1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp về nhà xuất bản giáo dục tại hà nội

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Về Nhà Xuất Bản Giáo Dục Tại Hà Nội
Tác giả Nguyễn Hữu Ánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Ánh
Trường học Nhà xuất bản giáo dục
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại báo cáo thực tập tổng hợp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 111,42 KB

Nội dung

Vì vậymột nhiệm vụ rất quan trọng của đơn vị đó là cần tạo ra một thị trường tiêu thụ ổnđịnh và nguồn cung cấp NVL linh hoạt với tình hình nền kinh tế suy thoái hiện nay.PHẦN II:THỰC TRẠ

Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh LỜI MỞ ĐẦU Nhà xuất Giáo dục doanh nghiệp Nhà nước thành lập sớm lĩnh vực xuất Từ thành lập đến nay, Nhà xuất Giáo dục khơng ngừng cải cách, đổi hồn thiện tất khâu, từ tổ chức nhân đến trình sản xuất để hồn thành tốt nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó Tuy nhiên, với cạnh tranh tự bình đẳng thành phần kinh tế giai đoạn kinh tế tồn cầu suy thối, doanh nghiệp muốn tồn phát triển vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp đặt hàng đầu nhà quản trị Hay trước hết cần phải tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị cho thật hiệu Sau thời gian thực tế Nhà xuất Giáo dục Hà Nội em tìm hiểu vấn đề tổng quan nhất, thực trạng tổ chức vận dụng chế độ kế toán đơn vị Và em xin viết Báo cáo thực tập tổng hợp để trình bày điểm mà em thu nhận Báo cáo thực tập tổng hợp em xin trình bày với ba phần sau đây: Phần I : Tổng quan Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phần II : Thực trạng tổ chức kế toán Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Phần III : Đánh giá thực trạng kế toán Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cán Phịng Kế toán – Tài vụ Nhà xuất Giáo dục Hà Nội TS Nguyễn Hữu Ánh giúp em thu nhận kiến thức bổ ích hồn thành báo cáo thực tập mình.Trong q trình thực tế Viết báo cáo thực tập tổng hợp em không tránh khỏi nhầm lẫn sai sót Em mong nhận góp ý để em hồn thiện kiến thức thực tế em Lớp: Kế Toán 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI 1.1 - Lịch sử hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục với tiền thân Ban Tu Thư tố in thành lập từ ngày đầu giải phóng Với phát triển mạnh mẽ ngành giáo dục để phục vụ cho cải cách giáo dục, đồng ý Chính Phủ, ngày 10 tháng 05 năm 1957, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký Nghị định số 398/NĐ thành lập Nhà xuất Giáo dục ngày 01 tháng 06 năm 1957 Quá trình hình thành phát triển Nhà xuất Giáo dục tóm tắt qua giai đoạn sau: + Giai đoạn đầu từ năm 1957 -1963: Thời gian đầu, Nhà xuất Giáo dục chủ yếu tiếp nhận thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in giao cho sở phát hành Tu Thư phân phối, chưa biên tập nội dung thảo Từ năm 1960 – 1962, Nhà xuất Giáo dục cho xuất Sách Giáo Khoa ( SGK) cấp ,cấp the hệ thống giáo dục 10 năm cho xuất sách bổ túc Văn Hoá & Giáo trình Đại Học, sách trung học sư phạm hệ 7+2 số sách tham khảo phục vụ cho cải cách Giáo dục lần thứ với 200 tên sách gần 2triệu sách loại + Giai đoạn thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước( 1964 – 1971) : Với việc bổ sung thêm nhiều cán có lực trình độ, Nhà xuất Giáo dục có từ 200 đến 300 tên sách với 1triệu sách xuất phát hành hàng năm, phục vụ tốt cho phong trào “ dạy tốt, học tốt” ngành Giáo dục ngày khẳng định vai trị to lớn + Giai đoạn sáp nhập vào Cục xuất Giáo dục (1971 – 1977) : Tháng 9/1971, Bộ Trưởng Giáo dục ký định sáp nhập vào Cục xuất Giáo dục Thời gian nhiệm vụ phạm vi hoạt động Nhà xuất Giáo dục bị thu hẹp hơn, có chức : tổ chức biên soạn, biên tập nội dung sách Tham khảo, Từ điển sách học tiếng nước Tháng 8/1977, Bộ Giáo dục lại Lớp: Kế Toán 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh định tách khỏi Cục Xuất thành lập Nhà xuất độc lập lại lấy tên Nhà Xuất Bản Giáo Dục + Giai đoạn từ năm 1978 – 1986 : Để phục vụ cho cải cách Giáo dục lần thứ hoàn thành thay SGK cho cấp I, ngày 7/1/1978 Nhà xuất Giáo dục dặc hợp Trung tâm biên soạn cải cách giáo dục Năm 1979, Bộ Giáo dục cho thành lập chi nhánh TP Hồ Chí Minh Lúc này, Nhà xuất thể vai trị to lớn đóng góp cho nghiệp Giáo dục đất nước với nhiệm vụ : tổ chức biên soạn, in SGK cho Campuchia, tổ chức biên soạn in SGK cho việc phổ cập cấp I vùng miền núi vùng gặp nhiều khó khăn + Giai đoạn đổi phát triển ( 1987 đến nay): Nhà xuất Giáo dục phát triển vượt bậc với số lượng tên sách số phát hành tăng chóng mặt Ngồi sách cịn có sản phẩm khác thiết bị phục vụ học tập,bản đồ ,tranh ảnh Trong thời kỳ có sáp nhập hợp nhiều đơn vị chức thuộc ngành Giáo dục Đào tạo như: - Nhà máy in Diên Hồng (1991) - Báo toán học tuổi trẻ (1991) - Nhà xuất Đại Học Giáo Dục chuyên nghiệp ( 7/7/1992) - Nhà máy in Sách Giáo Khoa (1995) - Trung tâm nghe nhìn Giáo Dục (1996) - Trung tâm đồ tranh ảnh Giáo Dục (1996) - Trung tâm khoa học công nghệ Sách Giáo Khoa (1996) - Công ty vật tư (1998) - Bộ phận đạo phát hành thư viện trường học (1998) - Công ty phát hành SGK Trung Ương (1998) Thực chủ trương Chính Phủ đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà Nước theo Quyết Định số 102/2003/QĐ – TTg ngày 21/05/2003, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào Tạo ký định số 3961/QĐ – BGD&ĐT – TCCB Lớp: Kế Toán 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh ngày 28/07/2003 chuyển Nhà xuất Giáo dục sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Là tập đồn chuyển đổi mơ hình quản lý thành cơng nhất, Nhà xuất Giáo dục trở thành đơn vị dẫn đầu nước xuất bản,đóng góp quan cho phát triển giáo dục nước ta Nhà xuất Giáo dục khắc phục nhiều khó khăn thường xuyên thuẹc vượt kế hoạch giao Nhà Nước trao cho nhiều tặng thưởng cao quý : - Một huân chương lao động hạng Nhất - Hai huân chương lao động hạng Ba - Một huân chương độc lập hạng Nhì - Một huân chương độc lập hạng Ba.1 1.2 - Đặc điểm kinh doanh tổ chức sản xuất kinh doanh Nhà xuất Giáo dục 1.2.1 - Tổ chức máy quản lý Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, công ty doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có dấu riêng Nhà xuất Giáo dục thực quản lý công ty thông qua số vốn góp NXBGD Hà Nội chi nhánh NXBGD thực hạch toán phụ thuộc Bộ máy quản lý Nhà xuất Giáo dục Hà Nội tổ chức theo cấu Dọc sau : Ban Giám Đốc gồm : Giám đốc, phó giám đốc kế tốn trưởng - Giám đốc Nhà xuất Giáo dục : Do Trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo định bổ nhiệm Giám đốc chịu trách nhiệm trước Bộ mặt hoạt động kinh doanh NXBGD,chịu trách nhiệm phương hướng nhiệm vụ xuất bản, kế hoạch in ấn, kế hoạch phát hành sách,trực tiếp giao kế hoạch cho đơn vị trực thuộc, định kế hoạch tài đạo trực tiếp cơng tác tài tồn NXBGD Lớp: Kế Tốn 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh - Phó Giám đốc - Tổng Biên tập : Lãnh đạo trực tiếp khối biên tập với Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật trị, tư tưởng, khoa học, nghệ thuật xuất phẩm Thực công tác biên soạn, biên tập NXBGD, ký hợp đồng kinh tế với tác giả, đạo nội dung tuyên truyền quảng cáo cho xuất phẩm xuất - Phó Giám Đốc phụ trách phát hành : Là người đạo công tác phát hành cơng tác nội bao gồm phịng phát hành SGK; Phịng Hành Quản trị, tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách Phó Giám đốc phát hành ký hợp đồng kinh tế với công ty sách, hợp đồng liên doanh phát hành hợp đồng kinh tế, dịch vụ lao vụ khác - Phó Giám đốc chịu trách nhiệm in : Chỉ đạo, xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất, khai thác lực nhà in, đảm bảo tổ chức in ,đủ số lượng chất lượng, thời gian tất xuất phẩm NXBGD Phó Giám đốc phụ trách in tổ chức phối hợp cơng nghệ thống tồn Nhà xuất Giáo dục thảo, marketing, chất lượng kỹ thuật in Ngoài ra, Giám Đốc phụ trách in ký hợp đồng in, ký lệnh xuất vật tư giấy bìa yêu cầu sản xuất - Kế Toán Trưởng : Là người giúp Giám đốc quản lý, sử dụng, điều hành loại vốn mục đích có hiệu cao, tổ chức thực chủ trương giá sách, giá công in, phí phát hành, chế tốn Kế tốn trưởng có trách nhiệm đưa đề xuất tổ chức thực kế hoạch tài kinh doanh toàn NXBGD Thẩm kế, kiểm tra khoản chi tiêu trước trình lên Giám Đốc ký duyệt, thực kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, định mức, dự tốn chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí xây dựng Tổ chức kiểm tra xét duyệt báo cáo toán đơn vị cấp gửi lên, kiểm tra kế toán nội NXBGD chi nhánh, đạo kiểm tra cơng tác kế tốn Nhà xuất Giáo dục chi nhánh Lớp: Kế Toán 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh Chịu lãnh đạo trực tiếp ban Giám Đốc, Khối biên tập, khối Sản Xuất – Phát hành, Khối quản lý tổ chức theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, trợ giúp cho ban lãnh đạo đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Khối Biên tập gồm : Ban thư ký biên tập, ban biên tập chun mơn, phịng chế bản, phịng Thư viện – Tư liệu, phòng sửa in Khối Sản Xuất – Phát hành gồm : Phòng kho vận, phòng quản lý in, phòng phát hành SGK Khối Quản lý - Tổng hợp gồm : Phòng tổng hợp, Phòng tổ chức – Lao động - Tiền lương, phòng Hành - Quản trị, phịng Kế tốn – Tài vụ, phịng quản ký xuất bản, phịng cơng nghệ thơng tin Sơ đồ : Bộ máy quản lý Nhà xuất Giáo dục Hà Nội khái quát qua sơ đồ sau: BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ TỔNG HỢP Phịng Tổ chức Phịng Kế tốn tài vụ Phịng Hành -Quản trị Lớp: Kế Tốn 47C KHỐI BIÊN TẬP Ban thư ký biên tập Phòng sửa in Phòng Chế KHỐI SẢN XUẤT PHÁT HÀNH Phòng Thư viện Tư liệu Phòng Quản lý SX Phòng Phát hành SGK Phòng kho vận Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh 1.2.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Căn vào phương hướng nhiệm vụ phát triển ngành, mục tiêu kế hoạch Nhà nước,và nhu cầu địa phương, Nhà xuất Giáo dục xây dựng kế hoạch xuất – phát hành SGK loại sách khác phục vụ cho ngành học nước.Nhà xuất đề mục tiêu phải đáp ứng đủ Số lượng, đảm bảo nội dung lẫn hình thức cách kịp thời Trên sở đó, Nhà xuất Giáo dục lập phương án vốn, vật tư phục vụ cho tiến độ sản xuất Dựa vào hợp đồng ký, Nhà xuất Giáo dục tổ chức phân phối sách cho địa phương Quy trình cơng nghệ sản xuất SGK Nhà xuất Giáo dục Hà Nội việc tổ chức đội ngũ tác giả, tổ chức biên soạn, tổ chức biên tập nội dung, biên tập kỹ, mỹ thuật, chế bản, tổ chức in sách phát hành sách tới tận địa phương Và sau giai đoạn khâu sản xuất SGK : + Giai đoạn làm thảo : Trên sở đề cương sách duyệt ( SGK) Nhà xuất Giáo dục duyệt ( sách Tham Khảo), Nhà xuất Giáo dục ký hợp đồng viết sách với tác giả đôn đốc đảm bảo tiến độ thời gian Khi có thảo, Nhà xuất Giáo dục (NXBGD ) tiến hành tổ chức biên tập vòng : biên tập viên đọc , đánh giá chất lượng thảo xem có với đề cương duyệt không làm phiếu biên tập ghi rõ nhận xét, đề nghị đóng góp Sau đó, biên tập viên viết tờ trình trình lên Tổng biên tập xin duyệt đưa thảo đánh máy Sau đánh máy, thảo đưa vào biên tập vòng : biên tập viên sửa thảo theo ý kiến nhận xét đề nghị trên, sửa câu chữ, lỗi tả Morat cho Sau đạt yêu cầu, làm phiếu biên tập vịng Trong có ghi đầy đủ thay đổi sửa chữa thực hiện, kèm theo phiếu đóng góp ý kiến, phiếu yêu cầu chế bản, làm hình minh hoạ trình lên Tổng biên tập phê duyệt Nếu chưa đạt phải biên tập vịng 3, đạt Tổng biên tập cho đưa vào sản xuất, Bản Thảo Gốc Lớp: Kế Toán 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh Bản Thảo Gốc chuyển sang trung tâm Chế - Đồ Họa để lên can phim hình chữ Biên tập viên lại đọc lại Can, phim lần cuối đưa in + Giai đoạn in sách : Nhu cầu in sách lớn, có số đầu sách in nhà in trực thuộc NXBGD ( nhà in Diên Hồng, nhà in SGK Đơng Anh),cịn lại chủ yếu th gia cơng in xí nghiệp in ngồi Tuy vậy, NXBGD kiẻm sốt chất lượng in điều hịa cơng việc nhà in để đảm bảo tiến độ Sách in xong nhập vào kho Nhà xuất Giáo dục + Giai đoạn phát hành sách : Phần lớn sách bán cho công ty sách thiết bị trường học theo hợp đồng với Nhà xuất Giáo dục Một số bán lẻ cho trường học cửa hàng giới thiệu sách NXBGD Nhà xuất Giáo dục ln đảm bảo có đủ sách đồng sách cho công ty Sách - Thiết bị trường học theo hợp đồng ký kết Lớp: Kế Toán 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh Sơ đồ 2: Quy trình làm sách Nhà xuất Giáo dục Bản Thảo Thô Thẩm Định Biên tập vịng Làm Hình Làm Bìa K/tra can, ký in Đánh Máy Thuê gia công in Biệ tập vòng K/tra chất lượng Biên tập vòng Nhập kho Chế 1.2.3 – Tình hình hoạt động kinh doanh Nhà Phátxuất hànhbản Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục đơn vị nước giao nhiệm vụ in ấn xuất SGK phục vụ cho ngành giáo dục nước Nên nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị ổn định lại có chiều hướng xuống KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NXBGD TẠI HÀ NỘI Đơn vị: Triệu đồng Lớp: Kế Toán 47C Báo cáo thực tập tổng hợp TS Nguyễn Hữu Ánh Năm Chỉ tiêu 11 Tổng doanh thu 2.Các khoản giảm trừ DT 4.Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp CPBH & QLDN LN từ HĐKD Thuế thu nhập LNST Chênh lệch 2006/2005  %  381.442 -2.696 -0,67 -18.679 -4,67 1.603 1.517 -55 -3.32 -86 -5,36 401.159 398.518 379.925 -2.641 -0,66 -18.593 -4,67 320.047 318.262 305.509 -1.785 -0,58 -12.753 -4,01 81.112 80.256 74.416 -856 -1,06 -5.840 -7,28 43.998 44.677 42.918 679 1,54 -1.759 -3,94 37.114 35.579 31.498 -1.535 -4,14 -4.081 -11,47 10.391,92 9.962,12 8.819,44 -429,8 -4,14 -1.142,68 -11,47 26.722,08 25.616,88 22.678,56 -1.105,2 -4,14 -2.938,32 -11,47 2005 2006 2007 402.817 400.121 1.658 2007/2006 % Có thể thấy rằng, năm gần đây, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đơn vị liên tục giảm nhẹ Kết Doanh thu giảm năm Nguyên nhân việc giảm doanh thu đơn vị không chủ động quy định giá bán SGK mà giá bán Bộ Giáo Dục Đào Tạo quy định Hơn nữa, tỷ lệ chiết khấu bán hàng cho Công ty phân phối sách ln mức cao Mặt khác, tình hình biến động khơng ngừng kinh tế làm cho giá Nguyên vật liệu đầu vào lại có xu hướng tăng làm cho chi phí sản xuất đơn vị tăng Vì nhiệm vụ quan trọng đơn vị cần tạo thị trường tiêu thụ ổn định nguồn cung cấp NVL linh hoạt với tình hình kinh tế suy thoái PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NXBGD TẠI HÀ NỘI 2.1 - Đặc điểm tổ chức máy kế toán Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nhà xuất Giáo dục gồm nhiều đơn vị trực thuộc có quy mô kinh doanh lớn nên tổ chức công tác kế toán vừa phân tán( đơn vị trực thuộc có Lớp: Kế Tốn 47C

Ngày đăng: 19/01/2024, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w