trọng và khách quan Cụ thể là các khoản tín dụng cho các công ty và cá nhân có liên quan phải được giám sát và quan tâm đặc biệt và cần có những bi n pháp thích ệhợp để kiểm soát và giảm thiểu rủi ro trong việc cho vay

1.3.2.3 Duy trì một quy trình đo lường, ki m soát và qu n tr tín d ng phù ể ả ị ụhợp

Nguyên tắc 8: Ngân hàng cần phải có một hệ thống để thực hiện quản trị và giám sát thường xuyên, liên tục danh mục các khoản cho vay có rủi ro

Nguyên tắc 9: Ngân hàng cần phải có hệ thống giám sát điều kiện của từng khoản tín dụng, bao gồm cả việc xác định đủ mức dự phòng RRTD

Trang 27

Nguyên tắc 10: Ngân hàng cần có hệ thống ánh giá RRTD nội bộđ để qu n ảtrị RRTD Hệ thống định hạng cần phải nhất quán với bản chất, quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của Ngân hàng

Nguyên tắc 11: Ngân hàng phải có hệ thống thông tin và các kỹ thuật phân tích để trợ giúp cán bộ quản trị có thể đ o lường RRTD phát sinh trong các ho t ạđộng trong và ngoài Bảng cân đối k toán Hệ ốế th ng thông tin quản tr c n cung c p ị ầ ấ

đủ thông tin về ơ ấ c c u của danh m c tín d ng có thểụ ụ để nh n dạậ ng các RRTD do t p ậtrung vào một ngành, lĩnh vực

Nguyên tắc 12: Ngân hàng phải có hệ thống giám sát cấu trúc tổng thể và chất lượng danh mục tín dụng

Nguyên tắc 13: Ngân hàng cần phả đi ánh giá đầy đủ những biến động v ề

đ ềi u ki n kinh t có th x y ra trong tương lai khi xem xét t ng kho n tín dụng cũng ệ ế ể ả ừ ảnhư danh mục cho vay của mình và cầ đn ánh giá mức độ RRTD trong đ ềi u kiện xấu nhất (Stress testing)

1.3.2.4 Đảm bảo ki m soát đầy đủ r i ro tín d ng ể ủ ụ

Nguyên tắc 14: Ngân hàng phải xây dựng hệ thống rà soát, đánh giá độc lập

và liên tục quy trình quản trị RRTD của ngân hàng, kết quả rà soát phải được báo cáo trực tiếp Hội đồng Quản trị và Ban đ ềi u hành

Nguyên t c 15: Ngân hàng phắ ải đảm bảo rằng chức năng cấp tín dụng được quản trị đ úng mức và RRTD được kiểm soát theo các giớ ại h n và chu n m c n i b ẩ ự ộ ộNgân hàng cần thiết lập và thực thi hệ thống kiểm tra nội bộ và các thông lệ khác để đảm bả ằo r ng các trường h p ngo i l so v i chính sách, quy trình và h n mức được ợ ạ ệ ớ ạbáo cáo một các kịp thời t i cớ ấp quản trị thích hợp để x lý ử

Nguyên tắc 16: Ngân hàng phải có hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản tín dụng có nguy cơ giảm sút, quản trị các khoản cho vay có vấn đề và các trường hợp nợ xấu tương tự

Trang 28

1.3.3 Nội dung quản trị ủ r i ro tín dụng

1.3.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng

 Giai đ ạo n báo động - khi m t công ty có m t số dấộ ộ u hi u nh , g p khó kh n ệ ư ặ ă

về thanh khoản, cắt giảm chi phí, cắt giảm đầu tư tài sản, giảm số lượng hàng tồn kho b ng cách giằ ảm giá bán hàng hoá, hay luôn bị sức ép ph i t ng cường thu h i ả ă ồcác khoản phải thu từ khách hàng, công ty này thực sự đ ang ở một tình tr ng áng ạ đbáo động về nguồn tiền

 Giai đ ạo n khó kh n – m t công ty gặă ộ p khó kh n v ngu n ti n thường có ă ề ồ ềcác biểu hi n nhệ ư: C t giắ ảm toàn b chi phí ngu n v n, không tr được lương, ộ ồ ố ảthưởng cho nhân viên, không trả cổ tức cho c ông, cho ng ng ho t động m t s ổ đ ừ ạ ộ ốnhà máy, bán một số tài sản không thiế ếu, hay việc quản trị nguồn tiền được ưu t ytiên hàng đầu

 Giai đ ạo n kh ng ho ng – ây th c s là m t giai o n s ng còn c a m t ủ ả đ ự ự ộ đ ạ ố ủ ộcông ty, là giai đ ạo n có thể quyết định công ty hoặc là tồn tại, hoặc là phá sản Những dấu hiệu cho thấy sự khủng hoảng như: bán một phần tài s n c a công ty, ả ủbán một số công ty con của công ty, tạm ngừng sản xuất, có sự thay đổi lớn trong

bộ máy quản trị, những nhân viên chủ chốt xin nghỉ việc, không trả được nợ ngân hàng, các cam kết ràng bu c trong hợộ p đồng vay b phá v , không óng thu … ị ỡ đ ế

 Ngoài ra còn mộ ố ất s d u hi u khi giao d ch v i ngân hàng nh : ệ ị ớ ư

- Việc trì hoãn nộp các BCTC

- Chậm trễ trong việc dàn xếp đến cán b ngân hàng viếng thăm công ty Sự ộsuy giảm mối quan hệ ũ gi a cán b ngân hàng và khách hàng, như mấ đ ầộ t i b u không khí tin cậy và hợp tác

- Số dư tài khoàn ti n g i gi m sút, thường xuyên xu t hi n séc rút quá s ề ử ả ấ ệ ố

dư, hoặc bị trả lại

- Thanh toán chậm các khoản n g c và lãi ợ ố

- Mức độ vay thường xuyên gia tăng

- Thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn

- Yêu cầu các khoản vay vượt quá mức nhu cầu dự ến ki

Trang 29

- Thuờng xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác 1.3.3.2 Phân tích hoạt động Quản trị ủ r i ro tín dụng

a) Xây dựng bộ máy tổ chức quản trị RRTD

Cơ cấu t ch c tín d ng được t ch c t t là m t trong nh ng phương thức ổ ứ ụ ổ ứ ố ộ ữquản trị rủi ro hiệu quả

Mộ đ ềt i u ki n c n thi t trong phương thức tổ chức áp dụng đối với hoạt động ệ ầ ếcủa NHTM tách bạch giữa 3 chức năng là: ch c n ng kinh doanh, ch c n ng qu n ứ ă ứ ă ảtrị rủi ro, chức n ng tác nghi p S tách bi t giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng ă ệ ự ệđầu là giảm thi u rủể i ro mứở c th p nh t, đồng th i phát huy được t i a chuyên ấ ấ ờ ố đmôn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng iểm nổi bật ở mô hình này là Đ

đảm bảo được tính c lập của bộđộ ph n qu n tr rủậ ả ị i ro, không t p trung quy n l c ậ ề ựvào một cá nhân hoặc một phòng ban nào cả

b) Xây dựng chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, hạn mức tín dụng nh m ằquản trị rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của Ngân hàng Hoạt động tín dụng liên quan tới nhiều b phộ ận trong ngân hàng, đỏi hỏi phải có sự ế ợ k t h p và ch ỉđạo chung thông qua chính sách, quy tắc và s ki m soát chung V i t m quan tr ng ự ể ớ ầ ọ

và quy mô lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng được xây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng nhằm hạn chế rủi ro như: Chính sách tài s n đảm bảo, ảchính sách bảo lãnh, chính sách đồng tài trợ…

Mỗi m t ngân hàng có m t chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào ộ ộ

đ ềi u ki n th trường, môi trhường chính sách kinh tế vĩệ ị mô, tuy nhiên đều có nh ng ữnội dung cơ bản sau:

- Chính sách tín dụng được xây dựng trên nh ng c sởữ ơ nh t định nh : Các ấ ưquy định của Pháp luật, c a NHTW v ho t động tín d ng; Định hướng chi n lược ủ ề ạ ụ ếdài hạn của ngân hàng; Phương châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững

Trang 30

- Phân cấp quản trị ư u tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lược c a ngân hàng Quy định nh ng trường h p khuy n ủ ữ ợ ếkhích, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay, không cho vay

- Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện đối v i ớmột hoặc một số nhóm khách hàng Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối với một đối tượng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng m t cách toàn ộdiện Phải căn cứ vào danh m c TDNH: lo i tín dụng, kỳ hạụ ạ n tín d ng, độ lớn tín ụdụng và chất lượng tín dụng

- Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, không phải cán bộ tín dụng nào cũng được phụ trách và qu n tr các kho n vay v i m c d n cao, nhà ả ị ả ớ ứ ư ợquản trị phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán b tín dụng theo nhóm và phân cấp ộhạn mức cho cán bộ tín d ng Mặụ t khác, phân c p h n m c t i t ng đơn v , tùy vào ấ ạ ứ ớ ừ ịkhả năng và tình hình h at động c a t ng đơn v mà phân cấọ ủ ừ ị p h n m c cho phù ạ ứhợp

- Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng

- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế được rủi ro

- Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm TSBĐ và những loại tài sản không được ngân hàng chấp nhận làm TSBĐ

Quy trình tín dụng do Ban giám đốc Ngân hàng quyết định, được xây d ng ự

một cách chi tiết và được quán triệt xuống từng chi nhánh ngân hàng, từng cán bộngân hàng Quy trình phân tích tín dụng thể hiện nh ng nữ ội dung mà cán bộ tín dụng phải thực hiện khi cho vay như phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án vay, l ch sử người vay, mụ đị c ích vay, kiểm soát trong khi cho vay… Bên cạnh chính sách và quy trình nhằm hạn chế RRTD ngân hàng mà còn xây dựng quy chế kiểm tra, phân định trách nhiệm và quyền hạn, khen thưởng và kỷ

lu t ậ đối với các nhân viên tín dụng

Trang 31

c) Xây dựng hệ thống X p hế ạng tín dụng

Các loại khách hàng khác nhau, các đối tượng cho vay khác nhau… sẽ có rủi

ro khác nhau vì vậy ngân hàng phải phân loại và đánh giá khách hàng

Phân loại và đánh giá khách hàng là chính là xếp hạng tín dụng khách hàng Thực chất của việc x p h ng tín d ng là mô hình lượng hóa r i ro Mô hình này v a ế ạ ụ ủ ừkhắc phục được phương thức truyền thống là sử dụng định tính để ánh giá kho n đ ảvay đồng thời cho phép xử lý nhanh chóng các đơn xin vay, giảm chi phí, đảm b o ảtính khách quan, góp phần tích cực vào việc kiểm soát RRTD

Xếp h ng tín d ng là vi c ch m i m RRTD c a khách hàng, ánh giá m c ạ ụ ệ ấ đ ể ủ đ ứ

độ rủi ro hiện tại, dự đ oán rủi ro tiềm tàng để đưa ra các biện pháp phòng ngừa, đảm bảo tín dụng, thực hiện việc trích lập dự phòng đối với từng khách hàng, đáp ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ đạo của NHNN

Mộ ốt s TCTD sử dụng h thốệ ng ch m i m và x p h ng tín d ng n i b cho ấ đ ể ế ạ ụ ộ ộmục đích này Các mô hình thường được sử dụng là mô hình định tính 6C và mô hình định lượng đ ểi m số Z Mô hình 6C yêu cầu TCTD khi cho vay phải xem xét đến “6 khía cạnh - 6C” c a người xin vay là: t cách (Character), năủ ư ng l c ự(Capacity) Bảo đảm (Collateral), đ ềi u kiện (Conditions), Thu nhập (Cash) và kiểm soát (Control) Khi tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt thì khoản vay m i ớđược xem là khả thi Mô hình i m s Z yêu c u các TCTD ph i tính toán chỉ số Z, đ ể ố ầ ảđây là thước đ ổo t ng h p để phân lo i r i ro tín dụợ ạ ủ ng đối v i người vay ớ

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5

Trong đó :

X1 = tỷ ố s “vốn lưu động ròng / t ng tài sản” ổ

X2 = tỷ ố s “ lợi nhuận giữ ạ l i / tổng tài sản”

X3 = tỷ ố s “ lợi nhu n trậ ước thuế và ti n lãi/ tề ổng tài sản”

X4 = tỷ ố s “ thị giá cổ phiếu/ giá tr ghi sổ ủị c a nợ dài h n” ạ

X5 = tỷ ố s “ doanh thu/ tổng tài sản”

Theo mô hình cho điểm Z, bất cứ công ty nào có đ ểm số Z thấp hơn 1,81 iphải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín d ng cao C n c vào k t lu n này, ụ ă ứ ế ậ

Trang 32

ngân hàng sẽ không cấp tín dụng cho khách hàng này khi cải thiện được i m số Z đ ể

lớn hơn 1,81 Còn với Z> 3 thì sẽ được liệt vào khách hàng r t ít có kh n ng v nợ ấ ả ă ỡhay rủi ro tín dụng là rất thấp

d) Kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng

Để hạn ch rủế i ro trong ho t động tín d ng các NHTM thường dùng cơạ ụ ch ếgiám sát để đả m bảo chắc chắn rằng khách hàng đang vay không sử dụng v n vay ốsai mụ đc ích cam kết Trong cơ chế giám sát, ngân hàng thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân kiểm tra hoạt động s n suất kinh doanh của khách ảhàng vay theo dịnh kỳ Đ ây là một yêu c u b t buộc trong quy trình tín dụng của bất ầ ắ

cứ một NHTM nào

Ngày nay các ngân hàng sử dụng r t nhi u các bi n pháp khác nhau để kiểm ấ ề ệtra giám sát khoản vay, tuy nhiên m t s bi n pháp c bảộ ố ệ ơ n được áp d ng hầụ ở u h t ếcác ngân hàng là:

- Tiến hành kiểm tra, giám sát tất cả các loại hình tín dụng, ví dụ kiểm tra theo chu kỳ 30, 60 hay 90 ngày đối v i nh ng kho n vay l n đồng th i c ng ti n ớ ữ ả ớ ờ ũ ếhành kiểm tra bất thường đối với nh ng kho n vay có quy mô nh ữ ả ỏ

- Xây dựng kế hoạch chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết Bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của khoản vay phải được ki m tra ể

- Kiểm soát và theo dõi thường xuyên những khoản vay lớn bởi vì việc không tuân thủ ợ h p đồng tín d ng có thể ảụ nh hưởng nghiêm trọng nghiêm trọng đến tình hình tài chính của ngân hàng

- Quản lý ch t ch và thường xuyên các kho n tín d ng có v n đề, t ng ặ ẽ ả ụ ấ ăcường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản vay

- Trong trường hợp tốc độ phát triển của nền kinh tế suy giảm hay các ngành chiếm tỉ trọng lớn trong hạng mục cho vay của ngân hàng phải đối mặt với những vấn đề lớn (ví dụ như sự xu t hi n các đối th cạấ ệ ủ nh tranh m i hay s thay đổi công ớ ự

Trang 33

nghệ tạo ra nhu c u m i) thì ngân hàng c n ph i t ng cường các bi n pháp ki m ầ ớ ầ ả ă ệ ểsoát tín dụng

Một khía c nh khác c a ho t động ki m tra, giám sát ho t động tín d ng là ạ ủ ạ ể ạ ụcông tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Công tác kiểm tra, giám sát nội bộ trong hoạt

động tín dụng là m t công c vô cùng quan tr ng, thông qua ho t ng này có thể ộ ụ ọ ạ độphát hiện, ngăn chặn và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp

- Kiểm tra kiểm soát với từng món vay cụ thể bao gồm cả khâu trước ,trong

và sau khi cho vay Kiểm tra trước và trong khi cho vay thường tập trung vào đảm bảo tiền vay, tính tuân thủ về việc cho vay có đúng đối tượng không, việc thẩm định

và lập hợp đồng tín dụng, quy trình gi i ngân v n vay, ki m sóat khâu sau khi cho ả ố ểvay thường tập trung vào việc kiểm ta tình hình sử ụ d ng vốn vay và khâu lưu trữ ồ h

sơ vay vốn

1.3.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng

Kiểm soát mụ đc ích sử ụ d ng các khoản vay của doanh nghiệp

Để quản lý nợ xấu, khi cho vay, các ngân hàng thương m i c n ph i ki m ạ ầ ả ểsoát mụ đc ích sử dụng các kho n vay c a doanh nghi p; có ch ng t vay v n rõ ả ủ ệ ứ ừ ốràng; cũng như duy trì các kênh liên l c gi a ngân hàng và doanh nghi p để có ạ ữ ệthông tin trao đổi kịp th i Ngược lạờ i, các doanh nghi p c ng ph i ti n hành trích ệ ũ ả ếlập dự phòng, khi có những phát sinh khoản thu khó đòi

- Bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chuyên nghi p ệ

Trang 34

Doanh nghiệp cũng có thể xử lý nợ xấu thông qua vi c bán n cho các t ệ ợ ổchức mua bán nợ chuyên nghi p Vi c bán n này c ng có th coi là phương án xử ệ ệ ợ ũ ể

lý nợ ấ x u nhanh nh t, giúp ch n thu hồi một phầấ ủ ợ n v n kinh doanh để ph c v cho ố ụ ụcác nhu cầu và cơ ộ h i kinh doanh mới, nhằm cải thiện tình hình tài chính

- Tái cấu trúc doanh nghiệp

Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng thực hiện tái cấu trúc đưa lại kết quả là công ty có được hoạt động bền vững và không bị ơi vào tình trạ r ng phá s n ả

- Chuyển nợ ấ x u thành vốn góp tại doanh nghiệp

Có thể có nhiều cách để xử lý các khoản n xấợ u, trong ó có vi c chuy n n đ ệ ể ợxấu thành vốn góp tại doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp có tiềm năng Tuy nhiên cần phải lưu ý rằng, các ngân hàng không nên tham gia quá sâu vào những lĩnh vực không có chuyên môn, bởi sẽ không thể có quyết định kinh doanh hiệu quả khi không có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó

- Bàn giao khoản nợ ấ x u cho công ty quản lý nợ

Chủ nợ tự tổ ch c qu n lý ho c bàn giao kho n n xấứ ả ặ ả ợ u cho công ty qu n lý ả

nợ trực thuộc để tiếp tục theo dõi các khoản n nh m th c hi n thu h i nợ thông ợ ằ ự ệ ồqua việc xử lý các tài sản đảm bảo khoản nợ, khai thác tài sản đảm bảo, tiếp tục theo đ ổu i các vụ kiện để thu hồi m t phần nợ từ thanh lý tài sản của DN phá sản ộ

Đây là hướng i được m t s NHTM th c hi n Tuy nhiên, th c hi n gi i pháp này, đ ộ ố ự ệ ự ệ ảcác chủ nợ vẫn m t nhiều thời gian và tiền bạc để thu hồi nợ xấấ u, v n ph i duy trì ẫ ảmột bộ máy, bộ phận riêng để quản lý nợ xấu, cho nên không khả thi

- Thu nợ có chiết khấu

Đây là hình thức giảm giá tr kho n n ph i tr cho DN khách n , giá tr tri t ị ả ợ ả ả ợ ị ếkhấu do chủ nợ và DN thoả thu n nh ng theo hướng có l i cho DN nhằm thúc đẩy ậ ư ợ

Trang 35

khách nợ thanh toán dứ đ ểt i m kho n nả ợ, chủ nợ tuy ch u thi t m t chút nh ng c ng ị ệ ộ ư ũ

sớm thu hồi được một phần vốn và cắt bỏ được "cục nợ" dây dưa này

- Quy định trích lập dự phòng i vớđố i các doanh nghi p ệ

Về phía doanh nghi p, khi phát sinh các kho n ph i thu khó òi, doanh ệ ả ả đnghiệp phải tiến hành trích lập dự phòng Về cơ bản, trích l p d phòng s giúp ậ ự ẽdoanh nghiệp bù đắp khoản lỗ do không thu được nợ, ngăn chặn nợ xấu có th xu t ể ấhiện Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể xử lý n xấợ u thông qua vi c bán n cho ệ ợcác tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp Việc bán nợ này cũng có thể coi là phương

án xử lý nợ xấu nhanh nh t, giúp ch nợấ ủ thu h i m t phần vốn kinh doanh để phục ồ ộ

vụ cho các nhu cầu và cơ hội kinh doanh mới, nhằm cải thiện tình hình tài chính

1.4 Một số phương hướng hoàn thiện công tác quản trị ủ r i ro tín dụng

- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán và đảm b o ti n vay; xem xét và quy t định ả ề ếviệc cho vay có đảm bảo bằng tài sản, cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành

từ vốn vay, tránh các vướng m c khi x lý tài sản bảắ ử o đảm để thu h i nợ vay Đặc ồbiệt chú trọng việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, không để

nợ xấu gia tăng

- Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên t c, th tục ắ ủcho vay và cấp tín dụng khác, tránh xảy ra sự cố gây th t thoát tài sản; sắp xếp lại ấ

bộ máy, tăng cường công tác đào tạo cán bộ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong

- Thực hiện các quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro và an toàn hoạt động tín dụng:

+ Xây dựng và thực hiện đồng b mộ ệ ốộ t h th ng quy ch , quy trình n i b về ế ộ ộquản lý rủi ro; trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách khách hàng vay

vốn, sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá, xếp hạng cho vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ ấ x u

Trang 36

hạn cho vay với nguồn vốn huy động

+ Thực hiệ đn úng quy định về giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, thanh toán đối v i mớ ột khách hàng và các tỷ lệ an toàn ho t động kinh ạdoanh

- Đối với trường hợp chai ỳ nhận nợ và trả nợ vay, các t ch c tín d ng c n ổ ứ ụ ầ

áp dụng các biện pháp cương quyế đt, úng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể ả c việc xử

lý tài sản th ch p, c m c và b o lãnh, kh i ki n lên c quan tòa án ế ấ ầ ố ả ở ệ ơ

- Phân tán rủi ro cho vay: không dồn vốn cho vay quá nhiều đối với một khách hàng hoặc không tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành, l nh v c kinh ĩ ự

Đây là công c hi u qu giúp ngân hàng gi m thi u r i ro tín d ng và r i ro lãi su t ụ ệ ả ả ể ủ ụ ủ ấNhững hợp đồng mang lại hiệu quả cho nhà đầu tư, người nhận nợ và ngân hàng những kỹ thuật m i b sung cho các bi n pháp bán n , phân tán r i ro b ng ớ ổ ệ ợ ủ ằbảo hiểm, nhằm quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng vì trên th c tế, khi người đi vay bị ựphá sản, ngân hàng và nhà đầu tư sẽ ph i gánh ch u thi t h i t các khoảả ị ệ ạ ừ n đầu t ưTuy nhiên khoản thiệt hại này vẫn có thể bù đắp bởi thu nhập từ các công cụ tín dụng phái sinh Vì vậy, nếu sử dụng linh hoạt, các công cụ tín dụng phái sinh sẽ làm giảm các loại rủi ro nói chung cho các ngân hàng, nhà đầu tư

Trang 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Như vậy, trong chương 1, đề tài ã h th ng hóa được nh ng v n đề hế ứđ ệ ố ữ ấ t s c

cơ bản v ho t động tín d ng, r i ro tín d ng và qu n tr rủề ạ ụ ủ ụ ả ị i ro tín d ng c a một ụ ủngân hàng thương mại Người quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng cần hiểu được rằng qu n lý r i ro tín d ng là m t hệ thống kả ủ ụ ộ ết hợp của nhiều hoạt động, nhưng nói một cách cơ bản g m m t chu i công việc từ nhận dồ ộ ỗ ạng rủi ro, đ ường o l

và đánh giá rủi ro, giám sát và báo cáo rủi ro cho đến kiểm soát và giảm thiểu rủi ro

T ừ đó làm cơ sở cho vi c nghiên c u, phân tích, ánh giá th c trạng cũng như đề ệ ứ đ ựxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng t i Ngân ạhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình Cụ thể, tác giả ậ t p trung nghiên cứ đu, ánh giá các khía cạnh sau:

- Đánh giá k t quảế ho t động kinh doanh c a Công ty trong 3 n m t 2010 ạ ủ ă ừđến 2012;

- Đánh giá hi u ho t động qu n tr r i ro tín d ng c a Đơn v ; ệ ạ ả ị ủ ụ ủ ị

Mỗi khía c nh đều có nh ng i m m nh, i m ch a m nh nh t địạ ữ đ ể ạ đ ể ư ạ ấ nh, hỗ đểtrợ cho tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng t i ạNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình một cách chính xác, khách quan Từ đ ó để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Quản trị ủ r i ro tín d ng t i Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát tri n Việt Nam - ụ ạ ư ểChi nhánh Bắc Quảng Bình trong thời gian tới, phù hợp với sự phát tri n c a l nh ể ủ ĩvực ngân hàng nói riêng, và sự phát triển của xã hội Việt Nam nói chung

Trang 38

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI N VIỆ Ể T NAM - CHI NHÁNH B C QU NG BÌNH Ắ Ả 2.1 Giới thiệu v ề Ngân hàng TMCP Đầ u t ư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình

2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình

Trong 5 năm 2005 - 2010, tốc độ tăng trưởng GDP c a t nh đạt bình quân ủ ỉ9,54%/năm, trong khi đó, bình quân GDP cả nước đạt 6,9%; bình quân GDP u đầngười năm 2010 đạt 13,85 triệu đồng/người/n m, tăng hơn 2,4 lần so với năm 2005 ă

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: t tr ng công nghi p - xây ỷ ọ ệ

dựng tăng từ 29,30% năm 2005 lên 33,47% năm 2010; tỷ trọng nông nghiệp từ34,41% năm 2005 xuống còn 28,87% năm 2010 Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng t ừ36,29% lên 37,66% năm 2010

Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng: Gía trị sản xu t công nghi p - xây ấ ệ

dựng tăng khá, bình quân giai đ ạn 2005 - 2010 đạt 15,13% Nhữo ng n m g n ây, ă ầ đQuảng Bình tập trung phát triển công nghiệp mũi nhọn với các nhóm sản phẩm có lợi thế, có khả năng c nh tranh cao trên th trường nhưạ ị : xi m ng, b t á tr ng, đồ ă ộ đ ắ

gỗ, vật liệu ốp lát, dệt may, hải sản, đồ uống, thực ph m (chè d a, b t s n), l p ráp ẩ ứ ộ ắ ắ

ô tô, xe máy, đồ iđ ện tử Tiếp tục đầ ư xây dựng cơ sở hạ ầu t t ng, kêu g i xây d ng ọ ựcác khu công nghiệp nhỏ ở các huyện Nhiều nhà máy lớn được xây dựng và nâng cấp; xây dựng các công trình thủ đ ệy i n v i t ng công su t trên 724 MW; … ớ ổ ấ

Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Quảng Bình có bước tiến quan trọng Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm qua đạt 5,26% Dịch vụ phát tri n nhanh, ể

đa d ng, r ng kh p trên t t c các l nh v c, vùng miềạ ộ ắ ấ ả ĩ ự n Giá tr s n xu t d ch v tăng ị ả ấ ị ụnhanh, đạt 13,47% trong giai đ ạo n 2005 - 2010 Giá trị kim ngạch xuất khẩu trên

địa bàn tăng bình quân hàng n m t 22,90% Số lượng khách du lịă đạ ch t ng bình ăquân 16%/năm Các ngành dịch vụ khác như: vận t i, b u chính vi n thông (đến ả ư ễnăm 2010 đạt chỉ số 48,7 thuê bao i n tho i/100 dân) D ch v ngân hàng phát đ ệ ạ ị ụ

Trang 39

triển mạnh, ngu n v n huy động t ng 37,7%, t ng d nợ tăồ ố ă ổ ư ng 34,2% so v i n m ớ ă

2009 ( trong đó chủ yếu là d n cho vay trung và dài h n) ư ợ ạ

Bên cạnh tình hình kinh tế có chiều hướng phát triển tốt Văn hóa xã hộ đi ã được chăm lo và có nhi u chuy n bi n tích c c, đời s ng vậề ể ế ự ố t ch t và tinh th n c a ấ ầ ủnhân dân từng bước được cải thiện

- Từ những ngày đầu của công cuộc khôi phục Miền Bắc sau kháng chiến chống pháp, ngày 26/04/1957, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa ã ký quy t đ ếđịnh số 177/TTG thành l p Ngân hàng ki n thi t Việậ ế ế t Nam - Ti n thân c a Ngân ề ủhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam để phục vụ nhiệm vụ cung ứng và quản

lý nguồn vốn của Nhà nước cho công cuộc xây dựng miền Bắc

- Từ 1981 – 1989 mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam phục

vụ cho công cuộc xây d ng và phát tri n kinh t đất nước (1975-1989) ự ể ế

- Từ 1990: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) thực

hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiệ đại hoá n đất nước

- Ngày 01/5/2012 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vi t Nam, chuy n sang mô ệ ểhình Ngân hàng TMCP

Dù ở bấ ứ đt c âu, trong b t c hoàn c nh nào, các th hệấ ứ ả ế cán b nhân viên ộBIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích c a Đảng, ủNhà nước trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước

Trang 40

Ghi nhận những óng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt đNam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Vi t Nam ã trao t ng BIDV ệ đ ặnhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao

động thờ ỳi k i mớđổ i, Huân chương H Chí Minh và trong d p lễ kỷ ệồ ị ni m 55 n m, ăBIDV đã vinh dự đ ón nhận huân chương độc lập hạng nhất, ph n thưởng cao quý ầ

mà Đảng và Nhà nước trao tặng, ghi nhận sự nổ lự đc óng góp c a t p th cán b ủ ậ ể ộCNV BIDV trong chặng đường hơn nữa thế ỷ k qua

Ngày 01/02/1978 Ngân hàng Kiến thiết Trung ương quyết định thành lập lại Chi đ ếi m Khu vực III Ngân hàng Kiến thi t B c Qu ng Bình ph trách c p phát 3 ế ắ ả ụ ấhuyện Tuyên Hoá, Minh Hoá và Quảng Trạch, đóng tại thị trấn Ba Đồn

Ngày 13/08/1988 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã có quyết định

số 193/TCCB/QĐ thành lập chi nhánh Ngân hàng Đầ ư và Xây dựng Ba Đồu t n trực thuôc Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Bình Trị Thiên

Tháng 7/1989, tỉnh Quảng Bình được tái lập trở về địa gi i c và Chi nhánh ớ ũNgân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Bình được thành lập Theo đó ngày 22/07/1989, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã ra quyết định số 157/QĐ-TCCB thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Ba Đồn tr c thu c ự ộNgân hàng Đầu tư và Xây dựng tỉnh Quảng Bình hoạt động theo mô hình Chi nhánh Cấp II

Thực hiện Quy t định 888/2005/Q - NHNN ngày 16/6/2005 c a Th ng đốc ế Đ ủ ốNgân hàng Nhà nước Việt nam, V/v Ban hành quy định việc mở, thành lập, chấm dứt hoạt động của Sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại di n, đơn v sựệ ị nghi p ệcủa Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại th c hi n theo mô hình Hội ự ệ

sở chính, các Chi nhánh Cấp I và các Phòng Giao dịch, i m giao dịch, QuỹĐ ể Ti t ếkiệm, không có mô hình chi nhánh Cấp II Vì vậy, ngày 25/09/2006 Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt Nam đã có Quyết định số 320/QĐ-HĐQT về việc mở Chi nhánh cấp I Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ba Đồn trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chính thứ đc i vào hoạt động t ngày ừ

Ngày đăng: 22/01/2024, 15:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w