Giáo án ngữ văn lớp 10 năm 2015

214 1.6K 5
Giáo án ngữ văn lớp 10 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ NGỮ VĂN HỌC LỚP 10 NĂM 2015 MỚI NHẤT Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Th.S Nguyễn Thị Bạch Mai – CLB gia sư Thái Nguyên(Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên (Đồng chủ biên). 3. Cô Nguyễn Thị Huyền Trang – CLB gia sư Bắc Giang. 4. Nguyễn Thị Hạnh – SV Khoa Văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên. 5. Lê Thị Thảo – SV Khoa Văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên. 6. Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên. 7. Trần Thị Bạch Tuyết – SVNC – Trường CĐSP Thái Nguyên. Tài liệu được lưu hành nội bộ Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: ntbmai.nhombs2015gmail.com Xin chân thành cám ơn Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Bộ Phận duyệt tài liệu TM.Bộ phận duyệt tài liệu Phó bộ phận duyệt tài liệu Th.S Lê Thị Huyền Trang Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn Nguyễn Thị Bạch Mai Tieát 1+2 TOÅNG QUAN VAÊN HOÏC VIEÄT NAM A. Muïc tieâu caàn ñaït: Naém ñöôïc nhöõng kieán thöùc chung nhaát, toång quaùt nhaát veà hai boä phaän cuûa vaên hoïc Vieät Nam. Naém vöõng heä thoáng vaán ñeà veà + Theå loaïi cuûa vaên hoïc Vieät Nam + Con ngöôøi trong vaên hoïc Vieät Nam Boài döôõng nieàm töï haøoveà truyeàn thoáng vaên hoùa cuûa daân toäc, coù thaùi ñoä nghieâm tuùc, loøng say meâ vôùi vaên hoïc Vieät Nam. B. Phöông tieân thöïc hieän: SGK, SGV. Caùc taøi lieäu veà lòch söû vaên hoïc Vieät Nam. C. Phöông phaùp: Keát hôïp caùc phöông phaùp gôïi tìm, keát hôïp vôùi caùc hình thöùc trao ñoåi thaûo luaän, traû lôøi caùc caâu hoûi. D. Tieán trình leân lôùp: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: khoâng 3. Giôùi thieäu baøi môùi: lòch söû vaên hoïc cuûa baát cöù daân toäc naøo ñeàu laø lòch söû taâm hoàn cuûa daân toäc aáy. Ñeå cung caáp cho caùc em nhaän thöùc nhöõng neùt lôùn veà vaên hoïc nöôùc nhaø, chuùng ta tìm hieåu baøi “ Toång quan vaên hoïc Vieät Nam” Hoaït ñoäng cuûa gv vaø hsinh Noäi dung caàn ñaït Hoaït ñoäng 1: GV chia hoïc sinh thaønh 4 nhoùm, höôùng daãn hoïc sinh ñoïc vaø toùm taét noäi dung phaàn 1 2 cuûa baøi hoïc  GV môøi ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi caâu hoûi. 1) Baøi “Toång quan vaên hoïc Vieät Nam” coù nhöõng noäi dung cô baûn naøo? Em haõy cho bieát caùc boä phaän hôïp thaønh cuûa Vaên hoïc Vieät Nam? 2) Vaên hoïc daân gian do ai saùng taùc vaø löu truyeàn baèng hình thöùc naøo? Nhöõng theå loaïi vaø ñaëc tröng cuûa vaên hoïc daân gian? 3) Vaên hoïc vieát laø boä phaän vaên hoïc xuaát hieän vaøo thôøi ñieåm naøo? Nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn veà: taùc giaû, hình thöùc löu truyeàn , chöõ vieát, theå loaïi cuûa vaên hoïc vieát? 4) Vaên hoïc VN phaùt trieån qua maáy thôøi kyø? Caùc thôøi ñaïi lôùn cuûa vaên hoïc VN? 5) Vaên hoïc trung ñaïi ñöôïc hình thaønh vaø phaùt trieån trong boái caûnh vaên hoùa, vaên hoïc ntn? Vì sao vaên hoïc töø theá kyû X heát TKXIX coù söï aûnh höôûng cuûa VH Trung Quoác? Haõy chæ ra moät vaøi taùc phaåm taùc giaû tieâu bieåu cuûa neàn vaên hoïc trung ñaïi? 6) Vaên hoïc hieän ñaïi phaùt trieån trong hoaøn caûnh naøo? Quaù trình phaùt trieån vaø nhöõng thaønh töïu cô baûn cuûa vaên hoïc hieän ñaïi? (GV coù theå giuùp hsinh hieåu theâm söï thay ñoåi töø vaên hoïc trung ñaïi baèng vieäc giaûi thích theâm veà hoaøn caõnh lòch söû töø ñaàu TKXX1975, ñoàng thôøi cho hsinh laáy ví duï minh hoïa veà thaønh töïu cuûa caùc thôøi kyø VH). Haûy neâu moät vaøi taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu? Hoaït ñoäng 3: GV cho hsinh ôû caùc nhoùm veõ sô ñoà veà caùc boä phaän cuûa VHVN ñeå cuûng coá kieán thöùc, sau khi ñaõ tìm hieåu noäi dung (III) cuûa baøi hoïc. Hoaït ñoäng 4: GV cho hsinh trao ñoåi vaø phaùt bieåu theo caùc caâu hoûi sau: 1. Theo em ñoái töôïng cuûa VH laø gì? 2. Hình aûnh con ngöôøi VN ñöôïc theå hieän trong VH qua nhöõng moái quan heä naøo? 3. Neâu nhöõng bieåu hieän cuï theå veà hình aûnh con ngöôøi VN qua töøng moái quan heä? Laáy ví duï minh hoaï. Hoaït ñoäng 5: hsinh ñoïc hoặc phaùt bieåu phaàn ghi nhôù trong sgk ñeå cuûng coá baøi hoïc. Baøi taäp vaän duïng (veà nhaø) Phaân tích hình aûnh con ngöôøi Vn trong moái quan heä vôùi theá giôùi töï nhieân qua baøi ca dao: “ Anh ñi anh nhôù queâ nhaø Nhôù canh rau muoáng, nhôù caø daàm töông” Höôùng daãn chuaån bò baøi: “Hoaït ñoäng giao tieáp baèng ngoân ngöõ”. + Ñoïc ngöõ lieäu vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong sgk. + Tìm theâm caùc ngöõ lieäu khaùc trong hoaït ñoäng giao tieáp haøng ngaøy ñeå boå sung cho kieán thöùc cuûa baøi hoïc. I. Caùc boä phaän hôïp thaønh cuûa VHVN: 1. Vaên hoïc daân gian: Laø saùng taùc taäp theå vaø truyeàn mieäng cuûa nhaân daân lao ñoäng. VHDG cauøc theå loaïi: ( SGK ) Ñaëc tröng tieâu bieåu: + Tính truyeàn mieäng. + Tính taäp theå. + Tính thöïc haønh. 2. Vaên hoïc vieát: Laø saùng taùc cuûa trí thöùc ñöôïc ghi laïi baèng chöõ vieát, taùc phaåm vaên hoïc mang daáu aán taùc giaû. Caùc hình thöùc chöõ vieát: chöõ Haùn, chöõ Noâm, chöõ quoác ngöõ. Theå loaïi cuûa vaên hoïc vieát ña daïng vaø phong phuù. II. Quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc Vieät Nam: (caùc thôøi ñaïi lôùn cuûa VHVN) 1. Vaên hoïc trung ñaïi (TKX XIX) Hình thaønh vaø phaùt trieån trong khoaûng 10 theá kæ, gaén lieàn vôùi nhöõng thònh suy thaêng traàm cuûa xaõ hoäi phong kieán VN vaø coù quan heä giao löu vôùi nhieàu neàn vaên hoïc ôû khu vöïc Ñoâng Nam, Ñoâng Nam AÙ, vaên hoïc Trung Quoác. Vaên hoïc ñöôïc vieát baèng chöõ Haùn vaø chöõ Noâm (coøn goïi laø vaên hoïc HaùnNoâm) Vaên hoïc chöõ Haùn: coù vai troø laø chieác caàu noái veà tö töôûng vaø theå loaïi, thi phaùp vôùi vaên hoïc coå Trung ñaïi Trung Quoác vaø ñaït nhieàu thaønh töïu. Vaên hoïc chöõ Noâm: chòu aûnh höôûng saâu saéc cuûa vaên hoïc daân gian,. Taùc phaåm – taùc giaû tieâu bieåu. + Chöõ Haùn + Chöõ Noâm. 2. Vaên hoïc hieän ñaïi (töø ñaàu TK XX nay) Vaên hoïc hieän ñaïi phaùt trieån trong moät ñieàu kieän lòch söû xaõ hoäi coù nhieàu bieán ñoäng aûnh höôûng ñeán vaên hoïc. Taùc phaåmchuû yeáu vieát baèng chöõ quoác ngöõ. + Vaên hoïc töø ñaàu TKXX CMT8,1945 ñaây laø giai ñoaïn giao thôøi giöõa vaên hoïc trung ñaïi vôùi vaên hoïc hieän ñaïi (noù vöøa keá thöøa nhöõng tinh hoa cuûa vaên hoïc truyeàn thoáng, laïi vöøa tieáp nhaän aûnh huôûng cuûa vaên hoïc theá giôùi ñeå hieän ñaïi hoùa.) + Vaên hoïc töø 1945 nay: vaên hoïc phaùt trieån döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng Coäng Saûn Vieät Nam, ñaït ñöôïc nhieàu thaønh töïu goùp phaàn vaøo söï nghieäp caùch maïng. Heä thoáng theå loaïi vaên hoïc khoâng ngöøng phaùt trieån vaø hoaøn thieän. Taùc giaû taùc phaåm tieâu bieåu. III. Con ngöôøi Vieät Nam qua vaên hoïc: Ñoái töôïng cuûa vaên hoïc: con ngöôøi vaø xaõ hoäi loaøi ngöôøi  vaên hoïc laø nhaân hoïc. Hình aûnh con ngöôøi VN trong vaên hoïc ñöôïc theå hieän qua caùc moái quan heä + Vôùi theá giôùi töï nhieân + Vôùi quoác gia, daân toäc + Vôùi xaõ hoäi + Vôùi yù thöùc veà baûn thaân IV. Ghi nhôù:sgk .

Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ NGỮ VĂN HỌC LỚP 10 NĂM 2015 MỚI NHẤT - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. - Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. - Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. - Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Th.S Nguyễn Thị Bạch Mai – CLB gia sư Thái Nguyên(Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Đồng chủ biên). 3. Cô Nguyễn Thị Huyền Trang – CLB gia sư Bắc Giang. 4. Nguyễn Thị Hạnh – SV Khoa Văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên. 5. Lê Thị Thảo – SV Khoa Văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên. 6. Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên. 7. Trần Thị Bạch Tuyết – SVNC – Trường CĐSP Thái Nguyên. - Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. - Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. - Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: ntbmai.nhombs2015@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả!!! 1 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Bộ Phận duyệt tài liệu TM.Bộ phận duyệt tài liệu Phó bộ phận duyệt tài liệu Th.S Lê Thị Huyền Trang Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn Nguyễn Thị Bạch Mai 2 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Tiết 1+2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu cần đạt: - Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có thái độ nghiêm túc, lòng say mê với văn học Việt Nam. B. Phương tiên thực hiện: - SGK, SGV. - Các tài liệu về lòch sử văn học Việt Nam. C. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giới thiệu bài mới: lòch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lòch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ Tổng quan văn học Việt Nam” Hoạt động của gv và hsinh Nội dung cần đạt - Hoạt động 1: GV chia học sinh thành 4 nhóm, hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần 1 & 2 của bài học → GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. 1) Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” có những nội dung cơ bản nào? Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? 2) Văn học dân gian do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào? Những thể loại và đặc trưng của văn học dân gian? 3) Văn học viết là bộ phận văn học xuất hiện vào thời điểm nào? -Những đặc điểm cơ bản về: tác giả, hình I. Các bộ phận hợp thành của VHVN: 1. Văn học dân gian: - Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - VHDG caùc thể loại: ( SGK ) - Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 2. Văn học viết: - Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang dấu ấn tác giả. - Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, 3 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn học viết? 4) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? Các thời đại lớn của văn học VN? 5) Văn học trung đại được hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn? - Vì sao văn học từ thế kỷ X→ hết TKXIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc? - Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu biểu của nền văn học trung đại? 6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của văn học hiện đại? (GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi từ văn học trung đại bằng việc giải thích thêm về hoàn cãnh lòch sử từ đầu TKXX →1975, đồng thời cho hsinh lấy ví dụ minh họa về thành tựu của các thời kỳ VH). Hảy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ sơ đồ về các bộ phận của VHVN để củng cố kiến thức, sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II) của bài học. Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát biểu theo các câu hỏi sau: chữ quốc ngữ. - Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú. II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam: (các thời đại lớn của VHVN) 1. Văn học trung đại (TKX → XIX) -Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thònh suy thăng trầm của xã hội phong kiến VN và có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học ở khu vực Đông Nam, Đông Nam Á, văn học Trung Quốc. - Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (còn gọi là văn học Hán-Nôm) * Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầu nối về tư tưởng và thể loại, thi pháp với văn học cổ - Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều thành tựu. * Văn học chữ Nôm: chòu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian,. - Tác phẩm – tác giả tiêu biểu. + Chữ Hán + Chữ Nôm. 2. Văn học hiện đại (từ đầu TK XX → nay) - Văn học hiện đại phát triển trong một điều kiện lòch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học. Tác phẩmchủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. + Văn học từ đầu TKXX→ CMT8,1945 đây là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại với văn học hiện đại (nó vừa kế thừa những tinh hoa của văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh hûng của văn học thế giới để hiện đại hóa.) + Văn học từ 1945→ nay: văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp cách mạng. - Hệ thống thể loại văn học không ngừng phát triển và hoàn thiện. - Tác giả - tác phẩm tiêu biểu. 4 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 1. Theo em đối tượng của VH là gì? 2. Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào? 3. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 5: hsinh đọc hoặc phát biểu phần ghi nhớ trong sgk để củng cố bài học. Bài tập vận dụng (về nhà) Phân tích hình ảnh con người Vn trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên qua bài ca dao: - “ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” * Hướng dẫn chuẩn bò bài: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk. + Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của bài học. III. Con người Việt Nam qua văn học: - Đối tượng của văn học: con người và xã hội loài người → văn học là nhân học. - Hình ảnh con người VN trong văn học được thể hiện qua các mối quan hệ + Với thế giới tự nhiên + Với quốc gia, dân tộc + Với xã hội + Với ý thức về bản thân IV. Ghi nhớ:sgk . Tiết 3-Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A,Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh: + Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. +Biết xác đònh các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực khi nói(viết) và năng lực phân tích, lónh hội khi giao tiếp. +Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ. B.Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10. - Những thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. 5 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! C.Phương pháp giảng dạy: - Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hằng ngày và các ngữ liệu trong sgk giúp học sinh hình thành nội dung cơ bản của bài học. - Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh theo phương pháp qui nạp (học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm, tổ-giáo viên hướng đến nội dung cơ bản của bài học). D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới - Lời giới thiệu vào bài: trong cuộc sống hằng ngày, con người với con người thường có nhu cầu giao tiếp, trao đổi qua lại với nhau. Và hoạt động giao tiếp đó sừ dụng một phương tiện vô cùng quan trọng-đó là ngôn ngữ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. - Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu 1. Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vò và quan hệ với nhau ntn? 2. Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau ntn? Vai trò của người nói và người nghe trong quá trình thực hiện giao tiếp này? 3. HĐGT giữa vua và các bô lão diễn ra trong hoàn cảnh nào? I /Tìm hiểu ngữ liệu: 1. Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghò Diên hồng” - Đối tượng giao tiếp: +Vua & các bô lão +Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước, các bô lãolà đại diện cho các tầng lớp nhân dân +Các n/vật gtiếp có vò thế khác nhau nên ngôn ngữ gtiếp khác nhau(từ xưng hô, từ thể hiện thái độ, các câu nói tỉnh lược…) - Quá trình của hoạt động gtiếp: + Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. + Người nói tạo ra lời nói, người nghe lónh hội và giải mã nội dung được lónh hội. - Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước đang có giặc ngoại xâm 6 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 4. Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì? 5. Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết quả của cuộc giao tiếp ntn? -Gv tiếp tục cho Hs ôn lại kiến thức bài “Tổng quan…” đồng thời đặt câu hỏi xoáy vào trọng tâm bài học. + Đối tượng giao tiếp là ai? + Hoàn cảnh giao tiếp? + Nội dung giao tiếp? + Mục đích giao tiếp? Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi, tổng kết các câu trả lời và chốt lại bằng bài học ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố - Gv cho bài tập, chia nhóm Hs(3 nhóm) và nêu yêu cầu cần đạt để Hs thực hành trong khoảng 3-5 phút + Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình gtiếp trong HĐGT giữa người mua và người bán ở chợ +Nhóm2:Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp ở chợ của người mua& người bán +Nhóm3: Phân tích mục đích, kết quả của HĐGT của người mua và người bán ở chợ -Gv mời đại diện từng nhóm trình bày bài làm của nhóm,các thành viên khác bổ sung#Gv đi đến thống nhất nội dung cần đạt của bài tập. Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs về nhà làm trước các bài tập trang 23,24,25 (có thể cho các em làm theo nhóm) để chuẩn bò cho tiết thực hành tiếp theo - Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình đất nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đối phó - Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đối phó với giăc. Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc 2. Về bài Tổng quan văn học Việt Nam - Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau - Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức - Nội dung giao tiếp: Thuộc lónh vực văn học sử VN, bao gồm những vấn đề cơ bản: +Các bộ phận hợp thanh của VHVN +Quá trinh phát triển của VHVN +Con người VN qua văn học -Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được những kiến thức cơ bản và khái quát về lòch sử phát triển của VHVN II.Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập- Củng cố: ***Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ? - Đối tượng giao tiếp: người mua và người bán - Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang họp - Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về mặt hàng, chủng loại, giá cả, số lượng - Mục đích giao tiếp: người mua mua được hàng, người bán bán được hàng 7 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Hoạt động 5:Dặn do øtiết sau Bài KQ VHDG… Tiết 4: Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN A.Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh: +Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG(trọng tâm). +Hiểu được những giá trò to lớn của VHDG, là cơ sở để Hs có thái độ trân trọng với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc #học tốt hơn về VHDG. +Nắm được khái niệm về các thể loại VHDG Việt Nam, phân biệt được đặc điểm của thể loại này với các thể loại khác. B.Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 - Các tài liệu tham khảo về VHDG - Tranh ảnh về lễ hội truyền thống và ca hát dân ca, đóa CD về các làn điệu dân ca (nếu có thể) C.Phương pháp dạy học: - Kết hợp phương pháp diễn dòch và qui nạp để khai triển nội dung bài học - Hsinh chủ động chuẩn bò bài,Gv hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận về nội dung bài học và thực hành phân tích về các đặc trưng của VHDG ở một tác phẩm cụ thể D.Quá trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp 8 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 2. Kiểm tra bài cũ: bài Tổng quan VHVN( chủ yếu là các bộ phận hợp thành của VHVN và những điểm cơ bản về VHDG) 3. Bài mới: - Lời giới thiệu vào bài: Ngay từ lúc còn thơ bé, bên chiếc võng đong đưa, chúng ta đã được những người bà, người mẹ, người chò vỗ về ru ta vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ, những khúc hát ru, những bài hát dân ca mộc mạc. Truyện cổ tích, ca dao-dân ca, chèo , tuồng… tất cả là biểu hiện của VHDG. Và để hiểu rõ hơn kho tàng VHDG phong phú của Việt Nam ,chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản”. Khái quát VHDG Việt Nam”. - Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của VHDG 1.VHDG có những đặc trưng cơ bản nào? 2.Tại sao nói VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng? + Tryền miệng là phương thức ntn? + Quá trinh truyền miệng được thực hiện ra sao? - Gv cho Hsinh thảo luận theo nhóm lấy dẫn chứng minh hoạ về nghệ thuật ngôn từ và tính truyền miệng của VHDG 3. Tại sao nói VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể? + Tập thể là ai? + Quá trình sáng tác tập thể được diễn ra ntn ? (Gv có thể lấy thêm dẫn chứng để Hsinh hiểu bài kỹ hơn) 4. Đời sống cộng dồng gồm các sinh hoạt chủ yếu nào? -Đời sống lao động(hát phường vải, hò chèo thuyền, hò đối đáp ) -Đời sống gia đình(hát ru ) -Đời sống nghi lễ, thờ cúng, tang ma, cưới hỏi(sừ thi, truyện thơ ) -Đời sống vui chơi, giải trí(dồng dao, I/ Đặc trưng cơ bản của VHDG 1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Ngôn từ trong tác phảm VHDG mang tính nghệ thuật ,giàu hình ảnh, cảm xúc - VHDG tồn tại và phát triển bằng các hình thức truyền miệng đa dạng, phong phú - Quá trình truyền miệng được thông qua diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể - Một tác phẩm VHDG có sự tham gia sáng tác của nhiều người( quần chúng nhân dân lao động là chủ yếu) -Quá trình sáng tác tập thể diễn ra :cá nhân hình thành tác phẩm#tập thể tiếp nhận #lưu truyền ,bổ sung#hoàn thiện => tác phẩm VHDG dần dần trở thành tài sản chung của tập thể 3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng -VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động trong lao động, trợ hứng cho người dang chơi, cầu nối, giao cảm với thần linh, tỏ tình, ru em, ru con luôn tồn tại và gắn bó 9 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! quan họ, chèo, chầu văn ) 5. VHDG đóng vai trò ntn trong đời sống sinh họat cộng đồng? -Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG 5.VHDG có những thể loại nào? Lập bảng hệ thống các thể loại, đặc trưng và ví dụ minh hoạ? (Hs làm việc cá nhân, Gv yêu cầu trình bày trước lớp) - Hoạt động 3: Đánh giá những giá trò cơ bản của VHDG 7.VHDG có những giá trò cơ bản nào? 8.Tóm tắt ngắn gọn nội dung từng giá trò? - Hoạt động 4: Gv chốt lại bài học, gọi Hs đọc phần ghi nhớ sgk - Hoạt động 5:Củng cố-Luyện tập -Gv cho Hs làm việc theo 3 nhóm, đại diện nhóm trình bày vấn đề -Hoạt động 6: Dặn dò hs tiết sau HĐGTBNN với các shoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng- trong môi trường diễn xướng đặcthù của mình. II.Hệ thống thể loại của VHDG: 12 thể loại Thể loại Đặc trưng Ví dụ 1. thần thoại -kể về các vò thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người cổ đại - Thần trụ trời 2.Sử thi III.Những giá trò cơ bản của VHDG 1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc 2.VHDG có giá trò giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người 3.VHDG có giá trò thẩm mó to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hoá dân tộc ***Ghi nhớ: SGK ***Luyện tập: -So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa các thể loại: +Sử thi và truyện thơ +Ca dao và tục ngữ, câu đố +Truyền thuyết và cổ tích Tiết 5: Tiếng Việt 10 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com [...].. .Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT) A Mục tiêu bài học (như tiết 3) B Phương tiện thực hiện - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10 - Nhưng thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày C Phương pháp dạy học - Trên cơ sở kiến thức của tiết trước, giáo viên lần lượt cho học sinh làm... Bạch Mai 24 SGK Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 bộ hành động quan trọng của nhân vật VI/ Hướng dẫn chuẩn bò bài mới : Lập dàn ý bài văn tự sự Hoạt động 6 : Tiết 13: Tài liệu lưu hành nội bộ! Làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A / Mục tiêu bài học : - Bết cách lập dàn ý bài văn tự sự B / Phương tiện thực hiện : - SGK và SGV văn 10 căn bản C / Phương pháp giảng dạy... tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn B Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10 - Tư liệu văn học nước ngoài , ảnh minh hoạ sgk Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai 27 Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! C Phương pháp dạy học: - Học sinh chủ động chuẩn bò bài ở nhà # Gv hướng dẫn... nội bộ! Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Tiết 6 : Tiếng việt VĂN BẢN A/ Mục tiêu bài học : giúp học sinh : -Nắm được các khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản - Nâng cao năng lực phân tích và thực hành văn bản B/Phương pháp dạy học: - Vận dụng phương pháp qui nạp : từ việc giúp h/s phân tích ngữ liệu -> nhận đònh khái... Trao đổi, thảo luận , trả lời các câu hỏi D / Tiến trình lên lớp : 1 Ổn đònh lớp : Só số 2 Kiểm tra bài cũ : Muốn tạo lập văn bản phải chú ý đến những vấn đề gì ? 3 Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HỌC SINH Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai 25 Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Họat động 1 : I/ Những yêu cầu... động, giàu hình ảnh - Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trang trọng tạo”sự trì hoãn sử thi” III Củng cố: - Ghi nhớ: sgk - Luyện tập: bài 2 sgk Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai 31 Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tiết 16 : Làm văn Tiết 17, 18 : Đọc văn A/ Mục tiêu bài học : Tài liệu lưu hành nội bộ! TRẢ BÀI VĂN SỐ 1 RAMA BUỘC TỘI (Trích sử thi Ramayana) Hiểu được... Thị Bạch Mai 34 Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : Những yêu cầu cần thiết để chuẩn bò lập dàn ý cho bài văn tự sự 3 Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT SINH Hoạt động 1 : I/ Khái niệm : Tự sự là kể chuyện, dùng Cho học sinh đọc GSK ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi... sinh đọc văn bản 2 sẽ dừng lại và kém phần ý nghóa 2 Văn bản 2 : -Sự việc ( tưởng tượng ) con trai Lão - Cho học sinh chọn một sự việc rồi kể Hạc trở về làng sau cách mạng lại với một số chi tiết tiêu biểu tháng Tám -Các chi tiết tiêu biểu : + Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai 35 Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài... thuật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, sử dụng lối so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp - Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với cuộc sống bình yên của thò tộc- đó là những tình cảm thôi thúc Đsan chiến đấu và chiến thắng kẻ thù IV Củng cố: ghi nhớ sgk Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai 19 Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tiết 10: Tiếng... nay đang bò hủy hoại nghiêm trọng:(Câu chủ đề ) - Rừng đầu nguồn đang bò chặt phá-> gây 20 Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 - Đặt tiêu đề cho đoạn văn - Sắp xếp các câu thành văn bản mạch lạc và đặt cho nó 1 tiêu đề phù hợp - Viết một số câu nối tiếp câu văn trước , sao cho có nội dung thống nhất trọn vẹn rồi đặt tiêu đề chung cho nó - Đơn gửi cho ai? Người viết . Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ NGỮ VĂN HỌC LỚP 10 NĂM 2015 MỚI NHẤT - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên. Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 13 Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015. Bạch Mai Email:ntbmai.nhombs2015@gmail.com Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Tiết 10: Tiếng Việt VĂN BẢN ( Tiếp theo ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Ngày đăng: 24/06/2014, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 7 : Làm văn

  • BÀI LÀM VĂN SỐ

  • Tiết 8-9

  • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • Nội dung cần đạt

  • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • III/ Củng cố

  • IV/ Dặn dò

  • VI/ Hướng dẫn học, soạn bài

  • Tiết 20, 21 : Làm văn

  • BÀI LÀM VĂN SỐ 2

    • Hoạt động của thầy và trò

    • Hoạt động 3 GV cho HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của cốt truyện dựa trên cơ sở các câu hỏi cuối bài học

    • Hoạt động của giáo viên&học sinh

    • Nội dung cần đạt

    • Hoạt động 4

    • Tuần 9

    • Tiết 25 Đọc văn

    • TAM ĐẠI CON GÀ

      • D/ Tiến trình lên lớp

        • II Phân tích:

        • Hoạt động 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan