1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng vốn đầu tư trong nước cho chương trình xoá đói giảm nghèo thời gian qua

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành Chơng 1: Cơ sở lý luận chung vốn đầu t nớc đói, nghèo I.Lý luận chung vốn đầu t nớc Khái niệm vốn đầu t nớc Trớc hết ta xem xét khái niệm vốn đầu t nói chung: Vốn đầu t thuật ngữ dùng để nguồn tập trung phân phối vồn cho đầu t phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nớc xà hội Nguồn vốn đầu t gồm nguồn vốn đầu t nớc nguồn vốn đầu t nớc khuông khổ đề tài xét đến nguồn vốn đầu t nớc Ta định nghĩa ngắn gọn vốn đầu t nớc nh sau: Vốn đầu t nớc vốn đầu t đợc huy động từ nguồn nớc đáp ứng nhu cầu đầu t kinh tế quốc dân Vai trò vốn đầu t nớc nỊn kinh tÕ 2.1 Trên giác độ tồn kinh tế 2.1.1 Nguån vốn đầu tư nước vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu; đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24 - 28% cấu tổng cầu tất nước giới Trong đó, cấu nguồn vốn nước tổng vốn đầu tư chiếm đến 60 - 70%, có tác động lớn tới tổng cầu Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Với tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư bao hàm tăng lên nguồn vốn nước, làm cho tổng cầu tng (ng D dch chuyn Kinh tế đầu t 42b Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành sang D), kéo theo sản lượng cân tăng từ Q - Q1 giá đầu vào đầu tư tăng từ P0 - P1 Điểm cân dịch chuyển từ E0 - E1 Về mặt cung; Khi thành đầu tư phát huy tác dung, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên (đường S dịch chuyển sang S’), kéo theo sản lượng tiềm tăng từ Q - Q2, giá sản phẩm giảm từ P1 - P2 Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu Hình dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xó hi Kinh tế đầu t 42b Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành Hỡnh 2.1.2 Ngun vốn đầu tư nước có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung nên kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu tư, cầu yếu tố đầu tư tăng làm cho giá hang hố có liên quan tăng (giá chi phi vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư), đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất tác động tạo điều kiện cho s phỏt trin kinh t Kinh tế đầu t 42b Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành 2.1.3 Nguồn vốn đầu tư nước tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư làm tăng lực săn xuất mới, làm tăng lực sản xuất tồn kinh tế quốc dân nói chung, làm tăng tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Mức ảnh hưởng đầu tư tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tổng vốn đầu tư hệ số ICOR Tỷ số vốn - sản lượng gia tăng hay cận biên viết tắt ICOR tính khối lượng số vốn gia tăng cần thiết để tạo đơn vị gia tăng tổng sản lượng quốc gia Chỉ tiêu ICOR nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế chế sách nước Tuy nhiên tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu tư ngành, vùng lãnh thổ phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung 2.1.4 Nguồn vốn đầu tư nước chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế ngành, vùng lãnh thổ Đầu tư tạo phát triển cân đối ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị… vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Kinh tế đầu t 42b Trần Tiến Thành Chuyên ®Ò thùc tËp 2.1.5 Nguồn vốn đầu tư nước tăng cường khả khoa học công nghệ Công nghệ trung tâm cơng nghiệp hố Đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Chúng ta biết có hai đường để có cơng nghệ tự nghiên cứu phát minh nhập cơng nghệ từ nước ngồi Dù phương pháp cần có vốn đầu tư, nguồn vốn nước kênh quan trọng Mọi phương án đổi công nghệ không gắn với vốn đầu tư phương án không khả thi 2.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư định đời, tồn phát triển sở Để tạo dựng sở vật chất - kĩ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc bệ, tiến hành cơng tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kỳ sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo Các hoạt động hoạt động đầu tư sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tồn sau thời gian hoạt động, sở vật chất - kỹ thuật sở hao mòn, hư hỏng Để trì hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn thay sở vật chất kỹ thuật hư hỏng, hao mòn đổi để thích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học - kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ lỗi thời, có nghĩa phải đầu tư, đồng nghĩa với việc thiếu nguồn vốn đầu t nc Kinh tế đầu t 42b Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành i vi c s vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho th©n mình) tồn tại, để trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất - kỹ thuật phải thực chi phí thường xuyên Tất hoạt động chi phí đầu tư, nguồn vốn nước kênh quan trng Các nguồn vốn đầu t nớc 3.1 Nguồn vốn nhà nớc Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc nguồn vốn phát triển doanh nghiệp nhà nớc Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc: nguồn ngân sách nhà nớc cho đầu t Đó phần chênh lệch tổng thu chi tiêu thờng xuyên ngân sách nhà nớc, nguồn vốn quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội quốc gia Nguồn vốn thờng đợc dùng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia nhà nớc, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội vùng, lÃnh thổ, quy hoạch đô thị nông thôn Vốn từ ngân sách nhà nớc có quan hệ chặt chẽ tới nguồn thu ngân sách nhà nớc Thu ngân sách nhà nớc nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu chi ngân sách nhà nớc cho đầu t, ngợc lại sử dụng vốn chi cho đầu t nhà nớc cách hiệu điều Kinh tế đầu t 42b Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành kiện tăng nhanh thu nhập ngân sách nhà nớc nói chung cho đầu t phát triển nói riêng Trong năm gần đây, quy mô tổng thu ngân sách nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng từ nhiều nguồn thu khác (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nớc quản lý) Đi với mở rộng quy mô ngân sách mức chi cho đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc tăng đáng kể, tăng từ mức 2,3% GDP năm 1991 lên 6,1% năm 1996 Vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc: Cùng với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu t phát triển ngày đóng vai trò đáng kể chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Nếu nh trớc năm 1990, vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc cha đợc sử dụng nh công cụ quản lý điều tiết kinh tế giai đoạn 1991-2000, nguồn vốn đà có mức tăng trởng đáng kể bắt đầu có vị trí quan trọng sách đầu t Chính phủ Giai đoạn 1991-1995, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc chiếm 5,6% tổng vốn đầu t toàn xà hội giai đoạn 1996-1999 đà chiếm 14,5% riêng năm 2000, nguồn đà đạt đến 17% tổng vốn đầu t Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể bao cấp nhà nớc Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu t ngời vay vốn Kinh tế đầu t 42b Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành phải tính kỹ hiệu đầu t, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc hình thức độ chuyển từ phơng thức bao cấp sang phơng thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t nhà nớc phục vụ công trác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô Thông qua vốn tín dụng đầu t, nhà nớc thực khuyến khích phát triển kinh tế xà hội ngành, vùng, theo lĩnh vực theo định hớng chiến lợc Đứng khía cạnh công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn không thực mục tiêu tăng trởng kinh tế mà phục vụ mục tiêu phát triển xà hội Việc phân bổ sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu t khuyến khích phát triển vùng kinh tế khó khăn, giải vấn đề xà hội nh xoá đói giảm nghèo Và hết, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc có tác dụng tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Cho đến nay, nguồn vố tín dụng đầu t phát triển nhà nớc đầu t vào ngành công nghiệp 60% tổng vốn đầu t (gần 55% số dự án) đà góp phần quan trọngvào việc chuyển dịch cấu đầu t cấu kinh tế Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc: Đợc xác định thành phần vai trò chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc nắm khối lợng vốn nhà nớc lớn Theo báo cáo tổng kết công tác kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản doanh nghiệp nhà nớc thời điểm 0h ngày Kinh tế đầu t 42b Trần Tiến Thành Chuyên đề thực tập tháng năm 2000, tổng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nớc 173.857 tỷ đồng Mặc dù số hạn chế nhng đánh giá cách công khu vực kinh tế nhà nớc với tham gia doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Trong giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trởng bình quân doanh nghiệp nhà nớc 11,7% gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân kinh tế Từ năm 1998 trở lại đây, tốc độ tăng trởng doanh nghiệp nhà níc chËm l¹i nhng vÉn chiÕm tû träng lín GDP toàn kinh tế, nộp ngân sách chiếm 40% tổng thu ngân sách nhà nớc, tạo việc làm cho 1,9 triệu lao động Một số sản phẩm doanh nghiệp nhà nớc có đóng góp chủ yếu vào cân đối hàng hoá kinh tế nh: xi măng, dầu khí, bu viễn thông Với chủ trơng tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nớc, hiệu hoạt động khu vực kinh tế ngày đợc khẳng định, tích luỹ doanh nghiệp nhà nớc ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t toàn x· héi 3.2 Nguån vèn khu vùc t nh©n Nguån vốn khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm dân c, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xà Theo đánh giá sơ bé, khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh vÉn së hữu lợng lớn tiềm lớn mà huy động cha đợc triệt để Kinh tế đầu t 42b Chuyên đề thực tập Trần Tiến Thành Cùng với phát triển kinh tế đất nớc, phận không nhỏ dân c có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng tÝch l trun thèng Nh×n tỉng quan, ngn vèn tiỊm dân c nhỏ, tồn dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt Nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Thực tế phát hàng trái phiếu phủ số trái phiếu ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, thời gian ngắn đà huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng, hàng chục triệu USD từ khu vực dân c Với khoảng 15 triệu hộ gia đình đóng góp khoảng 1/3 GDP, giai đoạn 1996-2000 tiết kiệm khu vực dân c chiếm khoảng 15% GDP Nhiều hộ gia đình đà thực trở thành đơn vị kinh tế động lĩnh vực khinh doanh thơng mại, dịch vụ sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp mức độ định, hộ gia đình số nguồn tập trung phân phối vốn quan trọng kinh tế Vốn dân c phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mô nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: - Trình độ phát triển đất nớc (ở nớc có trình độ phát triển thấp thờng có quy mô tỷ lệ tiết kiệm thấp) - Tập quán tiêu dùng dân c Kinh tế đầu t 42b

Ngày đăng: 26/06/2023, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w