Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỀ TÀI : HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG TỪ VAY MƯỢN TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI Giảng viên: Phạm Thị Thắm Lớp: 13DHTQ02 viên nhóm: Nguyễn Thị Cẩm Hường- 2039221857 Phan Gia Hân-2039221304 Trần Quỳnh Mỹ Phương- 2039223844 Trịnh Ngọc Yến Nhi- 2039223381 Huỳnh Ngọc Trân-2039225507 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .4 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 2.1 THỰC TRẠNG 2.1.1 Trên trang truyền thông cho giới trẻ 2.1.2 Trên trang facebook kênh truyền hình VTV3 2.2 NGUYÊN NHÂN 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KẾT LUẬN LỜI CẢM ƠN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC 12 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Học giả Phạm Quỳnh nói: “Truyện Kiều cịn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn” Trong bối cảnh đất nước ta cịn bị người Pháp hộ, câu nói cần hiểu học giả muốn ám cần thiết việc giữ gìn tinh hoa tiếng Việt trước mối nguy văn hóa ta bị “Tây hóa” Tiếng nói người Việt Nam hình thành phát triển qua hàng ngàn năm gắn liền với lịch sử dân tộc Nhờ sinh sống đất Tổ, người Việt Nam hình thành ngữ hệ dân tộc vững chắc, hịng sau bị gần ngàn năm Bắc thuộc, bảo tồn tiếng nói Sau ngàn năm tiến hố, tiếng Việt hồn thiện với vốn có học hỏi từ ngơn ngữ khác Trong bối cảnh Việt Nam hội nh~p giới, m• rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, việc sử d€ng thành thạo hiểu biết tiếng Anh vấn đề quan trọng C‚ng với phát triển mạnh mƒ khoa học công nghệ, ngày phương tiện truyền thông đại ch„ng phát triển với tốc độ cao, chương trình truyền hình, báo chí, phát thanh, đặc biệt trang mạng xã hội Việc sử d€ng từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thông ngày tr• nên phổ biến hơn, đặc biệt In-tơ-net Kinh tế phát triển, đời sống văn hoá, xã hội nâng cao lên nhiều, giao lưu văn hoá đối thoại văn hoá dân tộc m• rộng chưa thấy C‡ng từ ngơn ngữ giao tiếp nâng cao hơn, ngơn ngữ nói c‡ng viết bổ sung thêm nhiều từ mới, nghˆa mới, ‰ Bên cạnh đóng góp to lớn, ưu điểm thành tích ấy, có thực tế cần quan tâm việc sử d€ng từ vay mượn tiếng nước c‡ng bộc lộ hạn chế, tiêu cực thiếu sáng, th~m chí lệch chuẩn, lai căng, hỗn tạp Một số tổ chức, cá nhân cẩu thả, dễ dãi việc sử d€ng ngôn ngữ; lạm d€ng việc vay mượn từ ngữ nước ngồi hồn tồn sử d€ng Tiếng Việt Từ điều cho thấy, ‰ thức giữ gìn sáng Tiếng Việt đơi cịn chủ quan, chưa phổ biến mạnh mƒ Xuất phát từ thực tiễn này, nhóm ch„ng em định chọn đề tài “Hiện tượng lạm d€ng từ vay mượn tiếng nước trang mạng xã hội” để làm rõ thực trạng đáng lo ngại tượng lạm d€ng từ mượn chêm xen từ ngữ nước ngồi Từ ch„ng ta sƒ có ‰ thức việc sử d€ng từ mượn có chọn lọc giữ gìn sáng tiếng Việt 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Từ vay mượn tiếng nước trang mạng xã hội 1.3 Mục đích nghiên cứu: - - Nghiên cứu làm rõ thực trạng, nguyên nhân hệ việc lạm d€ng từ ngữ tiếng nước Đề xuất giải pháp sử d€ng đánh giá tượng lạm d€ng từ ngữ tiếng nước trang mạng xã hội 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Sưu tầm tài liệu xếp theo m€c tiêu đề tài NỘI DUNG 2.1 Thực trạng Sự lạm d€ng từ vay mượn ngôn ngữ viết dễ dàng tìm thấy qua trang mạng, chẳng hạn tình trạng tiếng Việt bị tiếng Anh lấn át nghiêm trọng, thay từ Việt mà ch„ng ta sử d€ng nhiều năm trước Ch„ng ta dễ dàng thấy nhiều tờ báo mạng cho giới trẻ thường xuyên sử d€ng từ ngữ “hotboy”, “hotgirl” “tuổi teen”, Giới trẻ dần quen với cách d‚ng từ v~y báo chí sử d€ng thói quen Có thể thấy, phổ biến tượng sử d€ng từ ngoại lai ngôn ngữ lớn 2.1.1 Trên trang truyền thông cho giới trẻ YAN News kênh truyền thông trực tuyến c~p nh~t tin tức, giải trí tổng hợp dành cho giới trẻ Việt Nam Website YAN News thống kê lượt xem cao rơi vào khoảng triệu lượt truy c~p/ ngày Đối tượng trang truyền thông chủ yếu hướng đến người trẻ quan tâm tin tức giải trí Trong hình ảnh trên, từ “bắt trend” từ có nguồn gốc từ tiếng Anh: “Catch the trend” Đây xem hành động bắt chước nhiều người xu hướng hay trào lưu dư lu~n quan tâm Nhưng • đây, việc sử d€ng từ “bắt trend” - từ ngữ “lai căng”, vay mượn từ tiếng Việt, không bỏ vào dấu ngoặc kép điều th~t khó chấp nh~n Thêm dẫn chứng cho việc sử d€ng chêm từ tiếng Anh cách “vô tội vạ” trang mạng sử d€ng từ “outfit” - từ tiếng Anh có nghˆa “trang ph€c” Người viết chọn cách sử d€ng từ tiếng Anh, hồn tồn d‚ng từ tiếng Việt để diễn đạt đầy đủ ngữ nghˆa 2.1.2 Trên trang facebook kênh truyền hình VTV3 Việc lạm d€ng từ vay mượn, chêm xen từ ngữ nước ngồi dường tr• thành tượng vô c‚ng phổ biến, VTV3 - kênh truyền hình quốc gia c‡ng khơng tránh khỏi có viết sử d€ng từ mượn, chêm xen tiếng nước ngồi cách khó hiểu trang facebook riêng kênh Trong hình ảnh đây, “said” từ tiếng Anh, có nghˆa “đã nói” Đương nhiên, c‡ng từ có từ điển tiếng Việt, người viết lại chọn cách đặt tiêu đề “nửa Tây nửa ta” cho viết C‡ng trang facebook kênh truyền hình VTV3, lần ch„ng ta lại bắt gặp việc lạm d€ng từ nước cho tiêu đề Từ “body” c‡ng từ tiếng Anh, có nghˆa thân hình, thân thể Khơng rõ m€c đích người viết gì, từ chối sử d€ng từ có sẵn từ điển tiếng Việt để chêm vào tiêu đề từ tiếng Anh? Lại lần nữa, trang facebook kênh truyền hình VTV3 gây khó hiểu cho người xem lạm d€ng từ mượn tiếng Anh tiêu đề viết Một độc giả bình lu~n “Sao lại made in?” hay “Made in Rác? Làm rác? Phải made by hay made from nhỉ?” Người viết phạm lỗi sử d€ng ngữ nghˆa tiếng Việt lẫn tiếng Anh, c€m từ “made in” tiếng Anh dẫn địa điểm tham gia q trình sản xuất hàng hóa định Địa điểm quốc gia, đất nước hay v‚ng lãnh thổ c‡ng nhiều quốc gia c‚ng tham gia vào sản xuất chung loại hàng hóa Ở đây, từ “rác” không địa điểm c€ thể nào, mà thứ nguyên v~t liệu để tạo sản phẩm Việc sử d€ng từ ngữ không hiểu rõ ‰ nghˆa người viết mang lại bối rối, khó hiểu cho người tiếp c~n Đồng thời, việc chêm xen từ nước viết phần làm sáng tiếng Việt Tiêu đề vốn viết cách đơn giản, dễ hiểu “Xư•ng làm phim từ rác Việt Nam” lại tr• nên khó hiểu gần vơ nghˆa sai ngữ pháp 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Trong thời đại tồn cầu hố, m• rộng giao lưu quốc tế, khó tránh khỏi xâm nh~p ngoại ngữ vào tiếng Việt, tiếng Anh, ngơn ngữ có độ phổ biến toàn cầu Hội nh~p phát triển tất yếu sƒ kéo theo tiếp x„c, ảnh hư•ng lẫn văn hóa, có ngơn ngữ Đây c‡ng tượng mang tính phổ biến mà Việt Nam ch„ng ta c‡ng trường hợp ngoại lệ Tư người Việt thiên tình cảm, nên nguồn gốc từ vựng tiếng Việt c€ thể, kho từ biểu thị thái độ, tình cảm c‡ng phong ph„ Trái lại, tiếng Anh có tính chất khái qt - trừu tượng, ngắn gọn bao hàm nhiều tầng nghˆa Do xã hội quen với từ đa âm nước ngoài, xu hướng d‚ng nguyên dạng ngoại ngữ với từ khơng có tiếng Việt (thay dịch, chuyển sang dạng âm Hán - Việt phiên âm ch„ng trước kia) khẳng định Nói chung, việc tạo nên thu~t ngữ mới, c‡ng việc mượn từ tiếng nước cần thiết hợp l‰ cho thấy phát triển, hình thái ngơn ngữ tất nước 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Do thân người sử d€ng ngơn ngữ chưa có ‰ thức tự tơn dân tộc cao, dẫn đến việc lạm d€ng từ vay mượn tiếng nước ngồi khơng cần thiết Trong giao tiếp hàng ngày mạng xã hội, từ tiếng Anh đơn giản, hồn tồn có từ tiếng Việt tương ứng, sử d€ng nhiều Sự cẩu thả, dễ dãi số cá nhân, tổ chức việc sử d€ng ngôn ngữ, lạm d€ng từ vay mượn nước Từ điều cho thấy, ‰ thức giữ gìn sáng tiếng Việt đơi chủ quan, chưa phổ biến mạnh mƒ Sự thiếu trau dồi từ vựng tiếng Việt, khơng tìm hiểu, học hỏi m• rộng vốn từ nguyên nhân sinh từ ngữ “lai căng”, lệch chuẩn, hỗn tạp 2.3 Đề xuất biện pháp khắc phục Việc lạm d€ng từ mượn, cố tình "chêm" tiếng nước vào tiếng Việt thể tự ti, khiếm khuyết cá nhân ngôn ngữ mẹ đẻ, hết tự ti dân tộc Mỗi người nên có ‰ thức hạn chế việc lạm d€ng để bảo vệ sáng tiếng Việt Từ thực trạng thấy, khơng có giải pháp chọn lọc, điều chỉnh phần ngăn ngừa kịp thời sƒ dễ dẫn đến h~u xấu Vì v~y, từ quan chức nhà nước đến người dân phải nên có nh~n thức đầy đủ chung tay góp sức giải vấn đề Trước hết, người cần nâng cao ‰ thức sử d€ng ngôn ngữ thân, hiểu ‰ nghˆa, sắc tiếng Việt sáng suốt sử d€ng từ ngữ vay mượn từ tiếng nước Ch„ng ta phải sử d€ng từ ngoại lai cách vừa phải, đ„ng đắn hợp lí tình để tránh dẫn đến ảnh hư•ng tiêu cực đến tiếng Việt Chấn chỉnh việc dạy học tiếng Việt • nhà trường phổ thông đại học; c‡ng việc sử d€ng tiếng Việt sách báo, truyền thanh, truyền hình, thơng tin điện tử; Tăng cường việc biên soạn sách công c€ tiếng Việt, sách Ngữ pháp Từ điển Đẩy mạnh nghiên cứu l‰ lu~n chuẩn hóa, phát triển ngơn ngữ Các quan báo chí, truyền thơng vốn phương tiện truyền tải thơng tin cho nhân dân, điều vơ c‚ng cần thiết việc làm gương, tr• thành mẫu mực việc sử d€ng ngôn từ từ tuyên truyền, nâng cao ‰ thức cho cộng đồng việc sử d€ng ngôn ngữ cách đ„ng đắn Ch„ng ta khơng thể hồn tồn phủ nh~n tiếng nước sai Trong Sửa đổi lề lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết : “Tiếng ta thiếu, nên nhiều l„c phải mượn tiếng nước khác, tiếng Trung Quốc phải có chừng mực Tiếng ta sẵn có d‚ng tiếng ta” Có nghˆa ch„ng ta phải biết sử d€ng tiếng nước cho ph‚ hợp, đ„ng l„c, đ„ng nơi, đ„ng hoàn cảnh Chính v~y việc giữ gìn sáng tiếng Việt công việc tất người đặc biệt giới trẻ Ch„ng ta phải biết tiếng Việt tiếng mẹ đẻ mình, v~y phải làm cho ngày phong ph„, giàu đẹp hơn, phải biết phát huy tính văn hố dân tộc khơng nên làm vẻ đẹp sáng tiếng Việt, không nên lạm d€ng từ vay mượn tiếng nước cần tiếp nh~n yếu tố tích cực từ vay mượn tiếng nước KẾT LUẬN Nhà thơ Xuân Diệu nói: “Sự sáng ngôn ngữ kết phấn đấu” Cuộc phấn đấu không riêng mà toàn thể xã hội Đối với quan quản lí hoạch định sách ngơn ngữ, việc xây dựng quy chuẩn tiếng Việt, thống quy tắc mượn từ ngữ nước ngoài, nguyên tắc phiên âm tiếng nước cần thiết l„c Ngoài ra, cần tăng cường hoạt động giám sát có sách điều chỉnh kịp thời sai phạm ngôn ngữ chữ viết phương tiện thông tin đại ch„ng Mỗi cá nhân nên có thái độ đ„ng đắn nghiêm t„c hành vi lạm d€ng tiếng Anh, viết sai, viết chệch chữ viết, làm méo mó, biến dạng tiếng Việt Quả th~t, việc mượn từ nước ngồi cần thiết, yêu cầu diễn đạt xác khái niệm sắc thái ngữ nghˆa từ Hồn tồn khơng nên khiên cưỡng, không nên tẩy chay từ mượn Đối với từ ngữ cộng đồng chấp nh~n sử d€ng với tần suất cao chuẩn hố cách bổ sung vào từ điển tiếng Việt đại 50 năm trước, phát động phong trào “Giữ gìn sáng Tiếng Việt”, đồng chí Phạm Văn Đồng viết Tạp chí Học t~p (nay Tạp chí Cộng sản) số năm 1966: “Tiếng Việt ch„ng ta giàu Tiếng Việt ch„ng ta đẹp Giàu b•i kinh nghiệm đấu tranh nhân dân ta lâu đời phong ph„ Đẹp b•i tâm hồn người Việt Nam ta đẹp Hai nguồn giàu, đẹp • chỗ tiếng Việt tiếng nói nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghˆnh đầy ‰ nghˆa; đồng thời ngơn ngữ văn học mà nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du nhà văn, nhà thơ ngày • miền bắc miền nam nâng lên đến trình độ cao nghệ thu~t” 50 năm sau, giữ gìn sáng tiếng Việt cịn ngun tính thời Nhà văn hóa Đặng Thai Mai khẳng định: “Tiếng Việt, biểu h‚ng hồn sức sống dân tộc”, người ch„ng ta tâm niệm điều để xác định trách nhiệm gìn giữ, phát triển tiếng Việt tương lai LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm em xin cảm ơn Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn Tiếng Việt Thực Hành vào chương trình giảng dạy Đặc biệt ch„ng em xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn - cô Phạm Thị Thắm đồng hành c‚ng suốt thời gian giảng dạy Trong thời gian tham gia lớp học Tiếng Việt Thực Hành ch„ng em có thêm nhiều kiến thức bổ ích, nhờ có tinh thần nghiêm t„c học t~p, chắn sƒ kiến thức qu‰ báu để ch„ng em vững bước sau Bộ môn Tiếng Việt thực hành mơn học th„ vị, vơ c‚ng bổ ích kiến thức mang tính thực tế cao Lần tiếp x„c với môn Tiếng Việt thực hành nên ch„ng em bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn trình học t~p Tuy nhiên, nhờ dạy t~n tình giảng viên hướng dẫn, ch„ng em hồn thành tiểu lu~n Người xưa có câu “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam”, v~y, chắn tiểu lu~n khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ chưa xác, kính mong xem xét góp ‰ để tiểu lu~n hồn thiện Ch„ng em xin chân thành cảm ơn 10 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí Văn học, 3/1966 Hồ Chí Minh, Sửa đổi lề lối làm việc, Nhà xuất Sự th~t, H., 1959 Thảo Anh (2016) Giữ gìn sáng tiếng Việt, 08/09/2016, từ Quế Viên (2020) “Tiếng ta còn, nước ta còn”,31/10/2009, từ T‚ng Lâm (2021) Vì khơng nên lạm dụng chêm ngoại ngữ vào tiếng Việt?, 16/10/2021, từ < https://dantri.com.vn/nhip-song-tre/vi-sao-khongnen-lam-dung-chem-ngoai-ngu-vao-tieng-viet-20211015171035307.htm > 11