1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài chùa giác lâm

61 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chùa Giác Lâm
Tác giả Nguyễn Thị Tú Khâm, Nguyễn Thị Ngà, Lê Thị Thanh Nguyên, Đặng Thị Quí, Phan Vũ Phương Quỳnh, Huỳnh Thị Kim Thoa
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Sơn Diệp
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Tồn Và Phát Huy Di Sản Trong Sự Nghiệp Xây Dựng Nền Văn Hóa Mới Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG Tiểu luận môn: Bảo tồn phát huy di sản nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam Đề tài: CHÙA GIÁC LÂM Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Hồ Sơn Diệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Khâm (1356130020) Nguyễn Thị Ngà (1356130029) Lê Thị Thanh Nguyên (1356130035) Đặng Thị Quí (1356130042) Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044) Huỳnh Thị Kim Thoa (1356130052) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………… .trang TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………….trang 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………trang 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………….trang 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………………trang PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………….trang 1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÙA GIÁC LÂM……………………………………………………………………trang 2.GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA CHÙA GIÁC LÂM……… trang 11 2.1.KIẾN TRÚC……………………………………………………… trang 11 2.1.1.KIẾN TRÚC XUNG QUANH VƯỜN CHÙA………………… trang 11 2.1.1.1.CỔNG NHỊ QUAN…………………………………………….trang 11 2.1.1.2.CỔNG TAM QUAN………………………………………… trang 14 2.1.2.KIẾN TRÚC CHÙA CHÍNH…………………………………….trang 15 2.1.2.1.CHÍNH ĐIỆN………………………………………………… trang 16 2.1.2.2.NHÀ TRAI…………………………………………………… trang 20 2.1.2.3.NHÀ GIẢNG………………………………………………… trang 23 2.2.TƯỢNG THỜ………………………………………………………trang 24 2.2.1.BÀN THỜ CHÍNH……………………………………………….trang 25 2.2.2.BỘ TƯỢNG THẬP BÁT LA HÁN…………………………… trang 28 2.2.3.BỘ TƯỢNG THẬP ĐIỆN DIÊM VƯƠNG…………………… trang 33 2.2.4.CÁC TƯỢNG KHÁC……………………………………………trang 35 2.3.TÁC PHẨM MỸ THUẬT PHẬT GIÁO KHÁC.…………………trang 38 2.3.1.HOÀNH PHI…………………………………………………… trang 39 2.3.2.BAO LAM……………………………………………………… trang 40 2.3.3.LIỄN ĐỐI……………………………………………………… trang 41 2.3.4.PHÁP KHÍ……………………………………………………… trang 42 2.3.5.LƯ HƯƠNG…………………………………………………… trang 43 2.3.6.BÀN THỜ……………………………………………………… trang 44 3.NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA CHÙA GIÁC LÂM…………………………………trang 46 3.1.THỰC TRẠNG CHÙA GIÁC LÂM………………………………trang 46 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA CHÙA GIÁC LÂM…………………………………trang 49 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………….trang 51 LỜI CẢM ƠN………………………………………………………….trang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiến sĩ Hồ Sơn Diệp – Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệp, “Đình, chùa, lăng, miếu, di sản văn hóa vật thể người Việt Thành phố Hồ Chí Minh” 2.Tiến sĩ Trần Hồng Liên, “Chùa Giác Lâm, Di tích Lịch sử - Văn hóa” 3.Tiến sĩ Phan Anh Tú, ’’Góp thêm ý kiến hướng bảo tồn di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Giác Lâm’’ 4.Giáo sư – Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê, “Truyền thống dân tộc công đổi đại hố đất nước Việt Nam” 5.“Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo số 62” PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Di sản văn hóa, di tích lịch sử Việt Nam ta mang giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lưu giữ qua bao thời kỳ, có ý nghĩa vai trị to lớn, quan trọng trình xây dựng văn hóa Theo thời gian vận động phát triển không ngừng công xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nay, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa vật thể đình, chùa, lăng, miếu - nơi ln gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân Việt Nam, không khơng gian văn hóa tơn giáo, nơi phục vụ hoạt động thờ cúng tâm linh mà nơi sinh hoạt công đồng, in dấu hương ước, lệ làng, thiết chế lâu đời - liệu giá trị truyền thống quý báu có bảo tồn phát huy với phát triển đất nước ngày nay? Chùa nhân tố phổ biến, đặc trưng, tạo nên văn hóa truyền thống cho cộng đồng dân tộc Những chùa phần thiếu tranh làng quê ngày xưa, ngày nay, thành phố lớn, thấy diện chùa cổ thị nhộn nhịp Bởi vì, chùa ln gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân chúng ta, khơng có vị trí đặc biệt quan trọng văn hóa truyền thống nước ta mà cịn tác động sâu sắc tồn diện đến nhiều mặt xã hội Việt Nam Chùa với người Việt khơng khơng gian văn hóa tơn giáo, nơi phục vụ hoạt động thờ cúng tâm linh mà nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi in dấu thiết chế lâu đời xã hội xưa Hồ Chí Minh – thành phố đầy động, trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta Nhưng khơng khó để thấy ngơi chùa cổ lịng thành phố Giác Lâm chùa cổ Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa – Thơng tin cơng nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia Việt Nam theo định số 1288- Vh/QĐ ngày 16 tháng 11 năm 1988 Chùa thu hút hàng triệu lượt khách nước đến tham quan, chiêm bái, lễ phật, quan tâm, nghiên cứu học giả khoa học lĩnh vực Đến với chùa Giác Lâm, người mang lòng hiếu kỳ, khám phá vẻ đẹp lối kiến trúc cổ xưa, tìm hiểu văn hóa Phật giáo tìm cội nguồn sắc văn hóa người dân Nam Bộ Ngồi vẻ đẹp mặt hình thức, chùa Giác Lâm cịn mang vẻ đẹp có giá trị nhân văn sâu sắc, nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Nhưng bên cạnh đó, chùa Giác Lâm cịn phải đối mặt với thực trạng việc bảo tồn cổ vật, di vật, yếu tố tác động khách quan, chùa trùng tu lại nhiều lần nên kiến trúc chùa lại mang thêm đặc điểm Đây lý mà nhóm chọn đề tài nghiên cứu chùa Giác Lâm nhằm hiểu rõ giá trị di sản văn hóa chùa, phương thức bảo tồn phát huy di sản 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu di sản văn hóa vật thể chùa Giác Lâm nhằm hiểu rõ giá trị mà tiền nhân hun đúc lưu truyền lại cho Hy vọng đóng góp vào nguồn tài liệu nghiên cứu chùa cho cơng trình nghiên cứu khoa học sau Góp phần phục vụ cho công tác bảo tồn di sản, công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức tơn trọng giữ gìn di sản cho người 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Thông qua nghiên cứu khảo sát, tiếp cận thực tế dặt nhiệm vụ cần thiết phải nắm rõ tình hình cổ vật, di vật văn hóa, kiến trúc, cảnh quan khuôn viên chùa thực trạng việc bảo tồn loại di sản chùa yếu tố tác động bên ngồi Từ đưa giải pháp thực tiễn để bảo tồn phát huy di sản văn hóa PHẦN NỘI DUNG 1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÙA GIÁC LÂM “Ở địa phận xã Phú Mỹ Thọ, huyện Bình Dương, chỗ gị bằng, có gị kim đơi rộng độ ba dặm, gị cỏ thơm mọc dày trải nệm, cao bóng mát lọng che Sáng chiều mây khói bay quanh quất, địa nhỏ mà có nhã thú Mùa xuân năm Giáp Tý (1744), đời vua Thế Tôn thứ bảy, người xã Minh Hương Lý Thụy Long quyên xây dựng nhà chùa trang nghiêm, cửa thiền u tịch”(Nguồn: Tiến sĩ Trần Hồng Liên, “Chùa Giác Lâm, Di tích Lịch sử - Văn hóa”) Đó cảnh quan thơ mộng tịnh, nơi chọn để xây dựng chùa mang tên Cẩm Sơn, Sơn Can Cẩm Đệm, tiền thân chùa Giác Lâm sau Vị trí số 565 (số cũ 118) đường Lạc Long Quân, phường 10, quận Tân Bình Từ năm 1774, Thiền sư Viên Quang trụ trì chùa Cẩm Đệm, đổi tên thành chùa Giác Lâm Chùa Giác Lâm từ đến trải qua gần 300 năm Đó khoảng thời gian dài, chùa trùng tu 11 đời Thiền sư kế trụ trì: Tổ sư, Tổ tơng (Viên Quang) đời thứ 36, Tiên Giác (Hải Tịnh), Minh Vi, Minh Khiêm, Như Lợi, Như Phịng, Hồng Hưng, Nhựt Dần, Lệ Sành(Nguồn: Bảng tóm tắt chùa Giác Lâm) Vào năm 1799 – 1804, sau nửa kỷ trôi qua từ ngày dựng chùa, Thiền sư Viên Quang đứng tiến hành đại trùng tu lần thứ chùa Giác Lâm Những năm 1906 – 1909, Thiền sư Hồng Hưng Thạnh Đạo, thuộc đời thứ 40, đứng trùng tu lần thứ hai chùa Giác Lâm Chùa Giác Lâm Bộ Văn hóa – Thơng tin cơng nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia theo Quyết định số 1288 – VH/QĐ ngày 16 – 11 – 1988 10 Hoành phi “Bồ Đề Thọ Trưởng” chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 2.3.2.BAO LAM Chùa có tất chín bao lam(Nguồn: Bảng tóm tắt chùa Giác Lâm) Những bao lam phong phú đề tài, sinh động đường nét thể Về thực vật có sen, phù dung, hoa tạng, mai, lan, cúc, trúc, giác,… Về động vật có long, lân, quy, phụng, nai, công, dơi, sâu, cào cào,… Bao lam bàn thờ chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 47 2.3.3.LIỄN ĐỐI Chùa có tất 86 câu đối(Nguồn: Bảng tóm tắt chùa Giác Lâm) Cầu mong cho “lợi lạc quần sinh”, “phong điều vũ thuận”, “quốc thái dân an”,… chủ đề câu đối chùa Giác Lâm Điều góp phần đem lại cho câu đối giá trị lịch to lớn Đó mối quan hệ gắn bó Phật giáo với tín ngưỡng dân gian địa (thờ cúng Thần Nơng, cầu mong mưa thuận gió hịa,…) Về giá trị văn hóa, câu đối thể mối quan hệ, kết hợp tư tưởng Phật giáo Nho giáo (Tham khảo: Tiến sĩ Trần Hồng Liên, “Chùa Giác Lâm, Di tích Lịch sử - Văn hóa”) 48 Cặp câu đối bàn thờ chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 2.3.4.PHÁP KHÍ Một tác phẩm mỹ thuật Phật giáo có đóng góp giá trị vào di tích lịch sử - văn hóa chùa Giác Lâm ngày pháp khí Từ phương tiện dùng để sử dụng nghi lễ, pháp khí trở thành dấu ấn sinh hoạt Phật giáo vùng đất Gia Định xưa Có nhiều loại loại cịn có nhiều hình dáng, chất liệu khác nhau, góp phần mang lại nét mẻ, sinh động cho văn hoá Phật giáo Gia Định, góp phần làm rõ thêm tính lịch sử, tính dân tộc, tính địa phương 49 Một số pháp khí chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 2.3.5.LƯ HƯƠNG “Các lư hương chùa (33 cái) thuộc loại lớn, trung nhỏ, đồng mặt trước lư có khắc ba chữ Hán: “Giác Lâm tự”, mặt sau có ba chữ: “Giác Viên tự”.(Nguồn: Tiến sĩ Trần Hồng Liên, “Chùa Giác Lâm, Di tích Lịch sử - Văn hóa”) 50 Lư hương bàn thờ chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 2.3.6.BÀN THỜ “Trong chùa có tất 45 bàn thờ, đa số tạo tác chùa, vào đầu kỷ XIX, làm gõ (bàn Phật) thau lau (bàn vong).”(Nguồn: Tiến sĩ Trần Hồng Liên, “Chùa Giác Lâm, Di tích 51 Lịch sử - Văn hóa”) Trừ số bàn vong khơng chạm khắc hoa văn, tất bàn thờ khác có bao lam Các bàn thờ vật quý, có giá trị mặt lịch sử, cung cấp cho nhà nghiên cứu nhiều loại vật phong phú kiểu dáng chạm khắc Bàn thờ không chạm khắc hoa văn chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 52 Bàn thờ có bao lam chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 53 3.NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA CHÙA GIÁC LÂM 3.1.THỰC TRẠNG CHÙA GIÁC LÂM Dù Điều 13, Chương Luật Di sản Văn hóa quy định rõ: “Nghiêm cấm hành vi chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa, hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hóa, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa,…”; dù nhà chùa dốc sức bảo quản, gìn giữ; từ nhiều năm qua cịn xảy tình trạng số người dân xung quanh xâm lấn khn viên chùa “Theo đại đức Thích Từ Trí, Phó trụ trì chùa Giác Lâm, trước năm 1975, nhà chùa có cho đơn vị mượn phần đất đặt văn phịng khn viên Về sau, đơn vị không hoạt động người đơn vị cũ khơng trả mặt mà cịn cho số hộ thuê lại Chưa kể số hộ dân khác (phía đường Lạc Long Quân) xây cất nhà diện tích hàng trăm mét vng xâm lấn khn viên di tích”.(Nguồn: sggp.org.vn) Ngơi chùa gìn giữ tơn tạo khang trang Tuy nhiên, việc tôn tạo không phương pháp làm giá trị cổ xưa chùa Ví dụ rõ việc tơn tạo sai phương pháp khu mộ tháp cổ phía sau chùa Toàn khu mộ tháp sơn Một giảng đường lớn xây lên bên cạnh điện, dù nằm ngồi khu di tích nhiều làm ảnh hưởng đến cảnh quan chùa cổ Bước chân vào chùa này, qua tiểu sử nó, nghĩ ngơi chùa có từ kỷ XVIII Bản thân nhóm chúng em, lần đến chùa, thay vào điện, nhầm sang giảng đường này, tưởng ngơi giảng đường to lớn, đẹp đẽ điện Ngồi ra, chùa bị người dân lấn chiếm làm nơi bn bán Bên ngồi cổng chùa, có biển báo “CẤM TỤ TẬP, BUÔN BÁN, DE 54 XE, ĐẬU VÀ ĐỂ XE CÁC LOẠI”, hàng rong tấp nập, tiếng chèo kéo khách í ới Dù treo bảng “KHU VỰC THÁP CỔ, CHỈ ĐƯỢC THẮP NHANG, KHÔNG TỤ TẬP, NGỒI, NẰM NƠI NÀY” tháp không cổ bị sơn hồn tồn (Ảnh: tự chụp) 55 Giảng đường lớn xây lên bên cạnh điện chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) Giảng đường lớn xây lên bên cạnh điện chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 56 Bảng cấm trước cổng chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA CHÙA GIÁC LÂM Các ban/ngành Nhà nước kết hợp với Giáo hội cộng đồng Phật tử để đề xuất kiến nghị, xây dựng kế hoạch bảo vệ không gian nhà chùa nhằm hạn chế tối đa việc xây dựng cơng trình cao tầng xung quanh di tích việc xuất ngày nhiều tòa nhà cao tầng làm hạn chế tầm nhìn di tích, ngăn cản luồng gió hay khơng khí đối lưu cho khơng gian sống cối, hoa cỏ khuôn viên nhà chùa Cần trùng tu, tơn tạo theo quy trình ngành Di sản, hạn chế việc xây thêm cơng trình phụ bê tơng hay chất liệu đại 57 Về màu sắc, cần tránh sơn tường màu bóng bẩy, chói lóa, gây cảm giác làm di tích cho người tham quan, viếng chùa Các tượng thờ cần bảo tồn theo hướng tượng gốc (sơn son thiếp vàng), việc làm tượng loại sơn đại xóa giá trị cổ vật, xóa lớp bụi thời gian hàng trăm năm vật cổ Nhà chùa cần trưng bày tập trung vào việc mô tả tội trạng mà linh hồn phải gánh chịu phá phách chùa chiền, trưng bày đơn lẻ nhà giảng, lại khuất tầm mắt nên không ý Đây cách giáo dục tâm linh học cho cộng đồng việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa chùa Giác Lâm có hiệu Bên cạnh nhà chùa, quan chức cần nâng cao nhận thức xã hội vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa chùa Giác Lâm, hoạt động truyền thông cần tiến hành thường xuyên đa dạng hóa, nội dung lẫn hình thức Cần quan tâm đầu tư nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa chùa Giác Lâm, bao gồm ngân sách nhà nước, nguồn tài trợ đóng góp tổ chức, cá nhân nước Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản giới thiệu rộng rãi giá trị lịch sử - văn hóa chùa Giác Lâm, đồng thời tập trung đào tạo đội ngũ người làm cơng tác văn hóa, kiện tồn tổ chức máy quản lý di tích lịch sử - văn hóa 58 “Thập Điện Diêm Vương Cảnh” trưng bày nhà giảng chùa Giác Lâm (Ảnh: tự chụp) PHẦN KẾT LUẬN Chùa Giác Lâm nơi chứa đựng nhiều tư liệu quý báu lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Trải qua nhiều lần trung tu, bảo dưỡng, chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa bên ngồi chùa Giác Lâm lưu giữ dấu ấn số đường nét 59 kiến trúc, mỹ thuật hệ thống tượng thờ, bao lam, hoàng phi, liễn đối, Trong sống hơm nay, cần sức giữ gìn, phát huy giá trị chùa Giác Lâm nói riêng di sản văn hóa nói chung, nhằm phục vụ nhu cầu xã hội, phục vụ đối tượng đến tham quan nghiên cứu, phục vụ nhu cầu phát triển du lịch, giúp người hướng cội nguồn, nét đẹp truyền thống, nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá tinh thần đời sống văn hoá dân tộc Việt,… LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Hồ Sơn Diệp tận tình bảo, hướng dẫn chúng em suốt trình chúng em học tập nghiên cứu 60 Dù có nhiều cố gắng, song khả hạn chế nên tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy 61

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w