Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Văn phòng HĐND và UBNDhuyện: Ơng Ngơ Minh Tuấn- Chánh Văn phịng HĐND và UBND huyện gọi tắt là Chánh Văn phònglà người lãnh đạo và điều hành công việc chung
A LỜI MỞ ĐẦU Văn phòng máy quan, tổ chức có trách nhiệm thu thập, xử lý tổng hợp thông tin phục vụ lãnh đạo Hiện nước ta bước vào thời kỳ Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước nên cơng tác văn phịng đóng góp phần lớn vào cơng tác xây dựng đất nước Cơng tác văn phịng việc quan trọng quan nào, góp phần lớn đến hoạt động quan Cơng tác văn phịng thực tốt động lực thúc đẩy phát triển quan, đơn vị Văn thư Lưu trữ thành lập theo Quyết định số 109/QĐ-BT ngày 18/12/1971 Bộ trưởng phủ Thủ tướng với nhiệm vụ đào tạo cán làm cơng tác văn phịng, cơng tác văn thư - lưu trữ có đầy đủ trình độ chun mơn cung ứng nguồn cán bộ, nhân lực mà xã hội cần có nghành Quản trị văn phòng Quản trị nghành rộng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị Nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ trình tổ chức thực hoạt động quản lí điều hành quan ,tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức đợt cho sinh viên khoa kiến tập nghành nghề quan, tổ chức có khoa Quản trị văn phịng, nhăm nâng cao trình độ nghiệp vụ sau trường rèn luyện ý thức cho sinh viên việc “Học đôi với hành” “Học thật đơi với làm thật” Trong q trình kiến tập, sinh viên củng cố kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn lực, vận dụng lý luận vào thực tiễn cách hiệu nhất, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, xây dựng phong cách làm việc cán khoa học nghành Quản trị văn phòng Được giúp đỡ trường khoa Quản trị văn phòng, tiếp nhận Văn phòng HĐND-UBND huyện Mai Sơn, em kiến tập quan, ngày 13-5-2013 đến hết ngày 9-6-2013 Trong suốt thời gian kiến tập, em cán Văn phịng HĐNDUBND huyện Mai Sơn tận tình dạy Trong gần tháng kiến tập , đầu cịn nhiều bỡ ngỡ lúng túng cơng việc em cán phòng tận tình hướng dẫn bảo nên em làm tốt công việc giao quan Nhờ em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tiễn cơng tác văn phịng Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đinh Thị Hải Yếngiảng viên hướng dẫn em thời gian kiến tập vừa qua, đồng thời em xin cảm ơn chân thành tới lãnh đạo cán văn phòng HĐND-UBND huyện Mai Sơn, chị Trần Thị Cúc- cán Văn thư quan giúp đỡ em hoàn thành tốt chương trình kiến tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn B TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN MAI SƠN * Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mai Sơn -Vị trí địa lý: Mai Sơn huyện miền núi, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Sơn La Phía Đơng giáp huyện n Châu, Bắc n; phía Bắc giáp huyện Mường La, thành phố Sơn La; phía Tây giáp huyện Thuận Châu; phía Nam giáp huyện Sơng Mã, tỉnh Hủa Phăn (CHDCDN Lào) Mai Sơn có Quốc lộ chạy qua với tổng chiều dài 35km, nằm cụm tam giác kinh tế Mai Sơn- thành phố Sơn La- Mường La vùng kinh tế động lực dọc trục Quốc Do vậy, Mai Sơn có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh nói chung vùng Tây Bắc nói chung - Địa hình: Địa hình huyện bị chia cắt mạnh, phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo cao nguyên Bao gồm dạng địa hình chính: phía Đơng bắc Tây nam có địa hình núi cao dốc; địa hình núi trung bình phân bố chủ yếu dọc trục Quốc lộ 6, có nhiều phiêng bãi rộng thuận lợi để trồng lúa, hoa màu, cơng nghiệp chăn ni - Khí hậu: Huyện Mai Sơn nằm vùng nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt năm Mùa đông lạnh trùng với mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Mùa hè nóng trùng với mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình năm 210C.Tổng lượng mưa bình quân 1410 mm/năm - Điều kiện kinh tế- xã hội: + Lao động việc làm: Dân số độ tuổi lao động có 61301 người chiếm 42,83% dân số tồn huyện, lao động ngành nơng- lâm- nghiệp khoảng 49355 người (chiếm 80%), lao động phi nông nghiệp khoảng 12269 người Nguồn lao động phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố thị trấn, chất lượng nguồn lao động thấp, tỷ lệ người lao động khơng có việc làm chiếm khoảng 14,28% + Giao thơng vận tải: Mai Sơn có quốc lộ chạy qua nên thuận lơi cho việc lưu thơng hàng hóa Ngồi ra, cịn có hệ thống sông Đà sông Mã thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy + Điện: Về đáp ứng nhu cầu điện cho sinh hoạt sản xuất Đặc biệt từ nhà máy thủy điện Sơn La vào hoạt động việc sử dụng điện ngày nâng cao + Mạng lưới giáo dục: Chất lượng giáo dục huyện xếp loại cao tỉnh, phân bố rộng khắp, đáp ứng nhu cầu học tập người dân.Mai Sơn tỉnh có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia có bề dày truyền thống trường Tiểu học Hát Lót, trường THCS Chất Lượng Cao Mai Sơn, Trường THPT Mai Sơn… + Quốc phòng an ninh: Cơng tác quốc phịng an ninh thường xun huyện quan tâm củng cố, đảm bảo giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội tăng cường khối đoàn kết dân tộc + Bệnh viện sách xã hội: Các sở khám chữa bệnh trang bị sở vật chất tương đối đầy đủ, đội ngũ cán y tế đào tạo quy, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Các sách xã hội người có cơng, hộ nghèo,vấn đề xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cấp quyền quan tâm thực nghiêm túc, góp phần ổn định xã hội Mai Sơn đánh giá vùng có kinh tế phát triển mạnh Với tiềm kinh tế- xã hội vậy, Mai Sơn chắn có bước tiến nhanh đường Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa PHẦN I KHẢO SÁT CƠNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan kiến tập Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Mai Sơn: UBND huyện quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm, tổ chức đạo việc thi hành Hiến pháp, Luật, văn quan Nhà nước cấp Nghị HĐND huyện, đồng thời đạo họat động quan thuộc UBND huyện UBND xã Nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện qui định điều 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107 110 Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Nghị định 107/2004/NĐ- CP ngày 01/4/2004 Chính phủ việc quy định Phó Chủ tịch cấu thành viên ủy ban nhân dân cấp; Quyết định số 129/2001/QĐ- UBND ngày 04/12/2001 UBND tỉnh Sơn La việc tổ chức lại quan chuyên môn thuộc UBND huyện Mai Sơn Quyết định số 255/2004/QĐ- UB ngày 06/9/2004 UBND huyện Mai Sơn ban hành quy chế làm việc mối quan hệ công tác UBND huyện Mai Sơn 1.1 Chức năng: Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn: A.Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch đó; Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; tốn ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; Tổ chức thực ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng thực ngân sách kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã, thị trấn B Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi đất đai, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua chương trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương tổ chức thực chương trình đó; Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản; Thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cá nhân hộ gia đình, giải tranh chấp đất đai, tra đất đai theo quy định pháp luật; Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn; Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật C Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; Xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn; Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng xuất khẩu; phát triển sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản sở công nghiệp khác theo đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh D Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt; Quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình giao thơng kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp; Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; tổ chức thực sách nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn; Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh E Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện; Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn; Kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn E Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề; tổ chức trường mầm non; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; Quản lý cơng trình cơng cộng phân cấp; hướng dẫn phong trào văn hoá, hoạt động trung tâm văn hố - thơng tin, thể dục thể thao; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh địa phương quản lý; Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý trung tâm y tế, trạm y tế; đạo kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động sở hành nghề y, dược tư nhân, sở in, phát hành xuất phẩm; Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; tổ chức thực phong trào xố đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo H Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương; Tổ chức thực bảo vệ mơi trường; phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; Tổ chức thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả, hàng chất lượng địa phương K Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phịng tồn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lượng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ; Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, lại người nước địa phương; Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội L Trong việc thực sách dân tộc sách tơn giáo, Uỷ ban nhân dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo; Tổ chức thực nhiệm vụ giao chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt; Chỉ đạo kiểm tra việc thực sách dân tộc, sách tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tôn giáo công dân địa phương; Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái quy định pháp luật sách Nhà nước theo quy định pháp luật M Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp;