Vấn đề tiêu thụ nông sản không còn là vấn đề mới mẻ , song luôn làvấn đề phức tạp đối cả công tác hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô ,hoạt động vi mô và cả trong hoạt động nghiên cứu .V
Trang 1
Lời nói đầu
Thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế sang cơ chế thị tr ờng , các lĩnhvực sản xuất xã hội nh công nghiệp, nông nghiệp , dịch vụ ngày càngphát triển và đặc biệt là tình chất sản xuất hàng hóa ngày càng cao Trong những năm đầu đổi mới, sản xuất nông nghiệp của nớc taxuất phát từ nền sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung tự cấp, dựa trên thóiquên và những kinh nghiệp truyền thống, không gắn với thị tr ờng Quagiai đoạn đổi mới vừa qua, nền sản xuất nông nghiệp n ớc ta đã cónhững bớc phát triển trên mọi mặt, từng bớc chuyển sang nền sản xuấtnông nghiệp hàng hóa , với sự phát triển của kinh tế hộ gia đình, kinh
tế trang trại
Vấn đề đặt ra đối với sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất nôngnghiệp nói riêng là khả năng tiêu thụ sản phẩm Thực trang trong thờigian qua, sản xuất nông nghiệp của Viêt Nam phải đối mặt với nhiềukhó khăn nhng lớn nhất vẫn là tình trạng d thừa hang nông sản, giá cảngày cang giảm dẫn tới tình trạng không bù đắp chị phí, gây thiệt hạirất lớn cho nông dân và cho cả nền kinh tế
Thị trờng nông sản có đặc điểm gì khác biệt so với thị tr ờng cáchàng hóa khác ?Những kết quả đạt đợc của các giải phát hỗ trợ tronggiai đoạn vừa qua đến mức nào ? Trên những cơ sở phân tích thực trạngchu chuyển NSHH của Việt Nam trong thời gian qua , cần rút ranguyên nhân chủ yếu là ở khâu nào , sản xuất hay l u thông ? Từ đó xác
định trong thời gian tới tập trung vào khâu nào để tr ớc mắt có thể ổn
định thị trờng và từng bớc phát triển quy mô thị trờng tiêu thụ nông sảnhàng hóa
Vấn đề tiêu thụ nông sản không còn là vấn đề mới mẻ , song luôn làvấn đề phức tạp đối cả công tác hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô ,hoạt động vi mô và cả trong hoạt động nghiên cứu Vì vậy nội dung của
đề án không thể tránh khỏi những hạn chế , rất mong nhận đ ợc ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa và của các bạn
Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong khoa và
đặcbiệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của TS Trần Việt Lâm để hoàn thành
đề án
Trang 2I.Thực trạng tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Nam trong thời
gian qua
I.1 Tình hình sản xuất nông sản
Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị (4/1988) đã mở ra thời kỳ pháttriển mới của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo h ớngtăng trởng nhanh và khá ổn định Bức tranh về tình sản xuất nông sảntrong thời gian qua đợc thể hiện qua một số kế luận cơ bản sau đây :
Thứ nhất : Trong những năm vừa qua ,sản xuất nông sản hàng hóa đã
có bớc phát triển vợt bậc về quy mô , đặc biệt là các sản phâm trồng trọt
đã tang trởng về năng suất và sản lợng
Do những thay đổi trong cơ chế chính sách của Đảng và Nhà n ớc,lựclợng sản xuất nói chung và trong khu vực sản xuất nông nghiệp nóiriêng đợc phát triển , các tiềm năng sản xuất nông nghiệp đ ợc phát huymạnh mẽ Những sản phẩm có bớc phát triển vựơt bậc nhự: Lúa, cà phê,các loại sản phẩm nuôI trồng và khai thác thủy sản…
Việc đổi mới cơ chế hoạt động của nền kinh tế ,phát triển kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa , phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần đã khơi dậy động lực phát triển mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực và
đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp
Ngành trồng trọt
Thành tựu phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong giai
đoạn vừa qua trớc hết phải kể đến sự phát triển ngành trồng trọt và nổibật nhất là những thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực trồng cây lơngthực Sự phát triển này đã đa nứoc ta từ chổ thiếu lơng thực triền miênphải nhập khẩu bình quân hàng năm khoảng 0,5 triệu tấn ,nh ng từ năm
1989 đến nay đã không những có đủ l ơng thực tiêu dùng trong nớc màcòn có khối lợng xuất khẩu ngày càng tăng và đứng hàng th 2 trên thếgiới về xuất khẩu gạo
Sản lợng lúa gạo tăng từ 17 triệu tấn năm 1988 lên 30 triệu tấn vàonăm 1999 ,trung bình mổi năm tăng 5,3% hay 1,2 triệu tấn /năm Năm
2000 ,tổng sản lợng lơng thực quy đổi ra thóc là 34,5 triệu tấn ,tăng 1,3
Trang 3triệu tấn so 1999
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên ,những cây công nghiệp hàng năm
đợc trồng trồng trên nhiều vùng khác nhau :cây bông đợc trồng trênvùng đồi núi ,nhng tập trung ở Đăc Lắc ,Bình Thuận .Cây đay đợctrồng tập trung ở một số tỉnh đồng bằng Cây cói đ ợc trồng ở tỉnh đồngbằng nằm sát biển Cây lạc đợc trồng ở khắp hơn, nhng ở phía bắcvùng tập trung gồm các tỉnh ở Bắc Trung Bộ : Thanh Hóa ,Nghệ An ,
Hà Tĩnh,Quảng Bình ; ở phía nam : Quảng Nam ,Bình Định , TâyNinh, Bình Dơng
Sản lợng một số cây lâu năm
búpkhô
Càphê nhân
Trang 4Chỉ số pt % 108.9 137 117.4 119.4 87.7
Cây rau và quả của nớc ta những năm qua cũng phát triển theo h ớng tích cực Hiện tại , diện tích trồng rau khoảng 400.000 ha,với sảnlợng 5,2 triệu tấn.Trong đó: khoảng 240.000ha diện tích vùng chuyêncanh ; diện tích quy hoạch gần thành phố và trung tâm công nghiệpkhoảng 120.000ha Diện tích trồng cây ăn quả mấy năm gần đây tăngtrung bình 6,2%/ năm Năm 2000, giá trị sản lợng cây ăn quả thu hoạch
-đợc 8107,4 tỷ đồng
Theo đánh giá của Bộ Nông Nghiệp &phát triển nông thôn, năngsuất hầu hết cây ăn quả nớc ta còn thấp , bình quân khoảng 10 tấn /ha :chuối 15-16 tấn /ha , dứa 7-12 tấn/ha, cam 7-8 tấn /ha, xoài 8-12 tấn/ha Trong khi đó, tổn thất sau thu hoạch lớn ( từ 20-30%)do việc lựachọn và bảo quản sau thu hoạch bằng phơng pháp thu công ,thiếu ph-
ơng tiện vận chuyển
Ngành chăn nuôi
Trong 5 năm qua ,ngành chăn nuôi đã tăng tr ởng với tốc độ bìnhquân 6,3%/năm ,trong đó số lợng gia cầm tăng 6,7%/năm,lợn tăng4,4%/năm
Tình hình phát triển chăn nuôi
u
Gia cầm
Trang 5Qua các số liệu ở bảng trên cho ta thấy : đàn gia súc và gia cầm tuy
có sự phát triển nhng không đồng đều giữa các loại Con trâu có xu h ớng chững lại và giảm sút; đàn dê cừu năm 2000 mới tăng , còn mấynăm trớc giảm sút; đàn bò tuy phát triển , nhng tốc độ đang giảm dần;chỉ có đàn lợn và gia cầm phát triển ổn định với tốc độ cao
Thứ hai : Chủ yếu dựa trên sản xuất hộ gia đình với quy mô nhỏ,
Trang 6phân tán và mang tính tự phát
Cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trờng, tính chất sản xuất hànghóa đã từng bớc đợc hình thành và phát triển Nhng hiện nay , sản xuấtnông nghiệp còn rất phân tán ,manh mún chủ yếu dựa trên năng lực sảnxuất của các hộ gia đình Sản xuất nông nghiệp nớc ta dựa vào khoảng
13 triệu hộ tiểu nông ,với khoảng 8 triệu ha đất nông nghiệp chia nhỏ
thành 75 triệu thửa ở ĐBSCL , bình quân 1 hộ có khoảng 8-9 thửa có
hộ có tới 20 thửa , binh quân 1 thửa có diện tích khoảng từ 200-500m2
Việc phát triển các trang trại , các hợp tác xã đã đanh dấu sự pháttriển về chất của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa ,nh ng những đónggóp của lực lợng nay còn cha đáng kể ,mới chỉ dừng ở những đóng gópban đầu
Biểu hiện nổi bật của việc sản xuất tự phát ,có tính truyền thống làtình trạng nuôi, trồng của mỗi địa phơng là rất đa dạng, mức độ chuyênmôn hóa không cao ,chỉ xuất hiện chuyên canh ở một số giống cây connhất định Phân tích thực trạng sản xuất theo vùng ta sẽ thấy rõ điềunày
Vùng Trung du miền núi phía Bắc.
Cây chè ,có thể khẳng định ,trung du miền núi phía Bắc là vùng chèlớn nhất của cả nớc Sản lợng chè có tốc độ tăng trởng khá nhanh , từnăm 1995 sản lợng từ trên 100 ngàn tấn , năm 1999 lên gần 186 ngàntấn , tốc độ tăng trởng trung bình 16,7%.Cây chè của vùng chiếm61,2% về diện tích (đạt 51,740 nghìn ha ) và chiếm 58,5% về sản l ợng
so cả nớc
Cây ăn quả , vùng trung du miền núi phía Bắc là vùng có u thế sinhthái về trồng cây ăn quả có nguồn gốc á nhiệt đới và ôn đới Nhữngnăm qua, những cây ăn quả nh: vải thiều, nhãn, mơ ,mận đã đợcphát triển nhanh ở hầu hết các tỉnh trong vùng Tốc độ tăng tr ởng vềdiện tích trồng cây ăn quả đạt với tốc độ khá cao :Bình quân từ 1990
đến 1999 đạt hơn 19,6%
Vùng Đồng bằng sông Hồng.
Trang 7Những năm qua , nông nghiệp cả vùng đạt đ ợc những thành tựu kháquan trọng Giá trị sản xuất nông nghiệp từ 11,310 tỷ đồng năm 1990lên 17,524 tỷ đồng năm 1999 ,đạt tốc độ tăng tr ởng bình quân năm5,2%.
Cây ăn quả , diện tích cây ăn quả cả vùng hiện có khoảng 57 ngàn
ha , chủ yếu là chuối, nhãn , vảI ,cam, quýt và dứa Nhãn, vải là cây ănquả của vùng , tổng diện tích hiện có khoảng 19 ngàn ha
Chăn nuôi là nghành sản xuất quan trọng của vùng đồng bằng sôngHồng Giá trị chăn nuôi chiếm 23-25%và có tốc độ tăng tr ởng bìnhquân từ 1996-1999 là khoảng 9%/năm Chăn nuôi của vùng chủ yếu làlợn và gia cầm Tổng đàn lợn hiện có khoảng hơn 5 triệu con; đàn giacầm có khoảng hơn 48 triệu con
Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ
Thành tựu rõ nét nhất trong sản xuất nông nghiệp của vùng DuyênhảI Bắc Trung Bộ những năm qua là sản xuất l ơng thực Ngoài cây l-
ơng thực ,trong vùng còn có những cây khác sản xuất tập trung mangtinh hàng hóa cao nh : mía ,lạc , cao su , (khoảng 35 ngàn ha), cà phê(khoảng hơn 30 ngàn ha tập trung chủ yếu ơ Nghệ An và QuảngTrị ),cây hô tiêu (khoang 2000 ha ).Trong chăn nuôi , giá trị của nhómgia súc là: lợn , trâu , bò vẫn chiếm tỷ trọng cao ( chiếm 83,5% năm1999) Nếu so với cả nớc (số liệu 2000): trâu 23%, bò 21,6% ,lợn14,6%
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Cây mía là cây cho sản phẩm hàng hóa lớn của vùng.Những năm qua, cây mía phát triển với tốc độ nhanh và trên quy mô lớn để đáp ứngnhu cầu của 11 nhà máy đờng và hàng trăm cơ sở chế biến đờng thủcông trong vùng Đến năm 2000,có 56,9 ngàn ha trồng mía , đạt sản l -ợng 2578,1ngàn tấn chiếm 18,8% diện tích và sản lợng cả vùng
Cây công nghiệp dài ngày ,cây công nghiệp dài ngày của vùng gồm 4cây chính :điều , cao su , cà phê và dừa Cây điều là cây đang đợc pháttriển trong vùng Đến 1999, diện tích trồng điều trong vùng khoảng
324426 ha ,sản lợng thu hoạch đạt 7184 tấn hạt điều thô ; chiếm 17,1%
Trang 8và 14.6% sản lợng điều cả nớc
Vùng Tây Nguyên.
Ngành trồng trọt là ngành có tổng giá trị hàng hóa cao nhất, chiếmkhoảng 86% tổng sản phẩm ngành nông nghiệp và 35% tổng giá trị sảnphẩm toàn vùng Trong đó có các cây chính sau:
Cây lơng thực: Sản lợng lơng thực trong vùng tập trung chủ yếu vàocây lúa và ngô, riêng cây ngô đang đợc phát triển mạnh và là vùngtrông ngô lớn nhât nớc ta Đến năm 2000 tổng diện tích của 2 cây trồngnày chiếm 255,6 ngàn ha, chiếm 3% diện tích cây lơng thực có hạt củacả nớc sản lợng đạt 872,8 ngàn tấn; bình quân cây lơng thực đầu ngời
đạt 155kg/ngời/năm
Cây công nghiệp lâu năm: Đây là loại cây u thế của nông nghiệpvùng Tây Nguyên và đa Tây Nguyên trơ thành vùng cây công nghiệplớn nhất nớc ta Trong đó cây cà phê, cao su, tiêu là những cây chủ lực.Cây cà phê chiếm 79,5% về diện tích và 83,9% về sản l ợng so với cả n-ớc
ng tình hình sản xuất còn cha ổn định, năng suât cây trồng còn thấp,những năm qua chỉ đạt 5 tạ/ha
Trang 9 Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long( ĐBSCL) những nămqua có tốc độ tăng trởng nhanh - từ 1990 đến 1999 tăng 5,8%/năm Stăng trởng nhanh này có sự đóng góp đang kể trong ngành trồng trọt làcây lúa
Vùng ĐBSCL đợc gọi là vựa lúa lớn nhất nớc ta với điều kiện đất đaiphì nhiêu của khu vực hạ lu sông Mê Kông, nên ĐBSCL rất thuận lơIcho trồng trọt, đặc biệt là cây lúa Hiện tại 50% sản l ợng lúa và 90%sản lợng gạo xuất khẩu của cả nớc do vùng này sản xuất ra
Thứ ba : Cơ cấu kinh tế nói chung và đặc biệt là cơ cấu cây trồng
vật nuôI chuyển dịch chậm, chủ yếu vẫn là san phẩm trồng trọt
Phát triển sản xuất hàng hóa trong giai đoạn hiện nay, sản xuất nôngnghiệp chủ yếu vẫn ở trong tình trạng sản xuất những gì có thể làm và
đã làm từ trớc, bởi vậy thơng bán những gì làm ra Ngày nay, vấn đềsản xuất những sản phẩm mà thị trờng cần đã và đang đợc quan tâm,nhng để thực hiện đợc điều này đòi hỏi ngời nông dân đổi mới về nhậnthức và tiến hành chuyển đỏi cơ cấu một cách hợp lí, phát huy tối đatiềm năng
Chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã và đang đợc
Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, nhng việc thực hiện trong thực tế cònrất hạn chế, trồng trọt chiếm gần 70% giá trị sản xuất nông nghiệp;công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn phát triển chậm
Cơ cấu giữa các ngành : trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sảntrong những năm gần đây hầu nh cha thay đổi Vừa qua Đảng và Nhànớc có những chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu ngành nghề,nổi lên là việc chuyển các khu đất trồng lúa có năng suất thấp sangtrồng cây khác hoặc chuyển sang nuôi trồng thủy sản Chính sách này
đã tạo ra đợc một không khí mới trong phong trào chuyển đổi cơ cấusản xuất nông nghiệp, nhng cha thực sự tạo ra đợc những thay đổi đángkể
Thứ t : Công nghệ nuôi trồng và sau thu hoạch còn rất lạc hậu, phụ
thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, nông sản hàng hóa chủ yếu đợc
Trang 10cung cấp theo dạng “ Mùa nào thức ấy”.
Có thể thấy rằng, cung trên thị tr ờng nông sản hàng hóa ở nớc ta thểhiện tính chất thời vụ rất rõ rệt Điều này thể hiện trình độ ứng dungcông nghệ trong công tác nuôI trông còn rất kém, đồng thời cho thấycông nghiệp chế biến còn rất lạc hậu
Chính do tính chất thời vụ nên thị tr ờng nông sản hàng hóa của ta bịphân đoạn về thời gian, gây nên hiện tợng mất cân đối cung cầu theothời điểm và đó là nguyên nhân chính khiến l ợng cung nông sản hànghóa trong ngắn hạn thờng là một lợng không phụ thuộc vào giá do khảnăng dự trữ rất thấp
Do công nghệ nuôI trồng còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tựnhiên nên ảnh hởng của thiên tai, bão lut, khí hậu tới sản lợng, năngsuất là không thể lờng đợc, gây những cú sốc trên thị trờng cũng nh
ảnh hởng tới cung nông sản hàng hóa
Hơn nữa, công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch cũng đang trong tìnhtrạng lạc hậu nên đã gây thiệt hại không nhỏ cả về chất l ợng và số l-ợng Theo số liệu điều tra, tỉ lệ hao hụt đói với việc thu hoạch, sơ chếsản phẩm lơng thực và rau quả hiện nay khoảng từ 20 đến 25% Ví dụ
điển hình đói với thu hoạch cà phê, bà con nông đan sau thu hoạch chủyếu sử dụng phơng pháp phơi nắng tự nhiên nên không đảm bảo đ ợcchất lợng, mùi vị, màu sắc hạt không đều dẫn đến hạ thấp phẩm cấpcủa cà phê Việt Nam
Sản xuất phân tán với quy mô nhỏ là nguyên nhân rất lớn cản trởviệc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất sản xuất trênquy mô lớn
I.2 Một số đánh giá về tình hình tiêu thụ nông sản hàng hóa trong thời gian qua.
Với những bớc đi đúng đắn, cơ chế chính sách hợp lí, nền kinh tế nóichung và sản xuất nông nghiệp nói riêng đã và đang đạt đợc những bớcphát triển đáng kể Nền nông nghiệp nớc ta từ nên nông nghiệp tự cung
tự cấp đang chuyển dần sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa Sảnphẩm nông nghiệp ngày càng gắn với nhu cầu thị trờng và thị trờng đã
Trang 11dần trở thành đọng lực chính quyết định tới quy mô và hớng đàu t trongsản xuất nông nghiệp.
Song nhìn lại tình hình tiêu thụ nông sản hàng hóa của Việt Namtrong những năm qua chúng ta có thể rút ra những vấn đề còn tồn đọngcả ở thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu, đây cũng thể hiệnnhững gì thờng xảy ra với nền sản xuất hàng hóa đang trong giai đoạn
đầu phát triển
Một số đánh giá:
1 Giá cả nông sản hàng hóa có xu hớng giảm trong thời gian dài, gâythiệt hại cho ngời nông dân Thực trạng này do các nguyên nhân sau:
+ Một là : Xảy ra tình trạng cung lớn hơn cầu xét về tổng thể thị tr ờng
trong nớc: Đầu tiên phải kể đến nhu cầu lơng thực của toàn bộ nhândân cả nớc đợc đảm bảo Với nhu cầu gạo trung bình ở khu vực nôngthôn là 171,6 kg/ngời/năm, nhu cầu thành thị 136,8kg/ngời/năm thìngay từ năm 1990 với sản lợng lúa đạt 19896,1 ngàn tấn đã d khoảnggần 1 triệu tấn so với nhu cầu trong nớc( dân số 66016,7 ngàn ngời:thành thị 12880,3 ngàn ngời, nông thôn 53136,4 ngàn ngời; tổng cầu10,88 triệu tấn gạo/năm, trong đó nông thôn: 9,12 triệu tấn gạo/năm,thành thị 1,76 triệu tấn gạo/năm tơng đơng với 18,1 triệu tấnthóc/năm) Những năm tiếp theo, tốc độ tăng sản l ợng lúa luôn cao hơntốc độ tăng dân số nên lợng lúa d thừa càng lớn, đến năm 2000 lợng lúa
d thừa khoảng 10 triệu tấn,
Ngoài gạo còn nhiều hàng hóa nông sản khác đáp ứng đủ cho đờisống sinh hoạt của nhân dân nh:
Chè: Hiện nay cả nớc tiêu thụ khoảng 29,5 ngàn tấn( 0,38 ời/năm), bằng 45% lợng chè sản xuất ra
Rau: Thị trờng tiêu thụ hiện nay khoảng 55-65 kg/ngời/năm
Quả: Thị trờng tiêu thụ hiện nay khoảng 50-60 kg/ngời/năm
Cung về thực phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn theo cầu không ngừngtăng và đa dạng của thị trờng: Về thịt hơi năm 1995 là 18,5 kg/ng-ời/năm;1996 là 19,2 kg/ngời/năm; 1997 là 20,2 kg/ngời/ năm; 1998:
Trang 1221,1kg/ngời/năm; 1999 là 22,3 kg/ ngời/năm; 2000 là 23,6 ời/năm
+ Hai là: Xảy ra sự lệch pha giữa cung và cầu Sự lệch pha giữa cung
và cầu thể hiện qua các trờng hợp:
Xét về mặt hàng: Có những mặt hàng nông sản cung lớn hơn cầutrong nớc nhng cũng còn không ít những mặt hàng nông sản cungkhông đáp ứng đủ cầu trong nớc
Về mặt thời gian: do cung nông sản hàng hóa có tính thời vụ, khảnăng dự trữ hạn chế nên đúng vụ thu hoạch cung luôn lớn hơn cầu, dẫntới tranh bán và kết quả là giá nông sản hàng hóa giảm
Về mặt không gian: Có những nông sản hàng hóa do yêu cầu về điềukiện nuôi trồng, đợc sản xuất tập trung tại một vùng nhất định, songnhững điều kiện về cơ sở hạ tầng cũng nh dịch vụ thơng mại không đápứng đợc yêu cầu lu thông hàng hóa kịp thời giữa các vùng nên xảy ra dcung cục bộ
Về chất lợng: Do những đặc thù riêng của nông sản hàng hóa về tínhchts dinh dỡng, vệ sinh dịch tễ, hơng vị và thêm vào đó là do côngnghệ thu hoạch, sau thu hoạch và chế biến còn thấp kém, nên có nhữngsản phẩm xảy ra tình trạng chất lợng không phù hợp với nhu cầu
+ Ba là : Do giá nông sản hàng hóa tại thị tr ờng xuất khẩu giảm nên
đã ảnh hởng không nhỏ tới giá nông sản hàng hóa trong n ớc Trongnhững năm gần đây , cầu về nông sản hàng hóa trên thị tr ờng thế giớichững lại , nh cung nông sản hàng hóa lại tăng lên đáng kể nhờ vào sựphát triển khoa học công nghệ trong công tác lai tạo giống cũng nhcông nghệ nuôi trồng của các quốc gia , chính vì thế luôn xảy ra tìnhtrạng cung lớn hơn cầu , dẫn đế gia nông sản hàng hóa tại thị tr ờngxuất khẩu có xu hớng giảm trong thời gian dài
+ Bốn là : Nguyên nhân không nhỏ của việc giảm giá nông sản hàng
hóa trong thời gian qua đó là nông dân hầu hết bán sản phẩm của mìnhthông qua hệ thống t thơng nên khi có hiện tợng cung lớn hơn cầu lậptức nông dân bị ép cấp , ép giá
Trang 13Chính do điều kiện về cơ sơ hạ tầng cha đáp ứng nhu cầu lu thôngnông sản hàng hóa , chi phí lu thông khá lớn , hơn nữa do sản xuấtphân tán , từng hộ gia đình không thể có điều kiện vận chuyển sảnphẩm của mình lên các chợ lớn hoặc các cơ sơ thu mua của DNNN màhầu hết phải bán tại nhà tại vờn qua hệ thống thơng lái Đây là mộttrong những nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực hiện chính sáchgiá sàn do Nhà nớc quy định
+ Năm là : có những mặt hàng nông sản giá thành sản xuất trong
n-ớc cao hơn so với giá hàng nhập khẩu nên giá thị tr ờng cũng giảmxuống theo gia hàng nhập
2 Mức độ tiêu dùng của khu vực dân c nông thôn còn rất thấp
Thực tế cho thấy , thời gian qua , mức tiêu dùng tại các thị tr ờngthành thị tăng khá nhanh nhng thị trờng nông thôn phát triển kháchậm , cơ cấu bữa ăn vẫn cha thay đổi đáng kể Điều này xuất từ nhữngnguyên nhân cơ bản đó là sự chênh lệch về thu nhập Ng ời nông dân ,mặc dù chính mình sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao nhng
do thu nhập thấp nên sản phẩm hầu nh chỉ để bán
Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu ngời 1 tháng
Trang 14ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu các loại hàng hóa tiêu dùng nói chung và
đến nhu cầu các loại hàng hóa tiêu dùng nói chung và đến cầu nông sảnhàng hóa nói riêng Chính vì vậy , có thể mở rộng thị tr ờng trong nớcbằng việc tạo chính sách nhằm tăng hơn nữa nhu cầu có khả năng thanhtoán cho các nhu cầu trong nớc, đặc biệt là khu vực dân c nông thôn
3 Lợng nông sản hàng hóa tiêu thu qua kênh công nghiệp chế biến cònnhỏ
Trong thời gian qua , do sản xuất nông nghiệp đã b ớc đầu hình thànhnhững vùng tập trung , sản xuất chuyên canh nh : cà phê, cao su ở TâyNguyên , Đông Nam Bộ ; chè ở trung du miền núi phía Bắc và Lâm
Đồng nên một lợng nông sản hàng hóa khá lớn đã đảm bảo đáp ứng
là nguyên liệu đầu vào cho khu vực công nghiệp chế biến .Sự hìnhthành vùng chuyên canh cây mía nhằm đáp ứng nguyên liệu cho thựchiện “ Chơng trình 1 triệu tấn đờng năm 2000” của Chính phủ nhằmthay thế đờng nhập khẩu là một điển hình về khả năng đạp ứng hàngnông sản nớc ta đối với ngành nghề chế biến Nh ng đánh giá tổng quát, đến nay số lợng nông sản đa vào chế biến còn thấp : rau quả 10%, mía50%, chè 60%
Thực trạng xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Công nghiệp chế biến của Việt Nam , đặc biệt là chế biến nôngsản cha đợc phát triển
Thời gian qua , Chính phủ đã rất quan tâm tới việc phát triển công
Trang 15nghiệp chế biến nông sản , nhng vốn đầu t còn ít , đầu t dàn trảI nênhiệu quả thu đợc rất thấp Các địa phơng đầu t phát triển công nghiệpchế biến cha tính toán kỷ về hiệu quả kinh tế , có những nhà máy chếbiến sau khi lắp đặt phải di dời , tháo bỏ do không đảm bảo đợc nguyênliệu đầu vào
+ Chi phí sản xuất của công nghiệp chế biến còn cao , dẫn tới hiệuquả sử dụng nguồn nguyên liệu và nhân lực trong n ợc còn thấp Điểnhình là công nghiệp chế biến đờng Theo “chơng trình 1 triệu tấn đờngvào năm 2000” của Chính phủ đến năm 2000 về cơ bản đã đạt đợc Nh-
ng trên thực tế mặc dù doanh nghiệp đã cố gắng tìm nhiều giải pháp đểgiảm chi phí sản xuất đờng một cách tối đa , song giá đ ờng nhập khẩuluôn thấp hơn giá đờng trong nớc sản xuất nên đờng sản xuất ra tiêuthụ còn chậm , tồn kho tại nhà máy lớn , nhà máy phải sản xuất cầmchừng dẩn tới hạn chế mua mía vào và chỉ mua với lợng mía có hạn , cólúc giá thấp để sản xuất Đây là nguyên nhân chủ yếu sản l ợng và diệntích trồng mía năm 2000 giảm sút
4 Giá trị xuất khẩu tăng nhanh , nhng sức canh tranh nông sản hànghóa của Việt Nam còn thấp so với các nớc
Hàng nông sản Việt Nam tuy tham gia muộn, phải canh tranh quyếtliệt nhng đã từng bớc tự khẳng định vị trí Nhiều mặt hàng đã có vị trítrên thị trờng thế giới, nh gạo, cà phê, hạt tiêu Đến nay , nông sảnhàng hóa xuất khẩu đạt kim ngạch 2,8 tỷ USD , chiếm trên 20% tổngkim ngach xuất khẩu Song , nhìn chung , sức cạnh tranh của hàngnông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế là rất thấp Giá cả nông sảnhàng hóa cùng loại của các nớc khác và mỗi khi giá cả trên thị tr ờngthế giới biến động tăng lên thì giá nông sản hàng hóa của Việt Namtăng chậm hơn , nhng khi giá cả thế giới biến động giảm thì giá nôngsản hàng hóa của Việt Nam giảm nhanh hơn Nguyên nhân tạo ra sứccạnh tranh của nông sản hành hóa Việt Nam thấp so với các n ớc có thể
kể đến nh:
+ Phần lớn nông sản hàng hóa xuất khẩu d ới dạng nguyên liệu thôhoặc qua sơ chế ; chất lợng hàng xuất cha cao , lại không đồng đều nên giá xuất khẩu luôn thấp hơn giá bình quân trên thị tr ờng quốc tế ,dẫn tớ hiệu quả xuất khẩu thấp , điển hình là cà phê:
Trang 16Giá xuất khẩu cà phê robusta của việt nam
Việt Nam so London( %) 55,5 54,4 65,7 61,2 53,0
Khi nhận xét về cây cà phê Việt Nam , nhiều tài liệu đánh giá : với
điều kiện khí hậu và đất đai , nên cây cà phê trồng ở Việt Nam thơm vàngon Mặc dù là một mặt hàng sản xuất ra là để xuất khẩu và có truyềnthống xuất khẩu , song đến nay khoảng 90% sơ chế tại các hộ gia đìnhvới thiết bị thô sơ và còn nhiều dấu ấn thủ công truyền thống dẫntới hạt cà phê không đồng màu , phẩm cấp hạt cà phê tụt giảm Điềunày là một nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả năng tiêu thụ và giáxuất khẩu luôn ở khoảng 55-60% so với giá ở thị tr ờng London ; trong
xu thế giá thế giới giảm , tốc độ giảm giá cà phê ở Việt Nam giảmnhanh hơn nhiều so với tốc độ giảm chung
+ Yếu về công tác thị trờng : Hiện nay, châu á vẫn là thị trờng chủyếu của nông sản Việt Nam ( chiếm 76% giá trị xuất khẩu ), thị tr ờngcác châu lục khác, nhất là thị trờng các nớc phát triển còn nhỏ bé .Nguyên nhân chính một phần là do chất lợng hàng xuất khẩu, mặt khác
là do thiếu chủ động tìm kiếm thị trờng mới của các doanh nghiệp xuấtkhẩu Chất lợng hàng xuất thấp một mặt do khâu chế biến, song giốngcây trồng và vật nuôi cũng đóng vai trò khá quan trọng Hiện nay, ViệtNam chủ yếu trồng giống lúa thông thờng, nên lợng gạo cao cấp xuất ít(hiện chiếm khoảng 30%) Sự tăng nhanh lợng gạo xuất khẩu của ViệtNam những năm qua là do tăng xuất gạo cấp thấp vào thị tr ờng các nớckém phát triển (châu Phi) theo hiệp định cứu trợ
Bên cạnh đó, trình độ phát triển họat động dịch vụ th ơng mại củaViệt Nam còn rất kém Có những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cóchất lợng khá cao nhng chung ta không trực tiếp xuất khẩu cho những
đơn vị tiêu dùng trực tiếp ở nớc ngoài mà thờng thông qua các tổ chức